Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn xã trung hải, huyện gio linh, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.02 KB, 92 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

uế

Lời Cảm Ơn

tế
H

Sau quá trình thực tập tại UBND xã Trung Hải tôi đã hoàn

thành đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm
của nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải”. Để hoàn thành tốt đề

h

tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự

in

giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trong Trường cùng các cô

cK

bác, anh, cũng như bà con ở xã Trung Hải.

Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến:

họ



Quý thầy cô trong Trường Đại học Kinh tế Huế cũng như
khoa KT&PT đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian

Đ
ại

học ở trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.s Nguyễn Ngọc Châu, người
đã tận tình hướng dẫn, định hướng và chỉ bảo cho tôi những

ng

vấn đề cụ thể, thiết thực nhất để tôi hoàn thành đề tài này.

ườ

Cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến sự quan tâm

giúp đở và góp ý từ phía các anh chị tại phòng nông nghiệp,

Tr

UBND xã Trung Hải.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè và gia

đình đã luôn là nguồn động viên, khích lệ, luôn quan tâm, lo
lắng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình

SVTH: Phạm Văn Trường


1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

học tập cũng như trong thời gian thực tập để tôi hoàn thành
tốt khoá luận tốt nghiệp của mình.
Vì đây là giai đoạn đầu được tiếp cận và nghiên cứu với

uế

thực tế, bản thân cũng chưa đủ kinh nghiệm. Do vậy đề tài

không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự

tế
H

góp ý của quý Thầy cô cũng như bạn đọc để đề tài được
hoàn thiện hơn.

in

h

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Huế, tháng 5 năm 2012

cK

Sinh viên thực hiện

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Phạm Văn Trường

SVTH: Phạm Văn Trường

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

uế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1

1. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................11

tế
H

2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................11
3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................11
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................11

h

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................13

in

CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................13
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................13

cK

1.1.1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế.................................13
1.1.1.1. Hiệu quả kinh tế ..............................................................................13


họ

1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế .........................................................15
1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế...................................15
1.1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế.........................16

Đ
ại

1.1.1.5. Hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản.....................................18
1.1.2. Đặc điểm kinh tế kỷ thuật nuôi tôm ......................................................19
1.1.2.1. Đặc điểm sinh học của tôm .............................................................19

ng

1.1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm .........................................21
1.1.3. Các hình thức nuôi tôm ..........................................................................23

ườ

1.2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................24
1.2.1. Khái quát thực tiễn phát triển và tình hình nuôi tôm của Việt Nam ......24

Tr

1.2.2. Khái quát tình hình nuôi tôm của tỉnh quảng trị.....................................27

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC
NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG HẢI...................................................29
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ......................................................29

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................29
2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................29

SVTH: Phạm Văn Trường

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

2.1.1.2. Địa hình ...........................................................................................29
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu .............................................................................29
2.1.1.4. Điều kiện thủy văn ..........................................................................31
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................31

uế

2.1.2.1. Đất đai .............................................................................................31
2.1.2.2. Lao động..........................................................................................34

tế
H

2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng...................................................................................38
2.1.2.4. Y tế, Giáo dục .................................................................................39
2.1.2.5. Tình hình kinh tế của xã Trung Hải giai đoạn 2009 - 2011 ............40
2.1.2. Tình hình nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải giai đoạn từ năm


h

2009 - 2011.......................................................................................................44

in

2.2. Năng lực của hộ nuôi tôm điều tra.................................................................45

cK

2.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ nuôi tôm......................................45
2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ nuôi nuôi tôm ........................47
2.2.3. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nuôi tôm điều tra ......................50

họ

2.2.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ..........................53
2.2.5. Các hoạt động sản xuất chính của các hộ điều tra..................................54

Đ
ại

2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra ............55
2.3.1. Chi phí và kết cấu chi phí của hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra......55
2.3.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của hộ điều tra ............................61

ng

2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi
nuôi tôm của các hộ điều tra .................................................................................66


ườ

2.5. Đánh giá của hộ nuôi tôm điều tra về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động nuôi tôm .......................................................................................................74

Tr

2.5.1. Đánh giá của hộ nuôi về kết quả nuôi tôm .............................................74
2.5.1.1 Tình hình kết quả nuôi tôm ..............................................................74
2.5.1.2. Nguyên nhân ..................................................................................75
2.5.2. Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về thị trường tiêu thụ ................77
2.5.3. Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về các nhân tố ảnh hưởng
đến nuôi tôm .....................................................................................................78

SVTH: Phạm Văn Trường

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA NÔNG HỘ TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ TRUNG HẢI ...................................................................................83
3.1. Phương hướng phát triển nuôi tôm tại địa phương........................................83

uế


3.2. Phân tích ma trân SWOT ...............................................................................84
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản.............86

tế
H

3.3.1. Một sô giải pháp đối với hộ nuôi tôm ....................................................86
3.3.2. Một số giải pháp đối với các cấp quản lý ở địa phương.........................87
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................89
1. Kết luận.............................................................................................................89

in

h

2. Kiến nghị...........................................................................................................90

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Phạm Văn Trường

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

KT- XH

:

Kinh tế - Xã Hội

UBND

:

Ủy ban nhân dân

NN&PTNT :

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

:


Hình thức nuôi

QCCT

:

Quảng canh cải tiến

BTC

:

Bán thâm canh

BTCTT

:

Bán thâm canh truyền thống

BTCCP

:

Bán thâm canh chế phẩm

TC

:


Thâm Canh

BQC

:

BQ

:



:

CSHT

:

Cơ sở hạ tầng

VCKT

:

Vật chất kỹ thuật

UB

:


Ủy ban

SL

:

Số lượng

Sl

:

Sản lượng

CC

:

Cơ cấu

TA

:

Thức ăn

XLPB

:


Xử lý phòng bệnh

HQKT

:

Hiệu quả kinh tế

TLSX

:

Tư liệu sản xuất

CN

:

Công nghiệp

MNCD

:

Mặt nước chuyên dụng

cK

in


h

tế
H

HTN

Bình quân chung
Bình quân

Quyết định

họ

Đ
ại

ng
ườ
Tr

uế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

SVTH: Phạm Văn Trường

6



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thời tiết khí hậu tại Trung Hải.......................................................... 30
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của Trung Hải năm 2010 - 2011 ................... 33

uế

Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Trung Hải giai đoạn

tế
H

2009 - 2011 ................................................................................... 36
Bảng 4: Cơ cấu kinh tế xã Trung Hải giai đoạn 2009 – 2011 ........................ 41
Bảng 5: Tổng giá trị sản xuất của xã Trung Hải giai đoạn 2009 - 2011......... 43
Bảng 6: Tình hình nuôi tôm của xã Trung Hải giai đoạn từ năm 2009 - 2011 .. 44

h

Bảng 7: Tình hình sử dụng đất của các hộ nuôi tôm điều tra ......................... 46

in

Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ nuôi tôm điều tra .............. 48

cK


Bảng 7: Trình độ văn hóa và chuyên môn của các chủ hộ điều tra ................ 50
Bảng 9: Tình hình vay vốn và mục đích vay vốn của các hộ điều tra ............ 51

họ

Bảng 10: Tình hình vốn vay và trả lãi vay của hộ nuôi tôm điều tra.............. 52
Bảng 12: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ................... 53
Bảng 13: Các hoạt động sản xuất chính của các hộ nuôi tôm điều tra ........... 54

Đ
ại

Bảng 14: Tổng chi phí và kết cấu của tổng chi phí sản xuất trong năm 2010
của các hộ điều tra ........................................................................ 56

Bảng 15: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động nuôi tôm của các

ng

hộ điều tra ..................................................................................... 62

ườ

Bảng 16: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm
điều tra .......................................................................................... 65

Tr

Bảng 17: Ảnh hưởng của quy mô diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh
tế nuôi tôm .................................................................................... 68


Bảng 18: Ảnh hưởng của chi phí thức ăn (TA) đến kết quả và hiệu quả
kinh tế kinh tế nuôi tôm ................................................................ 68
Bảng 19: Ảnh hưởng của chi phí giống (TG) đến kết quả và hiệu quả
kinh tế nuôi tôm ............................................................................ 72
SVTH: Phạm Văn Trường

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

Bảng 20: Ảnh hưởng của chi phí phòng, trừ dịch bệnh đến kết quả và
hiệu quả kinh tế nuôi tôm ............................................................. 72
Bảng 21: Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về mức độ mất mùa ........... 75
Bảng 22: Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về những nguyên nhân

uế

chính gây mất mùa ........................................................................ 76

tế
H

Bảng 24: Đánh giá của các hộ nuôi tôm về môi trường xung quanh ao nuôi .... 79
Bảng 25: Đánh giá của các hộ nuôi tôm về các nhân tố ảnh hưởng đến

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

nuôi tôm ........................................................................................ 81

SVTH: Phạm Văn Trường

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Là một nước đang phát triển, với diện tích 344700km2 có bờ biển dài
3200km, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào về số luợng, đa dạng về chủng loại. Tận dụng


uế

được những ưu thế đó, trong những năm qua Việt Nam đã và đang có những bước
tăng trưởng mạnh về mặt kinh tế đặt biệt là trong ngành thuỷ sản. Đảng và nhà nước

tế
H

ta khẳng định: “Xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến

lược phát triển Nông Lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020. Trong đó nuôi trồng thuỷ
sản là ngành then chốt và nuôi tôm là nghề chính”

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, trong bối cảnh

h

hôi nhập đó, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với không ít

in

những thách thức. Hằng năm cùng với xu thế phát triễn chung của các ngành, lĩnh

cK

vực trong cả nước, ngành thuỷ sản cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể: Tốc
độ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu thuỷ sản là cao nhất thế giới đạt
18%/năm giai đoạn từ năm 1998-2008. Đến năm 2010, xuất khẩu tôm Việt Nam lần


họ

đầu tiên vượt qua con số 2 tỷ USD khi cán đích với kỷ lục 2,08 tỷ USD. Bước sang
năm 2011, xuất khẩu tôm vẫn đang tiếp tục dẫn đầu trong nhóm ngành thủy sản

Đ
ại

xuất khẩu Việt Nam (Thủy sản Việt Nam)…Giờ đây ngành thủy sản Việt Nam đã
trở thành một trong những ngành hằng năm có đóng góp quan trọng vào ngân sách
nhà nước. Tuy vậy, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách

ng

thức, ảnh hưởng đến tính bền vững của ngành. Đó là các tác động kinh tế, xã hội,
môi trường của ngành nuôi tôm và gần đây là các vấn đề về rào cản chất lượng sản

ườ

phẩm và tranh chấp thương mại giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu… Chính vì
vậy, trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và

Tr

thế giới, việc xác định đúng đắn đường đi cho nền công nghiệp nước ta có ý nghĩa
rất to lớn.
Với bờ biển dài gần75km, địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn

cát, có nhiều sông ngòi, nhiều loại hải sản có giá trị như: tôm, hùm, mực…là điều
kiện thuận lợi cho Quảng Trị phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản. Nuôi trồng

thủy sản đối với tỉnh Quảng Trị nói chung và địa bàn các huyện, xã nói riêng đã

SVTH: Phạm Văn Trường

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

từng là một hiện tượng bùng nổ vào những năm về trước..Nó đã từng mang lại
những kết quả đáng ghi nhận trong việc xóa đói giảm nghèo cho tỉnh Quảng Trị. Do
giàu thức ăn nên khả năng khai thác, đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở ven bờ biển
Quảng Trị tương đối lớn. Thế nhưng theo thời gian, nuôi trồng thủy sản cũng chính

uế

là nhân tố khiến nhiều hộ nuôi phải rơi vào cảnh khó khăn, nợ nần. Vấn đề đặt ra là,
nguyên nhân chính dẫn đến điều này xuất phát từ đâu? Ta biết rằng, hầu hết đối

tế
H

tượng nuôi được ưu tiên lựa chọn hàng đầu là tôm sú.Tuy nhiên, sau nhiều năm,
nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Quảng Trị bị thua lỗ nặng vì dịch bệnh, có không ít người

từ khá giả trử nên nghèo khó vì nuôi tôm. Song hơn hai năm qua, với sự tích cực
của ngành Nông nghiệp, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng được áp dụng bài bản từ


in

h

khâu chọn giống cho đến kỹ thuật chăm sóc đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Và
những vùng ao hồ bỏ hoang trước đây đã dần được khôi phục.

cK

Trung Hải là một xã thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có truyền thống
nuôi trồng thủy sản khá lâu. Địa hình chủ yếu ở đây là đồng bằng và vùng cát ven
biển, vì vậy xã Trung Hải có thế mạnh về nuôi trồng và khai thác thủy hải sản.

họ

Cũng như tình hình chung, nuôi trồng thủy sản với đối tượng chính là tôm đã mang
lại những kết quả tốt trong thời gian đầu cho tỉnh Quảng Trị nói chung và xã Trung

Đ
ại

Hải, huyện Gio Linh nói riêng. Qua thực tế cho thấy sự phát triển của nghề nuôi
tôm đã góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho
người dân địa phương. Tuy nhiên, nhìn một cách toàn diện nghề nuôi tôm ở đây hầu

ng

hết còn mang tính tự phát, trình độ sản xuất thấp, chưa đồng bộ, thiếu sự hỗ trợ, tư
vấn cần thiết từ chính quyền địa phương. Mặt khác trong nhưng năm gần đây, tình


ườ

hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng hơn làm cho năng suất và hiệu
quả nuôi tôm mang lại chưa cao, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ cho đời

Tr

sống người dân. Nghề nuôi tôm còn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, mức độ rủi ro
cao, hiệu quả thấp. Chính vì vậy, việc đánh giá đầy đủ và có căn cứ khoa học về
thực trang nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ
đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm có ý nghĩa rất quan
trọng đối với sự phát triển của xã Trung Hải nói riêng và của huyện Gio Linh, tỉnh
Quảng Trị nói chung.

SVTH: Phạm Văn Trường

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

Xuất phát từ nhữung thực tế đó, tôi đề nghị chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh,
tỉnh Quảng Trị” làm đề tài khóa luận của mình.
1. Mục tiêu nghiên cứu

uế


 Tìm hiểu tình hình KT- XH trên địa bàn, đặc biệt tập trung tìm hiểu thực
trạng hoạt động nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio

tế
H

Linh, tỉnh Quảng Trị.

 Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm tại địa phương; so
sánh kết quả, hiệu quả giữa hình thức thâm canh, bán thâm canh truyền thống và
bán thâm canh có sử dụng chế phẩm.

động nuôi tôm tại địa bàn nghiên cứu.

in

h

 Xác định, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả của hoạt

cK

 Đưa ra các định hướng và đề xuất những giải pháp thiết thực, chủ yếu để
nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu

họ

Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động
nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.


Đ
ại

3. Phạm vi nghiên cứu

 Về không gian: Do giới hạn về thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế nên
đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các nông hộ nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải.

ng

 Về thời gian: Nghiên cứu thông tin, số liệu liên quan tập trung vào 3 năm
2009, 2010, 2011. Điều tra phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu tổng hợp về tình

ườ

hình sản xuất nuôi tôm ở địa bàn xã Trung Hải năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu

Tr

Phương pháp thu thập số liệu
- Tài liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn trực tiếp có chọn mẫu. Tập trung

nghiên cứu 60 hộ nông dân thuộc địa bàn xã Trung hải.
- Tài liệu thứ cấp:
Các số liệu được cung cấp từ xã Trung hải, phòng nông nghiệpvà phát triển
nông thôn huyện, phòng thống kê, UBND xã Trung Hải.

SVTH: Phạm Văn Trường


11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

Ngoài ra, đề tài còn sử dụng thu thập số liệu từ các báo cáo, tài liệu thông
tin thu thập trên internet, thông tin đại chúng.
 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở các số liệu được tổng hợp, vận

uế

dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng và đề xuất
các giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.

tế
H

- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu với nhau để phản ánh tình hình
sản xuất của địa phương.

- Phương pháp phân tổ: Sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả phỏng vấn
điều tra các hộ sản xuất phản ánh các đặc điểm cơ bản của các hộ nuôi tôm. Tiêu

phí giống, chí phí thức ăn, chi phí xử lý…

in


h

thức sử dụng để phân tổ trong để tài gồm: Phân tổ theo quy mô diện tích, theo chi

cK

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Để làm sáng tỏ những vấn để lý
luận cũng như các vấn đề kinh tế, kỹ thuật phức tạp, trong quá trình thực hiện đề tài
tôi sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà

họ

quản lý, các bộ khuyến nông… Từ đó đề xuất các giái pháp có tính khả thi cao phù

Tr

ườ

ng

Đ
ại

hợp với thực tế địa phương.

SVTH: Phạm Văn Trường

12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I

1.1. Cơ sở lý luận

tế
H

1.1.1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế

uế

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1.1. Hiệu quả kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà sản xuất, các nhà kinh doanh cũng là mối quan tâm chung của toàn xã hội.

h

Bởi nó quyết định rất lớn đến sự tồn tại của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó hiệu quả

in


còn là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hành động.

cK

Chính vì vậy, việc xác định đúng bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế là quan
trọng và thưc sự cần thiết đối với các nhà sản xuất. Vậy hiệu quả kinh tế là gì? Xuất
phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau các nhà kinh tế học đã đưa ra rất nhiều

họ

quan điểm khác nhau, có thể khái quát như sau:

Hiệu quả theo quan điểm của Mác, đó là việc: “ tiết kiệm và phân phối một
cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các ngành”

Đ
ại

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trường, đứng đầu là Paul A.
Samuelson và wiliam.D.Nordhalls cho rằng một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh
nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên đường giới hạn khả

ng

năng sản xuất của nó và “hiệu quả có nghĩa là không lãng phí”.
Khi bàn về khái niệm hiệu quả, các tác giả Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình,

ườ

Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà thống nhất là cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản


Tr

về hiệu quả: Hiệu quả kỷ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế.
 Hiệu quả kỷ thuật (Technical Efficiency: TE) là số sản phẩm có thể đạt

được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong
những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông
nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong
việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến

SVTH: Phạm Văn Trường

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra một nguồn lực dùng vào sản xuất đem
lại bao nhiêu đơn vịi sản phẩm.
 Hiệu quả phân bổ (Allocative Efficiency: AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong
các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu

uế

thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu. Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết
hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu


tế
H

ra nhất định nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu

quả kỹ thuật có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả phân bổ
còn được gọi là hiệu quả về giá.

 Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả

in

h

kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị
đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp.

cK

Hiệu quả kinh tế không chỉ đề cập đến kinh tế tài chính mà còn gắng với hiệu
quả xã hội và môi trường. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là “sinh lờilợi nhuận” (Lê Trọng, 1995). Tuy nhiên trong điều kiện nề kinh tế mới chuyển từ cơ

họ

chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
thì không nên đơn giản hóa coi lợi nhuận là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá HQKT.

Đ
ại


Các nhà kinh tế đều thống nhất quan điểm đánh giá HQKT phải dựa trên cả 3 mặt:
Kinh tế, xã hội, môi trường.

Hiệu quả kinh tế xã hội là tương quan giữa chi phí mà xã hội bỏ ra với kết

ng

quả mà xã hội thu được như tăng thêm việc làm, cải thiện đời sống, nâng cao thu
nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, ổn định xã hội. Phát triển kinh tế và phát

ườ

triển xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, mục tiêu phát triển kinh tế tạo tiền
đề cho mục tiêu phát triển xã hội và ngược lại.

Tr

Quan niệm về HQKT nuôi trồng thủy sản cũng giống như quan niệm về hiệu

quả đã đề cập ở trên. HQKT nuôi trồng thủy sản là tương quan so sánh giữa các yếu
tố nguồn lực và chi phí đầu vào với kết quả chi phí đầu ra trong hoạt động sản xuất
kinh doanh thủy sản. Quá trình nuôi trồng thủy sản là một quá trình hoạt động kinh
doanh lấy hiệu quả kinh tế làm cơ sở để phát triển.

SVTH: Phạm Văn Trường

14


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết
kiệm chi phí xã hội. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả sản
xuất ở mức tối đa với chi phí đầu vào nhất định hoặc là, đạt được một kết quả nhất

uế

định với chi phí là tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, nó bao gồm
cả chi phí đầu tư nguồn lực và chi phí cơ hội của việc đầu tư, sử dụng nguồn lực.

tế
H

Bởi vậy, phân tích hiệu quả của các phương án cần xác định rõ các chiến
lược phát triển, cũng như mục tiêu của mỗi chủ thể trong từng giai đoạn phát triển.
Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu bao trùm tổng quát nhất
là lợi nhuận. Cho tới nay, các tác giả đều nhất trí dùng lợi nhuận làm mục tiêu

in

h

chuẩn cơ bản để phân tích hiệu quả kinh doanh. Nâng cao hiệu quả kinh tế là nhiệm
vụ cuối cùng của mọi nổ lực sản xuất kinh doanh. Có nâng cao được hiệu quả kinh

cK


tế thì chủ thể kinh doanh mới có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Nâng
cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát
triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung. Để đạt được mục tiêu đó, cần

họ

tận dụng và tiết kiệm những nguồn lực hiện có, thúc đẩy tiến bộ khoa học công
nghệ, đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá, tuy nhiên cần bảo vệ và gìn giữ

Đ
ại

những giá trị tinh thần truyền thống để đồng thời nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho con người.

1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế

ng

Ý nghĩa hàm chứa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lý hơn
các yếu tố của quá trình sản xuất với chi phí không đổi nhưng tạo ra được nhiều kết

ườ

quả hơn Như vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá
thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Tr

Mặt khác, cần thiết phải xác định hiệu quả kinh tế. Vì:

Để biết được mức hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Vì một số các nguồn lực

sản xuất xã hội có nguy cơ khan hiếm Trong khi các nguồn lực ngày càng giảm thì
nhu cầu của con người ngày càng tăng. Như vậy để cạnh tranh và đứng vững trên
thị trường thì bắt buộc các doanh nghiệp phải tạo ra hay duy trì lợi thế cạnh tranh

SVTH: Phạm Văn Trường

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

cho mình Mà một trong những lợi thế đó chính là doanh nghiệp phải biết tiết kiệm
các nguồng lực sản xuất.
Biết được các nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế nhằm có các biện
pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Đồng thời làm căn cứ

uế

để xây dựng phương hướng tăng trưởng cao. Nếu hiệu quả kinh tế còn thấp thì có
thể tăng sản lượng bằng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. Nếu muốn đạt

tế
H

hiệu quả cao để tăng sản lượng cần thực hiện đổi mới công nghệ.


Một hoạt động nuôi trồng thủy sản có thể đem lại kết quả cho một cá nhân,
nhưng xét trên toàn bộ nền kinh tế thì nó có tác động ngoại ứng đến lợi ích và hiệu
quả của toàn xã hội, ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội khác. Do vậy muốn nghề

in

h

nuôi tôm phát triển bền vững thì cần phải kết hợp hài hòa các hoạt động xã hội liên
quan. Đánh giá hiệu quả nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng là

quá trình sản xuất kinh doanh.

cK

tương quan so sánh giữa các nguồn lực và chi phí đầu vào với kết quả đầu ra cho

1.1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế

họ

Ngành nuôi tôm cũng như các ngành sản xuất kinh doanh khác, hiệu quả
kinh tế là tiêu chuẩn hàng đầu làm tiêu chuẩn cho các quyết định đầu tư phát triển

Đ
ại

của doanh nghiệp và xã hội. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất bao giờ cũng có
người lãi, người lỗ, người hòa vốn Nếu hộ nào nuôi đúng kỹ thuật, có đủ vốn đầu tư
đúng mức, đúng đối tượng và có kinh nghiệm thì hộ đó sẽ thu được lợi nhuận cao


ng

tạo điều kiện tích lũy mở rộng trong sản xuất. Ngược lại sẽ hòa vốn hoặc thua lỗ,
lâm vòa tình trạng nợ nần. Do đó việc đánh giá hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan

ườ

trọng, giúp cho các hộ nuôi có thể nhận thấy được thực trạng trong quá trình sản
xuất nhằm đưa ra các giải pháp để cải thiện hoặc giữ vững hiệu quả sản xuất.

Tr

Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí sản xuất
Để đánh giá khả năng và mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào của NTTS chúng

ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
 Chi phí ao hồ, công trình xây dựng cơ bản bình quân trên một đơn vị diện
tích bao gồm các hạng mục: đê, kè, đập, cống, nhà kho,…và các loại tài sản cố định
phục vụ công tác NTTS như: phương tiện vận chuyển, máy bơm nước, máy sục khí,

SVTH: Phạm Văn Trường

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu


máy đào,…Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng độ kiên cố và trình độ thâm canh của
ao nuôi. Đây là phần chi phí cố định ban đầu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi
phí NTTS và được thu lại dưới dạng giá trị khấu hao TSCĐ theo quy định chung
hay theo ngành chủ quản quy định.

uế

De = (Gb+ S –Gt)/T
De: Giá trị khấu hao TSCĐ

tế
H

Gb: Giá trị ban đầu của TSCĐ
S: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Gt: Giá trị còn lại của TSCĐ
T: Thời gian sử dụng TSCĐ

in

h

 Chi phí ngư y, chi phí xử lý, cải tạo ao nuôi trên một đơn vị diện tích. Chỉ
tiêu này phản ánh chất lượng giá trị vật tư, dịch vụ đầu tư cho việc xử lý, cải tạo ao

cK

hồ, tạo môi trường thuận lợi và diệt trừ hại cho ao nuôi tôm.
 Chi phí về giống trên một đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ
đầu tư về con giống trong sản xuất. Đây là một trong những nhân tố hàng đầu quyết


họ

định đến kết quả và hiệu quả của hoạt động nuôi trồng.
 Chi phí lao động trên một đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này phản ánh mức đầu

Đ
ại

tư lao động sống phục vụ cho NTTS.

 Chi phí thức ăn trên một đơn vị diện tích: Phản ánh giá trị thức ăn đã đầu
tư trên một đơn vị diện tích, không tính lượng thức ăn có trong tự nhiên.

ng

 Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ mà hộ nuôi
phải trả bằng tiền

ườ

 Tổng chi phí trên một đơn vị diện tích (TC): Gồm hao phí vật tư, dịch vụ

và hao phí lao động sống đã sử dụng trong quá trình sản xuất.

Tr

Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất
 Diện tích nuôi trồng thủy sản: Là toàn bộ diện tích mặt nước được hộ nuôi


sử dụng vào nuôi tôm, thường được tính theo vụ trong năm hoặc cả năm. Đây là chỉ
tiêu phản ánh năng lực sản xuất của hộ nuôi và cũng là căn cứ quan trọng để tính
các chỉ tiêu khác.

SVTH: Phạm Văn Trường

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

 Sản lượng thủy sản (Q): Là toàn bộ sản phẩm thu được mà hộ nuôi được
tạo ra trong một kỳ nhất định (thường là một vụ hay một năm).
 Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm thủy sản của hộ nuôi
được tạo ra trong một kỳ nhất định (thường là một vụ hay một năm).
(i = 1,2.....,n)

uế

GO = ∑Qi * Pi

Qi : số lượng sản phẩm loại i

tế
H

Pi : giá bán sản phẩm loại i


 Giá trị gia tăng (VA): là toàn bộ kết quả cuối cùng của hoạt động NTTS
của hộ nuôi trong một kỳ nhất định (thường là một vụ hay một năm). Đây là chỉ tiêu
phản ánh đúng đắn và toàn diện nhất kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nuôi, là cơ

h

sở để thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống người nuôi.

in

VA = GO – IC

cK

 Thu nhập hỗn hợp (MI): MI = VA - De – lãi vay- thuế, phí, lệ phí
De: Giá trị khấu hao TSCĐ

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

họ

 Năng suất (N): N = Q/S

Trong đó: N là năng suất; Q là sản lượng; S là diện tích.
Chỉ tiêu này cho biết sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích

Đ
ại

 Tổng giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Phản ánh một đơn vị

chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất trong một thời
kỳ nhất định.

ng

 Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Cho biết một đồng chi phí

trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích.

ườ

 Thu nhập hỗn hợp trên một đơn vị diện tích (MI/IC): Cho biết một đồng chi

Tr

phí trung gian bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp cho các hộ nuôi.
1.1.1.5. Hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản

Ngành NTTS là ngành có đối tượng nuôi trồng khá phong phú và đa dạng,

bao gồm nhiều loại thủy hải sản sống trong phạm vi không gian rộng lớn với nhiều
môi trường khác nhau. Điều nay tạo ra sự đa dạng sản phẩm nuôi trồng giúp cho
ngành NTTS phát triển về chiều sâu lẫn chiều rộng, đóng vai trò quan trọng đối với
ngành thủy sản nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung.

SVTH: Phạm Văn Trường

18



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

Quan niệm về hiệu quả kinh tế trong NTTS cũng giống như quan điểm về
hiệu quả kinh tế đã đề cập ở trên. Hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản là tương
quan so sánh giữa các yếu tố nguồn lực và chi phí đầu vào với kết quả kinh tế đầu ra
trong hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản. Quá trình NTTS là quả trình hoạt

uế

động kinh doanh nên hoạt động chủ yếu của nó vẫn là kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế
làm cơ sở để phát triển.

tế
H

Tuy nhiên, kết quả kinh tế không phải là mục tiêu duy nhất mà bên cạnh đó
còn hướng đến những kết quả liên quan đến đời sống kinh tế xã hội của con người

như: cải thiện điều kiện làm việc; cải tạo môi trường, môi sinh; nâng cao đời sống
văn hóa tinh thần cho nhân dân; phát triển kinh tế gắn liền với xây dựng thế trận an

in

h

ninh quốc phòng và bảo vệ nguồn tài nguyên ven biển, phòng chống thiên tai…tức
là phải đạt được hiệu quả xã hội. Xét trên phạm vi người sản xuất, một hoạt động


cK

NTTS có thể đem lại kết quả cho một cá nhân, một đưon vị nhưng xem xét trên
phạm vi toàn nền kinh tế thì nó có tác động ngoại ứng đến lợi ích và hiệu quả chung
của toàn xã hội. Cũng tương tự như vậy, nuôi tôm có thể mang lại hiệu quả cao cho

họ

người nuôi tôm nhưng có thể ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế khác. Do vậy,
muốn nghề nuôi tôm phát triển bền vững thì cần phải kết hợp hài hòa lợi ích của các

phát triển.

Đ
ại

hoạt động kinh tế xã hội liên quan, nhằm tạo ra nguồn lực hỗ trợ ngành nuôi tôm

Tóm lại, hiệu quả kinh tế NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng là một

ng

phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác nguồn lực và trình độ chi phí các
nguồn lực đó trong quá trình nuôi trồng nhằm thực hiện các mực tiêu đã đặt ra.

ườ

Đánh giá hiệu quả NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng là tương quan so sánh
giữa các nguồn lực và chi phí đầu vào với đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh.


Tr

1.1.2. Đặc điểm kinh tế kỷ thuật nuôi tôm

1.1.2.1. Đặc điểm sinh học của tôm
Kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của

quá trình sản xuất. Đối tượng của ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm
nói riêng là những sinh vật sống cho nên việc nuôi tôm cần tạo điều kiện sống phù
hợp với đặc điểm sinh học của chúng nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển,

SVTH: Phạm Văn Trường

19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

nâng cao năng suất và sản lượng của quá trình sản xuất. Muốn tôm đạt hiệu quả
kinh tế cao phải nắm vững các đặc tính sinh học của tôm để từ đó có biện pháp nuôi
thích hợp.
a, Tôm sú

Tôm sú (tên tiếng anh là: Giant/Black Tiger Prawn)

uế

+ Phân loại:


tế
H

Tôm sú được định loại: Ngành:Arthropoda, lớp:Crustacea, bộ:Decapoda, họ
chung: Penaeidea, họ: Penaeus Fabricius, giống: Penaeus, loài:Monodon.

+ Phân bố: Rộng ở các thủy vực vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam phân bố chủ
yếu ớ cả ba miền: Bắc, Trung Nam đặc biệt tập trung nhiều ở vùng duyên hải

in

h

miền Trung.

+ Hình thái: Tôm sú thuộc lọai dị hình phái tính, con cái có kích thước to

cK

hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái thông qua cơ quan sinh dục
phụ bên ngoài.

+ Tập tính ăn: Tôm sú là loại ăn tạp, thích các động vật sống và di chuyển

họ

chậm hơn là xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt ưa ăn giáp xác, thực vật
dưới nước, giun nhiều tơ, côn trùng. Trong tự nhiên, tôm sú bắt mồi nhiều hơn khi


chiều tối.

Đ
ại

thủy triều rút. Nuôit ôm sú trong ao, hoạt động bắt mồi nhiều hơn vào sáng sớm và

+ Môi trường sống: Nhìn chung tôm sú là loại thích sống dưới đáy cát, cát

ng

bùn trong nước, và độ mặn cao, sống ở vùng nước lợ, cửa sông, ven biển…Nhiệt độ
thuận lợi cho tôm sú sinh trưởng và phát triển là từ 25-300C. Tôm sú có khả năng

ườ

chịu độ muối thấp đến 0%0. Nếu độ muối cao trên 40%0 thì khả năng sống của tôm
sú giảm, đặc biệt đối với ấu trùng. Nhìn chung tôm sú tăng trưởng trong khoảng độ

Tr

muối thích hợp là 15-25%0 , độ PH thích hợp là: 7,5-8,5. Hàm lượng oxy hòa tan
phù hợp là 5 mg/lít trở lên.
b, Tôm thẻ chân trắng
+ Phân loài:
Tôm thẻ chân trắng (tên tiếng anh là: White Leg shrimp).

SVTH: Phạm Văn Trường

20



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

Được định loại là: Ngành: Arthropoda, lớp: Crustacea, bộ: Decapoda, họ
chung: Penaeus Fabricius, giống: Penaeus, loài: Penaeus vannamei.
+ Phân bố: chủ yếu ở Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, hiện nay được nuôi ở nhiều
nước trên thế giới: Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam…

uế

+ Hình thái
Cũng như các loại tôm cùng loại, tôm chân trắng cái ký thác hoặc rải trứng ra

tế
H

thay vì mang trứng tới khi trứng nở. Tôm nhỏ lúc thay vỏ cần vài giờ để vỏ cứng
nhưng khi tôm đã lớn thì cần khoảng 1-2 ngày.

Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển
có độ sâu 70m với nhiệt độ 26-28oC, độ mặn khá cao 35%0. Trứng nở ra ấu trùng và

in

h

vấn loanh quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn potlarvae, chúng bơi vào gần bờ và

sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Sau một vài tháng tôm con trưởng thành

cK

chúng bơi ngược ra biển và tiếp diển cuộc sống giao hợp sinh sản làm trọn chu kỳ.
Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với
mật độ 100 con/m2 không kém gì tôm sú, sau khi sinh đã đạt được 20g tôm băt đầu

họ

sống chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái hường lớn nhanh hơn tôm đực.
+ Tập tính ăn: Tôm chân trắng không cần đồ ăn có lượng prôtêin cao như

Đ
ại

tôm sú, 35% prôtêin được coi là phù hợp, trong đồ ăn có thêm mực tươi rất được
tôm ưa chuộng. Tôm ăn tạp, nhu cầu thức ăn là từ lòng trăng trứng tương đối thấp.
+ Môi trường sống: Khoảng giao động về độ mặn mà tôm chân trắng có thể

ng

thích ứng là tương đối lớn, tôm có thể sinh trưởng trong nước biển, cũng có thể sinh
trưởng trong nước ngọt, nhưng chỉ sinh trưởng và phát triển mạnh trong nước biển,

ườ

nhiệc độ thích hợp là 18-35oC, dưới 15oC tôm sẽ chết. Loài tôm này sống trong tự
nhiên thường ẩn mình trong cát, hiện đã được chuyển nuôi thành công trong điều


Tr

kiện nước ngọt, nếu nuôi trong đầm, ao có bùn, cát thì sản lượng tôm thu được sẽ
càng cao hơn.
1.1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm
Nuôi tôm là một ngành sản xuất khá phức tạp, đòi hỏi phải có kỹ thuật cao,
có kiến thức về đặc điểm sinh học của tôm và yêu cầu phải có sự đầu tư lớn mới có
thể đạt được năng suất và sản lượng cao. Yêu cầu về kỹ thuật là mttọ trong những

SVTH: Phạm Văn Trường

21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh tế của tôm, do đó trong quá trình nuôi
tôm người nuôi phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật sau:
Ao nuôi tôm: Ao nuôi tôm phải được xây dựng trên vùng có độ pH thích
hợp, có chất đáy bùn pha cát, chủ động về nguồn nước và có độ mặn ổn định. Diện

uế

tích ao nuôi phải phù hợp với trình độ quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình chăm sóc, quản lý dịch bệnh, thu hoạch. Ao phải được thiết kế đúng kỹ thuật

tế
H


và phải xử lý trước khi nuôi. Nguồn nước lấy vào ao không bị ô nhiễm do sinh hoạt,
các nhà máy công nghiệp thải ra, nhất là các kim loại nặng.

Giống tôm: Giống tôm yêu cầu phải khỏe mạnh không bị nhiễm bệnh, kích
cỡ đồng đều, thân nhẵn, màu sắc sáng, vỏ cứng, thân hình cân đối, các đốt bụng dài,

in

h

cơ quan bụng căn tròn, đuôi râu hoàn chỉnh và có khả năng bơi lội và phản ứng tốt.
Để dảm bảo việc cung cấp giống tốt cả về số lượng lẫn chất lượng, đúng thời vụ nên

cK

chọn những trại giống có tín nhiệm và có giấy kiểm nghiệm giống khi xuất.
Thức ăn: sản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp của việc sử dụng
thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên nhiên làm từ phân và thức ăn công nghiệp. Do đó,

họ

trong ao nuôi cần tạo nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn
đầu. Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên trong ao nuôi là cần thiết đối với tôm khi

Đ
ại

đang còn nhỏ và việc sử dụng thức ăn công nghiệp thêm sẽ giúp cho tôm có đầy đủ
chất dinh dưỡng làm cho tôm tăng trưởng tốt và có tỷ lệ sống cao. Tuy nhiên khi sử

dụng thức ăn công nghiệp thì phải chú ý đến giá trị dinh dưỡng, hiệu quả của việc

ng

hấp thụ và khả năng sử dụng tốt để từ đó duy trì cuộc sống và giúp tôm tăng trưởng
tốt. Trong nuôi tôm nên sử dụng thức ăn công nghiệp tốt, chất lượng cao, đầy đủ

ườ

các chất, thức ăn ít bị hư hỏng và chúng được sản xuất phù hợp với từng giai đoạn
phát triển của tô.

Tr

Công tác chăm sóc và quản lý: Tôm là loại thủy sản rất nhạy cảm với môi

trường cho nên người nuôi tôm phải am hiểu kỹ thuật, thường xuyên theo dõi, phát
hiện kịp thời những thay đổi bất thường trong môi trường nước đối với tôm để có
biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra. Đặc biệt những ngày
thời tiết bất thường phải theo dõi chặt chẽ sự biến đổi của môi trường nước nhất là
độ pH và nồng độ muối. Cần coi trọng các biện pháp kỹ thuật nhằm quản lý chất

SVTH: Phạm Văn Trường

22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu


lượng nước ao. Vì nếu chất lượng nước được quản lý tốt thì có thể giúp tôm tránh
được bệnh tật, tăng trưởng tốt và nâng cao tỷ lệ sống.
1.1.3. Các hình thức nuôi tôm
Hiện nay có rất nhiều hình thức nuôi tôm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện
nuôi khác nhau. Thông thường có các hình thức nuôi sau:

uế

của từng địa phương, mức độ đầu tư và trình độ kỹ thuật mà lựa chọn hình thức

tế
H

Việc lựa chọn hình thức NTTS có những ảnh hưởng không nhỏ đến kết
quả và hiệu quả NTTS. Những hộ khác nhau có điều kiện tài chính khác nhau,

sống trong những vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau và họ
sẽ tự lựa chọn cho mình những hình thức NTTS phù hợp. Hiện nay, ở nước ta

h

có 5 hình thức nuôi sau đây:

in

- Quảng canh: là hình thức nuôi bằng nguồn thức ăn tự nhiên trong các ao,

cK


hồ, đầm ở nông thôn và các vùng ven biển với diện tích nuôi từ 2 đến vài chục ha,
cải tạo ao và đầu tư cơ sở hạ tầng hầu như không có và năng suất chỉ đạt từ 0,03 đến
0,3 tấn/ha.

họ

- Quảng canh cải tiến: là hình thức nuôi chủ yếu bằng giống và thức ăn tự
nhiên nhưng có bổ sung giống nhân tạo ở một mức độ nhất định (1 - 4 con/m2) đồng
thời có đầu tư cải tạo thủy vực, diện tích nuôi từ 1 đến 10 ha, năng suất đạt từ 0,3

Đ
ại

đến 0,8 tấn/ha.

- Bán thâm canh: Là hình thức nuôi chủ yếu bằng giống và thức ăn nhân tạo
nhưng kết hợp với nguồn thức ăn tự nhiên trong thủy vực. Ngoài ra, hệ thống ao hồ

ng

được đầu tư cơ sở hạ tầng, chủ động nguồn nước cung cấp, diện tích nuôi từ 0,5 đến
5 ha và năng suất đạt được từ 1 đến 3 tấn/ha.

ườ

- Thâm canh: là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và thức ăn nhân

tạo, mật độ thả giống dày (25 - 60 con/m2), năng suất cao (>=3 tấn/ha), được đầu tư

Tr


cơ sở hạ tầng đầy đủ và diện tích nuôi ít, chỉ từ 0,5 đến 2 ha.
- Siêu thâm canh: là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và thức ăn

nhân tạo với mật độ rất cao, đồng thời sử dụng các máy móc và thiết bị nhằm tạo
cho vật nuôi một môi trường sinh thái và các điều kiện sống tối ưu, sinh trưởng tốt
nhất, không phụ thuộc vào thời tiết và mùa vụ, đạt các mục tiêu sản xuất và lợi
nhuận trong thời gian ngắn nhất, năng suất đạt được từ 10 tấn/ha trở lên.

SVTH: Phạm Văn Trường

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khái quát thực tiễn phát triển và tình hình nuôi tôm của Việt Nam
Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3200km với đặc điểm kiến tạo địa hình,
khí hậu, nguồn nước, chế độ thủy văn thích hợp rất thuận lợi phát triển nghành thủy

uế

sản trong đó con tôm được chọn là đối tượng chủ lực. Trong những năm qua ngành
tôm đang có những bước phát triển nhanh chóng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn

tế
H


cho đất nước, nâng cao đời sống cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo. Tuy
nhiên với những thành tựu kinh tế xã hội quan trọng đó, hiện nay ngành tôm đang
gặpvấn đề như: Chưa có sự quan tâm phát triển bền vững, hình thức tổ chức sản
xuất chủ yếu là hộ gia đình, có tính nhỏ lẽ, manh mún chưa có sự liên kết chặt chẽ,

in

h

kỷ thuật sản xuất còn hạn chế từ đó để nâng cao hiệu quả sản xuất… Đây là nhưng
vẫn đề mà các nhà quản lý cũng như người dân sản xuất rất quan tâm, trăn trở.

cK

Sản lượng thuỷ sản năm 2011 ước tính đạt 5432,9 nghìn tấn, tăng 5,6% so với
năm 2010, trong đó sản lượng cá đạt 4050,5 nghìn tấn, tăng 5,6%; tôm đạt 632,9 nghìn
tấn, tăng 6,8%. Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2011 đạt 2930,4 nghìn tấn, tăng 7,4%

họ

so với năm 2010, trong đó cá đạt 2258,6 nghìn tấn, tăng 7,5%; tôm 482,2 nghìn tấn, tăng
7,2%. Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2011 ước tính đạt 2502,5 nghìn tấn, tăng 3,6%

Đ
ại

so với năm trước, bao gồm: Khai thác biển đạt 2300 nghìn tấn, tăng 3,6%; khai thác nội
địa đạt 202,5 nghìn tấn, tăng 4,2%. Đặc biệt sản lượng cá ngừ đại dương năm nay tăng
cao, đạt 10,5 nghìn tấn, tăng 12,5% so với năm 2010. Đến năm 2012, tổng sản lượng


ng

thủy sản ba tháng đầu năm 2012 ước tính đạt 1138,2 nghìn tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ
năm trước, trong đó cá đạt 858 nghìn tấn, tăng 3,8%; tôm đạt 104,5 nghìn tấn, tăng 6%.

ườ

Sản lượng thủy sản nuôi trồng ba tháng ước tính đạt 511,6 nghìn tấn, tăng 5,2% so với
cùng kỳ năm 2011, trong đó cá đạt 380,2 nghìn tấn, tăng 5% (riêng sản lượng cá tra vùng

Tr

Đồng bằng sông Cửu Long đạt gần 240 nghìn tấn, tăng 4,5%); tôm đạt 76,1 nghìn tấn,
tăng 7%. Sản lượng thủy sản khai thác quý I ước tính đạt 626,6 nghìn tấn, tăng 2,9% so
với cùng kỳ năm trước, trong đó khai thác biển đạt 581,6 nghìn tấn, tăng 3,1%.
Tại Hội nghị Toàn thể Hiệp hội VASEP năm 2011, ông Lê Văn Quang đã có
bài phát biểu quan trọng đánh giá thực trạng ngành tôm Việt Nam, đề xuất những
kiến nghị và giải pháp để phát triển bền vững ngành hàng quan trọng này.

SVTH: Phạm Văn Trường

24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu

Hơn một thập kỷ qua, ngành tôm Việt Nam đã tiến bộ vượt bậc, đưa Việt Nam

vào hàng ngũ các nước XK tôm lớn nhất thế giới, đem về nguồn ngoại tệ ngày càng
lớn cho đất nước. Cùng với sự phát triển của nghề nuôi tôm công nghiệp, hàng loạt
nhà máy chế biến tôm XK đã ra đời. Công nghệ chế biến tôm Việt Nam đang ngày

uế

càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thông qua sự gia tăng tỉ trọng của các sản phẩm
chế biến GTGT.Tuy nhiên, hiện nay, sự phát triển của ngành tôm Việt Nam đang

tế
H

đứng trước những thách thức rất lớn, tập trung trong những vấn đề sau đây.

Thứ nhất giá nguyên liệu đầu vào quá cao: Giá tôm nguyên liệu ở Việt Nam
đang cao hơn so với các nước trong khu vực 1,0 – 1,5 USD/kg, gây ảnh hưởng lớn đến

h

hoạt động chế biến XK và khả năng cạnh tranh của tôm Việt Nam trên thế giới.

in

Nhưng do sản xuất chưa ổn định và nghề nuôi còn kém bền vững, nên có
nghịch lý là người nuôi tôm lại không thật sự được hưởng lợi từ mức giá cao này.

cK

Có thể nêu một số nguyên nhân chính gây nên tình trạng này, gồm chất
lượng tôm giống thấp; sản xuất nuôi tôm manh mún, kỹ thuật thấp; giá thức ăn cao

và không được kiểm soát.

họ

Thứ hai chất lượng tôm giống thấp: Người nuôi tôm hiểu rất rõ, giống tốt là
một trong những yếu tố quyết định hiệu quả nuôi tôm. Vì thế, cải thiện chất lượng

Đ
ại

giống đã được xác định là một trong các mục tiêu quan trọng nhất trong định hướng
phát triển thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay chưa có cơ sở nào ở Việt Nam
được đầu tư đúng mức để nghiên cứu gia hóa, chọn lọc di truyền và sản xuất tôm bố

ng

mẹ chất lượng cao, sạch bệnh (SPF) phục vụ cho sản xuất. Việc kiểm soát NK tôm
bố mẹ, đặc biệt là tôm chân trắng (TCT), chưa chặt chẽ nên rất nhiều tôm bố mẹ

ườ

chất lượng thấp, giá rẻ, được đưa vào Việt Nam để sản xuất giống.
Thậm chí, một số trại còn sử dụng tôm từ ao nuôi thương phẩm để làm tôm

Tr

bố mẹ, nhằm giảm giá thành mà không quan tâm đến sự nhiễm bệnh và sự sinh sản
cận huyết của quần đàn tôm.
Kết quả là thị trường tôm giống trở nên hỗn loạn, một lượng tôm giống chất


lượng kém, không sạch bệnh và đồng huyết được tung ra thị trường với giá rất rẻ so
với tôm sản xuất từ nguồn tôm bố mẹ SPF, chất lượng cao nhập từ các công ty
chuyên sản xuất tôm bố mẹ nổi tiếng của thế giới. Chính nguồn tôm giống chất

SVTH: Phạm Văn Trường

25


×