ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
in
h
RÚ CHÁ, XÃ HƢƠNG PHONG, THỊ XÃ HƢƠNG TRÀ,
Đ
ại
h
ọc
K
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TRẦN THỊ THÙY TRANG
KHÓA HỌC: 2012 - 2016
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
tế
H
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
RÚ CHÁ, XÃ HƢƠNG PHONG, THỊ XÃ HƢƠNG TRÀ,
Đ
ại
h
ọc
K
in
h
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Giáo viên hƣớng dẫn:
TRẦN THỊ THÙY TRANG
Th.S NGUYỄN CÔNG ĐỊNH
Lớp: K46 Kinh tế Tài nguyên – Môi trƣờng
Mã sinh viên: 1240110474
Niên khóa: 2012-2016
Huế, tháng 5 năm 2016
GVHD: Th.S Nguyn Cụng nh
Khúa lun tt nghip
Li Cỏm n
ti ó c hon thnh vi s giỳp tn tỡnh cỷa cỏc Thổy
Cụ giỏo, cỏc cỏn b, gia ỡnh v bọn bố.
Li ổu tiờn em xin by tụ lũng bit n sồu sc nhỗt n Thổy giỏo
hng dn: Th.S Nguyn Cụng nh, ngi ó giỳp em hỡnh thnh
nờn ý tng cho khúa lun tt nghip. Nh s hng dn v ch bõo tn tỡnh
cỷa Thổy m em ó cú c hng i ỳng n v hon thnh tt ti.
u
Em xin cỏm n cỏc Thổy, Cụ giỏo trng ọi hc Kinh t Hu
t
H
núi chung v cỏc Thổy, Cụ giỏo khoa Kinh t v Phỏt trin núi riờng
ó truyn ọt kin thc, cỏc k nng cổn thit giỳp em cú th hon thnh
c ti.
in
h
Em cỹng xin gi li cỏm n n cỏc cỏn b phũng Ti nguyờn
K
Mụi trng th xó Hng Tr, cỏc cỏn b tọi xó Hng Phong, th xó
c
Hng Tr ó tọo iu kin v giỳp em trong sut thi gian thc tp
i
h
tọi Phũng, cung cỗp cỏc thụng tin v s liu cổn thit em cú th hon
thnh ti.
Cui cựng em xin cỏm n gia ỡnh, ngi thồn cựng bọn bố ó bờn
ng viờn, giỳp v tọo mi iu kin tt nhỗt em cú th hon thnh
ti ny.
Em xin chồn thnh cỏm n!
Hu, ngy 15 thỏng 5 nm 2016
Sinh viờn
Trổn Th Thựy Trang
SVTH: Trn Th Thựy Trang
i
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Ký hiệu
CSRD
Tên tiếng anh
Tên tiếng Việt
Centre for Social Research
Trung tâm Nghiên cứu
and Development
Phát triển Xã hội
World Wide Fund for
Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên
Nature
nhiên
WWF
Rừng ngập mặn
RTN
Rừng tự nhiên
uế
RNM
tế
H
RT
in
h
ĐBBB
K
UBND
ại
h
CO2
ọc
O2
Đ
H2 S
Rừng trồng
Đồng bằng Bắc bộ
Ủy ban nhân dân
Ôxi
Cacbonic
Hiđro Sunfua
NH4
Amoni
HST
Hệ sinh thái
THCS
Trung học cơ sở
TVNM
Thực vật ngập mặn
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
ii
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Hình 1: Bản đồ rừng ngập mặn toàn cầu ..........................................................................6
Bảng 1: Diện tích và phân bố RNM trên thế giới từ năm 1980 đến năm 2005 ...............7
Bảng 2: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam năm 2006 ................................ 8
Bảng 3: Diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam từ năm 1943-2009..................................9
Bảng 4: Tình hình sử dụng và biến động đất đai thời kì 2000-2013 ............................. 18
Bảng 5: Thành phần loài và nơi phân bố của các loài cây ngập mặn ở RNM Rú Chá .23
Bảng 6: Giá trị sử dụng của các loài thực vật ngập mặn ở Rú Chá ............................... 25
uế
Hình 2: Tổng giá trị kinh tế của RNM Rú Chá ............ Error! Bookmark not defined.
tế
H
Bảng 7. Số lƣợng và tần suất khai thác củi của các hộ ..................................................29
Bảng 8: Tích lũy cacbon hàng năm của RNM làng Tha Po, Thái Lan ..........................33
Bảng 9: Giá trị đầu tƣ của các tổ chức, dự án trong và ngoài nƣớc vào RNM Rú Chá
in
h
(2001-2012).....................................................................................................................35
Bảng 10. Giá trị hiện tại của tiền tại thời điểm tính toán ...............................................36
Đ
ại
h
ọc
K
Bảng 11. Giá trị kinh tế của RNM Rú Chá ....................................................................37
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
iii
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ....................................................... iii
MỤC LỤC .......................................................................................................................iv
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
1.
Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2.
Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
uế
2.1. Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................2
3.
tế
H
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2
Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................3
3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ..............................................................................3
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3
K
4.
in
h
3.2 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu .............................................................. 3
ọc
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................3
ại
h
4.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................4
Đ
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN .....................................4
1.1. Rừng ngập mặn ...................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm .....................................................................................................4
1.1.2. Vai trò, chức năng của rừng ngập mặn ........................................................4
1.1.3. Tình hình phân bổ và phát triển rừng ngập mặn trên thế giới .....................6
1.1.4. Tình hình phân bổ và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam......................8
1.1.5. Tình hình phát triển rừng ngập mặn ở tỉnh Thừa Thiên Huế ....................10
1.2. Các phƣơng pháp xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn .........................11
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
iv
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.1. Khái niệm về xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn .........................11
1.2.2. Vai trò của việc xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn .....................12
1.2.3. Các phƣơng pháp xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn ..................12
1.2.4. Các nghiên cứu về xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn ở Việt
Nam....... ..................................................................................................................14
CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN RÚ
CHÁ ................................................................................................................................ 16
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ......................................................................16
uế
2.1.1. Giới thiệu chung về xã Hƣơng Phong .......................................................16
tế
H
2.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 16
2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu .................................................................................16
in
h
2.1.1.3. Tình hình sử dụng đất..........................................................................17
2.1.1.4. Tình hình dân số và lao động .............................................................. 20
K
2.1.1.5. Tình hình kinh tế - xã hội ....................................................................20
ọc
2.1.1.6. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................21
ại
h
2.1.2. Giới thiệu chung về rừng ngập mặn Rú Chá .............................................22
2.1.2.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 22
Đ
2.1.2.2. Đặc điểm thổ nhƣỡng ..........................................................................22
2.1.2.3. Hệ thực vật ngập mặn ..........................................................................22
2.1.3. Hiện trạng bảo vệ, khai thác và sử dụng rừng ngập mặn Rú Chá .............25
2.1.3.1. Hiện trạng khai thác, bảo vệ và quy hoạch phát triển rừng ngập mặn
Rú Chá…………………………………………………………………………25
2.1.3.2. Các dự án đầu tƣ vào rừng ngập mặn Rú Chá ....................................26
2.2. Xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Rú Chá ........................................27
2.2.1. Tổng giá trị của RNM Rú Chá ...................................................................27
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
v
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.2. Giá trị sử dụng trực tiếp .............................................................................29
2.2.2.1
Giá trị gỗ, củi .......................................................................................29
2.2.2.2
Giá trị thủy sản ....................................................................................30
2.2.2.3
Giá trị về dƣợc liệu ..............................................................................31
2.2.3. Giá trị sử dụng gián tiếp .............................................................................31
2.2.3.1 Giá trị về du lịch ......................................................................................31
2.2.3.2 Giá trị tích lũy cacbon .............................................................................32
uế
2.2.3.3 Giá trị phòng hộ .......................................................................................33
2.2.4. Giá trị tồn tại............................................................................................... 35
tế
H
2.2.5. Tổng hợp các giá trị sử dụng đã tính toán .................................................37
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ........................................................39
in
h
3.1. Định hƣớng........................................................................................................39
K
3.2. Giải pháp ...........................................................................................................39
3.2.1. Tăng cƣờng công tác quản lý RNM Rú Chá .............................................39
ọc
3.2.2. Thu hút các nguồn đầu tƣ phát triển vào khu vực Rú Chá ........................40
ại
h
3.2.3. Chủ động lập kế hoạch trồng cây ngập mặn để mở rộng diện tích ...........40
Đ
3.2.4. Quy hoạch, sử dụng hợp lý diện tích nuôi trồng thủy sản .........................40
3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về
tầm quan trọng của RNM Rú Chá, và cách thức bảo vệ Rú Chá ........................... 41
3.2.6. Huy động sự tham gia của ngƣời dân trong việc bảo vệ và phát triển
rừng……………….. ............................................................................................... 42
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................43
1.
Kết luận ................................................................................................................43
2.
Kiến nghị..............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 45
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
vi
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Rú Chá, xã Hƣơng Phong,
thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3
chƣơng chính:
Chương 1: Tổng quan về rừng ngập mặn và các phương pháp xác định giá trị
kinh tế của rừng ngập mặn nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản nhất về RNM, vai trò
của RNM, tình hình phát triển RNM ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói
uế
riêng. Ngoài ra đề tài còn tìm hiểu về khái niệm xác định giá trị kinh tế của RNM và
tế
H
vai trò của nó.
Chương 2: Xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Rú Chá. Chƣơng này
nhằm đem lại cái nhìn tổng quát về khu vực RNM Rú Chá bao gồm lịch sử hình thành
in
h
và phát triển của RNM Rú Chá, vị trí địa lý, đặc điểm thổ nhƣỡng, hệ động - thực vật
và hiện trạng sử dụng, bảo vệ và quy hoạch RNM Rú Chá; các dự án đầu tƣ vào Rú
K
Chá. Điểm quan trọng nhất trong chƣơng này đó chính là xác định các giá trị kinh tế
ọc
chủ yếu của RNM Rú Chá bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián
ại
h
tiếp. Đối với các giá trị dễ lƣợng hóa đề tài sử dụng các số liệu thu thập đƣợc và
phƣơng pháp giá cả thị trƣờng để quy đổi. Còn đối với các giá trị khó lƣợng hóa hơn
Đ
thì đề tài sử dụng phƣơng pháp chi phí thay thế để xác định.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nêu ra phƣơng hƣớng phát triển cho RNM
Rú Chá và các giải pháp nhằm thực hiện phƣơng hƣớng đã đề ra, các giải pháp nhằm
khai thác và phát triển Rú Chá một cách bền vững.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
vii
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng, có năng suất sinh học cao ở vùng cửa
sông ven biển. Rừng ngập mặn là nơi nuôi dƣỡng, sinh sống của nhiều loài động - thực
vật. Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế nhƣ: gỗ, củi, các
loài thủy sản, rừng ngập mặn còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển, bờ
sông, bảo vệ hệ sinh thái, môi trƣờng và cuộc sống của cộng đồng.
Việt Nam là một nƣớc ven biển với diện tích đất ngập nƣớc xấp xỉ 5.810.000 ha.
uế
Do vậy, một trong những nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia là rừng ngập mặn.
Nó mang lại cho chúng ta tổng giá trị kinh tế cao cả về giá trị sử dụng và phi sử dụng.
tế
H
Tuy nhiên không phải ai cũng nhận thức đƣợc điều này. Sự phát triển của nền kinh tế
trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa cùng với sự quản lý chƣa chặt chẽ của các
in
h
địa phƣơng khiến cho diện tích rừng ngập mặn đang ngày càng suy giảm nghiêm
trọng. Những khu rừng ngập mặn tự nhiên hầu nhƣ không còn. Sự suy thoái thể hiện
K
rõ nhất qua sự suy giảm về mặt diện tích và chất lƣợng của các khu rừng ngập mặn.
ọc
“Từ khoảng năm 1943-1945, chúng ta có diện tích khoảng 430 ngàn héc-ta, bây giờ
chỉ còn khoảng hơn 160 ngàn héc-ta thôi, như thế mất 80% là đúng”. Mất rừng ngập
ại
h
mặn chính là mất đi nơi sinh sản của các loài thủy sản, nơi cƣ trú của các loài chim
Đ
nƣớc, mất đi chức năng chống phèn hóa, hạn chế xói lở bờ biển, và tác hại của bão lũ.
Trong những năm trở lại đây, tình hình thời tiết ở nƣớc ta luôn diễn biến bất
thƣờng. Những hậu quả do biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt hơn. Do đó việc
triển khai các hoạt động để ứng phó và phòng chống với các thiên tai xảy ra bất
thƣờng là điều hết sức cần thiết. Thừa Thiên Huế cũng là điạ phƣơng có thời tiết rất
khắc nghiệt, thƣờng xuyên phải gánh chịu các thiên tai nhƣ mƣa lớn, bão, lũ. Hằng
năm vào mùa bão lũ, nƣớc biển xâm nhập sâu vào đất liền, gây xói lỡ nhiều vùng đất
ven biển, ven phá; phá hủy nhiều nhà cửa, hoa màu, ao hồ thủy sản, gây thiệt hại lớn
về ngƣời và tài sản. Trƣớc tình hình khí hậu đang có những biến đổi lớn gây bất lợi
cho con ngƣời thì việc trồng rừng ngập mặn ven biển để phòng hộ góp phần thích ứng
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
1
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
với biến đổi khí hậu là điều đặc biệt quan trọng. Các vùng đầm phá, khu vực ven biển
sẽ an toàn hơn nếu có rừng ngập mặn bao quanh để chắn sóng, gió, và bảo vệ bờ biển.
Trƣớc đây, diện tích đất ngập mặn vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế rất lớn
nhƣng hiện nay đã bị suy giảm khá nhiều, tập trung thành những đám nhỏ, rải rác ven
bờ phá Tam Giang - Cầu Hai và đập Lập An. Do đó, nghiên cứu đánh giá giá trị kinh
tế của rừng ngập mặn để phục hồi và bảo tồn nó là điều rất cần thiết.
Rú Chá đƣợc biết đến là một khu rừng mặn nguyên sinh duy nhất còn sót lại trên
vùng phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên Huế, cũng là hệ sinh thái rừng ngập mặn có
diện tích lớn nhất trong khu vực đầm phá này. Khu vực rừng ngập mặn Rú Chá có hệ
uế
sinh thái rất đa dạng và phong phú với nhiều loài tôm, cá… đặc trƣng của vùng đầm
tế
H
phá Tam Giang, tạo ra nguồn sinh kế lớn cho ngƣời dân địa phƣơng. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, do chịu các tác động từ các hoạt động của con ngƣời nhƣ khai
thác gỗ, nuôi trồng thủy sản một cách tự phát không theo quy hoạch… đã làm cho diện
in
h
tích rừng ngập mặn Rú Chá ngày càng giảm xuống. Do đó, việc xác định giá trị kinh tế
của Rừng ngập mặn Rú Chá để nhằm bảo vệ và phát triển nó là điều rất cần thiết. Xuất
K
phát từ nhận định trên, tôi đã chọn đề tài: “Xác định giá trị kinh tế của rừng ngập
ọc
mặn Rú Chá, xã Hƣơng Phong, thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề
2.
ại
h
tài tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Đ
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá các giá trị kinh tế chủ yếu của rừng ngập mặn Rú Chá mang
lại hàng năm cho cộng đồng, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng bền vững các
tài nguyên trong khu vực rừng ngập mặn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về giá trị kinh tế của rừng ngập mặn.
- Phân tích, đánh giá các giá trị kinh tế chủ yếu của rừng ngập mặn Rú Chá.
- Đề xuất các ý kiến và giải pháp phù hợp nhằm góp phần sử dụng bền vững các
tài nguyên có trong rừng ngập mặn.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
2
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: chủ yếu đƣợc thu thập từ phòng Tài nguyên - Môi trƣờng thị xã
Hƣơng Trà và xã Hƣơng Phong, thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài ra,
thông tin trên các website, đề tài và các công trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản cũng
là nguồn tài liệu có giá trị trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
- Số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 30 hộ dân trên địa
bàn thôn Thuận Hòa, xã Hƣơng Phong.
uế
3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
tế
H
Có 3 phƣơng pháp chính:
- Phƣơng pháp giá thị trƣờng dùng để xác định giá trị gỗ củi, thủy sản và dƣợc liệu.
- Phƣơng pháp chi phí thay thế đƣợc dùng để xác định giá trị phòng hộ của rừng.
in
h
- Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc dùng để xác định giá trị phòng hộ của rừng.
K
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp thống kê, mô
tả, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu; phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo.
ọc
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
ại
h
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đ
Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Rú Chá.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Rừng ngập mặn Rú Chá, xã Hƣơng Phong, thị xã Hƣơng
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 2 năm 2016 đến tháng 5 năm
2016.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
3
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN VÀ CÁC
PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP
MẶN
1.1. Rừng ngập mặn
1.1.1. Khái niệm
Hiện nay, có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về rừng ngập mặn (RNM).
uế
Trong sách „Tiếp tục chuyến hành trình trong rừng ngập mặn‟ của tác giả Barry
Clough (1995) đƣợc dịch bởi Phan Văn Hoàng, RNM đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
tế
H
“RNM là một tổ hợp đa dạng của các loài cây gỗ, cây bụi và địa dƣơng xỉ sinh trƣởng
trong một môi trƣờng sống đặc thù – khu vực bán nhật triều nằm giữa đất liền và biển,
in
h
dọc theo bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới.”
Saenger và các cộng sự (1983) cũng đã mô tả RNM nhƣ là hệ cây rừng ven biển
K
của vùng duyên hải nhiệt đới và á nhiệt đới.
ọc
Tại điều 6, Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT về quy định tiêu chí xác định và
ại
h
phân loại rừng, RNM đƣợc hiểu “là rừng phát triển ven bờ biển và các cửa sông lớn có
nƣớc triều mặn ngập thƣờng xuyên hoặc định kỳ.”
Đ
Có thể nói một cách tổng quát, RNM là một loại rừng đặc biệt ở vùng cửa sông, ven
biển của các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây ngập mặn sinh trƣởng và phát triển tốt
trên các bãi bùn lầy ngập nƣớc biển, nƣớc lợ có thủy triều lên xuống hằng ngày.
1.1.2. Vai trò, chức năng của rừng ngập mặn
RNM có vai trò rất quan trọng vì nó cung cấp rất nhiều lợi ích cho con ngƣời,
động vật và những hệ sinh thái xung quanh.
- RNM là nơi có độ đa dạng sinh học cao.
RNM là một trong những hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học rất cao và là hệ
sinh thái đặc trƣng của đƣờng bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. RNM cung cấp nơi
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
4
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
cƣ trú và nguồn thức ăn cho nhiều loài chim, cá, các loài động vật có vỏ (nghêu, sò,
cua, ốc…) và nhiều loài động vật khác. RNM còn là khu vực kiếm ăn, nơi sinh sản và
nuôi dƣỡng quan trọng của nhiều loài cá, động vật có vỏ và tôm. Nhờ các mùn bã đƣợc
phân hủy tại chỗ, các chất thải do sông mang đến, các loài động vật phù du là thức ăn
cho các loài tôm cá nhỏ… Ngoài ra RNM còn là nơi bảo vệ các loài động vật khi nƣớc
triều dâng lên và sóng lớn. Khi gặp thời tiết bất lợi, nƣớc thủy triều cao hay sóng lớn
thì các loài động vật đáy sống trong hang hoặc trên mặt bùn trèo lên cây để tránh sóng,
và khi thời tiết trở lại bình thƣờng, thủy triều xuống thì chúng lại trở lại nơi sống cũ.
Do đó mà tính đa dạng sinh học của RNM tƣơng đối ổn định. Hệ sinh thái RNM đƣợc
uế
xem là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.
tế
H
- RNM góp phần giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai
K
in
h
RNM bảo vệ con ngƣời, nhà cửa, ruộng đồng khỏi các thiên tai nhƣ bão, lũ, sóng
thủy triều… Các thân cây, cành và rễ của cây ngập mặn có vai trò nhƣ một hàng rào
bảo vệ, là tấm lá chắn phòng hộ vùng ven biển giúp giảm những ảnh hƣởng của sóng,
lũ lụt và gió mạnh. Bên cạnh đó, RNM còn có vai trò quan trọng trong việc giảm xói
lở và bảo vệ đất. Nhờ hệ thống rễ dày đặt của các loài cây ngập mặn có tác dụng bảo
vệ bờ biển và đất đai, giảm tốc độ dòng chảy của thủy triều, tránh tình trạng xói lở do
Đ
ại
h
ọc
bão lũ, và ảnh hƣởng của sóng biển. Ngoài ra, hệ thống các thân cây, cành và rễ của
các loài cây ngập mặn cũng giúp cho quá trình lấn biển, tăng diện tích đất bằng cách
giữ lại và cố định vật chất lơ lửng, phù sa. Quá trình này xảy ra liên tục sẽ làm cho
RNM ngày càng phát triển hƣớng ra phía biển và giúp làm tăng diện tích các bãi bồi
ven biển.
- RNM có vai trò quan trọng trong việc giảm ô nhiễm và điều hòa khí hậu
RNM có vai trò quan trọng trong việc làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. RNM
có tác dụng lọc bỏ các trầm tích và chất ô nhiễm, giữ lại các chất dinh dƣỡng, từ đó
làm sạch nƣớc và môi trƣờng. RNM là kho lƣu giữ cacbon rất lớn. Theo ƣớc tính,
lƣợng cacbon đƣợc tổng hợp bởi RNM là 1,5 tấn cacbon/ha/năm. Nó giúp giảm tiêu
thụ một lƣợng đáng kể các khí thải độc hại, đồng thời còn có khả năng cân bằng lƣợng
CO2 và O2 trong khí quyển. Do đó RNM có tác dụng rất tốt trong việc loại bỏ khí nhà
kính - nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu ra khỏi bầu khí quyển.
- RNM có khả năng hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nƣớc ngầm
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
5
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
Khi mực nƣớc biển dâng cao, chúng ta phải đối diện với nguy cơ mất đất và
nguồn nƣớc ngầm do bị nhiễm mặn. Tuy nhiên, nhờ có nhiều kênh rạch cùng với hệ
thống rễ cây chằn chịt trên mặt đất làm giảm cƣờng độ của sóng nên hạn chế dòng
chảy vào nội địa khi triều cƣờng lên, tán cây hạn chế tốc độ gió, nhờ đó RNM đã giúp
cho quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm hơn và trên phạm vi hẹp.
- RNM cung cấp sinh kế cho con ngƣời
RNM mang lại giá trị kinh tế cao, cung cấp kế sinh nhai cho nhiều ngƣời dân
vùng ven biển. Hệ sinh thái RNM rất phong phú và đa dạng, với nguồn lợi về thủy sản
tế
H
uế
dồi dào cung cấp nhiều nguyên liệu cần thiết cho đời sống con ngƣời. Nhiều nghiên
cứu cho thấy, RNM tạo ra sản lƣợng cá khoảng từ 2,000 USD đến 9,000 USD trên
hecta mỗi năm, nhiều hơn so với nuôi trồng thủy sản, du lịch và nông nghiệp (trích từ
sách “Rừng ngập mặn - Tài liệu ngoại khóa dành cho giáo viên các trường trung học
cơ sở ven biển”). Bên cạnh đó, RNM còn cung cấp gỗ, củi đốt, dƣợc liệu cho đời sống
con ngƣời; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. RNM còn có giá trị về văn hóa đối
in
h
với rất nhiều ngƣời, và còn cung cấp cảnh quan phục vụ cho hoạt động du lịch.
1.1.3. Tình hình phân bổ và phát triển rừng ngập mặn trên thế giới
Đ
ại
h
ọc
K
RNM là loại rừng tƣơng đối hiếm trên toàn cầu. Phần lớn chúng nằm ở vùng
nhiệt đới, một vài khu vực ôn đới ẩm; phong phú và đa dạng nhất là ở dọc theo các bờ
biển ẩm ƣớt, trong các khu vực châu thổ và các cửa sông.
(Nguồn: Báo tuổi trẻ)
Hình 1: Bản đồ rừng ngập mặn toàn cầu
Hiện nay, RNM đã đƣợc tìm thấy ở 123 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,
với tổng diện tích trên 152.000 km2. Phần lớn RNM nằm ở khu vực Đông Nam Á với
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
6
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
diện tích chiếm đến 30,85% diện tích RNM toàn cầu vào năm 2005. Đất nƣớc có diện
tích RNM lớn nhất là Indonesia với diện tích 31.894 km2 chiếm đến 20,9% diện tích
toàn cầu, tiếp đến là Brazil với 13.000 km2 chiếm 8,5% .
Bảng 1: Diện tích và phân bố RNM trên thế giới từ năm 1980 đến năm 2005
Phần trăm diện tích
Diện tích RNM (Km2)
Khu vực
thay đổi từ 1980-2005
1980
Đông Phi
1990
2000
2005
(%)
9.251
8.904
8.716
7,87
739
670
618
613
17,00
Nam Á
12.893
11.433
10.912
10.898
15,47
Đông Nam Á
63.893
55.191
50.021
46.989
26,46
350
291
238
233
33,40
14.810
14.790
14.770
0,61
6.095
5.328
4.955
28,75
14.860
Thái Bình Dƣơng
6.954
ọc
Australasia
tế
H
in
h
Đông Á
K
Trung Đông
uế
9.460
29.508
25.922
23.520
22.627
23,32
Nam Mỹ
22.223
20.733
19.956
19.779
11,00
Tây và Trung Phi
27.060
24.854
23.112
22.758
16,01
Tổng
187.940
169.250
157.399
152.308
18,96
Đ
ại
h
Bắc và Trung Mỹ
(Nguồn: Mark Spalding, 2010)
Mặc dù RNM đƣợc xem là hệ sinh thái có mức đa dạng sinh học cao và đặc trƣng
của vùng bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, có tầm quan trọng to lớn, là tấm lá chắn
hiệu quả cho các vùng ven biển trƣớc những cơn bão và sóng thần; tuy vậy có chƣa đầy
7% RNM trên thế giới đƣợc bảo vệ bởi pháp luật. Có thể thấy, RNM đang dần biến mất.
Một phần năm RNM của thế giới đã biến mất từ năm 1980 đến năm 2005. Mặc dù tốc
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
7
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
độ biến mất biến mất của rừng đang dần chậm lại nhƣng nếu con ngƣời vẫn tiếp tục phá
RNM ven biển để nuôi tôm hoặc chuyển sang các mô hình kinh tế khác, phá hủy cảnh
quan ven biển thì sẽ gây ra sự đe dọa về kinh tế và môi trƣờng sinh thái.
1.1.4. Tình hình phân bổ và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc có chiều dài tiếp giáp với biển, thƣờng xuyên phải chịu
ảnh hƣởng của thiên tai. Do đó, RNM có vai trò rất quan trọng, là tấm lá chắn bảo vệ
cho các vùng ven biển.
RNM ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thành
uế
phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và các tỉnh ven biển châu thổ sông Hồng.
in
h
Địa danh
Tổng
RTN
RT
37.651
19.745
17.905
1.885
564
1.321
2
2
Đông Nam Bộ
41.666
14.898
26.768
Đồng bằng sông Cửu Long
128.537
22.400
106.137
209.741
57.610
152.131
Quảng Ninh và ĐBBB
2.
Bắc Trung Bộ
3.
5.
Nam Trung Bộ
Đ
4.
ọc
1.
ại
h
Tự
Đơn vị: Ha
Diện tích có RNM
K
Thứ
tế
H
Bảng 2: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam năm 2006
Toàn quốc
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)
RNM phân bố và phát triển tốt ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là ở bán đảo Cà
Mau. Tại vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long diện tích RNM là 128.537 ha
chiếm 61% diện tích RNM cả nƣớc. Trong khi đó diện tích RNM tại vùng ven biển
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
8
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
Nam Trung Bộ chỉ là 2 ha chiếm 0,0096% diện tích RNM cả nƣớc. Ở các tỉnh phía
Bắc, cây RNM tuy thấp và nhỏ nhƣng có giá trị phòng hộ rất lớn, đặc biệt tỷ trọng
rừng tự nhiên khá cao. Tại Quảng Ninh và vùng ven biển đồng bằng Bắc bộ có 19.745
ha rừng tự nhiên trên tổng số 37.651 ha diện tích RNM.
Hiện nay diện tích RNM ở Việt Nam đang ngày càng suy giảm nhanh chóng.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 1943 Việt
Nam có 408.500 ha RNM thì đến năm 2006 diện tích này chỉ còn 209.741 ha, trong đó
diện tích rừng trồng chiếm đến 72,5% diện tích. Và đến năm 2009 diện tích RNM ở
Việt Nam chỉ còn 155.290 ha.
1943
1962
Diện tích
408.500
290.000
Đơn vị: Ha
1982
2006
2009
252.000
209.741
155.290
in
h
Năm
tế
H
uế
Bảng 3: Diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam từ năm 1943-2009
K
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)
ọc
Có thể thấy, diện tích RNM ở nƣớc ta liên tục suy giảm trong hơn nửa thế kỷ
qua. Các nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích RNM giảm là vì tình hình phát triển
ại
h
kinh tế, công nghiệp hóa, đô thị hóa và cụ thể là phong trào nuôi tôm. Phá RNM và
xây dựng bờ kè làm đầm nuôi trồng thủy sản xảy ra khá phổ biện hiện nay tại các tỉnh
Đ
có RNM. Điều này đã làm ngăn cản sự lƣu thông của nƣớc mặn, làm chết RNM. Điển
hình là một số vụ việc gần đây tại các địa phƣơng nhƣ: huyện Kim Sơn (Ninh Bình),
huyện An Minh và An Biên (Kiên Giang), huyện Hòa Bình (Bạc Liêu)… Không
những vậy, với các cách nuôi tôm không phù hợp cũng làm cho môi trƣờng đầm bị ô
nhiễm do sự hình thành H2S và NH4 trong quá trình phân hủy các xác cây ngập mặn.
Ngoài ra, các hoạt động khai thác gỗ củi, tài nguyên thủy sản quá mức; ô nhiễm môi
trƣờng và ảnh hƣởng của bão, sóng biển cũng là một trong những nguyên nhân gây
mất RNM.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
9
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
Tuy nhiên trong những năm qua chính quyền Việt Nam cũng đã có những chủ
trƣơng bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái RNM tại nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc.
Bên cạnh đó còn có sự tham gia hỗ trợ của một số tổ chức phi chính phủ trong công
tác này nhƣ: Hội chữ thập đỏ Đan Mạch, Hội chữ thập đỏ Nhật Bản, các tổ chức của
Đức… Một trong những khu vực đƣợc xem là ƣu tiên trong công tác này đó là các tỉnh
ven biển miền Trung của Việt Nam.
1.1.5. Tình hình phát triển rừng ngập mặn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Diện tích đất ngập mặn vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế trƣớc đây rất lớn
nhƣng hiện tại còn chƣa đầy 8 ha RNM. Các khu RNM chủ yếu đó là RNM Rú Chá ở
uế
xã Hƣơng Phong (Thị xã Hƣơng Trà), Cảnh Dƣơng và đầm Lập An, Lăng Cô (huyện
tế
H
Phú Lộc), Tân Mỹ (huyện Phú Vang). Do diện tích RNM còn lại rất ít nên việc trồng
cây để phục hồi, cải tạo lại RNM nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo tồn đa
dạng sinh học là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để bảo vệ tài nguyên,
in
h
môi trƣờng các vùng đầm phá ven biển của Thừa Thiên Huế.
K
Hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trải dài 70 km với diện tích hơn 22.000
ha, là vùng sinh thái ngập mặn có tiềm năng sinh học phong phú, là một vùng đặc thù
ọc
kinh tế của tỉnh, đƣợc chia thành 11 vùng với 4 nhóm chính: Nhóm vùng bảo tồn, bảo
ại
h
vệ và phục hồi; nhóm vùng đệm sử dụng với cƣờng độ thấp; nhóm vùng phát triển và
nhóm vùng dự trữ.
Đ
Mỗi năm, do tác động của biến đổi khí hậu gây ra các cơn bão và lũ lụt ngày
càng mạnh và thất thƣờng, Thừa Thiên Huế phải hứng chịu những thiệt hại nghiêm
trọng trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ
tiện ích. Sau gần 2 năm triển khai (từ tháng 11/2012 đến tháng 7/2014), tỉnh Thừa
Thiên Huế đã trồng đƣợc trên 23.000 cây ngập mặn, với tỷ lệ cây sống đạt trên 85%,
trong đó hơn một nửa đƣợc trồng tại các ao nuôi thủy sản; và trang bị kiến thức cho
400 hộ gia đình áp dụng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản sinh thái vào thực tiễn, ngƣời dân
trong vùng hiện có cuộc sống an toàn hơn với thu hoạch và thu nhập ổn định hơn. Kết
quả này có đƣợc nhờ sự phối hợp giữa Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Thừa Thiên
Huế với nhà tài trợ Microsofl. Tập đoàn Microsofl cam kết tiếp tục tài trợ cho tỉnh
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
10
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
Thừa Thiên Huế nhân rộng các mô hình để mở rộng diện tích cây ngập mặn để nó trở
thành tấm lá chắn bảo vệ cho cộng đồng và môi trƣờng sinh thái. Để mở rộng diện tích
RNM, dự án nói trên cũng đã tổ chức 4 lớp tập huấn, phổ biến kiến thức và đào tạo
cho hơn 100 lƣợt ngƣời dân địa phƣơng về vai trò, giá trị và ý nghĩa của RNM, kỹ
thuật xây dựng vƣờn ƣơm, thu hái, gieo ƣơm và sản xuất cây ngập mặn; các kỹ thuật
trồng, chăm sóc và bảo vệ RNM.
Năm 2010, Cục Hợp Tác và Phát Triển Hà Lan đã hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên Huế
trồng thử nghiệm 4.000m2 với 2.000 cây ngập mặn tại Cồn Tè, với tỷ lệ sống trên
80%, chiều cao cây trung bình trên 1,5m và nhiều cây đã ra hoa kết trái. Với thành
uế
công đó vào năm 2012 CSRD lại tiếp tục đƣợc Cục Hợp Tác và Phát Triển Hà Lan hỗ
tế
H
trợ để trồng thêm 2,5 ha RNM với 4.000 cây ngập mặn. Đến nay cây sinh trƣởng và
phát triển tốt với tỷ lệ sống trên 75%. Toàn bộ diện tích RNM tại Cồn Tè đƣợc ngƣời
dân đặt tên là ADAPTS để nói lên tầm quan trọng của nó trong việc bảo vệ môi trƣờng
in
h
và ứng phó với biến đổi khí hậu. Và hiện nay, RNM ADAPTS đƣợc xem là nơi trồng
cây ngập mặn thành công nhất tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
K
Từ thành công của những mô hình nói trên, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phấn đấu
ọc
trồng thêm 300 ha RNM, tập trung chủ yếu ở vùng ven phá của thị xã Hƣơng Trà,
ại
h
Lăng Cô (huyện Phú Lộc), trong đó riêng xã Hƣơng Phong bƣớc đầu là 70ha.
1.2. Các phƣơng pháp xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn
Đ
1.2.1. Khái niệm về xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn
Xác định giá trị kinh tế rừng ngập mặn có thể hiểu là việc sử dụng các phƣơng
pháp lƣợng giá kinh tế để xác định giá trị tiền tệ của các giá trị tài nguyên rừng ngập
mặn.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
11
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Vai trò của việc xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn
Các kết quả của việc xác định giá trị kinh tế RNM ngày càng trở nên quan trọng
hơn trong việc hoạch định chính sách cho tài nguyên RNM bởi các lý do:
- Thứ nhất, xác định giá trị kinh tế của RNM giúp cho các nhà quản lý tính toán
đƣợc các lợi ích và chi phí của các phƣơng án sử dụng tài nguyên RNM khác nhau, từ
đó giúp cho việc lựa chọn phƣơng án sử dụng tài nguyên RNM một cách tốt nhất.
- Thứ hai, xác định giá trị kinh tế của RNM sẽ giúp cho quá trình hoạch định
chính sách về RNM chính xác hơn, nhƣ lựa chọn phƣơng án bảo tồn RNM hay thực
hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội.
uế
- Thứ ba, xác định giá trị kinh tế RNM giúp cho việc phân tích kinh tế của một
tế
H
dự án liên quan đến RNM đƣợc đầy đủ hơn, cho phép nhìn nhận đầy đủ hơn các lợi ích
và chi phí của dự án, tạo cơ sở để lựa chọn dự án một cách đúng đắn.
in
h
1.2.3. Các phương pháp xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn
Phƣơng pháp giá thị trƣờng (MP)
K
Phƣơng pháp giá thị trƣờng đƣợc dùng để ƣớc tính các giá trị kinh tế của các
ọc
thành phần tài nguyên môi trƣờng đƣợc trao đổi, mua bán trên thị trƣờng. Tổng lợi ích
ại
h
kinh tế thực hay thặng dƣ kinh tế là tổng thặng dƣ sản xuất và thặng dƣ tiêu dùng.
Đây là phƣơng pháp dễ thu thập số liệu và dễ tính toán, là phƣơng pháp thông
Đ
dụng trong lƣợng giá kinh tế. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp giá cả trong thị
trƣờng bị bóp méo do sự thất bại của thị trƣờng (độc quyền) hay các chính sách của
chính phủ (thuế, trợ cấp…) từ đó làm phản ánh sai lệch giá trị kinh tế của hàng hóa.
Phƣơng pháp chi phí thay thế (RC)
Phƣơng pháp chi phí thay thế đƣợc dùng để ƣớc lƣợng giá trị của các dịch vụ hệ
sinh thái gần giống với chi phí để cung ứng hàng hóa và dịch vụ tƣơng ứng do con
ngƣời tạo ra (Trần Hữu Tuấn, 2014).
Phƣơng pháp này khá đơn giản trong ứng dụng và việc xác lập không khó khăn,
có tính thuyết phục cao. Nhƣng nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là khó có thể tìm
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
12
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
đƣợc các hàng hóa và dịch vụ nhân tạo tƣơng ứng để ƣớc lƣợng giá trị và ngƣời thực
hiện phƣơng pháp này phải có chuyên môn sâu và toàn diện.
Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc (AC)
Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc đƣợc sử dụng để thông tin về các thiệt
hại tránh đƣợc hoặc giá trị của các tài sản đƣợc các hệ sinh thái tài nguyên môi trƣờng
bảo vệ khi có sự cố môi trƣờng xảy ra.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là có thể đánh giá đƣợc giá trị của các khu RNM
có giá trị phòng hộ từ đó giúp cho nhà quản lý có thêm thông tin để đầu tƣ cho việc
tế
H
Phƣơng pháp chi phí du hành (TCM)
uế
bảo tồn.
Phƣơng pháp chi phí du hành là phƣơng pháp dựa trên cơ sở thực tiễn là những
nơi, địa điểm có chất lƣợng môi trƣờng tốt, có nhiều khách du lịch đến tham quan;
in
h
thông qua lƣợng khách du lịch để xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa chi phí cho
lịch, giải trí của nơi đó.
K
chuyến đi với số lần tham quan địa điểm đó, từ đó góp phần đánh giá đƣợc giá trị du
ọc
Đây là phƣơng pháp dễ chấp nhận về mặt lý thuyết và thực tiễn. Song, phƣơng
ại
h
pháp này chỉ có thể áp dụng ở những nơi có khách du lịch, bên cạnh đó nếu điểm du
lịch có sự tham gia của khách quốc tế thì việc phân vùng và tính toán chi phí của từng
Đ
vùng là khá phức tạp.
Phƣơng pháp định giá hƣởng thụ (HP)
Phƣơng pháp định giá hƣởng thụ đƣợc sử dụng để ƣớc tính giá trị của chất lƣợng
môi trƣờng trên cơ sở những sự hƣởng thụ của con ngƣời do dịch vụ môi trƣờng mang lại.
Phƣơng pháp HP là một phƣơng pháp linh hoạt, thông tin đáng tin cậy, các dữ
liệu thƣờng có sẵn. Tuy nhiên cũng là phƣơng pháp tƣơng đối phức tạp để thực thi và
nắm bắt, đòi hỏi mức độ cao về thống kê chuyên gia.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
13
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
Phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (CVM)
CVM đƣợc dùng để đánh giá các giá trị môi trƣờng thông qua việc đo lƣờng mức
sẵn lòng trả (WTP) hoặc mức sẵn lòng chấp nhận (WTA) của các cá nhân cho một
hàng hóa dịch vụ môi trƣờng. Phƣơng pháp đánh giá trực tiếp bằng các cuộc phỏng
vấn từ ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ chất lƣợng môi trƣờng.
Định giá ngẫu nhiên đƣợc sử dụng rộng rãi để tính toán giá trị kinh tế của nhiều
loại hàng hóa dịch vụ, có thể tính toán đƣợc cả giá trị sử dụng và phi sử dụng. Tuy
nhiên trong nhiều trƣờng hợp phƣơng pháp này lại mang tính giả thuyết. Ngoài ra việc
uế
thực hiện phƣơng pháp này cũng rất tốn kém về mặt thời gian và kinh phí.
1.2.4. Các nghiên cứu về xác định giá trị kinh tế của rừng ngập mặn ở Việt
tế
H
Nam
Tại Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về xác định giá trị kinh tế của RNM.
in
h
Có thể kể đến các nghiên cứu của Đặng Văn Phan và các cộng sự (2000) về định giá
kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh; Trần Hữu Tuấn và các cộng
K
sự (2012) đánh giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định.
ọc
- Nghiên cứu: Định giá kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
ại
h
của GS.TS Đặng Văn Phan và các cộng sự (2000). Đây là đề tài nghiên cứu nằm trong
khuôn khổ dự án Hƣớng tới Chƣơng trình Quốc gia về Quản lý Đất ngập nƣớc ở Việt
Đ
Nam, do chính phủ Hà Lan tài trợ. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm góp phần cung cấp các
thông tin về lợi ích kinh tế của các hoạt động đang diễn ra tại khu vực Cần Giờ, tạo cơ
sở để xác định các kế hoạch bảo tồn rừng đi đôi với phát triển kinh tế. Kết quả đề tài
cho thấy, tổng giá trị kinh tế hàng năm của RNM Cần Giờ ƣớc đạt khoảng gần 95 tỷ
đồng (tính theo giá năm 1999). Việc định giá cũng đã cho thấy một tỷ lệ lớn các lợi ích
kinh tế thu đƣợc từ các chức năng sinh thái chứ không phải là các sản phẩm trực tiếp,
trƣớc mắt.
- Nghiên cứu: Định giá các giá trị kinh tế phục hồi rừng ngập mặn đầm Thị Nại,
tỉnh Bình Định của PGS.TS Trần Hữu Tuấn và các cộng sự (2012). Nghiên cứu này sử
dụng phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) để ƣớc lƣợng mức giá sẵn lòng trả
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
14
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
(WTP) của ngƣời dân địa phƣơng trong việc phục hồi và bảo tồn RNM đầm Thị Nại,
tỉnh Bình Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ƣớc tính ngƣời dân địa phƣơng sẵn lòng
trả 146.677 đồng/hộ cho việc bảo tồn và phục hồi RNM đầm Thị Nại. Và tổng giá trị
tính cho tổng số hộ thuộc địa bàn nghiên cứu là 15.694.439.000 đồng. Kết quả phân
tích lợi ích chi phí giản đơn gợi ý rằng việc bảo tồn và phục hồi RNM đầm Thị Nại là
việc nên làm về mặt kinh tế. Kết quả định giá cũng góp phần cho công tác tuyên
truyền giúp ngƣời dân hiểu rõ hơn về các giá trị kinh tế mang lại từ việc bảo tồn và
Đ
ại
h
ọc
K
in
h
tế
H
uế
phục hồi RNM.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
15
GVHD: Th.S Nguyễn Công Định
Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
RÚ CHÁ
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Giới thiệu chung về xã Hương Phong
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Hƣơng Phong là một xã nằm ở vùng ven biển đầm phá nên mang đặc điểm của
địa hình ven biển. Xã Hƣơng Phong thuộc thị xã Hƣơng Trà có vị trí địa lý nhƣ sau:
- Phía Đông giáp thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang.
uế
- Phía Tây giáp xã Quảng Thanh, huyện Quảng Điền.
tế
H
- Phía Nam giáp xã Hƣơng Vinh thị xã Hƣơng Trà và xã Phú Mậu, huyện Phú
Vang.
in
h
- Phía bắc giáp xã Hải Dƣơng, thị xã Hƣơng Trà.
Xã có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 1m đến
K
2m. Vùng ven phá thƣờng bị nhiễm mặn, thiếu nƣớc vào mùa khô, mùa mƣa bị ngập
ọc
lụt. Thổ nhƣỡng ở đây là cát xám sáng và cát xám vàng.
ại
h
2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Là nơi tiếp giáp giữa hai vùng khí hậu Nam và Bắc nên chịu ảnh hƣởng của khí
Đ
hậu hai miền. Nhiệt độ theo số liệu quan trắc của trạm khí tƣợng thành phố Huế cho
thấy nhiệt độ trung bình hàng năm của xã cũng nhƣ cho toàn thị xã là 25,300C.
Chế độ nhiệt: xã Hƣơng Phong có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mƣa. Nhiệt
độ trung bình năm là 25,300C tƣơng đƣơng với tổng nhiệt hàng năm khoảng 9.1500C,
số giờ nắng trung bình 5 - 6 giờ/ngày. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm chênh
lệch từ 70C – 90C.
+ Mùa khô: kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8 do chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam
nên khô nóng, nhiệt độ cao trung bình trên 25 0C, tháng nóng nhất thƣờng là tháng 6
hoặc tháng 7, nhiệt độ trung bình 290C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 390C - 400C.
SVTH: Trần Thị Thùy Trang
16