MÁY IN
MÁY IN LASER
•
Máy in EP (ElectroPhotographic)
•
VỀ HỌAT ĐỘNG
Mặt cắt
ngang
•
Tập hợp các thành phần thực hiện quá
trình in gọi là Hệ tạo hình.
•
Cấu thành bởi 8 thành phần phân biệt:
–
Trống cảm quang
–
Lưới gạt lau trống
–
Đèn xóa
–
Thnah tích điện ban đầu
–
Cơ cấu ghi hình
–
Bột mực.
–
Thanh tích điện chuyển
•
Trước khi in, trống cảm quang phải đup75c
lau chùi và những điện tích tĩnh điện.
•
Nếu mực dư có thể dính vào các trang
giầy sau.
•
Mực dư sẽ được gạt vào một khoang đựng
bột vụn (hộp mực – toner cartridge).
•
Hình ảnh được ghi lên bề mặt trống cảm
quang dưới dạng hàng các điện tích nằm
ngang tương ứng với hình ảnh
•
phần nào được chiếu sáng sinh điện tích
dương. Tương ứng với 1 chấm mực.
•
phần nào được không chiếu sáng sinh điện
tích âm. Tương ứng với không có chấm
mực.
•
Một dãy đèn sáng đặt sát bề mặt trống.
•
Sau khi xóa, bề mặt trống cảm quang trung
hòa hoàn tòan về điện
•
TÍCH ĐIỆN CHO TRỐNG
•
Ghi lên bề mặt trống một lượng điện tích giống
nhau lên khắp bề mặt trống.
•
Tích điện tích âm cực lớn. Thường từ -600
đến -1000V.
•
GHI HÌNH:
•
để tạo hình, lượng điện tích phải dược xả đi ở
những nơi hình ảnh được tạo ra.
•
Dùng ánh sáng để ghi hình lên trống.
•
Thiết bị sản sinh và rọi ánh sáng được gọi là cơ
cấu ghi hình.
•
VD: máy in đạt 300 chấm sáng trên một inch
chiều dài theo một đường ngang trên trống.
Trống quay mỗi bước 1/300 của inch. Tạo độ
phân giải 300x300 Dots per inch (DPI).
•
Các máy in EP hiện nay có khả năng đạt
1200x1200 DPI
•
TẠO HÌNH BẰNG BỘT MỰC:
•
Hình ảnh được ghi lên trống bằng tia laser
hay LED không thấy được. chỉ là các dãy
điện tích tĩnh điện.
•
Những chỗ tích điện áp thấp và những chỗ
tích điện áp cao.
•
Bột mực có công dụng dùng để tạo ảnh.
•
Bột mực: bột nhuyển gổm nhựa dẻo và
các hợp chất hữu cơ liện kết với các phân
tử sắt.