Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở xã điền lộc, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.41 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

́H

U

Ế

KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

IN

H

Đề tài: “HIỆU QUẢ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT
Ở XÃ ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN,

Đ
A

̣I H

O

̣C


K

TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ”

ĐẶNG NGỌC PHƯƠNG THANH

Niên khóa 2009 - 2013

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

́H

U

Ế

KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN

H



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

IN


Đề tài: “HIỆU QUẢ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT

K

Ở XÃ ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN,

Đ
A

̣I H

O

̣C

TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ”

Sinh viên thực hiện

Giáo viên hướng dẫn:

Đặng Ngọc Phương Thanh

Th.s Phạm Thị Thanh Xuân

Niên khóa: 2009 – 2013

ii



Đ
A
̣C

O

̣I H
H

IN

K

Ế

U

́H



Huế, 2013

iii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi mà bên cạnh

đó còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều các nhân và tổ chức, với tình cảm chân thành
tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến những người sau đây:
Giảng viên, Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Xuân, người đã trực tiếp hướng dân, giúp
đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình tôi thực tập và hoàn thành khóa luận này.
Chủ tịch UBND xã Điền Lộc chú Hoàng Trai cùng các cô chú trong UBND xã

Ế

đã giúp đỡ tôi thu thập các thông tin, số liệu cần thiết cho khóa luận này.

U

Các bác, các cô chú nuôi tôm ở xã Điền Lộc đã nhiệt tình, không ngại tốn thời

́H

gian cho phép tôi thực hiện các cuộc phỏng vấn, điều tra thu thập số liệu.



Công ty Trường Sơn đã tiếp nhận tôi vào thực tập, tạo điều kiện và chỉ bảo
những kiến thức cần thiết giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận

IN

thực tập và hoàn thành khóa luận này.

H

Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian


Huế, ngày13 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Đặng Ngọc Phương Thanh

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

Một lần nữa xin chân thành cám ơn!

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

i


Khóa luận tốt nghiệp đại học

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………… .i
MỤC LỤC……………………………………………………………………..………….…...ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………..……………………….....iii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ……………………………..………………….....…..iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………..…………….............................v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU……………………………..………………………………….....vi
PHẦN I.......................................................................................................................................i

Ế

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... - 1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... - 1 -

2.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. - 2 -

3.

Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... - 2 -

́H

U

1.



3.1 Phương pháp thu thập số liệu: .................................................................................. - 2 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: ................................................................................ - 2 -

H

3.3 Phương pháp so sánh: ............................................................................................... - 2 3.4 Phương pháp chuyên gia: ......................................................................................... - 2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: ....................................................................................... - 2 -


IN

4.

K

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................ - 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... - 3 -

̣C

1.1 Cơ sở lý luận............................................................................................................... - 3 -

O

1.1.1 Hiệu quả kinh tế và phương pháp xác định hiệu quả kinh tê .............................. - 3 -

̣I H

1.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi tôm trên cát ..................................................... - 6 1.2 Cơ sở thực tiễn............................................................................................................ - 9 -

Đ
A

1.2.1 Tình hình thủy sản ở nước ta từ năm 2010 – 2012.............................................. - 9 1.2.2 Tình hình nuôi tôm ở nước ta năm 2010 - 2012.....................................................11
1.2.3 Tình hình nuôi tôm ở tỉnh TT – Huế năm 2010 - 2011 ..........................................14

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở XÃ
ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN NĂM 2012 ..................................................................16
2.1 Tình hình cơ bản của xã Điền Lộc.................................................................................16

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................16
2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội.......................................................................................17
2.1.3 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên- xã hội đối với việc phát triển kinh tế của xã
Điền Lộc ..........................................................................................................................20
2.2 Tình hình nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc ...................................................................21
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

ii


Khóa luận tốt nghiệp đại học
2.2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc.......................21
2.2.2 Lịch thời vụ nuôi tôm .............................................................................................22
2.3 Tình hình nuôi tôm của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn ...................................22
2.3.1 Tình hình chung của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn.................................22
2.3.1.1 Thông tin chung về các hộ điều tra......................................................................22
2.3.1.2 Thông tin về công ty Trường Sơn .......................................................................24
2.3.1.3 Tình hình đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra và
công ty Trường Sơn.........................................................................................................24
2.3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng tôm của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn ..25

Ế

2.3.3 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất của các hộ và công ty Trường Sơn ...................26

U

2.3.4 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ dân và công ty Trường Sơn ..................31

́H


2.3.4.1 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ dân .....................................................31



2.3.4.2 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của công ty Trường Sơn năm 2012 .....................33
2.3.4.3 So sánh hiệu quả sản xuất của các hộ và công ty Trường Sơn............................34
2.3.5 Hiệu quả xã hội và môi trường của hoạt động nuôi tôm ........................................35

H

2.3.5.1 Hiệu quả xã hội....................................................................................................35

IN

2.3.5.2 Tác động đến môi trường ....................................................................................35
2.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm của các hộ và công ty Trường Sơn

K

.........................................................................................................................................38

̣C

2.3.6.1 Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ ..................38

O

2.3.6.2 Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ .........................40
2.3.7 Phân tích SWOT cho hoạt động nuôi tôm..............................................................44


̣I H

2.3.7.1 Phân tích SWOT cho các hộ dân .........................................................................44
2.3.7.2 Phân tích SWOT cho công ty Trường Sơn..........................................................45

Đ
A

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở XÃ
ĐIỀN LỘC...............................................................................................................................48
3.1 Đánh giá chung về tình hình sản xuất của công ty và các hộ nuôi tôm trên cát ở xã Điền
Lộc. ......................................................................................................................................48
3.2 Các định hướng..............................................................................................................48
3.3 Một số giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc ..........................49
3.3.1 Giải pháp mang tính vĩ mô: ....................................................................................49
3,3,2 Biện pháp cụ thể đối với hộ nuôi tôm và công ty:.................................................51
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................53
1. Kết luận ...........................................................................................................................53
2. Kiến nghị .........................................................................................................................54
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

iii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
:


Nuôi trồng thủy sản

TCT

:

thẻ chân trắng

NN

:

Nông nghiệp

CN

:

Công nghiệp

DV

:

Dịch vụ

XK

:


Xuất khẩu

SX

:

Sản xuất

NS

:

Năng suất



:

Lao động

TT – Huế

:

Thừa Thiên Huế

ĐB

:


Đồng bằng

ĐVT

:

Đơn vị tính

BQ

:

Bình quân

BQC

:

CP

:

Chi phí

VĐT

:

Vốn đầu tư


:

Triệu đồng

Tr.con

:

Triệu con

MĐG

:

Mật độ giống

DT

:

Diện tích

HTX

:

Hợp tác xã

KHĐT


:

Khoa hoc, công nghệ

UBND

:

Ủy ban nhân dân

IN

H



́H

U

Ế

NTTS

Đ
A

̣I H

O


Tr.đồng

̣C

K

Bình quân chung

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

iv


Khóa luận tốt nghiệp đại học

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân của các hộ dân năm 2012................................30
Biểu đồ 2: Cơ cấu chi phí sản xuất BQ của Công ty Trường Sơn năm 2012..........................31

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


IN

H



́H

U

Ế

Sơ đồ 1: Mô hình xây dựng hoạt động sản xuất nuôi tôm trên cát..........................................37

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

v


Khóa luận tốt nghiệp đại học

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình thủy sản nước ta năm 2010-2012 ...................................................10
Bảng 2: Quy mô sản lượng tôm nước lợ cả nước năm 2010 - 2012 ............................13
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu của tôm cả nước năm 2010 – 2012 .....................................13
Bảng 4: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2010 - 2011.............................15
Bảng 5: Tình hình dân số và lao động của xã Điền Lộc năm 2012 .............................17
Bảng 6: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Điền Lộc năm 2012 .......................................18


Ế

Bảng 7: Giá trị sản xuất của xã Điền Lộc từ năm 2010 - 2012 ....................................19

U

Bảng 8: Diện tích, sản lượng và năng suất nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc...............21

́H

năm 2010 - 2012 ...........................................................................................................21
Bảng 9: Thông tin chung về các hộ điều tra năm 2012 ................................................23



Bảng 10: Tình hình đầu tư hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra và công ty...........25
Bảng 11: Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn

H

năm 2012 ......................................................................................................................26

IN

Bảng 12: Chi phí sản xuất của các hộ dân tính trên 1 ha năm 2012.............................27

K

Bảng 13: Chi phí sản xuất của công ty Trường Sơn trên 1 ha năm 2012.....................29
Bảng 14: So sánh cơ cấu chi phí sản xuất trên 1 ha giữa công ty và hộ dân năm 201230


O

̣C

Bảng 15: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ dân trên 1 ha năm 2012 .............32

̣I H

Bảng 16 : Kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ của công ty Trường Sơn trên 1 ha năm
2012 ..............................................................................................................................33

Đ
A

Bảng 17: So sánh hiệu quả sản xuất của công ty và các hộ dân bình quân ha năm 2012
......................................................................................................................................35
Bảng 18: Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ
dân và công ty Trường Sơn năm 2012 .........................................................................39
Bảng 19: Ảnh hưởng của diện tích nuôi tôm đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các
hộ dân và công ty năm 2012.........................................................................................41
Bảng 20: Ảnh hưởng của chi phí thức ăn đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ
dân năm 2012................................................................................................................42

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

vi


Khóa luận tốt nghiệp đại học


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Xã Điền Lộc, Huyện Phong Điên với đặc thù có vùng đất cát ven biển với diện
tích lớn, thích hợp với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát. Các công ty và các hộ
dân đã tiến hành đầu tư phát triển mô hình này và đạt được hiệu quả nhất định. Nằm
trong vùng quy hoạch nuôi tôm trên cát của tỉnh trong tương lai, việc nâng cao hiệu
quả nuôi tôm trên cát là rất quan trọng, do đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiệu
quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh

Ế

Thừa Thiên Huế”.

U

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể là: góp phần hệ

́H

thống hóa cơ sỏ lý luận và thực tiễn về nuôi tôm trên cát. Đánh giá hiệu quả kinh tế



hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh TT
– Huế trong năm 2012. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi
tôm trên cát tại địa phương trong thời gian tới.

H

Thông qua tìm hiểu các khái niệm về hiệu quả kinh tế, cách thức xác định hiệu


IN

quả kinh tế, quan điểm về hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản; tìm hiểu về tình

K

hình thủy sản trên thế giới và trong nước, tình hình nuôi tôm tại tinh Thừa thiên – Huế

̣C

để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài.

O

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp chủ yếu là

̣I H

điều tra, thu thập số liệu và phân tích, so sánh các số liệu. Các thông tin thứ cấp được
thu thập qua sách, các Website, các báo cáo về Kinh tế - Xã hội của xã UBND xã Điền

Đ
A

Lộc, Báo cáo hoạt động sản xuất của công ty Trường Sơn. Số liệu thứ cấp dựa vào
điều tra, phỏng vấn 30 hộ dân tại địa bàn xã, các thông tin thu thập được tính toán
bằng bảng tính Excel theo các mục tiêu nghiên cứu và sử dụng các chỉ tiêu phản ánh
kết quả và hiệu quả kinh tế.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xã áp dụng nuôi tôm theo hình thức thâm canh,

một năm nuôi được 3 vụ và hiệu quả kinh tế của các hộ dân và công ty tăng qua các
vụ. Công ty có quy mô đầu tư lớn hơn các hộ dân và hiệu quả kinh tế đạt được của
công ty cao cũng cao hơn so với các hộ dân. Chi phí thức ăn chiếm tỉ trọng lớn trong
chi phí trung gian. Các yếu tố về mật độ nuôi, diện tích, chi phí thức ăn ảnh hưởng đến
hiệu quả nuôi tôm.
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

vii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Các hộ dân chỉ chú trọng đến lợi nhuận mà chưa quan tâm đến việc xử lý nước
thải ra môi trường bên cạnh đó các hộ dân nuôi tôm còn nhỏ lẻ. Chưa có trại ươm
giống tôm tại xã. Người dân chưa chủ động tiếp cận thị trường, do đó còn chịu ép giá.
Các hộ dân nuôi tôm chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.
Nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm trên cát, cần có sự phối hợp giữa chính
quyền địa phương trong việc quy hoạch khu nuôi tôm, xây dựng trại ươm giống, tập
huấn cho người dân về kỹ thuật nuôi tôm có hiệu quả, tìm thị trường đầu ra ổn định

Ế

cho người dân. Bên cạnh đó, các hộ dân và công ty cần dựa vào năng lực sản xuất của

U

mình để tiến hành sản xuất họp lý, cụ thể: các hộ dân nên nuôi tôm thẻ chân trắng trên

́H


cát với diện tích là 0,25 – 0,3 ha, mật độ nuôi là 0,7 – 0,85 triệu con/ha; đối với công
ty đối với diện tích 0,33 và 0,5 ha nên thả giống với mật độ nuôi là 0,95 – 1,1 triệu



con/ha và chi phí thức ăn chiếm 75% chi phí sản xuất cho hiệu quả sản xuất hiệu quả.
Đặc biệt để nuôi tôm trên cát bền vững, các hộ dân và công ty phải xây dựng hệ thống

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

xử lý nước thải nuôi tôm, luôn áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong nuôi.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

viii



Khóa luận tốt nghiệp đại học

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Ngành thủy sản có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm cho
con người trên toàn thế giới với mức tiêu thụ thủy sản bình quân là 17,3kg/người và
mỗi năm nhu cầu này sẽ tăng khoảng 0,8%. Hơn nữa, trên thế giới có hơn 150 triệu
người sống phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào ngành thủy sản, đây là ngành đem

Ế

lại khoảng 102 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới.

U

Việt Nam là nước phát triển mạnh về ngành thủy sản, có giá trị xuất khẩu thủy

́H

sản đứng thứ 3 cả nước, với kim ngạch hơn 6,13 tỷ USD thủy sản là ngành kinh tế chủ
đạo của nước ta, tạo ra hơn 4 triệu việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông



nghiệp và nông thôn. Trong đó có sản phẩm với giá trị xuất khẩu cao như cá tra, tôm
hùm, tôm sú, tôm thẻ chân trắng….

H


Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích đầm phá, mặt nước lớn nhất Việt Nam, sản

IN

lượng thủy sản đạt 34.299 tấn (2011) với giá trị xuất khẩu ước đạt 12,49 triệu USD.

K

Tỉnh Thừa Thiên Huế chú trọng vào nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản với 3
vùng nuôi nuôi trồng thủy sản lớn đó là Quảng Điền, Phong Điền và Phú Vang. Trong

O

̣C

tương lai tỉnh Thừa Thiên Huế muốn để ngành thủy sản phát triển thành ngành kinh tế

̣I H

mũi nhọn với việc quy hoạch quản lý nuôi trồng thủy sản, trong đó tỉnh sẽ phát triển
mạnh vùng nuôi tôm trên cát tại huyện Phong Điền, sẽ mở rộng gần 2000 ha của các

Đ
A

doanh nghiệp và người dân. Hiện tại, Huyện Phong Điền đã có vùng nuôi tôm trên cát
ở các xã như Điền Hương, Phong Hải, Điền Lộc, Điền Hòa với tổng diện tích trên 144
ha, đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế rõ rệt với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên
cát có nhiều ưu điểm so với mô hình nuôi tôm trước đây, bên cạnh đó thời gian gần
đây việc nuôi tôm trên cát cũng gây ảnh hưởng đến môi trường do người dân ồ ạt

chuyển qua nuôi tôm vì lợi nhuận và không có sự đầu tư bền vững. Xã Điền Lộc,
huyện Phong Điền có truyền thống đánh bắt thủy sản và nuôi tôm sú, nhưng với nghề
nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát thì mới chỉ bắt đầu phát triển trong 6 năm trở lại đây.
Để góp phần vào việc quy hoạch và quản lý có hiệu quả nuôi tôm trên cát của huyện
Phong Điền, nên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-1-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

trên cát ở xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để có thể đánh
giá được khách quan và tổng thể mô hình nuôi tôm trên cát mang lại hiệu quả như thế
nào. Đồng thời góp phần tìm ra giải pháp giúp phát triển mô hình nuôi tôm trên cát
bền vững.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nuôi tôm trên cát.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên cát của các hộ dân cũng như của

U

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi tôm trên cát

Ế

doanh nghiệp ở xã Điền Lộc.


́H

- Phân tích các tác động của nuôi tôm trên cát.

3.

Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập số liệu:



- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm trên cát.

H

 Số liệu thứ cấp: thu thập qua phòng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn

IN

huyện Phong Điền; số liệu của công ty cổ phần Trường Sơn; các thông tin liên quan

K

trên các website liên quan.

̣C

 Số liệu sơ cấp: điều tra các hộ dân nuôi tôm trên địa bàn xã Điền Lộc


O

3.2 Phương pháp phân tích số liệu:

̣I H

Phương pháp phân tích tài liệu: vận dụng các phương pháp phân tổ thống kê, so
sánh dựa trên các số liệu tổng hợp được để đánh giá thực trạng nuôi tôm trên cát.

Đ
A

3.3 Phương pháp so sánh:
So sánh các chỉ tiêu với nhau để phản ánh tình hình sản xuất, cũng như hiệu quả

đạt được.

3.4 Phương pháp chuyên gia:
Sử dụng ý kiến chuyên gia cho các vấn đề có liên quan đến đề tài.
4.

Phạm vi nghiên cứu đề tài:

 Địa bàn nghiên cứu: xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, Tỉnh TT- Huế
 Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010-2012, chủ yếu là năm 2012
 Đối tượng nghiên cứu: công ty cổ phần Trường Sơn và 25 hộ dân trên địa
bàn xã Điền Lộc.
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT


-2-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Hiệu quả kinh tế và phương pháp xác định hiệu quả kinh tê
1.1.1.1 Khái niệm và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
1.1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế

Ế

Trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập, mỗi người hoạt động sản xuất

U

luôn phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển, với nguồn lực có hạn, và do đó luôn muốn

́H

tìm ra giải pháp để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Vì các nguồn lực trong sản



xuất kinh doanh là có hạn nên việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này sẽ mang lại
thành công cho mọi hoạt động kinh tế. Do vậy, hiệu quả kinh tế luôn được xem là vấn


H

đề quan trọng hàng đầu.

IN

Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn…) để đạt được mục tiêu xác định. Về mặt hình

K

thức hiệu quả kinh tế là đại lượng so sánh kết quả sản xuất với chi phí sản xuất. Bản

̣C

chất của hiệu quả kinh tế chính là phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh tế.

O

Theo các học giả Farrell (1975), Schultz (1964), Rizzo (1979) hiệu quả kinh tế

̣I H

phải đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên mọt đơn vị chi phí

Đ
A

đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay

công nghệ. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ, khả năng chuyên môn trong việc sử dụng
các yếu tố đầu vào. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất, nó
chỉ ra một nguồn lực dùng vào sản xuất đêm lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.
Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đó yếu tố giá sản phẩm và giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí bỏ ra thêm.
Thực chất hiệu quả phân bổ chính là hiệu quả kỹ thuật có tính đến giá của của các yếu
tố đầu vào và đầu ra. Việc xác định hiệu quả này giống như xác định các điều kiện về
thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải
bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-3-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Như vậy hiệu quả kinh tế phải xem xét đến cả hai yếu tố là hiện vật và giá trị
khi sử dụng các nguồn lực trong sản xuất. Bên cạnh đó hiệu quả kinh tế còn phản ánh
chất lượng trình độ tổ chức và quản lý của chủ thể khi tham gia vào sản xuất và kinh
doanh trên thị trường.
Tuy nhiên để hiểu rõ bản chất của hiểu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh
doanh cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất.
Hiểu kết quả của hoạt động kinh tế là những gì đạt được sau một quá trình sản xuất

Ế

nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt

U


động kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được

́H

như sản lượng, doanh thu, lợi nhuận thị phần… và cũng có thể là các đại lượng chỉ
phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp,



chất lượng sản phẩm… như vậy kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của danh nghiệp.
Trong khi đó hiệu quả kinh tế sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra, lợi ích thu

H

được) và chi phí (nguồn lực đầu vào) để đanh giá hiệu quả. Trong thực tế thì hiệu quả

IN

có thể vừa là mục tiêu vừa là phương tiện của hoạt động kinh tế.

K

1.1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.
Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa kết

̣I H

Dạng thuận:

O


̣C

quả đạt được và chi phí bỏ ra, tức là so sánh về mặt lượng giữa kết quả và chi phí.

H = Q/C

Đ
A

Dạng nghịch:

Trong đó:

h = Q/C
H, h: hiệu quả kinh tế.
Q: Kết quả thu được.
C: Chi phí bỏ ra

Công thức trên cho biết một đơn vị nguồn lực sử dụng đem lại bao nhiêu kết
quả, hoặc một đơn vị kết quả tiêu tốn bao nhiêu đơn vị nguồn lực. Giúp ta so sánh hiệu
quả ở các quy mô khác nhau, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực.
Phương pháp 2: Hiệu quả cận biên dựa trên nguyên lý cận biên, được xác định
bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả thu được so với chi phí bỏ ra.
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-4-


Khóa luận tốt nghiệp đại học


Dạng thuận:
Hb = Q/C
Dạng nghịch:
hb = C/Q
Trong đó:

Hb, hb : hiệu quả cận biện.
Q: kết quả tăng thêm
C: chi phí tăng thêm.

Ế

Công thức trên cho biết lượng kết quả tăng thêm trên một đơn vị chi phí tăng

U

thêm hay lượng chi phí phải tăng thêm để tạo được một đơn vị kết quả thu thêm.

́H

Cả hai phương pháp này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực và chi phí và
trình độ tiết kiệm các nguồn lực, chi phí trong hoạt động kinh tế.



1.1.1.2 Hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản

Hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng


H

cũng nằm trong hiệu quả kinh tế đã đề cập ở trên, so sánh giữa các chi phí đầu vào như

IN

giống, thức ăn, công nghệ... và số lượng chất lượng sản phẩm đầu ra sản lượng, năng

K

suất, giá trị trị sản xuất, giá trị gia tăng.... Nuôi trồng thủy sản là hoạt động kinh tế gắn
liền với môi trường trong suốt quá trình sản xuất, nó vừa chịu tác động từ môi trường

O

̣C

và vừa tác động lại vào môi trường, chính vì vậy hiệu quả kinh tế của nuôi trồng thủy

̣I H

sản không chỉ là mang lại năng suất, lợi nhuận cao mà còn không gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường.

Đ
A

1.1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên cát
1.1.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất:
- Diện tích nuôi: đây là chỉ tiêu phản ánh năng lực sản xuất của hộ nuôi.

- Sản lượng tôm nuôi (Q): là toàn bộ số lượng tôm thu hoạch được trong một kì
nhất định(một vụ hoặc một năm).
- Năng suất tôm (N):
N = Q/S
Q: sản lượng tôm.
S: diện tích nuôi tôm.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-5-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Tổng giá trị sản xuất (GO): biểu hiện toàn bộ kết quả hữu ích mà lao động
sáng tạo ra trong một thời gian nhất định, tôm hầu hết được bán ra trên thị trường nên
tổng giá trị cũng chính là tổng doanh thu.
- Giá trị gia tăng (VA): là toàn bộ kết quả cuối cùng của hoạt động nuôi tôm
của hộ trong một kì nhất định. Được tính bằng chênh lệch giữa tổng doanh thu (GO)
và chi phí trung gian (IC) đầu tư trên một đơn vị diện tích.
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là chỉ tiêu kết quả nuôi của các hộ khi chưa trừ đi

Ế

công lao động trong gia đình.

́H

Pr = GO – TC


U

- Lợi nhuận (Pr): là chênh lệch giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí sản xuất.



1.1.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

- Giá trị tăng thêm trên chi phí trung gian (VA/IC): phản ánh một đồng chi phí
trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.

H

- Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): phản ánh cứ một đồng chi

IN

phí trung gian bỏ vào sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

K

- Thu nhập hỗn hợp trên tổng chi phí (MI/TC): phản ánh cứ một đồng chi phí
tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp cho hộ nuôi.

̣C

- Lợi nhuận trên tổng chi phí (Pr/TC): phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thu

O


được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

̣I H

1.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi tôm trên cát
1.1.2.1 Vai trò của nuôi tôm trên cát

Đ
A

- Trong ngành nuôi trồng thủy sản, mặc dù nghề nuôi tôm không chiếm tỉ

trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cá, nhưng lại là ngành mũi nhọn trong xuất
khẩu thủy sản, mang lại giá trị xuất khẩu cao, chiếm 36,68% giá trị xuất khẩu.
- Nghề nuôi tôm trên cát giúp tận dụng được các diện tích mặt nước tự nhiên,
đặc biệt là các vùng đất cát hoang,vùng đầm phá ven viển, vùng rừng ngập mặn và tạo
ra giá trị.
- Phát triển nuôi tôm sẽ giúp giảm số lượng phải đánh bắt, chủ động trong sản
lượng tôm, ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, giảm tác động và
duy trì số lượng tôm tự nhiên.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-6-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Cùng với cá thì tôm cũng là loài mang lại dinh dưỡng cao, giàu protein mà

giá cả phải chăng nên có nhu cầu cao trên thị trường.
1.1.2.2 Các hình thức nuôi tôm
1.1.2.2.1 Nuôi tôm quảng canh
Nuôi tôm quảng canh: là hình thức nuôi dựa vào tự nhiên, giống hoàn toàn
không thả nuôi mà dựa vào giống sẵn có tự nhiên và người nuôi không cần cho tôm ăn
mà tôm tự bắt mồi trong môi trường hồ nuôi. Mật độ tôm trong ao thường thấp do dựa

Ế

hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên, diện tích ao nuôi thường từ 0,3 – 0,5 ha. Không

U

có biện pháp xử lý hồ ao nuôi tôm, không tốn nhiều chi phí sản xuất.

́H

1.1.2.2.2 Nuôi tôm quảng canh cải tiến

Nuôi tôm quảng canh cải tiên: là hình thức nuôi dựa trên hình thức nuôi quảng



canh nhưng có hoặc là tăng thêm mật độ giống hoặc là bổ sung thêm lượng thức ăn
theo tuần, đôi khi bổ sung cả giống và thức ăn ở mức thấp, diện tích nuôi thường là từ

H

0,1-0,3 ha , có biện pháp xử lý ao nuôi bằng vôi, chi phí sản xuất thấp.


IN

1.1.2.2.3 Nuôi tôm bán thâm canh

K

Nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi dùng phân bón để gia tăng thức ăn tự
nhiên trong ao và bổ sung thức ăn từ bên ngoài, giống được thả nuôi ở mật độ tương

̣C

đối cao từ 8 - 10 con/ m2, diện tích nuôi là từ 0,1 – 0,4 ha

O

1.1.2.2.4 Nuôi tôm thâm canh

̣I H

Nuôi tôm thâm canh là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn bên ngoài, thả

Đ
A

giống với mật độ cao từ 10 – 15 con/ m2, chủ động trong hệ thống quản lý ao nuôi,
diện tích ao nuôi từ 0.2 – 0.5 ha chi phí đầu tư và sản xuất lớn.
1.1.2.3 Yêu cầu đối với nuôi tôm trên cát
- Hệ thống ao nuôi xây dựng trên đất cát yếu, khả năng thấm nước cao, nên các

ao nuôi tôm trên cát đều phải lót bạt chống thấm toàn bộ ao, cần tạo độ nghiêm cho

đáy ao về phía rốn thoát nước trung tâm.
- Nguồn nước: không được khoan giếng nước ngọt tại vùng nuôi để lấy nước,
lấy nước sâu dưới đáy biển vừa đảm bảo về độ mặn thích hợp và chất lượng nước tốt.
Bố trí các trạm bơm, máy bơm để bơm nước vào ao nuôi.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-7-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Hệ thống cấp và thoát nước được bố trị hợp lý, tránh chồng chéo gây cản trở
giao thông, có một ống nước chính lớn và các đường ống nhánh để cho nước vào ao
nuôi, nước thải từ các ao được tập trung vào các hố ga và thu gom về ao xử lý.
- Lắp đặt đầy đủ trang bị về hệ thống quạt nước và oxi đáy để cung cấp oxi cho tôm.
- Tính ăn của tôm thay đổi theo từng giai đoạn, nên chú ý cho lượng thức ăn
của tôm. Tôm thẻ là loại tạp ăn nên cần cho tôm ăn nhiều lần trong ngày, tránh dư thừa
thức ăn trong ao nuôi gây ảnh hưởng đến môi trường nước ao nuôi.

Ế

- Khả năng thích nghi với môi trường của tôm thẻ chân trắng cũng như khả

U

năng chống chịu bệnh tất tốt hơn các loài tôm khác như chịu được độ mặn cao hơn,

́H


phổ nhiệt độ rộng hơn. Đặc biệt tôm thẻ không sống dưới đáy như tôm su mà sống
trong các tầng nước,do đó có mật độ nuôi cao gấp 10 lần tôm sú.



QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ TRẮNG.
- Cải tạo ao: xả cạn phơi đáy => bóc phong hóa => bón vôi => cày xới => phơi đáy

H

- Xử lý nước: bơm nước=> gây màu xử lý nước => kiểm tra

IN

- Thả tôm giống và quản lý ao nuôi: thả giống => quản lý cho ăn + quản ý môi trường.

K

- Thu hoạch: kiểm tra chất lượng tôm trước thu hoạch => thu hoạch
1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi tôm trên cát

O

̣C

Các nhân tố khách quan:

̣I H

- Thời tiết: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, giông, nắng nóng, nếu các yếu tố này

thay đổi thất thường sẽ làm cho tôm bị hoạt động kém, khó phát triển và dễ sinh bệnh

Đ
A

- Môi trường: chính là môi trường sống trong các ao nuôi của tôm, ảnh hưởng
đến sự trao đổi chất của tôm, môi trường thích hợp sẽ giúp tôm sinh trưởng và phát
triển tốt, nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ phát sinh ra bệnh, nghiêm trọng hơn nếu không
được xử lý kịp thời sẽ dần đến tình trạng lây lan thành dịch. Tôm thẻ chân trắng được
nuôi trong môi trường nước lợ, nên vừa phải đảm bảo nguồn nước ngọt cung cấp đủ,
vừa phải có nguồn nước mặn không bị ô nhiễm.
Các nhân tố chủ quan:
- Giống: giống khỏe, không mang mầm bệnh, thì sẽ phát triển tốt và ngược lại
nếu con giống không tốt thì dù có chăm sóc kỹ cũng không thể đạt chất lượng tốt nhất.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-8-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Thức ăn: chất lượng thức ăn nhiều đạm phù hợp với tôm mới giúp tôm phát
triển, giá thức ăn chính là chi phí đầu vào ảnh hưởng đến giá thành của tôm.
- Kỹ thuật: phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của người nuôi tôm từ cách
thức lựa giống, cách cho ăn, theo dõi phòng trách dịch bệnh,…
- Công nghệ: các thiết bị máy móc như máy bơm nước, quạt nước giúp đảm
bảo cung cấp oxi cho tôm, nâng cao năng suất nuôi tôm.
1.2 Cơ sở thực tiễn


Ế

1.2.1 Tình hình thủy sản ở nước ta từ năm 2010 – 2012

U

- Sản lượng của ngành thủy sản tăng dần qua từng năm từ 2010 đến 2012,

́H

trong đó sản lượng năm 2011 đạt 5142,8 nghìn tấn tăng 5,6% so với năm 2010 và sản
lượng năm 2012 đạt 5876 nghìn tấn có tốc độ tăng 8,2 % so với năm 2011. Tỷ trọng



sản lượng từ nuôi trồng chiếm cao hơn so với tỷ trọng sản lượng đánh bắt trong tổng
sản lượng thủy sản (khoảng 53% so với khoảng 46%), và có xu hướng tăng lên, đây là

H

hướng đi đúng đắn bời vì ngành thủy sản không phụ thuộc vào khai thác tài nguyên

IN

sẵn có mà chú trọng vào việc nuôi trồng. Vùng phát triển thủy sản mạnh nhất ở nước

K

ta chính là ĐB sông Cửu Long chiếm 58% sản lượng thủy sản cả nước.
- Cá là ngành thủy sản chiếm tỉ trọng rất lớn trên tổng sản lượng của nước


O

̣C

74,6%, trong đó cá tra là sản phẩm chủ yếu, mang lại giá trị cao. Tiếp theo là sản

̣I H

lượng tôm chiểm tỷ trọng 11,6% và có xu hướng tăng nhẹ. Cả nước có khoảng 30 tỉnh
thành phát triển nghề nuôi tôm, đặc biệt là tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm.

Đ
A

- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn thứ 6 trong các mặt hàng xuất khẩu
của cả nước. Tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tổng kim ngạch
xuất khẩu nông lâm, lâm, thủy sản cao hơn tỷ trọng tương ứng trong GDP
(khoảng 23% so với 19,7%) .

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

-9-


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Bảng 1: Tình hình thủy sản nước ta năm 2010-2012

Sản lượng


(Nghìn tấn)

(%)

(nghìn tấn)

5142,8

100



3836,6

74,6

Tôm

592,5

11,5

Thủy Sản khác

713,7

13,9

Nuôi trồng


2728,4



2101,6

177,1

̣I H

2414,4

4050,5

74,6

+ 5,6

632,9

11,6

+ 6,8

749,5

13,8

+ 5,0


53,1

2930,4

53,93

+ 7,4

77,0

2258,6

77,07

+ 7,5

16,5

482,2

16,46

+ 7,2

6,5

189,6

6,47


+ 7,1

46,9

2502,5

46,07

+ 3,6



1735

72,6

1791,9

71,59

+ 3,3

Tôm

142,8

5,9

150,7


6,02

+ 5,5

A

Đánh bắt

+ 5,6

K

Thủy sản khác

(%)
100

̣C

449,7

O

Tôm

So sánh 11/10

Cơ cấu


5432,9

IN

Tổng số

Ế

Cơ cấu


́H

Sản lượng

H

Chỉ tiêu

Năm 2011

U

Năm 2010

22,2

559,9

22,37


+ 4,3

536,6

Đ

Thủy sản khác

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

(Nguồn: Tổng cục Thủy sản Việt Nam)

10


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang 156 thị trường, trong đó các thị
trường chính là Mỹ, EU, Nhật Bản:
Đứng đầu là Mỹ với tổng giá trị là 1,19 tỷ USD chiếm 19,4% giá trị XK thủy
sản và tăng 1,2% so với năm 2011; trong cơ cấu thủy sản XK sang Mỹ thì tôm chiếm
38,1% đạt khoảng 455 triệu USD giảm 19% so với năm 2011, cá tra chiếm 30,1% giá
trị đạt khoảng 359 triệu USD tăng 8% so với năm 2011.
Thứ hai là EU chiếm 18,5% giá trị XK thủy sản, đạt 1,135 tỷ USD giảm 15% so

U

27,5%, cá tra giảm 19% đạt 426 triệu USD chiếm 37,5% giá trị.


Ế

với năm 2011; trong đó tôm giảm mạnh nhất (-24,5%) đạt 311 triệu USD chiếm

́H

Thứ ba là Nhật Bản 1,10 tỷ USD tăng 9,3% so với năm 2011, là thị trường nhập
khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam đạt 618 triệu USD tăng 1,7 % so với năm 2011 chiếm



56,3% giá trị.

1.2.2 Tình hình nuôi tôm ở nước ta năm 2010 - 2012

H

- Theo thống kê của Tổng cục thủy sản, năm 2012 có 30 tỉnh thành nuôi tôm

IN

nước lợ, chủ yếu là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, Sóc Trăng,

K

Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh…ngoài ra có các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình, Bình
Thuận, Khánh Hòa…

O


̣C

- Nhìn chung tổng diện tích nuôi tôm tăng từ năm 2010 đến năm 2012, tốc độ

̣I H

tăng lại giảm: từ năm 2010 đến 2011 tăng 2,7%, năm 2011 đến năm 2012 chỉ tăng 0,2%.
Sản lượng tôm năm 2011 tăng 7,2%, trong khi đó sản lượng năm 2012 giảm 1,2%.

Đ
A

- Như vậy, mặc dù diện tích nuôi tôm tăng lên, nhưng sản lượng tôm lại giảm
xuống, bên cạnh đó giá trị xuất khẩu lại tăng rất ít, bời vì năm 2012 nuôi tôm đối mặt
với nhiều khó khăn:
 Dịch bệnh ở tôm vẫn chưa thể kiểm soát được; dể lây lan và gây thiệt hại

nghiêm trọng: bệnh tôm chết sớm.
 Chí phí đầu vào tăng từ 15-25%, điều đó ảnh hưởng đến giá thành của tôm
khiến cho tôm của nước ta khó cạnh trạnh được với các nước xuất khẩu khác.
 Rào cản Ethoxyquin từ Nhật Bản, thị trường lớn nhất của thị tôm Việt Nam,
làm giảm số lượng nhập khẩu tôm vào đất nước này, đồng thời còn bị ép giá.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

11


Khóa luận tốt nghiệp đại học


 Nhu cầu thị trường sụt giảm: bên cạnh sự sụt giảm tại thì trường Nhật Bản,
nhập khẩu tôm vào EU giảm là do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính của khu vực này,
nhập khẩu vào thị trường Mỹ giảm là do lượng dự trữ tôm của nươc này còn nhiều.
- Bảng 2 cho thấy sản lượng của tôm qua các năm, sản lượng tôm sú giảm từ
333,165 nghìn tấn năm 2010 xuống còn 298,6 nghìn tấn năm 2012 giảm 10,37% trong
khi đó sản lượng tôm sú tăng từ 136,72 nghìn tấn năm 2010 lên 177,8 nghìn tấn năm
2012 tăng 30,04. Như vậy, mặc dù tôm sú vẫn là loại tôm chủ đạo của nước ta nhưng

Ế

xu hướng nuôi tôm hiện nay ở nước ta là tăng cường phát triển nuôi tôm thẻ, bởi vì

U

năng suất của tôm thẻ cao hơn nhiều so với tôm sú, gấp hơn 9 lần. Năm 2010 năng

́H

xuất của tôm thẻ đạt cao nhất, những năm 2011 và 2012 do xuất hiện tình trạng dịch
bệnh nên năng suất giảm dần.



- Bảng 3 phản ánh giá trị xuất khẩu của tôm từ năm 2010 đến năm 2012. Ta
thấy năm 2011 là năm mà xuất khẩu tôm đem lại giá trị cao nhất USD và cũng là năm

H

đầu tiên xuất khẩu tôm vượt ngưỡng 2 tỷ USD với 2,49 tỷ cao hơn năm 2010 là


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

13,77%, nhưng đến năm 2012 giá trị này lại còn 2,25 tỷ USD giảm 6,06%.

SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

12


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Bảng 2: Quy mô sản lượng tôm nước lợ cả nước năm 2010 - 2012

Sản lượng

Năng

(nghìn


(nghìn

suất

ha)

tấn)

(Tấn/ha)

Sản lượng

DT

Năng suất

(nghìn

(ha)

DT

(nghìn

U

DT

Năm 2012


(Tấn/ha)

tấn)

ha)


́H

Chỉ tiêu

Năm 2011

Ế

Năm 2010

Sản lượng

Năng suất

(nghìn tấn)

(Tấn/ha)

639,12

469,88

0,73


657,42

495,66

0,75

657,5

476,40

70,2

Tôm sú

613,72

333,17

0,54

623,38

319,21

0,51

619,3

298,60


0,48

Tôm thẻ

25,40

136,72

5,38

33,05

176,45

5,33

38,1

177,80

4,67

H

Tổng số

IN

(Nguồn: Tổng cục thủy sản Việt Nam)


K

Bảng 3: Giá trị xuất khẩu của tôm cả nước năm 2010 – 2012

Giá trị

Cơ cấu

Giá trị

(triệu USD)

(%)

(triệu USD)

(%)

(triệuUSD)

2106

100

2396

100

2250


1438

Tôm thẻ

414,60

Tôm khác

253,40

68,28
19,69

Đ

Tôm sú

̣C

Cơ cấu

̣I H

Tổng số

Năm 2012

Giá trị


A

Chỉ tiêu

Năm 2011

O

Năm 2010

12,00

Tốc độ tăng (%)

Cơ cấu (%)

2011/2010

2012/2011

100

13,77

-6,09

1430

59,70


1160

51,56

-0,56

-18,88

704

29,38

676,60

30,07

69,80

-3,89

262

12,00

413,40

18,37

3,39


57,79

(Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam)
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

13


Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Về thị trường xuất khẩu, Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang 92 thị trường, tôm
Việt Nam đã thâm nhập hơn vào các thị trường khác ngoài 3 thị trường truyền thống là
Mỹ, EU, Nhật Bản. Năm 2010, giá trị xuất khẩu sang 3 thị trường này chiếm hơn 71%,
sang năm 2011 thì giảm xuống 66%. Do các bất lợi xảy ra vào năm 2012 đã khiến cho
giá trị tôm xuất khẩu của nước ta giảm xuống so với năm 2011.
- Cùng với việc giảm sản lượng tôm sú trong nước, giá trị tôm sú xuất
khẩu mặc dù vẫn đóng góp rất lớn vào tỷ trọng giá trị xuất khẩu nhưng lại giảm

Ế

dần qua các năm. Năm 2010 tôm sú chiếm tỷ trọng là 68,28% đạt 1438 triệu USD,

U

năm 2011 giảm 0,56% xuống còn 1430 triệu USD nhưng tỷ trọng lại giảm nhiều,

́H

lúc này chỉ chiếm 59,7% giá trị tôm xuất khẩu. Năm 2012 tỷ trọng của tôm tiếp
tục giảm xuống còn 51,56% và giá trị xuất khẩu lúc này chỉ đạt 1160 triệu USD




giảm 18,88% so với năm 2011.

- Ngược lại với tôm sú thì tỉ trọng và giá trị của tôm thẻ lại tăng qua các năm.

H

Năm 2010 chỉ chiếm 19,69% đến năm 2012 chiếm 30,07% giá trị xuất khẩu. Đặc biệt

IN

năm 2011 tôm thẻ có tốc độ tăng vượt bậc, tăng 69,8% so với năm 2010, tuy nhiên

K

năm 2012 thì tốc độ tăng lại âm, giảm 3,89% so với năm 2011.
- Giá trị XK của riêng tôm chân trắng năm 2010 đã đạt 414,6 triệu USD, bằng

O

̣C

20% giá trị XK tôm chung và bằng 8% tổng giá trị XK tất cả các sản phẩm thủy sản,

̣I H

Như vậy thị phần của tôm thẻ chân trắng không hề nhỏ. Qua bảng 3, ta có thể thấy
diện tích nuôi, sản lượng và giá trị XK của tôm thẻ chân trắng tăng lên liên tục, mặc dù


Đ
A

tôm thẻ mới bắt đầu có mặt tại Việt Nam năm 2000 nhưng nó đã có chỗ đưng vững
chắc trong cơ cấu giống nuôi ở Việt Nam. Tất nhiên với Việt Nam, tôm sú vẫn là một
đối tượng thủy sản XK chủ lực, nhất là thế mạnh cạnh tranh trên thị trường tôm cỡ lớn,
nhưng sự có mặt của tôm thẻ đã tạo nên sự đa dạng cả về chủng loại sản phẩm, giá
bán, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.
1.2.3 Tình hình nuôi tôm ở tỉnh TT – Huế năm 2010 - 2011
- Thừa Thiên Huế có tổng diện tích nuôi trồng trên 5,7 nghìn ha, trong đó chủ
yếu là diện tích thủy sản nước mặn, nước lợ chiếm 66,98% (năm 2011), thủy sản nước
ngọt chiếm 33,02%. Diện tích thủy sản nước ngọt chỉ nuôi cá, trong khi đó diện tích
nước mặn, nươc lợ có đến 88,85% (năm 2011) là nuôi tôm các loại.
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT

14


×