Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi hsg toan khoi11 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.78 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT THANH HÓA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2

NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN: TOÁN - KHỐI 11

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1( 4,0 điểm)
cos 2 x + 3 sin 2 x + 6 sin x − 5
= 2 3.
2 x
2 cos
−1
2
 23 − 1 33 − 1 n3 − 1 
.
... 3 ÷
2. Tính giới hạn sau: I = nlim

→+∞ 23 + 1 33 + 1
n +1 


1. Giải phương trình


Câu 2( 4,0 điểm)
1. Một hộp đựng 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50, chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính
xác suất để tổng các số ghi trên 3 viên bi chọn được là một số chia hết cho 3.
2. Cho tam giác nhọn ABC có góc B bằng 450. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = cotA + cotC
Câu 3( 4,0 điểm)
( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 + 3) = 3 ( x 2 + y 2 ) + 2
1. Giải hệ phương trình sau: 
2
 4 x + 2 + 16 − 3 y = x + 8

2. Cho khai triển: ( 1 + 2 x ) ( 3 + 4 x + 4 x 2 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a14 x14 . Tìm giá trị của a6 ?
Câu 4( 6,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, có BD nằm trên
đường thẳng d: x + y – 3 = 0, điểm M( -1; 2) thuộc đường thẳng AB, điểm N(2; -2)
thuộc đường thẳng AD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết điểm B có
hoành độ dương.
2. Cho tứ diện ABCD, M là một điểm bất kì nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng
qua M song song với AD, BD, CD tương ứng cắt các mặt phẳng (BCD), (ACD),
(ABD) tại A’, B’, C’. Tìm vị trí điểm M sao cho MA’.MB’.MC’ đạt giá trị lớn nhất.
3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(1 ; 1) và đường tròn (C) có tâm I, bán
kính R = 2. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng
dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay 45 0 và phép vị
tự tâm O, tỉ số k = 2
Câu 5( 2,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 3xyz. Chứng minh rằng :
2

10


1
x ( 3x − 1)

2

+

1
y ( 3 y − 1)

2

+

1
z ( 3 z − 1)

2



3
4

………………………………..Hết…………………………………
Họ tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh:………………..
Ghi chú:

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.


1


ĐÁP ÁN
Câu
1.1

1. Giải phương trình

Nội dung
cos 2 x + 3 sin 2 x + 6 sin x − 5
= 2 3.
2 x
2 cos
−1
2
π
2 x
Điều kiện 2 cos − 1 ≠ 0 ⇔ cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + lπ ( l ∈ Z ) .
2
2
Phương trình đã cho tương đương với:
cos2 x + 3 sin 2 x + 6sin x − 5 = 2 3 cos x ⇔ 2 3 ( sin x − 1) cos x + 1 − 2sin 2 x + 6sin x − 5 = 0
 sin x = 1
 sin x = 1
⇔ ( sin x − 1) 3 cos x − sin x + 2 = 0 ⇔ 
⇔ 3
1

 3 cos x − sin x = − 2  cos x − sin x = −1

 2
2
π

sin x = 1
x = + k 2π

2
⇔ 

cos x + π  = −1 

x=
+ k 2π .
 



6

+ k 2π (với k ∈ Z ).
Vậy nghiệm phương trình: x =
6
 23 − 1 33 − 1 n3 − 1 
I
=
lim
.
... 3 ÷
2. Tính giới hạn sau:


n →+∞ 23 + 1 33 + 1
n +1 


(

1.2

)

k 3 −1 k −1 k 2 + k + 1 k −1
k 2 + k +1
=
.
=
.
Ta có: 3
k + 1 k + 1 k 2 − k + 1 k + 1 ( k − 1) 2 + ( k − 1) + 1
suy ra un =

Điểm

0,25
0,5

0,5

0,5
0,25


0,5

23 − 1 33 − 1 n3 − 1
.
...
23 + 1 33 + 1 n 3 + 1


 1 22 + 2 + 1   2 32 + 3 + 1  3 4 2 + 4 + 1   n − 1
n2 + n + 1
.
.
.
.
...
.

÷
=
÷
÷
÷ 
2
2
2
2
 3 1 + 1 + 1   4 2 + 2 + 1  5 3 + 3 + 1   n + 1 ( n − 1) + ( n − 1) + 1 ÷



2 ( n 2 + n + 1)
2 ( n − 1) ! 2
=
( n + n + 1) = 3n ( n + 1)
3 ( n + 1) !

2 ( n + n + 1) 2
 23 − 1 33 − 1 n3 − 1 
I
=
lim
. 3 ... 3 ÷ = lim
=
nên

3
n →+∞ 2 + 1 3 + 1
n + 1  n →+∞ 3 ( n 2 + n )
3


0,5

0,5

2

Câu
2
2.1


0,5

3
0,5
- Số cách chọn 3 viên bi từ 50 viên bi là C50
- Trong 50 viên bi ban đầu được chia làm ba loại: có 17 viên bi ghi số chia cho 3 dư 1;
0,5
17 viên bi ghi số chia cho 3 dư 2 và 16 viên bi ghi số chia hết cho 3.
3
3
3
TH1: Chọn 3 viên bi cùng loại C17 + C17 + C16 = 1920 cách
1
1
1
TH2: 3 viên bi được chọn mỗi viên một loại C17 .C17 .C16 = 4624
1920 + 4624 409
=
vậy xác suất để chọn được 3 viên bi thỏa mãn bài toán là:
19600
1225

0,5

2


2.2


2sin 450
=
cos ( A − C ) + cos450

2
cos ( A − C ) +

Vậy

0,5

2
lớn nhất ⇔ cos ( A − C ) = 1 ⇔ A = C
2

suy ra P nhỏ nhất khi cos ( A − C ) +
Pmin =

2
2

2
>0,
2

Do tam giác ABC nhọn nên cos ( A − C ) +

Câu
3
3.1


0,5
0,5

sin ( A + C )
2sin B
=
Ta có P = cot A + cot C =
sin A.sin C cos ( A − C ) − cos ( A + C )

0,5

2

0,5

0
2 khi tam giác ABC cân tại B và góc B bằng 45 .
1+
2

( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 + 3) = 3 ( x 2 + y 2 ) + 2
1. Giải hệ phương trình sau: 
2
 4 x + 2 + 16 − 3 y = x + 8
16
Đk: x ≥ −2, y ≤
3
Từ phương trình (1): x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 = y 3 + 3 y 2 + 3 y + 1


( 1)
( 2)

⇔ ( x − 1) = ( y + 1) ⇔ y = x − 2 , thế y = x – 2 vào (2) ta được
3

3

Pt : 4 x + 2 + 22 − 3x = x 2 + 8
4
1
⇔ 3 x + 2 − x − 4 + 3 22 − 3 x − 14 + x = x 2 − x − 2
3
3
2

4  −x + x + 2  1 
− x2 + x + 2
2
⇔ 
+
÷ 
÷= x − x − 2
3  3 x + 2 + x + 4  3  3 22 − 3 x + 14 − x 

(

) (

)


4 
1
1
 1
 
⇔ ( x2 − x − 2)  
+ 
÷
÷+ 1 = 0
 3  3 x + 2 + x + 4  3  3 22 − 3 x + 14 − x  
 x = −1
⇔ x2 − x − 2 = 0 ⇔ 
x = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (-1; -3) và (2; 0).
3.2

2. Cho khai triển: ( 1 + 2 x )

10

0,5

( 3 + 4x + 4x )

2 2

0,5

0,5

0,5

= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a14 x14 . Tìm giá trị

của a6 ?
Ta có ( 1 + 2 x )

10

( 3 + 4x + 4x ) = ( 1+ 2x)
2 2

10

2 + ( 1 + 2 x ) 2 



2

2

10
2
10
12
14
= ( 1 + 2 x ) 2 + ( 1 + 2 x )  = 4 ( 1 + 2 x ) + 4 ( 1 + 2 x ) + ( 1 + 2 x )



10
6
6
Hệ số của x6 trong kt 4 ( 1 + 2x ) là 4.2 .C10

Hệ số của x6 trong kt 4 ( 1 + 2x )
Hệ số của x6 trong kt ( 1 + 2x )

14

12

6

6

6

6
6
6
6
6
6
Vậy hệ số a6 = 4.2 .C10 + 4.2 .C12 + 2 .C14

0,5

6


là 4.2 .C12

là 2 .C14

0,5

0,5
0,5

Câu
3


4
4.1

Gọi H là hình chiếu vuông góc
của
uuuu
r M trên đường thẳng d,
ta có tọa độ điểm H(t; 3 – t). MH ( t + 1;1 − t ) ,
uuuur r
uuuur
mà MH ⊥ d ⇔ MH .u = 0 ⇔ t + 1 − 1 + t = 0 ⇔ t = 0 ⇔ MH ( 1;1)

0,5

suy ra MB = 2 MH = 2 , điểm B thuộc d nên B(b; 3 – b);
2
2

MB = 2 ⇔ ( b + 1) + ( 1 − b ) = 4 ⇔ b = 1; b = −1(l ) , điểm B(1; 2)

0,5

Ta có pt đường thẳng AB: y = 2; AD: x = 2. tọa độ điểm A(2; 2)
Điểm D là giao điểm của BD và AD nên D(2; 1).
3 3
Gọi I là trung điểm của BD, suy ra I  ; ÷, suy ra C(1;1).
2 2
Vậy A(2;2), B(1;2), C(1;1), D(2,1).
4.2

0,5

0,5

Trong mặt phẳng (ABC) :
AM ∩ BC = {A1}.
BM ∩ AC = {B1},
CM ∩ AB = {C1}
Trong (DAA1) :
Kẻ đường thẳng qua M
song song với AD cắt DA1 tại A’

Xét tam giác DAA1 có MA’ // AD nên

0,5

MA ' MA1 S ∆MBC
=

=
DA AA1 S ∆ABC
MC ' MC1 S ∆MAB
=
=
,
DC CC1 S ∆ABC

MB ' MB1 S ∆MAC
=
=
DB
BB1 S ∆ABC
MA ' MB ' MC '
+
+
= 1 ( do S MBC + S MAC + S MAB = S ABC )
Suy ra
DA DB DC
MA ' MB ' MC '
MA ' MB ' MC '
Ta có
+
+
≥ 33
.
.
DA DB DC
DA DB DC
Tương tự ta có


0,5

0,5

1
DA.DB.DC (không đổi)
27
1
Vậy giá trị lớn nhất MA’.MB’.MC’ là
DA.DB.DC, đạt được khi
27
Suy ra MA’.MB’.MC’ ≤

MA ' MB ' MC ' 1
MA1 MB1 MC1 1
=
=
= ⇒
=
=
=
DA DB DC 3
AA1 BB1 CC1 3

0,5

Hay M là trọng tâm tam giác ABC
4.3


(

Gọi I1 là ảnh của I qua phép quay tâm O, góc quay 450 thì I1 0; 2

)

Gọi I’ là ảnh của I1 qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 thì I’(0 ; 2)
Do đó phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện phép quay và phép vị tự thì I có
ảnh là I’(0 ;2). Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng nói trên thì (C’) có tâm là I’
và bán kính R ' = kR = 2 2 .
nên phương trình đường tròn (C’) là x + ( y − 2 ) = 8
2

câu
5

2

0,5
0,5

0,5
0,5

Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 3xyz.
4


1


Chứng minh rằng :

x ( 3x − 1)

+

2

1
y ( 3 y − 1)

+

2

1
z ( 3 z − 1)

2



3
4

1 1 1
+ + =3
x y z

Từ giả thiết: xy + yz + zx = 3xyz ⇔


0,5

1
1
1
Đặt a = , b = , c = ⇒ a + b + c = 3
x
y
z
Ta có
1
a3
a3
=
=
2
2
2
x ( 3x − 1)
( 3 − a) ( b + c)
1
y ( 3 y − 1)

2

1
z ( 3 z − 1)

2


b3

=
=

( 3 − b)

( b + c)
( a + c)

suy ra

( b + c)

2

+

( a + c)

2

+

( a + c)

2

0,5


c3

( a + b)
+

2

b3

( a + c)

2

+

c3

( b + a)

+

b + c b + c 3a
+

8
8
4

2


+

a + c a + c 3b
+

8
8
4

3

( a + b)

2

b3

2

b3

b3

2

( b + c)

Áp dụng BĐT Cô – si ta có:
a3


a3

=

a3

BĐT đã cho tương đương với

c

2

c3

( 3 − c)

=

2

+



3
4

a + b a + b 3c
+


8
8
4

c3

( b + a)

2

2



a +b+c 3
= (dpcm)
4
4

0,5

0,5

dấu ‘=’ xảy ra khi a = b = c = 1, hay x = y = z = 1.
Chú ý : Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa câu đó.

5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×