ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
́H
U
Ế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LÊ THỊ THI
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP,
TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
GIAI ĐOẠN 2009-2011
KHÓA HỌC: 2009 - 2013
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Ế
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
́H
U
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- TIỂU THỦ
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG,
TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2009-2011
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thi
Lớp: K43B- Kế hoạch đầu tư
Niên khóa: 2009-2013
Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Bùi Dũng Thể
Huế, tháng 05 năm 2013
Lời Cảm Ơn
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
U
Ế
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng của bản
thân, tôi nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức. Tôi xin bày tỏ
ḷ ng cảm ơn sâu sắc đến:
- Ban giám hiệu nhà trường, quư thầy cô giáo trường Đại học kinh tế
Huế đă tạo điều kiện giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức quư báu cho tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó giáo sư- Tiến sĩ Bùi
Dũng Thể đă giành thời gian quan tâm, hướng dẫn nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận.
- Các chú, anh, chị cán bộ Pḥ ng Kinh tế-Hạ tầng huyện Hải Lăng đă
giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành thời gian thực tập và cung cấp tài
liệu, hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này
- Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn tới ban lănh đạo, các anh, chị, cô, chú
cán bộ Chi cục thống kê, Chi cục thuế, Ngân hàng chính sách xă hội, Văn
pḥ ng UBND huyện Hải Lăng; và các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh
trên địa bàn huyện Hải Lăng đă tạo điều kiện để tôi có thể thu thập số liệu,
t́ m hiểu các vấn đề liên quan đề tài nghiên cứu.
- Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến gia đ́ nh,
người thân, bạn bè đă động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt khóa luận
này.
Mặc dù đă có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức
nên luận văn c̣ n nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quư
thầy cô và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chúc quư cô chú, anh chị, quư thầy cô, gia đ́ nh và bạn bè lời chúc
sức khỏe và thành công!
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thi
Khóa luận tốt nghiệp đại học
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................... vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................ viii
Ế
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ........................................................................................... ix
U
DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................x
́H
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
TÊ
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
II. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
H
III. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
IN
3.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................2
3.2. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................3
K
3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................3
̣C
3.2.2. Các phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu .............................................3
O
IV. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................4
̣I H
4.1. Về nội dung........................................................................................................4
4.2. Thời gian nghiên cứu:........................................................................................4
Đ
A
4.3. Không gian nghiên cứu:.....................................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................5
Chương I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP ............................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................5
1.1.1. Tổng quan về đầu tư....................................................................................5
1.1.2. Nguồn vốn đầu tư ......................................................................................11
1.1.3. Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp và sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư
phát triển lĩnh vực này.........................................................................................13
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
ii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
1.1.3.3. Vai trò và sự cần thiết phải tăng cường đầu tư vào công nghiệptiểu thủ công nghiệp........................................................................................14
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào phát triển công nghiệptiểu thủ công nghiệp ............................................................................................15
1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào CN-TTCN ......17
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................18
1.2.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển CN-TTCN tại một số địa phương....18
Ế
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho hoạt động thu hút vốn đầu tư phát triển
U
CN-TTCN huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị .......................................................21
́H
Chương II. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CN-
TÊ
TTCN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ .....................23
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..........................................................................23
H
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .....................................................................................23
IN
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn 2009-2011 ..........................................25
2.1.3. Vị trí của huyện Hải Lăng với tỉnh Quảng Trị ..........................................30
K
2.2. Khái quát tình hình phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng giai
̣C
đoạn 2009-2011 ......................................................................................................31
O
2.2.1. Tăng trưởng giá trị sản xuất ......................................................................31
̣I H
2.2.2. Cơ cấu sản xuất và chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong công nghiệp giai
đoạn 2009-2011 ...................................................................................................32
Đ
A
2.2.3. Hoạt động của các cụm công nghiệp.........................................................34
2.2.4. Hoạt động của các làng nghề tiểu thủ công nghiệp...................................36
2.2.5. Lao động công nghiệp ...............................................................................38
2.3. Thực trạng thu hút vốn để phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng .....38
2.3.1. Vốn đầu tư phát triển CN-TTCN trên địa bàn giai đoạn 2009-2011 ........39
2.3.2. Nguồn vốn đầu tư cho phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng
giai đoạn 2009-2011............................................................................................42
2.4. Các chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện
Hải Lăng .................................................................................................................43
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
iii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
2.4.1. Các chính sách khuyến khích và ưu đãi trong đầu tư................................43
2.4.2. Cải thiện môi trường kinh doanh ..............................................................45
2.4.3. Thực hiện các chương trình khuyến công .................................................47
2.4.4. Quảng bá hình ảnh địa phương .................................................................47
2.4.5. Đánh giá thực hiện các chính sách thu hút đầu tư trên địa bàn huyện ......48
2.5. Đánh giá tình hình thu hút đầu tư vào công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tại
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.............................................................................50
Ế
2.5.1. Thành tựu ..................................................................................................50
U
2.5.2. Hạn chế......................................................................................................51
́H
Chương III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT
TÊ
TRIỂN CN-TTCN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ...53
3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và thu hút vốn phát triển CN-TTCN
H
trên địa bàn huyện Hải Lăng...................................................................................53
IN
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn ..........................................53
3.1.2. Định hướng phát triển KT-XH, công nghiệp cả nước giai đoạn 2011-2020.....53
K
3.1.3. Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị................54
̣C
3.1.4. Thị trường..................................................................................................54
O
3.1.5. Xu thế hội nhập quốc tế và sự chuyển dịch đầu tư và thu hút các nguồn
̣I H
vốn đầu tư nước ngoài .........................................................................................55
3.1.6. Ma trận SWOT các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và thu hút vốn phát
Đ
A
triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng.....................................................56
3.2. Mục tiêu, định hướng phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng. ....58
3.2.1. Phương án và mục tiêu phát triển của huyện Hải Lăng đến năm 2015.....58
3.2.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải
Lăng đến năm 2015 .............................................................................................59
3.3. Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị. .............................................................................................60
3.3.1. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong công tác đầu tư...................60
3.3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong đầu tư của các doanh nghiệp ....................61
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
iv
Khóa luận tốt nghiệp đại học
3.3.3. Giải pháp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển: ................62
3.3.4. Giải pháp về lao động................................................................................62
3.3.5. Giải pháp đổi mới và đẩy mạnh công tác xúc tiến, vận động đầu tư để thu
hút các nhà đầu tư thực hiện đầu tư vào huyện Hải Lăng và riêng trong lĩnh vực
công nghiệp của huyện ........................................................................................63
3.3.6. Khuyến khích đầu tư của các đối tượng ngoài quốc doanh ......................64
3.3.7. Chính quyền địa phương tạo những cú huýt ban đầu để phát triển công
Ế
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ...............................................................................64
U
PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................................66
́H
I. Kết luận...................................................................................................................66
TÊ
II. Kiến nghị ...............................................................................................................66
2.1. Đối với các cấp lãnh đạo, cơ quan nhà nước liên quan................................66
H
2.2. Đối với doanh nghiệp, nhân dân, nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh ................67
IN
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
PHỤ LỤC
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
v
Khóa luận tốt nghiệp đại học
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Tổng cầu
AS
Tổng cung
BTS (Base Transceiver Station)
Trạm thu phát sóng di động
CDCCKT
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CN
Công nghiệp
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
CP
Cổ phần
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GHH
Giá hiện hành
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
Hệ số gia tăng vốn đầu ra
K
KCN
̣C
Kt
O
QH
Đ
A
̣I H
QSDĐ
SXKD
U
́H
TÊ
H
IN
ICOR
SWOT
Ế
AD
Khu công nghiệp
Kinh tế
Quốc hội
Quyền sử dụng đất
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
Sản xuất kinh doanh
XD
Xây dựng
TN&MT
Tài nguyên và môi trường
TNHH 1 TV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
Ủy ban nhân dân
VSATTP
Vệ sinh an toàn thực phẩm
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
vi
Khóa luận tốt nghiệp đại học
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và các phân ngành của huyện Hải Lăng giai
đoạn 2009-2011 .............................................................................................................26
Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế huyện Hải Lăng giai đoạn 2009-2011 .................................27
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
U
Ế
Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo ngành kinh tế .........................................40
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
vii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995- 2010 (Theo giá thực tế).10
Bảng 2: Tổng VA và tăng trưởng kinh tế huyện Hải Lăng giai đoạn 2009- 2011........26
Bảng 3: Một số chỉ tiêu dân số và lao động trên địa bàn huyện Hải Lăng giai đoạn
2009- 2011.....................................................................................................................29
Bảng 4: Một số chỉ tiêu so sánh huyện Hải Lăng với tỉnh Quảng Trị...........................31
Ế
Bảng 5: Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp huyện Hải Lăng ..............31
U
giai đoạn 2009-2011 ......................................................................................................31
́H
Bảng 6: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế.....................................32
TÊ
giai đoạn 2009- 2011 (GHH).........................................................................................32
Bảng 7: Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế..............................33
H
giai đoạn 2009-2011 ......................................................................................................33
IN
Bảng 8: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế huyện ..................33
Hải Lăng giai đoạn 2009-2011 (GHH)..........................................................................33
K
Bảng 09: Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp huyện Hải Lăng..............34
̣C
qua các năm ...................................................................................................................34
O
Bảng 10: Lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của huyện...................38
̣I H
Hải Lăng giai đoạn 2009- 2011 .....................................................................................38
Bảng 11: Giá trị vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành kinh tế.................39
Đ
A
giai đoạn 2009-2011 (Giá hiện hành)............................................................................39
Bảng 12: Tình hình thu hút vốn đầu tư vào CN-TTCN huyện Hải Lăng giai đoạn
2009-2011 ......................................................................................................................41
Bảng 13: Vốn đầu tư cơ bản thực hiện huyện Hải Lăng theo nguồn vốn đầu tư ..........42
Bảng 14: Ma trận SWOT các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn phát triển CN-TTCN
trên địa bàn huyện Hải Lăng .........................................................................................56
Bảng 15: Một số chỉ tiêu kế hoạch phát triển của huyện Hải Lăng đến năm 2020......58
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
viii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Thông qua việc tìm hiểu thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệptiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng, đề tài “Thu hút vốn đầu tư phát
triển Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng” đã đưa ra
những giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao khả năng thu
hút vốn vào công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện.
Ế
Đề tài đã sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo, tư liệu thống
U
kê… liên quan vấn đề nghiên cứu và nguồn số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn bán
́H
cấu trúc với đối tượng là các nhà đầu tư, các cán bộ phụ trách công tác thu hút đầu tư.
TÊ
Dựa trên các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh để đưa ra kết quả nghiên cứu.
Bố cục đề tài ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, phần nội dung được chia làm 3
chương:
IN
H
Chương I. Cơ sở khoa học của thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp
Đưa ra hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến Công nghiệp, tiểu thủ
K
công nghiệp và thu hút vốn đầu tư vào công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, làm cơ sở
để nghiên cứu thực trạng trên địa bàn và đưa ra giải pháp.
O
̣C
Chương II. Thực trạng thu hút vốn đầu đầu tư phát triển CN-TTCN trên địa
̣I H
bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Khái quát các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu
Đ
A
thực trạng phát triển của lĩnh vực CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng, công tác
thu hút vốn đầu tư trên địa bàn, các chính sách được thực thi để thu hút vốn đầu tư
Chương III. Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển CN-
TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Dựa trên những mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển lĩnh vực CN-TTCN
trong thời gian tới và thông qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu hút
vốn đầu tư phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng để đưa ra những giải
pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư hơn nữa. Đáp ứng đủ nguồn lực cho mục
tiêu phát triển
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
ix
Khóa luận tốt nghiệp đại học
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN huyện Hải Lăng đến
cuối năm 2011 ...............................................................................................................70
Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010 .....................................71
Phụ lục 3: Câu hỏi khảo sát các đối tượng về thu hút vốn đầu tư phát triển CN-TTCN
Ế
trên địa bàn huyện Hải Lăng .........................................................................................72
U
Phụ lục 4. Quy hoạch mạng lưới khu, cụm công nghiệp- thương mại- dịch vụ trên địa
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
́H
bàn huyện Hải Lăng đến năm 2020...............................................................................75
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
x
Khóa luận tốt nghiệp đại học
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Theo nội dung của “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
đến năm 2020”, việc thu hút vốn đầu tư để phát triển khu kinh tế Đông Nam Quảng
Trị là một mục tiêu quan trọng, tạo ra những cơ hội mới nhằm khai thác tốt hơn lợi thế
về điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế xã hội, góp phần mở rộng thị trường, tạo
Ế
tiền đề để trở thành một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng với thị
U
trường Trung-Nam Lào và miền Trung Thái Lan. Hải Lăng là huyện ở phía Đông Nam
́H
tỉnh Quảng Trị có diện tích chiếm 38,8% trong tổng diện tích quy hoạch của khu kinh
tế Đông- Nam tỉnh Quảng Trị vì vậy phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện là một
TÊ
vấn đề cấp thiết cho xây dựng khu kinh tế nói riêng và phát triển kinh tế của toàn tỉnh
nói chung. Giai đoạn 2009- 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện bình quân năm
H
đạt 12,13%, trong đó ngành CN-TTCN & XD có tốc độ tăng trưởng bình quân là
IN
24,76%/năm. Những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trên cho thấy trình độ phát triển kinh
K
tế của huyện đang ngày càng tiến bộ. Tuy nhiên Hải Lăng với xuất phát là một nền
kinh tế với nông nghiệp là chính, tỷ trọng nông nghiệp vẫn còn chiếm khá cao trong
̣C
tổng giá trị sản xuất, 40,46% trong năm 2011. Trong những năm qua, cán bộ và nhân
O
dân huyện đã có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt là công nghiệp,
̣I H
tiểu thủ công nghiệp để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu của tỉnh theo hướng từ
Đ
A
Nông nghiệp- Công nghiệp- Dịch vụ sang hướng Công nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ XIV, nhiệm kỳ 20102015 đã xác định: “Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo để phát triển mạnh mẽ, có bước đột
phá về CN-TTCN. Tích cực kêu gọi, lựa chọn nhà đầu tư vào địa bàn. Quản lý chặt
chẽ quy hoạch, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án, giải phóng
mặt bằng kịp thời và có kế hoạch đón đầu quá trình hình thành, phát triển Cảng Mỹ
Thủy và Khu kinh tế Đông- Nam tỉnh. Chăm lo phát triển ngành nghề ở vùng nông
thôn, hình thành các làng nghề gắn với sản phẩm và thương hiệu hàng hóa. Xây dựng
các làng nghề truyền thống đạt tiêu chí quy định và du nhập thêm nghề mới”
[1]
. Để
thực hiện được các mục tiêu đó thì vốn đầu tư để phát triển công nghiệp là một trong
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
1
Khóa luận tốt nghiệp đại học
những yếu tố tiên quyết. Theo Arthur Lewis- nhà kinh tế học người Saint Lucia: “
Nhân tố trung tâm về phát triển kinh tế là tích lũy vốn nhanh, trong đó bao hàm cả vốn
dưới dạng kiến thức và kỹ năng”[2]. Vốn đầu tư là một yếu tố nguồn lực có liên quan
trực tiếp và là tiền đề quan trọng nhất để tăng trưởng kinh tế. Xác định được tầm quan
trọng của vốn đầu tư nên vấn đề thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp trên địa
bàn huyện đang được các cấp lãnh đạo và nhân dân toàn huyện quan tâm, thúc đẩy
nhưng vẫn là một vấn đề còn khá mới mẻ, chưa được quan tâm đúng hướng.
Ế
Xét thấy tầm quan trọng của vấn đề này, với mong muốn đóng góp vào việc tìm
U
ra những giải pháp khả thi nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư để phát triển công
́H
nghiệp huyện Hải Lăng, đồng thời phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của bản
thân, tôi đã lựa chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp- tiểu thủ
TÊ
công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” để làm đề tài nghiên cứu
luận văn tốt nghiệp đại học của mình.
H
II. Mục tiêu nghiên cứu
IN
- Khái quát lý luận về đầu tư, nguồn vốn đầu tư, vai trò của vốn đầu tư trong
K
tăng trưởng và phát triển kinh tế, đặc biệt là công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp.
- Trình bày lý luận về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, sự cần thiết phải tăng
O
̣C
cường đầu tư vào công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Phân tích
̣I H
các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp.
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển công nghiệp- tiểu thủ
Đ
A
công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Các chính sách thu hút vốn
đầu tư trên địa bàn huyện.
- Trên cơ sở hệ thống lý luận và thực tiễn tìm hiểu được, đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trên
địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
III. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng như thế nào?
- Tình hình thu hút vốn đầu tư vào CN-TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng giai
đoan 2009-2011 diễn biến như thế nào?
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
2
Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Đánh giá của các nhà đầu tư, các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực về các chính
sách thu hút vốn đầu tư của huyện?
- Giải pháp chủ yếu để tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển CN-TTCN trên
địa bàn huyện Hải Lăng là gì?
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Ế
Thông qua các báo cáo, niên giám thống kê của huyện Hải Lăng và tỉnh Quảng
U
Trị; các đề án, quy hoạch phát triển của huyện trong giai đoạn 2011-2020; các văn bản,
́H
sách báo, tạp chí, sổ sách, báo cáo, website và các tư liệu khác có liên quan tới đề tài.
3.2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp
TÊ
Để có được các thông tin sơ cấp, tôi thu thập thông qua các phương pháp nghiên
cứu định tính như phỏng vấn bán cấu trúc là chủ yếu, tức là phỏng vấn trực tiếp bằng
K
Đối tượng phỏng vấn:
IN
đưa ra dạng câu hỏi thích hợp
H
những câu hỏi đã được lập sẵn trong phiếu điều tra. Tùy theo đối tượng được hỏi mà
- Cán bộ các phòng ban quản lý hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
O
̣C
ban quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng
̣I H
- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn
huyện Hải Lăng
Đ
A
- Cán bộ hợp tác xã sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
nghiên cứu
3.2.2. Các phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu
Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả thực trạng thu hút vốn
đầu tư phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng
So sánh sự phát triển CN-TTCN của huyện Hải Lăng với toàn tỉnh Quảng Trị.
Đánh giá phân tích định tính dựa trên các số liệu thu thập, tình hình thực tế thu
hút vốn đầu tư trên địa bàn huyện Hải Lăng thông qua đánh giá của các cán bộ, các
doanh nghiệp trên địa bàn.
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
3
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Phân tích SWOT là phương pháp phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn huyện Hải
Lăng, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
IV. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Về nội dung
Thu hút vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Ế
4.2. Thời gian nghiên cứu:
U
Giai đoạn 2009- 2011 và định hướng đến 2015
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
H
TÊ
Địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
́H
4.3. Không gian nghiên cứu:
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
4
Khóa luận tốt nghiệp đại học
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tổng quan về đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư
U
độ khác nhau mà đưa ra các khái niệm khác nhau về đầu tư:
Ế
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về đầu tư. Các nhà kinh tế học dựa trên các góc
́H
Nhà kinh tế học P.A Samuelson cho rằng: “ Đầu tư là hoạt động tạo ra vốn tư
TÊ
bản thực sự, theo các dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp như
máy móc, thiết bị, nhà xưởng và tăng thêm hàng tồn kho. Đầu tư cũng có thể ở dưới
H
dạng vô hình như giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát minh…”[3]. Khái
IN
niệm này đã nêu rõ các dạng khác nhau của đầu tư, cho thấy rằng nó không chỉ tồn tại
ở dạng đầu tư tài sản hữu hình mà còn cả ở dạng vô hình
K
Nhà kinh tế học John M.Keynes lại cho rằng: “ Đầu tư là hoạt động mua sắm tài
̣C
sản cố định để tiến hành sản xuất hoặc có thể là mua tài sản tài chính để làm tăng lợi
O
nhuận”[3]. Do đó đầu tư theo cách dùng thông thường là việc cá nhân hoặc công ty
̣I H
mua sắm một tài sản nói chung hay mua một tài sản tài chính nói riêng. Tuy nhiên khái
niệm này chỉ tập trung vào đầu tư tạo thêm tài sản vật chất mới để thu về một khoản
Đ
A
lợi nhuận trong tương lai. Quan niệm của ông đã nói lên rằng kết quả của đầu tư về
hính thái vật chất là tăng thêm tài sản cố định, tạo ra tài sản mới về mặt giá trị, kết quả
thu được lớn hơn chi phí bỏ ra.
Theo luật đầu tư s ố 5 9 / 2 0 0 5 / Q H 1 1 n g à y 2 9 t h á n g 1 1 n ă m 2 0 0 5 : “ Đầu
tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành
tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật có liên quan”[4].
Từ đó có thể hiểu đầu tư theo cách hiểu chung nhất là: Đầu tư là sử dụng các giá
trị nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động mà không bị pháp luật cấm nhằm
thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai.
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
5
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Bộ phận cơ bản của đầu tư đó là đầu tư phát triển, phân biệt nó với đầu tư thương
mại và đầu tư tài chính, đầu tư phát triển là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến
hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản mới cho nền kinh
tế, gia tăng sản xuất, tạo ra việc làm và vì mục tiêu phát triển. Trong khi đó, đầu tư tài
chính và đầu tư thương mại chỉ làm tăng tài sản của nhà đầu tư mà không gia tăng tài
sản cho nền kinh tế.
1.1.1.2. Khái niệm vốn đầu tư
Ế
Mọi hoạt động đầu tư đều liên quan đến vốn. Đối với các cá nhân, doanh nghiệp
U
thì vốn đầu tư là vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với quốc gia thì
́H
vốn đầu tư dùng để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Có thể hiểu, vốn đầu tư là
phần tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh- dịch vụ, là tiền tiết kiệm
TÊ
của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái
sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất,
H
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt cho mỗi gia đình.
IN
1.1.1.3. Thu hút đầu tư
K
Vốn đầu tư là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của một nền kinh tế.
Nhưng phần vốn này không được tập hợp lại mà phân bố rải rác trong các bộ phận dân
O
̣C
cư, nên hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Thu hút vốn đầu tư là hoạt động hay các chính
̣I H
sách của chủ thể ở các địa phương hay lãnh thổ (như các cơ quan chính phủ hay chính
quyền, cộng đồng doanh nghiệp, dân cư trên địa bàn hay vùng lãnh thổ) nhằm xúc tiến,
Đ
A
kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư bỏ vốn (thực hiện hoạt động đầu tư
vốn) hình thành vốn sản xuất trong các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn của mình.
Hay có thể hiểu đó là sự làm gia tăng sự chú ý và quan tâm của các nhà đầu tư
qua các chính sách, ưu đãi, sự phát triển và xúc tiến các dự án đầu tư cụ thể có thể đem
lại những lợi ích cho các nhà đầu tư trong tương lai.
1.1.1.4. Vai trò của vốn đầu tư trong nền kinh và trong phát triển CN-TTCN
Từ trước tới nay khi nói về đầu tư, không một nhà kinh tế học nào và không một
lí thuyết kinh tế nào lại không nói đến vai trò to lớn của đầu tư đối với nền kinh tế. Có
thể nói rằng đầu tư là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng và phát triển nền kinh tế.
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
6
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Đầu tư tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
Đầu tư tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Mức độ tác
động cũng như thời gian ảnh hưởng là khác nhau.
- Đối với tổng cầu: Đầu tư là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng cầu.
Bởi vì , đầu tư một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lại tiêu
thụ và sử dụng một khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trình thực hiện đầu
tư. Do vậy, xét về mặt ngắn hạn đầu tư tác động trực tiếp tới tổng cầu theo một tỉ lệ
Ế
thuận. Mỗi sự thay đổi của đầu tư đều ảnh hưởng tới sự ổn định của tổng cầu.
U
- Đối với tổng cung: Vốn là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất. Vốn
́H
được kết hợp với lao động và tài nguyên thông qua quá trình sản xuất sẽ tạo ra của cải vật
chất trong xã hội. Khi quy mô đầu tư thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp ngắn hạn đến quy
TÊ
mô tổng cầu AD. Khi tổng cung AS chưa kịp thay đổi thì sự tăng lên của đầu tư làm tổng
cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển từ AD sang AD’. Điểm cân bằng từ E0 đến E1, sản
tác dụng, làm tăng lượng
P
IN
thành quả đầu tư phát huy
K
Trong dài hạn, khi
H
lượng cân bằng tăng từ Q0 đến Q1, giá cả các yếu tố tăng từ P0 đến P1.
AS
AS’
O
̣C
cung trong xã hội. Khi đó,
đường tổng cung tăng từ AS
đến AS’, kéo theo sản lượng
P2
cân bằng tăng từ Q1 đến Q2,
P0
E2
E0
AD’
Đ
A
̣I H
E1
P1
giá sản phẩm giảm từ P1 về
P2. Sản lượng tăng, giá cả lại
AD
giảm cho phép tiêu dùng
tăng lên, việc tiêu dùng tăng
lại kích thích sản xuất hơn
[5]
nữa.
Q0
Q1
Q2
Q
Đồ thị 1: Tác động của đầu tư tới tổng
cung và tổng cầu của nền kinh tế
Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu tư ảnh hưởng mạnh tới cả tổng cung và
tổng cầu. Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu tư tiêu thụ một khối lượng lớn hàng hoá và
dịch vụ cho nền kinh tế nhưng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất gia tăng, giá
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
7
Khóa luận tốt nghiệp đại học
cả giảm, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng. Mà sản
xuất phát triển chính là nguồn gốc của phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện để cải
thiện đời sống con người. Như vậy đầu tư là nhân tố cho sự tăng trưởng và phát triển
một nền kinh tế.
Ảnh hưởng hai mặt tới sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.
Đầu tư luôn có một độ trễ nhất định. Ngoài ra do đầu tư có ảnh hưởng tới tổng
cung và tổng cầu của nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó có thể phá vỡ
Ế
sự ổn định của một nền kinh tế. Khi đầu tư tăng, trong ngắn hạn, giá cả các yếu tố đầu
U
vào tăng dẫn đến lạm phát (tác động tiêu cực). Tuy nhiên trong dài hạn, tăng đầu tư
́H
dẫn đến tăng cung các sản phẩm, làm giá cả sản phảm giảm xuống, tạo ra nhiều việc
hạn nhưng có tác động tiêu cực trong dài hạn.
TÊ
làm (tác động tích cực). Ngược lại, khi giảm đầu tư thì có tác động tích cực trong ngắn
Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế .
H
Ta thấy rõ rằng đầu tư có ảnh hưởng đến tổng cung và tổng cầu và tác động đến
IN
sự ổn định của nền kinh tế . Như vậy, sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế sẽ
K
chịu ảnh hưởng rất lớn của đầu tư .
Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar để minh hoạ mối quan
s
s
g=
̣I H
k=
O
̣C
hệ giữa tốc độ tăng trưởng và vốn đầu tư .
Đ
A
k
g
Mà tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư cho nên về lý thuyết đầu tư luôn bằng tiết
kiệm, vì thế, mô hình có thể viết lại là
i
g=
k
Trong đó:
k là hệ số gia tăng vốn đầu ra (hệ số ICOR)
i là tỷ lệ vốn đầu tư trong GDP
S là tỷ lệ tiết kiệm trong GDP
g là tốc độ tăng trưởng kinh tế
Như vậy, nếu ICOR không đổi thì tốc độ tăng trưởng GDP hoàn toàn phụ thuộc
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
8
Khóa luận tốt nghiệp đại học
vào vốn đầu tư hay nói cách khác đầu tư quyết định sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngoài ra đầu tư còn làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, năng lực
sản xuất do vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế. Vì vậy đối với mỗi quốc gia cần có
một chính sách thích hợp để huy động vốn và đầu tư có hiệu quả nhằm nâng cao tốc độ
tăng trưởng và phát triển kinh tế nước mình.
Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Chính đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia
Ế
nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Đầu tư có tác
U
động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tư góp phần làm CDCCKT phù
́H
hợp với quy luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời
kỳ, tạo sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng,
TÊ
thành phần kinh tế, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố
ngoại lực. Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư từng ngành
H
nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp,… đều ảnh hưởng đến tốc độ phát
IN
triển, khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề để phát triển các
K
ngành mới. Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triển thường có cơ cấu
kinh tế lãnh thổ cân đối và đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Đối với cơ cấu
O
̣C
thành phần kinh tế, đầu tư ở từng thành phần nhiều hay ít, tỷ trọng ra sao đều có những
̣I H
tác động làm chuyển biến cơ cấu nền kinh tế, tạo ra sự phong phú đa dạng về nguồn
vốn đầu tư, ảnh hưởng đến sự phát triển và quy định tầm quan trọng của từng thành
Đ
A
phần kinh tế. Các thành phần kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn
nhau, vì vậy thành phần nào phát triển cũng có ảnh hưởng tới sự phát triển của các
thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang khuyến khích mở
rộng khu vực kinh tế tư nhân nên có nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi để tăng cường thu
hút vốn đầu tư trong khu vực này. Giai đoạn 1995-2010, vốn đầu tư khu vực ngoài nhà
nước có tốc độ tăng cao nhất (20%/năm), từ 20.000 tỷ đồng năm 1995 lên 299.487 tỷ
đồng năm 2010
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
9
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 1: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995- 2010
(Theo giá thực tế)
Năm
Năm
Năm
Năm
Tăng trưởng 1995-
1995
2000
2005
2010
2010 (%/năm)
72447
151183
343135
830278
18%
Kinh tế nhà nước
30447
89417
161635
316285
17%
Kt ngoài nhà nước
20000
34594
130398
299487
20%
Kt có vốn nước ngoài
22000
27172
51102
214506
Ế
Đvt: tỷ đồng
Thành phần kinh tế
16%
U
Tổng
́H
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của tổng cục thống kê)[6]
TÊ
Đầu tư góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ :
Ta biết rằng khoa học công nghệ là trung tâm của đời sống kinh tế xã hội hiện
H
đại. Một đất nước, một quốc gia chỉ phát triển được khi có khoa học công nghệ tiên
IN
tiến và hiện đại. Muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu thì các nước phải tăng
cường đầu tư và tìm cách thu hút đầu tư từ bên ngoài vào trong nền kinh tế. Đầu tư ở
K
đây được hiểu là các nước này thu hút công nghệ hiện đại bên ngoài phù hợp đồng thời
̣C
tổ chức nghiên cứu để phát minh ra các công nghệ mới hiện đại hơn. Quá trình công
O
nghiệp hoá hiện đại của các nước có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào
̣I H
việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ. Có thể khẳng định đầu tư khoa học công
nghệ là một chính sách cực kì quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Đ
A
Ngoài các vai trò chính trên, đầu tư còn có một vài vai trò khác như làm tăng
ngân sách chính phủ, góp phần ổn định đất nước, mở rộng ảnh hưởng của quốc gia...
Vai trò của đầu tư trong phát triển công nghiệp
Công nghiệp là một ngành kinh tế đòi hỏi lượng vốn lớn, với trình độ khoa học
công nghệ cao nên nhu cầu đầu tư trong công nghiệp là cấp thiết. Thông qua phát triển
công nghiệp để phát triển toàn bộ nền kinh tế. Vốn đầu tư làm gia tăng tốc độ phát
triển công nghiệp, đẩy mạnh đầu tư vào công nghiệp làm cho nền kinh tế chuyển dịch
theo hướng công nghiệp hóa. Đầu tư làm cho khoa học công nghệ được cải tiến, nâng
cao năng suất lao động trong công nghiệp, hạ giá thành sản phẩm.
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
10
Khóa luận tốt nghiệp đại học
1.1.2. Nguồn vốn đầu tư
1.1.2.1. Khái niệm
Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn
cho đầu tư phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội.
Về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay phần tích
lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.[5]
1.1.2.2. Phân loại
Ế
Để có chính sách thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế bền vững, cần phân
U
loại nguồn vốn đầu tư và đánh giá đúng tầm quan trọng của từng nguồn vốn. Ở góc độ
́H
chung nhất của nền kinh tế một quốc gia, nguồn vốn đầu tư được chia thành 2 nguồn:
Nguồn vốn đầu tư trong nước:
TÊ
nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Nguồn vốn trong nước bao gồm vốn của khu vực nhà nước, vốn của khu vực tư
H
nhân và thị trường vốn.
IN
Vốn nhà nước gồm có: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của nhà
K
nước và vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước.
̣C
Vốn đầu tư từ khu vực tư nhân:
O
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ
của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã.
̣I H
Thị trường vốn: Thị trường vốn với cốt lõi là thị trường chứng khoán là một
Đ
A
trung tâm để thu gom mọi nguồn tiết kiệm của từng hộ dân, thu hút mọi nguồn vốn
nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính hay của chính phủ Trung ương và
chính quyền địa phương để tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Thị
trường vốn là một bộ phận của thị trường tài chính để thực hiện giao dịch vốn dài hạn,
bao gồm 3 thị trường chủ yếu là thị trường bất động sản, thị trường tín dụng thuê mua,
và thị trường chứng khoán. Thị trường vốn có vai trò tích tụ và tập trung vốn, tạo cơ
chế đầu tư hợp lý và thúc đẩy quá trình sử dụng vốn có hiệu quả.
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài:
Nguồn vốn nước ngoài có vai trò bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế- xã
hội, từ đó thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
11
Khóa luận tốt nghiệp đại học
nghiệp hóa- hiện đại hóa, là cầu nối quan trọng của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh
tế thế giới, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương
thức quản trị doanh nghiệp cũng như phương thức kinh doanh; nhiều nguồn lực trong
nước như đất đai, tài nguyên, lao động… được khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn.
Nguồn vốn nước ngoài thường có 2 dạng là vốn phát triển chính thức ODF và
các dòng vốn tư nhân nước ngoài.
Tài trợ phát triển chính thức ODF (Official Development Finance)
Ế
Tài trợ phát triển chính thức bao gồm viện trợ không hoàn lại, cho vay song
́H
chính cho các nước đang phát triển vay dưới các dạng:
U
phương, cho vay đa phương của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các định chế tài
TÊ
- Viện trợ phát triển chính thức ODA (Official Development Assistance)
- Trợ giúp kỹ thuật và trợ giúp cho vay thương mại
- Khoản cho vay của ngân hàng thế giới và các tổ chức tài chính khác
H
Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ: Đây là nguồn vốn được tài trợ bởi
IN
các tổ chức không thuộc một chính phủ nào, hoạt động với mục tiêu chính không phải
K
là thương mại.
̣C
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment): Là hình thức
O
đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đã đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực
̣I H
sản xuất kinh doanh và dịch vụ để có thể trực tiếp quản lý hay tham gia quản lý quá
trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ
Đ
A
bản khác nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh
nợ cho nước tiếp nhận. Nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình
công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước
nhận đầu tư
Đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI (Foreign Portfolio Investment): là hình
thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới qua các hoạt động mua các tài sản tài chính nước
ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia
các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp.
Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại: Là nguồn vốn vay thông
qua các ngân hàng thương mại quốc tế.
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
12
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Thị trường vốn quốc tế: Là hình thức mà phần tích lũy từ các đối tượng kinh
tế ở nước ngoài sẽ được chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam huy động thông qua
hình thức phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty ra nước ngoài. Hình
thức này còn khá mới mẻ ở nước ta. [5]
Mỗi nguồn vốn và phương thức tài trợ khác nhau đều có những ưu nhược điểm
nhất định. Chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của kinh tế đất
nước, bổ sung sự thiếu hụt vốn cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Để đáp ứng
Ế
nhu cầu vốn cho quá trình CNH-HĐH đất nước thì công tác quản lý và sử dụng vốn có
U
hiệu quả đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Đặc biệt là công tác quản lý và sử dụng vốn
́H
trong lĩnh vực công nghiệp.
1.1.3. Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp và sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư
TÊ
phát triển lĩnh vực này
1.1.3.1. Khái niệm công nghiệp
H
Theo Wikipedia: “ Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản
IN
xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng
K
hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy
mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và
O
̣C
kỹ thuật” [7]
̣I H
Định nghĩa trên đã nêu lên đặc trưng chủ yếu của công nghiệp, đó là việc kết quả
của quá trình sản xuất là sản phẩm vật chất và có mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển
Đ
A
của khoa học công nghệ. Công nghiệp đóng một vai trò to lớn trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội.
1.1.3.2. Khái niệm tiểu thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp là lĩnh vực sản xuất bao gồm tất cả các nghề thủ công và cơ sở
công nghiệp nhỏ. Thường các cơ sở công nghiệp nhỏ này có nguồn gốc từ các nghề
thủ công phát triển thành.
Nghề thủ công: Là những nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu
là làm bằng tay. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nghề thủ công có
thể sử dụng máy, hóa chất và các giải pháp kỹ thuật của công nghiệp trong một số giai
đoạn, phần việc nhất định nhưng quyết định chất lượng và hình thức đặc trưng của sản
SVTH: Lê Thị Thi- K43B KHĐT
13