Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tìm hiểu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH dinh dưỡng nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.81 KB, 54 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 . Lý do lựa chọn đề tài
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân
tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối

U



cho người lao động.Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công

-H

nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên.

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn kinh doanh hiệu quả phải

TẾ

tính đến các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, hạn chế tối đa các chi phí, nâng cao
hiệu quả sản xuất, nổ lực tìm tòi, tiếp cận những thành tựu khoa học kĩ thuật mới, từ

H

đó đưa doanh nghiệp lên phát triển và đứng vững trong thị trường. Đồng thời, các

IN

doanh nghiệp phải luôn có phương pháp hạch toán chính xác kịp thời để không làm



K

ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của công ty.

Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam là đơn vị hoạt động trong



C

lĩnh vực sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc, đóng vai trò rất lớn trong sự

IH

nghiệp phát triển kinh tế quốc dân.Trong đó một yếu tố không thể thiếu đó là tri thức
và tay nghề của người lao động, việc vận hành có hiệu quả trong quá trình sản xuất



kinh doanh của con người thời đại mới. Và từ đó, để trả giá cho sự hao phí mà người

Đ

lao động bỏ ra là một yếu tố không thể thiếu đó là lợi nhuận thông qua tiền lương.

G

Việc trả lương cho người lao động đúng theo sức lao động của họ bỏ ra là nguồn động


N

viên lớn nhất về tinh thần lẫn vật chất của người lao động.Người lao động sẽ được

Ư


hưởng phúc lợi từ công ty, doanh nghiệp sẽ trích các khoản từ BHXH, BHYT, KPCĐ
mà công ty đó đã tính vào chi phí SXKD.Vì vậy việc hạch toán tiền lương đúng giúp

TR

cho công tác quản lý tốt hơn.
Nhận thức được những vấn đề quan trọng trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài

nghiên cứu “Tìm hiểu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam”
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Vận dụng lí luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương để tìm hiểu
thực tế tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH
Dinh Dưỡng Nông Nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn
1


thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trong tương
lai.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chứng từ, sổ sách và phương pháp kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam
1.4. Phạm vi nghiên cứu




Nội dung: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

-H

Thời gian: số liệu nghiên cứu được sử dụng từ năm 2008 - 2010

U

Không gian: tại công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam

1.5. Phương pháp nghiên cứu

TẾ

Để hoàn thành đề tài này, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng những
phương pháp sau:

H

 Phương pháp chuyên môn kế toán: phương pháp chứng từ kế toán, đối ứng

IN

tài khoản, hệ thống sổ sách, tổng hợp, cân đối…được sử dụng trong quá trình nghiên

K


cứu đề tài.

C

 Phương pháp thu thập số liệu và xử lí số liệu: từ những con số cụ thể bằng



cách thu thập được, sau đó tìm ra nguyên nhân để xử lý số liệu sao cho hợp lý.

IH

 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: được đưa vào phân tích và



so sánh tình hình lao động, tài sản nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
qua 3 năm.

Đ

 Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: được đưa vào trong quá trình

TR

Ư


N


G

tirm hiểu thực trạng kế toán tiền lương tại công ty

2


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. Khái niệm và phân loại tiền lương
1.1.1. Khái niệm tiền lương
Trong quá trình sử dụng lao động, doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí

U



để bù đắp và tái tạo sức lao động dưới hình thức tiền lương. Theo sách hướng dẫn thực

-H

hành kế toán doanh nghiệp của TS. Phạm Huy Đoán đã khẳng định “Tiền lương là
biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho người lao động

TẾ

theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương
là thu nhập chủ yếu của người lao động. Trả lương hợp lý là đòn bẩy kinh tế để kích


H

thích người lao động làm việc tích cực với năng suất, chất lượng và trách nhiệm cao”.

IN

Hạch toán tốt tiền lương và sử dụng lao động hợp lý là một trong những biện

K

pháp hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Việc hạch toán tốt tiền lương sẽ góp



1.1.2. Phân loại tiền lương

C

phần tăng cường chế độ hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp.

IH

1.1.2.1. Theo tính chất tiền lương
Tiền lương trả cho người lao động gồm:



Lương chính: Trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm công việc

Đ


chính.

G

Lương phụ: Trả cho người lao động trong thời gian không làm công việc chính

N

nhưng vẫn được hưởng lương (đi học, nghỉ phép, đi họp,…)

Ư


Phụ cấp lương: Là các khoản trả cho người lao động liên quan đến thời gian

TR

làm đêm, làm thêm giờ hoặc làm việc trong môi trường độc hại,…
1.1.2.2. Theo đối tượng được trả lương
Tiền lương trả cho người lao động gồm:
Tiền lương trực tiếp: Trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Tiền lương chung: Trả cho người lao động quản lý, phục vụ sản xuất ở các phân
xưởng.
Tiền lương quản lý: Trả cho người lao động ở các bộ phận quản lý

3


1.1.2.3. Theo hình thức trả lương

Tiền lương trả cho người lao động gồm:
 Hình thức trả lương theo thời gian:
Lương thời gian trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế cùng với
công việc và trình độ thành thạo của người lao động. Trong doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp thường có các thang lương như thang lương của công nhân cơ khí, thang



lương lái xe,…Trong từng thang lương lại chia thành các bậc lương căn cứ vào trình

U

độ thành thạo kỹ thuật, nghiệp vụ hoặc chuyên môn của người lao động. Mỗi bậc

-H

lương ứng với mức tiền lương nhất định. Tiền lương thời gian được tính trên cơ sở bậc

Tiền lương phải trả
trong tháng

Mức lương ngày

Số ngày làm việc
thực tế trong tháng

x

IN


H

=

TẾ

lương của người lao động làm việc của họ. Lương thời gian được tính như sau:

Mức lương tháng theo bậc
Mức lương ngày

hệ số (nếu có)

K

=

x

C

Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ



Lương công nhật là hình thức đặc biệt của lương thời gian. Đây là tiền lương trả

IH

cho những người làm việc tạm chưa được sắp xếp vào thang lương, bậc lương. Theo




cách trả lương này người lao động làm việc ngày nào được hưởng lương ngày ấy theo

Đ

mức lương quy định cho từng công việc. Hình thức trả lương này chỉ áp dụng với công
việc mang tính thời vụ, tạm thời.

G

 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Ư


N

Lương theo sản phẩm dựa trên số lượng và chất lượng mà người lao động đã
hoàn thành.

TR

Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau:
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp
Mức lương được tính theo đơn giá cố định không phụ thuộc vào định mức số

lượng sản phẩm hoàn thành.
Lương sản phẩm

trực tiếp

=

Số lượng sản
phẩm hoàn thành

x

Đơn giá lương

4


+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng , phạt
Hình thức này trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có
thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc nâng cao chất lượng sản
phẩm. Ngược lại, nếu người lao động làm lãng phí vật tư hoặc sản xuất ra sản phẩm
với chất lượng kém sẽ bị phạt lương.
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp



Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất

U

hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả sản

-H


xuất của công nhân trực tiếp.
+ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến

TẾ

Mức lương trả ngoài phần tính theo lương sản phẩm trực tiếp còn có phần
thưởng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp dụng trong

Tiền lương sản phẩm có
thưởng của mỗi CNSX

IN

H

trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Tiền lương của CN được tính như sau:
Lương sản phẩm trực
tiếp

+

Thưởng vượt mức

x

Đơn giá lương

x


Số lượng sản phẩm
của số vượt định
mức

K

=

=

Số lượng sản phẩm
hoàn thành

Đ



IH

Tiền lương sản phẩm có
thưởng của mỗi CNSX



C

Trong đó:

Tỷ lệ thưởng vượt
định mức


=

G

Thưởng vượt định mức

Ư


N

+ Hình thức trả lương khoán theo khối lượng công việc:
Hình thức này thường được áp dụng cho những công việc lao động giản đơn có

TR

tính chất đột xuất như vận chuyển, bốc vác,… mức lương được xác định theo từng
khối lượng công việc cụ thể.
Tiền lương sản phẩm tập thể:
Trường hợp một số công nhân cùng làm chung một công việc nhưng khó xác
định được kết quả lao động của từng cá nhân thường áp dụng phương pháp trả lương
này. Tiền lương của cả nhóm được tính như sau:
Tiền lương của nhóm

=

Đơn giá lương

x


Khối lượng công
việc hoàn thành

5


Phân phối tiền lương cho mỗi cá nhân trong nhóm thường được phân theo cấp
bậc và thời gian làm việc của từng người.
Trình tự tính lương:
Xác định hệ số so sánh lương:
Tỷ lệ thưởng vượt định mức
=

Thưởng vượt định mức

Tiền lương bậc 1



Dùng hệ số trên quy đổi thời gian làm việc thực tế của mỗi công nhân thành

Thời gian làm việc
thực tế của mỗi CN

Khối lượng sản
phẩm hoàn thành

x


TẾ

=

-H

Thời gian làm việc quy
đổi của mỗi công nhân

U

thời gian làm việc quy đổi:

=

IN

Mức lương một giờ quy đổi

H

Tiền lương của nhóm

=

Mức lương một giờ quy đổi x

Thời gian làm việc quy đổi
của mỗi công nhân


IH



Tiền lương của mỗi công nhân

C

K

Tổng thời gian làm việc quy đổi



+ Hình thức khoán quỹ lương:

Đ

Tiền lương được quy định cho từng bộ phần căn cứ vào khối lượng công việc
phải hoàn thành. Việc tính lương cho từng cá nhân trong tập thể đó căn cứ vào thời

G

gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của họ. Phương pháp này thường áp dụng với các

Ư


N


công việc của các bộ phận hành chính trong doanh nghiệp
1.2. Quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và quỹ

TR

dự phòng trợ cấp mất việc làm
1.2.1. Bảo hiểm xã hội
Theo sách hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp của TS. Phạm Huy Đoán

đã khẳng định “Qũy bảo hiểm xã hội được hình thành nhằm mục đích trả lương người
lao động khi nghỉ hưu hoặc giúp đỡ cho người lao động trong các trường hợp ốm đau,
tai nạn, mất sức lao động phải nghỉ việc… Qũy BHXH được hình thành bằng cách tính
thêm vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định của tiền lương phải trả cho
người lao động”. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ
6


BHXH theo tỷ lệ 22% trên lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số lương bảo lưu,
phụ cấp chức vụ, thâm niên, khu vực, đắt đỏ của người lao động, trong đó 16% tính
vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động, còn lại 6% được
tính trừ vào lương của người lao động. Số tiền thuộc quỹ BHXH được nộp lên cơ quan
quản lý BHXH để chi trả cho các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, tiền
tuất,… Các khoản chi cho người lao động khi ốm đau, thai sản,… Được thanh toán



theo chứng từ phát sinh thực tế.

U


1.2.2. Bảo hiểm y tế

-H

Theo sách hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp của TS. Phạm Huy Đoán
đã khẳng định “Qũy bảo hiểm y tế( BHYT) được hình thành từ việc trích tỷ lệ quy

TẾ

định tính theo tiền lương cơ bản của người lao động trong tháng. Theo chế độ hiện
hành quỹ BHXH được trích theo tỷ lệ 4.5% trên lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng , hệ

H

số lương bảo lưu, phụ cấp chức vụ, thâm niên, khi vực, đắt đỏ của người lao động,

IN

trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 3%, người lao động chịu 1.5% được trừ vào

K

lương”.

C

1.2.3. Kinh phí công đoàn




Kinh phí công đoàn( KPCĐ) được sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của

IH

người lao động trong doanh nghiệp. Theo quy định một phần KPCĐ được sử dụng để

Đ

công đoàn cấp trên.



phục vụ cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp, phần còn lại nộp cho cơ quan

Kinh phí công đoàn cũng được hình thành do doanh nghiệp tính vào chi phí sản

G

xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định. Theo chế độ hiện hành KPCĐ được trích hàng

Ư


N

tháng bằng 2% tiền lương phải trả cho người lao động. Toàn bộ KPCĐ được tính hết
vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

TR


1.2.4. Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc làm
* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện

sau đây:
+ Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai
mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
+ Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội.
+ Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp
7


* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
+Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương,
tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp.



+Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng

U

bảo hiểm thất nghiệp.

-H

+ Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi

bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.

TẾ

+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp trở lên.

H

* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:

IN

+ Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm

K

thất nghiệp.

C

+ Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng



bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

IH

+ Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền




công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm

Đ

thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
+ Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1%

G

và DN chịu 1% tính vào chi phí.

Ư


N

1.3. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương căn cứ vào các

TR

chứng từ ban đầu như: Bảng chấm công hoặc theo dõi công tác của tổ, phiếu làm đêm,
phiếu làm thêm giờ, phiếu giao nộp sản phẩm, hợp đồng giao khoán, phiếu nghỉ hưởng
BHXH… Đề lập bảng tính và thanh toán lương và BHXH cho người lao động. Căn cứ
vào bảng tính lương kế toán lập bảng tính và phân bổ chi phí tiền lương cùng các
khoản trích theo lương vào chi phí của từng phân xưởng, bộ phận sử dụng lao động.
Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương phải hạch toán số

lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.
1.3.1. Hạch toán số lượng lao động
8


Sự thay đổi về số lượng và chất lượng lao động trong doanh nghiệp thường do
các nguyên nhân sau:
Tuyển dụng mới người lao động, nâng bậc thợ,
Nghỉ việc ( nghỉ hưu, nghỉ mất sức, thôi việc…).
Căn cứ vào các chứng từ ban đầu như: Quyết định tuyển dụng, quyết định cho
thôi việc, quyết định nâng bậc thợ,… để theo dõi, hạch toán sự thay đổi về số lượng và



chất lượng lao động.

U

1.3.2. Hạch toán thời gian lao động

-H

Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động bao gồm hạch toán số giờ công
tác của công nhân viên và hạch toán thời gian tiêu hao cho từng công việc hoặc cho

TẾ

từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp.

Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động bằng việc sử dụng bảng chấm


H

công để theo dõi thời gian làm việc của người lao động. Trong bảng chấm công ghi rõ

IN

thời gian làm việc, thời gian vắng mặt và ngừng việc với các lí do cụ thể. Bảng chấm

K

công do tổ trưởng ghi chép và tổng hợp nộp cho phòng kế toán vào cuối tháng để làm

C

căn cứ tính lương.



Hạch toán thời gian lao động tiêu hao cho sản xuất từng sản phẩm hoặc từng

IH

loại sản phẩm bằng cách lấy thời gian làm việc cho từng loại sản phẩm trừ đi thời gian



ngừng việc, hội họp, học tập,…

Đ


1.3.3. Hạch toán kết quả lao động
Tùy từng loại hình sản xuất và điều kiện tổ chức lao động mà áp dụng các

G

chứng từ thích hợp. Các chứng từ thường được sử dụng để hạch toán kết quả lao động

Ư


N

là: Phiếu giao nhận sản phẩm, bảng theo dõi công tác của tổ
1.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

TR

1.4.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng các tài khoản:
Tài khoản 334: Phải trả người lao động
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các

khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền
thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao
động
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334 – Phải trả người lao động
9



Bên nợ:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản khác đã trả cho công nhân viên
Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của công nhân viên
Bên có:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các



khoản phải trả cho công nhân viên

U

Dư có:

-H

Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản khác còn phải trả cho công nhân viên

TẾ

Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2

TK 3341: Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình

H

thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền


IN

thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu

K

nhập của công nhân viên

C

TK 3348: Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình



hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của

IH

doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản



khác thuộc về thu nhập của người lao động

Đ

TK 338: “Phải trả phải nộp khác” phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ

KPCĐ


G

quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về BHXH, BHYT,

Ư


N

Kết cấu:

TR

Bên nợ:
- Số BHXH, BHYT đã nộp cho cơ quan quản lý
- Số BHXH phải trả cho công nhân viên
- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
Bên có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh tại

đơn vị
- Số BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp được trừ vào
lương hàng tháng
10


- Số tiền BHXH được cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối tượng
hưởng chế độ bảo hiểm đơn vị

Dư có:

BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý hoặc số
quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết



TK 338 có 5 tài khoản cấp 2 trong đó có 3 tài khoản liên quan đến công nhân

U

viên là:

-H

TK 3382 – Kinh phí công đoàn
TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

TẾ

TK 3384 – Bảo hiểm y tế
1.4.2. Phương pháp kế toán

H

Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương và các chứng từ hạch toán lao

C

Có TK 334

K


Nợ TK 622, 623, 641, 642, 241

IN

động, kế toán ghi:



Căn cứ vào tiền lương phải trả cho công nhân viên tính vào chi phí sản xuất

IH

kinh doanh ở các bộ phận đơn vị và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định, kế



toán ghi:

Đ

Nợ TK 622, 623, 641, 642, 241
Có TK 338

G

Phản ánh các khoản BHXH phải trả cho công nhân viên như ốm đau, thai sản,

Ư



N

tai nạn lao động …

TR

Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334

Cuối kỳ tính trả số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 431
Có TK 334
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 141, 338, 138
Thanh toán lương và các khoản trích theo lương cho công nhân viên
11


Nợ TK 334
Có TK 111, 112

Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hóa
Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155



Nợ TK 334


Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)

TẾ

Có TK 111, 112

-H

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ

U

Có TK 333 (33311)

Cuối kỳ kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng chưa được lĩnh

H

Nợ TK 334

K

1.4.3.Sổ sách kế toán sử dụng

IN

Có TK 338 (3388)

C


Sổ sách kế toán sử dụng được ban hành theo quyết định số 15/QĐ – BTC, ngày

+ Sổ cái



+ Sổ chi tiết

IH



20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, bao gồm các loại sổ như sau:

TR

Ư


N

G

Đ

+ Sổ nhật ký chung

12



CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG NÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1. Đặc điểm của công ty
Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay công ty TNHH Dinh Dưỡng
Nông Nghiệp Việt Nam đã trở thành một công ty có quy mô sản xuất tương đối lớn và



có trình độ quản lý cao, năm 2004 công ty mới thành lập kinh nghiệm chưa có nhiều

U

nên còn hạn chế về nhiều mặt, công ty sản xuất và kinh doanh chủ yếu là thức ăn chăn

-H

nuôi gia súc.

Tên công ty: Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam

TẾ

Địa chỉ: Số 3 – ngõ 526 – Tân Định – Tân Mai – Hoàng Mai – Hà Nội
Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Từ Liêm – Hà Nội

H

Điện thoại: (04) 2217 2759


IN

Fax: 043 5592 957

K

Loại hình kinh doanh: Công ty TNHH



và đầu tư thành phố Hà Nội cấp

C

Giấy chứng nhận kinh doanh số 0102013772 ngày 20/08/2004 do sở kế hoạch

IH

Người đại diện pháp luật của công ty: Ông Nguyễn Văn Phú Xuân, chức danh



giám đốc

Đ

Công ty TNHH Dinh Dưỡng Việt Nam là công ty có tư cách pháp nhân hoạt
động kinh tế độc lập, có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng


Ư


N

Trong đó:

G

TECHCOMBANK, vốn điều lệ ban đầu là 1.500.000.000 đồng

Vốn cố định: 750.000.000

TR

Vốn lưu động: 750.000.000
Ngoài ra còn có các vốn vay khác
Bắt đầu từ năm 2004 công ty tiến hành hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thức

ăn nông nghiệp và là một trong những doanh nghiệp khá thành công trong lĩnh vực
này.
Từ năm 2008 đến nay công ty đã và đang nỗ lực hoạt động trong lộ trình cổ
phần hóa doanh nghiệp, cho đến nay công ty đã đạt được một số mục tiêu để tiến hành

13


cổ phần hóa doanh nghiệp và thời gian tới công ty sẽ tiến hành cổ phần hóa để phù hợp
với thị trường trong tương lai.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty

 Chức năng:

Sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc
Cung cấp và phân phối cho cửa hàng đại lý

 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ hiện tại và tương lai của công ty là :



- Mở rộng quy mô sản xuất

U

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo được sự tín nhiệm của

-H

khách hàng

- Nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng

TẾ

tìm kiếm lĩnh vực đầu tư kinh doanh có triển vọng

- Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành đảm bảo chất lượng,

H

tăng cường quản lý kế hoạch tăng doanh thu


K

nghiệp Việt Nam có những quyền hạn sau:

IN

 Quyền hạn: Để thực hiện nhiệm vụ trên, công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông

C

- Tuyển dụng và thôi việc các cán bộ công nhân viên



- Có quyền vay vốn, huy động vốn phục vụ nhu cầu kinh

IH

doanh



- Chủ động thành lập các cơ sở trực thuộc

Đ

Từ ngày thành lập đến nay, để cạnh tranh và tìm chủ đứng vững trên thị trường
công ty luôn tìm kiếm thị trường ổn định, lâu dài, tạo công ăn việc làm ổn định cho


G

người lao động, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản

Ư


N

phẩm, trong thời gian hoạt động công ty đã không ngừng lớn mạnh nâng cao thu nhập
cho người lao động, đóng góp càng nhiều vào ngân sách nhà nước. Với sự năng động

TR

của ban lãnh đạo trong việc thâm nhập thị trường, hiện nay công ty đã trở thành một
trong những doanh nghiệp hàng đầu trong việc cung cấp hàng tiêu dùng đặc biệt là
trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi gia súc
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo quy mô trực tuyến
tham mưu và hoạt động theo cơ chế một cấp quản lý, theo cơ chế này điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là giám đốc điều hành và hai giám đốc:
giám đốc nhà máy và giám đốc kinh doanh.
14


- Giám đốc điều hành: là người giữ vai trò lãnh đạo trong toàn công ty, chỉ đạo
tới các tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước cơ sở chủ quản về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Giám đốc nhà máy quản lý phòng kế hoạch vật tư, phòng chất lượng kỹ thuật
- Giám đốc kinh doanh: Là người quản lý hoạt động của phòng kinh doanh và

marketing.



- Dưới giám đốc là các phòng ban chức năng, hoạt động theo chức năng và

U

nhiệm vụ được giao, cụ thể như sau:

-H

+ Phòng hành chính nhân sự: Theo dõi tình hình tăng giảm số lượng
công nhân viên toàn công ty, quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các chế độ cho người

TẾ

lao động bằng văn bản để giám đốc và các phòng chức năng quyết định
+ Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về văn thư, lưu trữ hồ sơ

H

của toàn công ty và tiếp nhận công văn giấy tờ khác.

IN

+ Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất khai thác nguồn thu mua

K


vật tư cho sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày, tháng, quý. Phụ trách công

C

tác hợp đồng giữa công ty với các đơn vị khác



+ Phòng sản xuất chất lượng kỹ thuật: Có trách nhiệm quản lý kỹ thuật,

IH

chất lượng nguyên liệu để sản xuất, quản lý máy móc, quy trình sản xuất sản phẩm,



thiết bị bảo hộ an toàn lao động của công ty

Đ

+ Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu thị trường, thị
hiếu của người tiêu dùng để tiếp thị sản phẩm bán sản phẩm và có hướng sản xuất.

G

+ Phòng kế toán: Có trách nhiệm hạch toán tổ chức quản lý các nguồn

Ư



N

vốn của công ty, tổ chức thực hiện công tác kế toán (kế toán thu – chi), kiểm tra tài
sản, vật tư được thực hiện qua con số kế toán thống kê (thống kê vật tư, tài sản), thống

TR

kê lao động tiền lương, lập quyết toán hàng năm, quản lý tiền mặt.

15


Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau:

IH

Phòng sản xuất chất
lượng kỹ thuật

Phân
xưởng
sản
xuất

TR

Ư


N


G

Đ



Phòng kế hoạch
vật tư



C

K

IN

H

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kế
toán

U


Giám
đốc
kinh
doanh

-H

Giám
đốc
nhà
máy

TẾ

Phòng
hành
chính
nhân sự



GIÁM ĐỐC

Văn phòng

Ghi chú:

Tổ bao bì

Tổ đóng gói


mối quan hệ chỉ đạo
mối quan hệ chức năng

Sơ đồ 1.: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

16


2.3. Nguồn lực của doanh nghiệp
2.3.1 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong 3 năm (2008 – 2010)
Bảng 1:
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008 - 2010
Đvt: Người

Năm
%

SL

150

100 110

%
100

2009/2008

2010/2009


SL

SL

SL

%

105

100

-40
-15

-26.67

%

-5

-4.55

-18.75 -28

-43.08

80


53.33

65

59.09

37 35.24

Nữ

70

46.67

45

40.91

68 64.76

-25

-35.71

23

51.11

Đại học, cao đẳng


30

20.00

35

31.82

40 38.10

5

16.67

5

14.29

Công nhân kĩ thuật

15

10.00

9

8.18

15 14.29


-6

-40.00

6

66.67

Trung cấp

10

6.67

15

13.64

7.62

5

50.00

-7

-46.67

Lao động phổ thông


95

63.33

51

46.36

42 40.00

-44

-46.32

-9

-17.65

8



C

K

IN

2. theo trình độ


TẾ

Nam

H

1. Theo giới tính

%



SL

2010

U

Tổng số lao động

2009

-H

2008

Chỉ tiêu

So sánh


105

Lao động gián tiếp

45

70.00

78

70.91

59 56.19

-27

-25.71 -19

-24.36

30.00

31

28.18

46 43.81

-14


-31.11

48.39

Đ



Lao động trực tiếp

IH

3. Tính chất công việc

15

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

G

Dựa vào bảng số liệu trên ta nhận xét như sau

N

Tình lao động của công ty trong 3 năm (2008 – 2010) đã nhiều thay đổi, cụ

Ư


thể năm 2008 số lượng lao động của công ty là 150 người đến năm 2009 số lượng lao


TR

động của công ty là 110 người, số lượng lao động năm 2009 đã giảm 40 người tương
ứng giảm 26.67% so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là công ty đã vận dụng nhiều
tiến bộ kỹ thuật như cải tiến máy móc, thiết bị sản xuất nên phải giảm bớt nguồn nhân
lực nhằm hướng đến mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất giúp hạ giá thành sản phẩm.
Năm 2010 số lượng lao động của công ty đã giảm 5 người tương ứng giảm 4.55% so
với năm 2009 do một số cán bộ được cử đi đào tạo để nâng cao trình độ quản lý.
Xét về mặt giới tính: Số lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn số lao động nữ.
Năm 2009 so với năm 2008 số lao động nữ giảm còn 25 người tương ứng với 35.71%,
17


và nam giảm 15 người, điều này do doanh nghiệp tiến hành giảm biên chế khi ứng
dụng máy móc thiết bị trong sản xuất. Đến năm 2010, số lượng lao động nữ tăng lên
23 người hay 51.11% so với năm 2009 nhưng lao động nam tiếp tục giảm đi 28 người
điều này cho thấy cơ cấu lao động nữ lớn hơn nam trong doanh nghiệp rất phù hợp với
những đặc tính của công ty là sản xuất kinh doanh thức ăn gia súc vì đây là môi trường
làm việc có tính chất khéo léo và tỉ mỉ.



Xét theo trình độ văn hóa, lao động phổ thông chiếm số đông trong công ty

U

nhưng cũng có phần giảm bớt đến năm 2010 còn 42 người tức giảm đi 9 người tương

-H


ứng với 17.65% so với năm 2009. Lực lượng cán bộ đại học cao đẳng tăng lên một
cách đáng kể, năm 2009 tăng 5 người hay 16.67% so với năm 2008, đến năm 2010

TẾ

tăng 5 người tương ứng 14.29%. Điều đó khẳng định công ty có khả năng nâng cao tay
nghề công nhân.

H

Xét hình thức lao động, hay tính chất công việc: Số lượng lao động gián tiếp

IN

giảm đi phần nào, từ 2009 số lượng lao động gián tiếp giảm 14 người tương ứng 31.11

K

% so với năm 2008, đến năm 2010, tăng thêm 15 người tương ứng 48.39% so với năm

C

2009. Cho thấy bộ máy quản lí công ty khá gọn nhẹ, dễ quản lí không cần người gián



tiếp trông coi. Bên cạnh đó, lực lượng lao động trực tiếp cũng giảm đôi chút. Vì công

IH


ty đã thực sự nắm bắt tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Đây là yếu tố



góp phần thúc đẩy hiệu quả kinh doanh của công ty.

Đ

2.3.2 Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông
Nghiệp Việt Nam trong 3 năm (2008 – 2010)

G

Để đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn, doanh nghiệp ta phải dựa vào bảng

Ư


N

cân đối kế toán của doanh nghiệp qua 3 năm 2008, 2009, 2010.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nguồn vốn nhất định và đơn vị

TR

phải biết huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nhất.

18





-H

U

Bảng 2
Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam
TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008 - 2010

2009

2010

Số tiền

%

Số tiền

TÀI SẢN

50.020.853

100

61.739.897

100


I.TSLĐ & TSNH

31.149.565

62.27

50.199.234

1.Tiền mặt

11.767.257

23.52

2.Khoản phải thu

3.292.632

3.Hàng tồn kho

2010/2009

%

Số tiền

%

Số tiền


%

60.228.059

100

11.719.044

23.43

-1.511.838

-2.45

81.31

48.534.581

80.58

19.049.669

61.16

-1.664.653

-3.32

22.963.082


37.19

25.794.199

42.83

11.195.825

95.14

2.831.117

12.33

6.59

5.112.365

8.28

6.957.354

11.55

1.819.733

55.27

1.844.989


36.09

15.562.327

31.11

22.045.523

35.71

15.774.124

26.19

6.483.196

41.66

-6.271.399

-28.45

4.TSNH khác

527.349

1.05

78.264


0.12

8.904

0.015

-449.085

-85.16

-69.360

-88.62

II.TSCĐ & TSDH

18.871.288

37.73

11.540.663

18.69

11.693.478

19.42

-7.330.625


-38.85

152.815

1.32

1.TSCĐ

18.871.288

37.73

11.540.663

18.69

11.693.478

19.42

-7.330.625

-38.85

152.815

1.32

NGUỒN VỐN


50.020.853

100

61.739.897

100

60.228.059

100

11.719.044

23.43

-1.511.838

-2.45

I.Nợ phải trả

26.437.142

52.85

28.893.583

46.80


19.637.870

32.60

2.456.441

9.29

-9.255.713

-32.03

1.Nợ ngắn hạn

11.526.670

23.04

15.956.621

25.85

12.842.981

21.32

4.429.951

38.43


-3.113.640

-19.51

2.Nợ dài hạn

14.910.472

12.936.962

20.95

6.794.889

11.28

-1.973.510

-13.24

-6.142.073

-47.48

II.Nguồn vốn CSH

23.583.711

47.15


32.846.314

53.20

40.590.189

67.40

9.262.603

39.28

7.743.875

23.58

(nguồn: phòng kế toán)

C



IH



Đ

G


TR

Ư



29.81

H

%

IN

Số tiền

2009/2008

K

2008

N

CHỈ TIÊU

SO SÁNH

TẾ


NĂM

Đvt: 1000 đồng

19


+Tình hình biến động tài sản của công ty:
Tổng tài sản của công ty năm 2008 là 50.020.853.000 đồng năm 2009 là
61.739.897.000 đồng tức đã tăng lên 11.719.044.000 đồng tương ứng 23,43% so với
năm 2009 và đến năm 2010 còn 60.228.059.000 đồng đã giảm 1.511.838.000 đồng
tương ứng giảm 2,45% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu do công ty đã thanh lý
một số tài sản lâu năm sử dụng không hiệu quả. Trong đó chủ yếu TSLĐ & ĐTNH



chiếm 42.27% năm 2008 và 80.58% năm 2010. Đến năm 2010, TCLĐ & ĐTNH giảm

U

1.664.653.000 đồng tương ứng với 3.32%. Tiền mặt tăng mạnh từ năm 2009 là

-H

11.195.825.000 đồng tương ứng với 95.14%, đến năm 2010, tăng ít chỉ 12.33%. Còn
hàng tồn kho giảm 28.45% so với năm 2009 và TSNH khác giảm 88.62% so với năm

TẾ


2009. Đó là dấu hiệu tốt của công ty là đã giải quyết được tốt hàng tồn kho mà không
phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng giải quyết được. TSCĐ & ĐTDH của công ty năm

H

2009 giảm 7.330.625.000 đồng tương ứng với 38.85% so với năm 2008, đến năm 2010

IN

tăng lên 1.32% so với năm 2009. Và chủ yếu đó là TSCĐ, còn ĐTDH không có. Vì

K

công ty đã đầu tư trang thiết bị và dây chuyền công nghệ sản xuất mới để sản xuất sản



sản sử dụng không có hiệu quả.

C

phẩm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trường. Công ty cũng đã thanh lý một số tài

IH

+Tình hình nguồn vốn của công ty:



Tổng nguồn vốn của công ty năm 2008 là 50.020.853.000 đồng năm 2009 tổng


Đ

nguồn vốn công ty là 61.739.897.000 đồng . Ta thấy tổng nguồn vốn công ty năm 2009
đã tăng 11.719.044.000 đồng tương ứng tăng 23,43% so với năm 2009 và đến năm

G

2010 tổng nguồn vốn của công ty là 60.228.059.000 đồng đã giảm đi 1.511.838.000

Ư


N

đồng tương ứng giảm 2,45% so với năm 2009. Nợ ngắn hạn của công ty năm 2008 đến
năm 2009 đã tăng lên 4.429.951.000 đồng tương ứng với 38.43%, đến năm 2010 giảm

TR

3.113.640.000 đồng hay 19.51% so với năm 2009. Còn nợ dài hạn đã giảm đi đáng kể
năm 2009 đã giảm đi 1.973.510.000 đồng tức giảm 13,24% so với năm 2008 và năm
2010 nợ dài hạn của công ty cũng đã giảm 6.142.073.000 đồng tương ứng 47,48% so
với năm 2009, điều này cho thấy công ty đã thanh toán và giải quyết các khoản nợ đến
hạn và giữ được uy tín cho công ty với chủ đầu tư và cho vay

20





U

2.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam trong 3 năm (2008 –

-H

2010)

IN

2010
Số tiền
120.058.171
3.338.470
116.719.701
90.172.488
26.547.213
962.787
2.985.591
9.640.243
14.884.166
14.884.166
4.167.566
10.716.600

K

C




IH

Đ

G

NĂM
2009
Số tiền
116.032.587
3.483.724
112.548.863
88.217.937
24.330.926
827.162
2.849.336
9.514.617
12.794.135
12.794.135
3.582.358
9.211.777

SO SÁNH
2009/2008
2010/2009
Số tiền
%
Số tiền

%
3.055.995
2.7
4.025.584
3.5
-78.991
-2.2
-145.254
-4.2
3.134.986
2.9
4.170.838
3.7
1.250.000
1.4
1.954.551
2.2
1.884.986
8.4
2.216.287
9.1
57.711
7.5
135.625
16.4
198.903
7.5
136.255
4.8
169.338

1.8
125.626
1.3
1.574.456
14
2.090.031
16.3
1.574.456
14
2.090.031
16.3
440.848
14
585.208
16.3
1.133.608
14
1.504.823
16.3

(nguồn: phòng kế toán)

TR

Ư



N


1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ
2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí bán hàng
8.Chi phí quản lí doanh nghiệp
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
10.Lợi nhuận kế toán trước thuế
11.Thuế TNDN
12.Lợi nhuận sau thuế

2008
Số tiền
112.976.592
3.562.715
109.413.877
86.967.937
22.445.940
769.451
2.650.433
9.345.279
11.219.679
11.219.679
3.141.510
8.078.169




CHỈ TIÊU

H

TẾ

Bảng 3:
Công ty TNHH Dinh Dưỡng Nông Nghiệp Việt Nam
TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2008 - 2010
Đvt: 1000 đồng

21


Dựa vào bảng số liệu sau ta thấy:
Doanh thu năm 2008 là 112.976.592.000 đồng đến năm 2009 doanh thu của công
ty là 116.032.587.000tức đã tăng 3.055.995.000 đồng tương ứng là 2.7% so với năm
2008, trong khi đó các khoản giảm trừ đã có xu hướng giảm năm 2009 giảm so với
năm 2008 là 78.991.000 đồng ứng với 2.2%. Đến năm 2010 doanh thu của công ty là
120.058.171.000 đồng, tăng 4.025.584.000 đồng so với năm 2009 ứng với 3.5% trong



khi đó giảm trừ doanh thu còn 145.254.000 đồng hay 4.2% so với năm 2009.

U

Mặc khác, doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 là 827.162.000 đồng tăng

-H


so với năm 2008 là 57.711.000 đồng ứng với 7.5%. Đến năm 2010 doanh thu hoạt
động tài chính tăng 135.625.000 đồng hay 16.4% so với năm 2009.

TẾ

Do tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng doanh thu hoạt động tài chính đã làm
cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 1.574.456.000 đồng hay 14%

H

và năm 2010 tăng 2.090.031.000 đồng hay 16.3%. Do lợi nhuận khác không ảnh

IN

hưởng nên lợi nhuận hoạt động kinh doanh cũng chính là lợi nhuận kế toán trước thuế.

K

Bên cạnh đó, thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng tăng nhưng không làm ảnh

C

hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty thực tế là năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng



1.133.608.000 đồng hay 14% so với 2008. Đến năm 2010, lợi nhuận sau thuế tăng

IH


1.504.823.000 đồng hay 16.3% so với năm 2009.



Qua phân tích ta thấy chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày

Đ

càng phát triển, công ty đã quản lý tốt chi phí góp phần làm hạ giá thành sản phẩm góp
phần nâng cao bản thân công ty nói riêng và lợi ích xã hội nói chung, đó là kết quả sự

G

nổ lực của CBCNV trong công ty, qua đó khẳng định hơn thương hiệu của công ty

TR

Ư


N

ngày càng lan rộng trên khu vực.

22


2.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Dinh Dưỡng
Nông Nghiệp Việt Nam

2.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

U



Kế toán trưởng

Kế toán tổng
hợp

Kế toán
tiền
lương



C

Kế toán
CCDC
-TSCĐ

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
thuế


IH

Kế toán
kho
hàng

K

IN

H

TẾ

-H

Thủ quỹ

Kế toán
theo
dõi CN
- XN



Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Đ


 Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán

G

+ Kế toán trưởng: Đứng đầu bộ máy kế toán, người chịu trách nhiệm trước ban

Ư


N

giám đốc đơn vị, công ty nhà nước về chỉ đạo tổ chức thực hiện mở các loại sổ sách kế
toán, thống kê theo quy định của nhà nước. Hướng dẫn thực hiện và kiểm tra toàn bộ

TR

công tác hạch toán kế toán và tài chính đơn vị như: kiểm tra việc tính toán và trích nộp
đầy đủ các khoản trích nộp ngân sách, nộp cấp trên, thanh toán và thu hồi đúng, kịp
thời các món nợ phải thu, phải trả. Thiết lập mối quan hệ với cơ quan tài chính ngân
hàng, kho bạc về vốn, ngân sách, quỹ. Đồng thời tham mưu cho giám đốc công tác
quản lý kinh tế, vật tư, vốn dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán tổng hợp:
- Tổng hợp các số liệu kế toán, thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, lập
báo cáo tài chính, báo cáo kế toán thống kê.
23


- Mở sổ ghi chép, in ấn, quản lý, lưu trữ sổ sách, tài liệu về báo cáo tài chính có
liên quan.
- Thay mặt kế toán trưởng điều hành nhân viên kế toán trong phòng khi kế toán

trưởng đi vắng.
- Thực hiện một số nghiệp vụ khác có liên quan theo yêu cầu của kế toán
trưởng.



+ Kế toán kho hàng:

U

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình mua,

-H

bán hàng.

- Cung cấp thông tin chính sách về hàng hóa, phục vụ cho hoạt động kinh

TẾ

doanh của công ty.

+ Kế toán công cụ dụng cụ, tài sản cố định

H

- Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn, kiểm kê thường xuyên để báo cáo định kỳ.

IN


- Nhiệm vụ của kế toán CCDC – TSCĐ là lập thẻ TSCĐ, theo dõi nhập xuất

K

TSCĐ, CCDC, tình hình trích khấu hao và phân bổ CCDC để phản ánh chính xác, kịp



+ Kế toán thanh toán:

C

thời

IH

- Ghi chép, phản ánh số liệu chính sách, kịp thời tình hình thu chi tiền mặt tại



quỹ, tình hình tiền gửi tại ngân hàng.

Đ

- Lập phiếu thu, phiếu chi và các báo cáo tồn quỹ tiền mặt theo định kỳ kèm
theo các chứng từ có liên quan

G

- Phối hợp các nhân viên kế toán doanh thu dịch vụ của đơn vị để thu và nộp


Ư


N

tiền đầy đủ đúng thời gian quy định
- Theo dõi, thanh toán tiền tạm ứng hàng ngày, đối chiếu chứng từ thu chi, tồn

TR

quỹ với thủ quỹ.
+ Kế toán thuế:
- Có trách nhiệm lập báo cáo thuế giá trị gia tăng hàng tháng nộp cho cơ quan

thuế
- Lập báo cáo quyết toán thuế hàng năm, thuyết minh báo cáo thuế

24


+ Thủ quỹ:
Quản lý tiền mặt, căn cứ vào các phiếu chi đã được duyệt, thủ quỹ thu và chi
tiền báo cáo hàng ngày. Cùng với nhân viên sử dụng máy vi tính xử lý lưu trữ số liệu,
in ấn phục vụ cho việc phân tích báo cáo.
2.4.2. Hình thức kế toán công ty áp dụng
Công ty tổ chức kế toán theo hình thức tập trung. Vì vậy toàn bộ công tác kế




toán của công ty đều thực hiện tại phòng kế toán tài vụ như: phân loại chứng từ, kiểm

U

tra chứng từ ban đầu định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, lập báo cáo thông

-H

tin kinh tế.

- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ

TẾ

trưởng Bộ tài chính về chế độ kế toán cho doanh nghiệp lớn.

- Hình thức khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng với số năm thực hiện

07-10 năm

C

Thiết bị văn phòng 03-08 năm

IN

Máy móc thiết bị

20-30 năm


K

Nhà cửa vật kiến trúc

H

theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.



Phương tiện vận tải 10-15 năm

IH

2.4.3. Hình thức ghi số kế toán và hệ thống sổ kế toán áp dụng



 Hình thức ghi sổ kế toán: Để phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ

Đ

chuyên môn của nhân viên kế toán, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán
nhật ký – chứng từ

Ư


N


G

Chứng từ gốc

TR

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ - ghi sổ
Sổ cái

Sổ kế toán chi
tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính
Sơ đồ 3 : sơ đồ hạch toán NK – CT và luân chuyển chứng từ
25


×