ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu quả kinh
tế cây dưa hấu vụ Đông Xuân
trên địa bàn xã Tam Vinh, huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Tôn Nữ Hải Âu
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: K43 KTTNMT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước nông nghiệp, sự
phát triển của nền kinh tế đất nước luôn
gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp
nông thôn.
Tam Vinh là một xã nơng nghiệp, đời
sống nơng dân cịn nhiều khó khăn. Hiện
nay, cây dưa hấu là loại cây thích nghi tốt
và góp phần làm tăng thu nhập và cải
thiện đời sống nhân dân ở đây
Tuy nhiên việc trồng dưa tại địa phương
cịn mang tính tự phát
Cần có sự
phân tích
tính hiệu
quả kinh
tế để có
các định
hướng
hợp lý cho
việc phát
triển trồng
dưa hấu
tại địa
phương
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá
hiệu quả
kinh tế của
việc sản
xuất dưa
hấu vụ
Đông Xuân
trên địa
bàn xã
Tam Vinh
MỤC TIÊU
CỦA ĐỀ TÀI
Đề xuất
các giải
pháp nhằm
nâng cao
hiệu quả
sản xuất
dưa trên
địa bàn xã
Tam Vinh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối
tượng
Phạm
vi
Các hộ nông dân trồng dưa tại xã Tam
Vinh
Không gian: Địa bàn xã Tam Vinh, huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Thời gian: sử dụng số liệu từ năm 2011 2012
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU
Phương pháp tổng hợp, phân tích kinh
tế
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
CÂY DƯA HẤU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM VINH,
HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
Tự
nhiên
Kinh
tế xã
hội
Nhân tố
ảnh hưởng
đến sản
xuất dưa
hấu
Khái niệm
Hiệu
quả
kinh tế
Cơ sở
lý luận
Đặc điểm và giá trị của cây
dưa hấu
bản chất
ý nghĩa
Các chỉ tiêu
sử dụng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
Tình
hình
sản
xuất
dưa tại
tỉnh
Quảng
Nam
Cơ sở
thực tiễn
Tình
hình sản
xuất
dưa hấu
ở Phú
Ninh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:
+ Vị trí địa lý:
Phía Đơng giáp thị trấn Phú Thịnh
Phía Tây giáp xã Tiên Phong
Phía Nam giáp xã Tam Dân
Phía Bắc giáp xã Tam Phước và Tam Lộc
+ Địa hình: vừa dạng đồi núi vừa có dạng
đồng bằng.
+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Tổng diện tích tự nhiên: 1413,95 ha
+ Tổng dân số: 4889 người (năm 2012),
trong đó lao động nơng nghiệp là 1807 người.
+ Tổng giá trị sản xuất: 47958,21 triệu đồng
+ Cơ cấu kinh tế:
Sản xuất NN: 67%
TTCN: 13%
TM – dịch vụ: 20%
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
CÂY DƯA HẤU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM VINH,
HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
Tình hình sản xuất dưa hấu của tồn xã
Đặc điểm chung của các hộ điều tra
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa hấu
vụ Đông Xuân năm 2012 tại địa bàn xã Tam Vinh
Tình hình tiêu thụ dưa của các hộ điều tra
Tình hình sản xuất dưa hấu của tồn xã
Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây ngắn ngày
Chỉ tiêu
Diện tích Năng suất
(ha)
(tấn/ha)
Sản lượng
(tấn)
Lúa
236
57
2694
Lạc
12
2
24
Dưa hấu
57
27
1548
Rau các loại
5
4
Bên cạnh cây lúa là cây
trồng chủ yếu thì cây dưa
hấu cũng được người dân
chú trọng hơn so với các
loại cây trồng khác.
20
Nguồn: UBND xã Tam Vinh
Bảng 2: Tình hình sản xuất dưa hấu của xã Tam Vinh
giai đoạn 2011-2012
Chỉ tiêu
ĐVT
2011 2012
So sánh
+/-
%
Diện tích
Ha
90
57
-33
-36,67
Năng suất
Tấn/ha
20,5
27,16
6,66
32,49
Sản lượng
Tấn
1845
1548
-297
-16,10
Nguồn: Phịng NN & PTNT huyện Phú Ninh
Địa phương có nhiều điều
kiện để phát triển hơn nữa
cây dưa hấu, tuy nhiên việc
sản xuất dưa hấu cịn
mang tính tự phát cho nên
cần có sự định hướng cụ
thể để phát huy được tiềm
năng phát triển của loại cây
trồng này tại địa phương.
Đặc điểm chung của các hộ điều tra
Bảng 3: Tình hình về nhân khẩu, lao động và diện tích canh tác của các
hộ điều tra (BQ/hộ)
Chỉ tiêu
ĐVT
BQC
Thơn Tú Bình Thơn Vĩnh Quý
Tổng
Tổng số hộ
Hộ
_
20
20
40
Nhân khẩu
Người
4,43
4,2
4,65
_
Lao động
LĐ
2,1
2,05
2,15
_
DTCT
Sào
4,84
4,7
4,98
_
DTCT dưa
Sào
2,69
3,15
2,23
_
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
Nhìn chung cả hai thơn đều có quy mơ diện tích trồng dưa nhỏ lẻ,
điều này một phần là do ruộng đất tại địa phương cịn phân tán,
khơng tập trung, mặt khác do việc canh tác dưa gặp nhiều rủi ro từ
thời tiết và giá cả thị trường nên người dân chưa dám mở rộng diện
tích trồng dưa hấu.
Đặc điểm chung của các hộ điều tra
Bảng 4: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nơng hộ
(Tính bình qn cho một hộ)
Chỉ tiêu
ĐVT
BQC
Thơn Tú Bình
SL
Tổng giá trị
Giá trị
(1000đ)
SL
19575,25
Giá trị
(1000đ)
Thơn Vĩnh Q
SL
19819
Giá trị
(1000đ)
19331,5
Trâu, bị
Con
1,03
18627,5
1
18805
1,05
18450
Cày, bừa
Cái
1,35
310,5
1,4
329
1,3
292
Bình phun
Cái
1
100
1
100
1
100
Xe kéo
Cái
0,23
227,25
0,25
270
0,2
184,5
Máy bơm
Cái
0,23
198,75
0,25
202,5
0,2
195
Nơng cụ khác
Cái
111,25
112,5
110
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
Tình hình trang thiết bị của mỗi hộ đảm bảo cho việc sử dụng để
canh tác, sản xuất cây dưa hấu, tuy nhiên cịn thơ sơ và chưa được
cơ giới hóa, làm hạn chế năng lực sản xuất của các hộ.
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa
hấu vụ Đông Xuân năm 2012 tại địa bàn xã
Tam Vinh
Bảng 5: Chi phí sản xuất bình qn sào của các hộ điều tra:
(Bình qn 1 sào)
Chỉ tiêu
BQC
Thơn Tú Bình
Thơn Vĩnh Quý
Giá trị
(1000đ)
%
Giá trị
(1000đ)
%
Giá trị
(1000đ)
%
Tổng chi phí (TC)
3579,56
100,00
3403,19
100,00
3755,93
100,00
1. Chi phí trung gian
1172,54
32,88
1206,63
35,46
1138,45
30,31
Giống
195,24
5,42
163,97
4,82
226,52
6,03
Phân vơ cơ
519,47
14,54
513,30
15,08
525,64
13,99
Thuốc BVTV
75,82
2,12
72,54
2,13
79,10
2,11
Ni lơng phủ
184,46
5,15
174,76
5,14
194,16
5,17
Vơi
19,52
0,55
19,05
0,56
20,00
0,53
Chi phí khác
178,02
5,10
263,02
7,73
93,03
2,48
2. Chi phí tự có
1957,61
54,63
1819,05
53,45
2096,18
55,81
Phân chuồng
198,65
5,56
200,00
5,88
197,30
5,25
LĐ gia đình
1758,96
49,07
1619,05
47,57
1898,88
50,56
3. Khấu hao tài sản
449,41
12,49
377,51
11,09
521,30
13,88
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa
hấu vụ Đông Xuân năm 2012 tại địa bàn xã
Tam Vinh
Mức đầu tư cho việc sản xuất dưa hấu ở địa phương
khơng q cao, trong đó chủ yếu là chi phí về lao động do
giá ngày công lao động trên thị trường ngày càng cao
cũng như yêu cầu về lao động trong q trình chăm sóc
dưa.
Nhìn chung mức độ đầu tư của các hộ dân trên mỗi sào
đất là gần như nhau. Tuy nhiên cần đầu tư hợp lý hơn
nữa trên cơ sở các yêu cầu kỹ thuật để có thể phát triển
tốt loại cây trồng này.
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa
hấu vụ Đông Xuân năm 2012 tại địa bàn xã
Tam Vinh
Bảng 6: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất dưa
hấu vụ Đơng Xn năm 2012 (tính BQ/sào)
Chỉ tiêu
BQC
Thơn Tú Bình Thơn Vĩnh Q
GO
11115,73
12335,40
9896,07
VA
9943,19
11128,76
8757,62
LN
7536,17
8932,21
6140,14
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
Bảng 7: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất dưa hấu
(tính BQ/sào)
Chỉ tiêu ĐVT BQC Thơn Tú Bình Thơn Vĩnh Q
GO/IC
Lần
9,46
10,22
8,69
VA/IC
Lần
8,46
9,22
7,69
LN/TC
Lần
2,13
2,62
1,63
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
kết quả sản xuất dưa
hấu vụ Đông Xuân năm
2012 ở địa phương là
khá tốt, đem lại thu nhập
cao cho gia đình, giải
quyết một phần lao
động nhàn rỗi.
Việc sản xuất dưa hấu
tại địa phương đạt hiệu
quả cao,trong đó thơn
Tú Bình đạt hiệu quả
cao hơn thôn Vĩnh Quý,
một phần là do việc sản
xuất trên quy mô tập
trung và điều kiện đất
đai thuận lợi hơn.
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa
hấu vụ Đông Xuân năm 2012 tại địa bàn xã
Tam Vinh
Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất dưa hấu
Bảng 8: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất
dưa hấu: (tính BQ/sào)
Phân theo
QM đất đai
Số hộ
DTCT dưa
BQ
GO
(1000đ)
VA
(1000đ)
GO/IC
(lần)
VA/IC
(lần)
< 2 sào
9
1,28
9777,39
8583,61
8,19
7,19
2 - 3 sào
24
2,50
10745,67
9643,81
9,75
8,75
>3 sào
7
5,14
12786,81
11485,72
9,83
8,83
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
Quy mơ diện tích canh tác càng lớn thì kết quả và hiệu quả mang
lại từ hoạt động sản xuất dưa càng cao, tuy nhiên tại địa phương
thì đất đai còn manh mún, phân tán nhỏ lẻ, số hộ canh tác dưa với
diện tích lớn cịn ít, gây khó khăn cho người dân trong việc quản
lý, tập trung đầu tư cũng như cơ giới hóa
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa
hấu vụ Đông Xuân năm 2012 tại địa bàn xã
Tam Vinh
Bảng 9: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất
dưa hấu (tính BQ/sào)
Phân theo IC
(1000 đ)
Số hộ
IC
BQ
GO
(1000 đ)
VA
(1000 đ)
GO/IC
(lần)
VA/IC
(lần)
<2500
18
1805,17
10237,29
9135,83
9,29
8,29
2500-3500
13
2990,92
10877,84
9826,97
10,35
9,35
>3500
9
6144,89
12512,80
11163,93
9,28
8,28
Nguồn: số liệu điều tra năm 2012
Hiệu quả sản xuất đạt cao nhất tại mức chi phí trung gian 2500 –
3500 nghìn đồng/sào, vì vậy trong sản xuất dưa hấu thì để cho kết
quả và hiệu quả sản xuất được nâng cao thì cần phải có sự đầu tư
về chi phí trung gian hợp lý, áp dụng các tiến bộ KHCN vào sản
xuất
Tình hình tiêu thụ dưa của các hộ điều tra
Sơ đồ kênh tiêu thụ dưa hấu trên địa bàn
Người thu mua
(cò)
Người sản
xuất
Thương
lái
Người
bán lẻ
Người
tiêu dùng
Hầu hết người dân địa phương bán sản phẩm thơng qua kênh tiêu thụ chính là
thơng qua người thu mua tại địa phương mà người dân địa phương thường gọi là
cị.
Tuy nhiên thì tại địa phương đang diễn ra tình trạng cị có những hành động bạo
lực, uy hiếp không cho các mối buôn khác đến thu mua tại địa phương.
>> Cần có sự can thiệp kịp thời để tránh tình trạng cị ép giá, tạo điều kiện thuận
lợi cho người dân trong khâu tiêu thụ sản phẩm.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Phân tích SWOT
+ Về lao động
+ Các điều kiện tự
nhiên
+ Hệ thống giao
thông, thủy lợi
+ Được sự quan tâm của
các cấp chính quyền ở địa
phương.
+ Nền kinh tế trong nước
+Thị trường tiêu thụ
+ Giá bán
+ Công nghệ sinh học
+ Tốc độ tăng trưởng
W
S
+ Đất đai
+ Vấn đề cơ giới hóa
+ Kỹ thuật
+ Giá dưa
O
T
+ Sự cạnh tranh
+ Thị trường
+ Thời tiết
+ Dịch sâu bệnh hại
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Định hướng chung
Ổn định diện
Hệ thống
Xây dựng và
tích sản xuất trồng dưa
mở rộng
dưa hấu, tập được luân
vùng dưa
trung sản
canh trong
theo hướng
xuất dưa tại các hệ thống
GAP
các thôn
canh tác
Xây dựng
các dự án
mỗi làng
một sản
phẩm
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Giải pháp
Về thị trường
Đối với các hộ dân
Về cơ sở hạ tầng
GIẢI
PHÁP
Về khuyến nông và khoa
học công nghệ
Về đất đai
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
+ Dưa hấu là loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các
loại cây trồng khác tại địa phương và trở thành một trong hai loại
cây chủ lực được địa phương chú trọng phát triển.
+ Điều kiện tự nhiên khá phù hợp đối với sản xuất dưa hấu, lực
lượng lao động chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất và nhanh
tiếp thu các kiến thức mới.
+ Tuy nhiên thì hoạt động sản xuất dưa tại địa phương cũng có
gặp một số khó khăn nhất định, tình hình đất đai cịn manh mún,
cơ sở hạ tầng nông thôn chưa phát triển mạnh, thị trường đầu ra
chưa ổn định, giá bán bấp bênh, …
>> Cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cũng như đưa ra
định hướng chung cho việc phát triển cũng như đưa vào trong
quy hoạch phát triển chung của địa phương
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kiến nghị:
Đối với Nhà
nước
+ Thực hiện tốt các
chủ trương, chính sách
liên quan đến nơng
nghiệp.
+ Đầu tư nâng cấp, mở
rộng hợp tác, liên
doanh liên kết giữa
người sản xuất và thị
trường tiêu thụ.
+ Cung cấp thông tin và
thực hiện tốt các công
tác dự báo.
Đối với địa
phương
+ Cần có chiến lược
dài hạn.
+ Cần đẩy mạnh hơn
nữa việc đầu tư vào
nâng cấp cơ sở hạ tầng
nông thôn
+ Tăng cường tập
huấn, hướng dẫn kỹ
thuật và đưa các giống
mới phù hợp về tại địa
phương.
Đối với hộ
sản xuất
+ Cần có kế hoạch sản
xuất cụ thể cho từng
thời vụ.
+ Mạnh dạn áp dụng mơ
hình sản xuất dưa hấu
theo hướng GAP
+ Cần tiếp thu hơn nữa
các kiến thức mới về
trồng và chăm sóc cây
dưa hấu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Tam Vinh giai đoạn 2010
– 2020.
2. PGS. TS Mai Văn Xn (2010), giáo trình phân tích kinh tế
nơng hộ, nhà xuất bản Đại học Huế.
3. PGS. TS Phạm Vân Đình, TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh
tế nơng nghiệp, Đại học nông nghiệp I Hà Nội.
5. Nguyễn Lê Hiệp (2010), Đánh giá hiệu quả kinh tế cây dưa
hấu ở xã Bắc Sơn – huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh.
6. Khóa luận khóa trước.