Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Tác động của thu hồi đất nông nghiệp của dự án xây dựng đường bao phía tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên đường bao phía tây thành phố hà tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân phường trần phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.42 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

------

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

in

TÁC ĐỘNG TỪ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG

cK

ĐƯỜNG BAO PHÍA TÂY, KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BÊN
ĐƯỜNG BAO PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN VIỆC LÀM

Tr

ườ

ng

Đ


ại

họ

VÀ THU NHẬP NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TRẦN PHÚ

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: K42 TNMT

Giảng viên hướng dẫn
Th.S Tôn Nữ Hải Âu

Huế, 05/2012


Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý báu
của quý Thầy, Cô Trường đại học kinh tế Huế, đặc biệt là Th.S Tôn Nữ Hải Âu. Đồng

uế

thời tôi cũng nhận được sự giúp đỡ của tập thể cán bộ phòng Tài nguyên và Môi
tôi còn nhận được sự động viên của gia đình và bạn bè.

tế
H

trường thành phố Hà Tĩnh cùng tập thể cán bộ UBND phường Trần Phú. Bên cạnh đó

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế Huế đã

trang bị cho tôi những kiến thức làm cơ sở để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.

h

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Tôn Nữ Hải Âu, người đã tận tình hướng dẫn

in

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường

cK

thành phố Hà Tĩnh, đặc biệt là Anh Nguyễn Việt Hùng người đã trực tiếp tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại địa phương, chỉ dẫn động viên
tôi hoàn thành báo cáo.

họ

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi về
mọi mặt.

Do hạn chế về hiểu biết thực tế cũng như hạn chế về mặt thời gian và kiến thức

Đ
ại

nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót nhất định. Mong quý Thầy, Cô và các
bạn góp ý để khóa luận hoàn thiện hơn.


Tr

ườ

ng

Một lần nữa tôi xin chân thành căm ơn!
Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Thắm


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

UBND

Ủy ban nhân dân

BQ

Bình quân

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

CN – TTCN

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp


TM – DV

Thương mại, dịch vụ

KH

Kế hoạch

CC

Cơ cấu

CM – KT

Chuyên môn, kỹ thuật

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

tế
H

CNH – HĐH

uế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

uế

DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

tế
H

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1

2.


Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3

4.

Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3

in

h

1.

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4

cK

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................4
1.1Cơ sở lý luận ...........................................................................................................4

họ

1.1.1 Đô thị hóa và sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình ĐTH .................4
1.1.1.1 Đô thị hóa .................................................................................................4
1.1.1.2 Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa..........................5


Đ
ại

1.1.1.3 Tác động của quá trình đô thị hóa đến cuộc sống người dân.................6
1.1.2 Khái niệm về việc làm, thu nhập .....................................................................9
1.1.2.1 Khái niệm lao động ..................................................................................9

ng

1.1.2.2 Quan niệm việc làm ..................................................................................9
1.1.2.3 Khái niệm thu nhập ................................................................................10

ườ

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc làm, thu nhập của lao động................................11

Tr

1.1.3.1 Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động trong năm ..............11
1.1.3.2 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động ...............................................................12
1.1.3.3 Thu nhập bình quân của một lao động...................................................12

1.2 Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................13
1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên thế giới ................................................................13
1.2.2 Quá trình đô thị hóa và vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của người
dân bị thu hồi đất tại Việt Nam ..............................................................................14


1.2.2.1 Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam.........................................................14
1.2.2.2 Vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của người dân bị thu hồi đất tại

Việt Nam .............................................................................................................17
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DỰ ÁN

uế

XÂY DỰNG ĐƯỜNG BAO TÂY, KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ
HAIBÊN ĐƯỜNG BAO TÂY THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU

2.1

tế
H

NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TRẦN PHÚ ....................................................19
Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của phường Trần Phú..............................19

2.1.1

Điều kiện tự nhiên ...................................................................................19

2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai ..............................................................19

2.1.2

in

h

2.1.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu ..................................................................19
Điều kiện kinh tế- xã hội .........................................................................20


cK

2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất của phường Trần Phú giai đoạn 2005-2011...20
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của phường ..........................................22
2.1.2.3 Quy mô và trình độ phát triển cơ sở hạ tầng.......................................23

họ

2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của phường .........................................24
2.1.3.1 Lĩnh vực kinh tế ......................................................................................24

Đ
ại

2.1.3.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội ......................................................................25
2.2 Vài nét sơ lược về dự án Xây dựng đường bao Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hai
bên đường bao Tây thành phố Hà Tĩnh .....................................................................26

ng

2.3Thực trạng chung của các hộ điều tra ...................................................................29
2.3.1 Tình hình đất đai và thu hồi đất của các hộ điều tra ...................................30

ườ

2.3.2 Tình hình lao động của các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất................34
2.3.3 Tình hình vốn của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất..................................37

Tr


2.3.4 Tình hình trang thiết bị sản xuất và sinh hoạt của hộ điều tra trước và sau
thu hồi.....................................................................................................................39

2.4 Tác động của việc thu hồi đất đến đời sống, việc làm và thu nhập của người dân
phường Trần Phú .......................................................................................................41
2.4.1 Tác động của thu hồi đất đến việc làm của người lao động .........................41


2.4.2 Tác động của thu hồi đất đến tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao
động trong năm ......................................................................................................45
2.4.3 Tác động của thu hồi đất đến thu nhập của các hộ ......................................47
2.4.4 Những thuận lợi và khó khăn của lao động ở các hộ bị thu hồi đất trong việc

uế

chuyển đổi ngành nghề, mở rộng và phát triển sản xuất .......................................52
2.4.5 Đánh giá chung về tác động của việc thu hồi đất cho quá trình ĐTH đến

tế
H

việc làm, thu nhập người dân phường Trần Phú ...................................................55
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CỦA LAO ĐỘNG PHƯỜNG TRẦN PHÚ ..................................................................57

in

h


3.1 Về cơ chế, chính sách ..........................................................................................57
3.1.1 Về hệ thống chính sách liên quan đến thu hồi và chuyển đổi mục đích sử

cK

dụng đất..................................................................................................................58
3.1.2 Về chính sách đền bù và bồi thường thiệt hại...............................................59
3.1.3 Về chính sách tạo việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định lâu dài cho người

họ

dân có đất bị thi hồi ...............................................................................................59
3.2 Về công tác tổ chức, quản lý và công tác chỉ đạo, thực hiện...............................60

Đ
ại

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................61
Kết luận ..................................................................................................................61

2.

Kiến nghị ................................................................................................................62

Tr

ườ

ng


1.


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1: cơ cấu đất đai các hộ điều tra trước thu hồi (năm 2005) và sau thu hồi
(năm 2011)....................................................................................................................34

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


Biểu đồ 2 : Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra năm 2011 ..........................................50


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình phát triển dân số đô thị Việt Nam ...................................................15
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai của phường Trần Phú giai đoạn 2005 - 2010 ........21

uế

Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của phường Trần Phú giai đoạn 2005 - 2010........22
Bảng 4: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi của các hộ điều tra.................................30

tế
H

Bảng 5 : Cơ cấu đất đai các hộ điều tra năm 2011 ........................................................31
Bảng 6: Biến động đất đai các hộ điều tra giai đoạn 2005 – 2011................................32
Bảng 7: Tình hình lao động các hộ điều tra năm 2011..................................................35
Bảng 8 : Trình độ văn hóa, CM – KT của người lao động trước và sau thu hồi...........36

h

Bảng9 : Cách thức sử dụng tiền đền bù của các hộ gia đình bị thu hồi đất ..................38

in

Bảng 10 : Tư liệu sản xuất của hộ trước và sau thu hồi đất ..........................................40

cK


Bảng 11: Cơ cấu ngành nghề của các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất...................43
Bảng 12 : Việc làm của người lao động trước và sau thu hồi .......................................44
Bảng 13: Phân tổ thời gian làm việc của lao động ở các hộ điều tra ............................46

họ

Bảng 14 : Phân tổ quy mô thu nhập của hộ điều tra sau thu hồi ...................................48
Bảng 15 : Cơ cấu thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất........................................49

Đ
ại

Bảng 16: Thay đổi nguồn thu nhập của hộ so với trước khi thu hồi đất .......................51
Bảng 17: Những thuận lợi, khó khăn của lao động trong việc chuyển đổi ngành nghề

Tr

ườ

ng

ổn định cuộc sống sau thu hồi .......................................................................................53


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
CNH – HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới.
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy CNH – HĐH và đô thị hóa là
nhân tố làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuất, chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp

uế


truyền thống sang phương thức sản xuất mới hiện đại. Trong quá trình này, tiến trình phát
triển của xã hội đã có sự thay đổi cơ bản đó là phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp của xã

tế
H

hội nông thôn . Để đẩy mạnh CNH – HĐH và đô thị hóa cần phải thực hiện việc thu hồi đất
cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, các công
trình công cộng phục vụ lợi ích chung, đó là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển.

h

Ở nước ta, việc thu hồi đất phục vụ CNH – HĐH và đô thị hóa được chú trọng từ

in

sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đặc biệt được đẩy mạnh từ Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến Đại hội X vẫn được nhẫn mạnh: huy động và

cK

sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH – HĐH đất nước.

Hòa chung với xu hướng phát triển đó, trong những năm qua trên địa bàn Thành

họ

phố Hà Tĩnh nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới được xây dựng, kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội được nâng cấp, xây mới ngày càng đồng bộ và hiện đại. Nhờ đó, bộ

mặt kinh tế - xã hội của thành phố đã thay đổi nhanh chóng theo hướng CNH – HĐH

Đ
ại

và văn minh. Việc thu hồi đất bao gồm đất ở và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu
công nghiệp, khu đô thị... dẫn đến đất cho sản xuất – kinh doanh của người dân bị thu
hẹp, phải thay đổi điều kiện sống. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn

ng

trong cuộc sống hàng ngày đối với người dân bị thu hồi đất đã và đang diễn ra. Đặc
biệt là với những người nông dân. Và người dân phường Trần Phú cũng đã và đang

ườ

trong tình trạng này sau khi thực hiện dự án Xây dựng đường bao phía Tây, kết cấu hạ
tầng kỹ thuật hai bên đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh. Để làm rõ mức độ tác

Tr

động, tôi đã chọn đề tài: “Tác động của thu hồi đất nông nghiệp của dự án Xây dựng
đường bao phía Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên đường bao phía Tây
thành phố Hà Tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân phường Trần Phú” làm
khóa luận của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu
-

Đánh giá được mức độ tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc



làm và thu nhập của người dân.
-

Đánh giá xu hướng và khả năng thích ứng về thu nhập và việc làm người dân

sau khi bị thu hồi đất.
-

Đưa ra các giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của việc thực hiên dự

uế

án nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân sau khi thu hồi đất.
* Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc làm, thu nhập của lao động tại

30 hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho dự án
-

tế
H

-

Phạm vi nghiên cứu: Do dự án được thực hiện từ năm 2005 nên trong đề tài

tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu việc làm và thu nhập của người dân năm 2011, đồng


h

thời thông qua phỏng vấn các hộ để so sánh cuộc sống của họ trước khi bị thu hồi.

in

* Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê

-

Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

* Kết quả nghiên cứu

Làm rõ và đánh giá được mức độ tác động của thu hồi đất nông nghiệp đến

họ

-

cK

-

việc làm, thu nhập của các hộ gia đình bị thu hồi đất.
Thông qua nghiên cứu để thấy xu hướng và khả năng thích ứng về việc làm

Đ

ại

-

và thu nhập của người dân bị thu hồi đất.
-

Đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của quá trình đô thị

Tr

ườ

ng

hóa đến việc làm và thu nhập của người dân.


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH),
trong những năm qua trên địa bàn cả nước đã hình thành và đi vào hoạt động nhiều

uế

khu công nghiệp với quy mô khác nhau. Cùng với xu hướng đó, quá trình xây dựng

các khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích

tế
H

quốc gia cũng đang diễn ra rất nhanh ở nước ta, không chỉ đối với các thành phố lớn

như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mà còn đối với hầu hết các tỉnh, thành phố khác trên
phạm vi cả nước, tạo lên động lực mới cho sự phát triển, thúc đẩy nhanh sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

in

h

Việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế- xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia đi liền với việc thu hồi

cK

đất, bao gồm đất ở và đất nông nghiệp của một bộ phận dân cư, chủ yếu là ở các vùng
ven đô thị, vùng có điều kiện giao thông thuận lợi, vùng có tiềm năng, thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa trên cả nước đang ngày

họ

diễn ra rộng rãi, mạnh mẽ hơn trong những năm trở lại đây, làm cho bộ phận dân cư bị
thu hồi đất và diện tích đất bị thu hồi có xu hướng gia tăng. Điều này kéo theo một bộ

Đ

ại

phận dân cư mất đi việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ
ở, một bộ phận khác thì không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Do
vậy, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi được nghề nghiệp, khó

ng

khăn trong cuộc sống sinh hoạt... đã và đang diễn ra phổ biến ở nhiều nơi.
Tình trạng này đặc biệt khó khăn đối với một bộ phận dân bị thu hồi đất nông

ườ

nghiệp. Người nông dân nước ta từ ngàn đời đã gắn bó với ruộng đất- tư liệu sản xuất
chủ yếu của họ, sản xuất nông nghiệp là nguồn sinh sống chủ yếu của người nông dân.

Tr

Thực tế, trong giai đoạn hiện nay một diện tích không nhỏ đất sản xuất nông nghiệp bị
chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác như công nghiệp, thương mại, đất ở... Đất sản
xuất không còn buộc họ phải chuyển đổi ngành nghề do không còn hoặc thiếu đất canh
tác. Nhưng không phải lao động nào cũng đủ khả năng chuyển đổi được ngành nghề.
Một phần trong số họ lâm vào tình trạng khó khăn do không có việc làm hoặc việc làm
không ổn định, không còn đất để sản xuất không có tay nghề. Trong những năm tới
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

1


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

đây, tốc độ đô thị hóa sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn, các dự án cũng sẽ được triển khai
nhiều hơn và như thế diện tích đất nông nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp hơn. Cùng với
mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp thì sức ép giải quyết việc làm
phi nông nghiệp ngày càng căng thẳng. Đây là một trong những nguy cơ lớn cho sự

uế

phát triển của địa phương nếu như chúng ta không có những giải pháp lâu dài tạo công
ăn việc làm cho những đối tượng này.

tế
H

Với vai trò là Trung tâm thương mại của tỉnh Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh đang
triển khai thực hiện nhiều dự án nhằm xây dựng hệ thống các cơ sở hạ tầng kỹ thuật,

thúc đẩy sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ thu hút đầu tư trong nước và ngoài
nước, phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, bền vững. Để làm được điều này,

in

h

thành phố đã phải sử dụng đất nông nghiệp với diện tích khá lớn. Một trong những dự
án đang được thực hiện trong thời gian qua là dự án Xây dựng đường bao phía Tây,

cK


kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh. Đây là
dự án nhằm mục đích chỉnh trang lại đô thị, và dự án cũng đã thu hồi một lượng lớn
đất nông nghiệp ở thành phố.

họ

Phường Trần Phú là một trong những phường thuộc thành phố Hà Tĩnh và là
phường bị thu hồi đất nông nghiệp do có dự án đi qua. Cũng như những địa phương

Đ
ại

khác, người dân tại phường Trần Phú đã bị ảnh hưởng bởi việc mất ruộng đất canh tác
cũng như ảnh hưởng của việc thực hiện dự án đến việc làm, thu nhập của họ. Để làm
rõ mức độ tác động này, tôi đã chọn đề tài: “Tác động từ thu hồi đất nông nghiệp

ng

của dự án Xây dựng đường bao phía Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên
đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân

ườ

phường Trần Phú” làm khóa luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Tr

-


Đánh giá được mức độ tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc

làm và thu nhập của người dân.
-

Đánh giá xu hướng và khả năng thích ứng về thu nhập và việc làm người dân

sau khi bị thu hồi đất.
-

Đưa ra các giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của việc thực hiên dự

án nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân sau khi thu hồi đất.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc làm, thu nhập của lao động tại

30 hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho dự án



Phạm vi nghiên cứu: Do dự án được thực hiện từ năm 2005 nên trong đề tài

uế

tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu việc làm và thu nhập của người dân năm 2011, đồng
thời thông qua phỏng vấn các hộ để so sánh cuộc sống của họ trước khi bị thu hồi.

tế
H

4. Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê

-

Chọn điểm nghiên cứu: điểm nghiên cứu là địa bàn phường Trần Phú. Trên

h



in

địa bàn nghiên cứu tôi chọn ra các hộ gia đình có đất nông nghiệp bị thu hồi để tiến
hành phỏng vấn.
Thu thập số liệu:




Số liệu thứ cấp: được tham khảo và thu thập trên các báo, tạp chí, niên giám

cK

-



họ

thống kê, các báo cáo tổng kết của địa phương và trên internet...
Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng hình thức phỏng vẫn trực tiếp. Theo kết

quả thống kê của phường và ban quản lý dự án, tính đến năm 2007 có 105 hộ bị thu

Đ
ại

hồi đất nông nghiệp với tỷ lệ thu hồi là trên 90%. Trên cơ sở đó, đề tài chọn ngẫu
nhiên 30 hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để tiến hành phỏng vấn.
- Phân tích và xử lý số liệu: sử dụng theo phương pháp thống kê mô tả, thống kê

ng

so sánh. Số liệu được tổng hợp và xử lý trên phần mềm Excel.



Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Tr

ườ

Tham khảo ý kiến của cán bộ phường, các phòng ban có liên quan.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1Cơ sở lý luận
1.1.1 Đô thị hóa và sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình ĐTH

uế

1.1.1.1 Đô thị hóa
CNH-HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới.

tế
H


Trong thời đại khoa học- công nghệ phát triển nhanh như vũ bão, kinh tế tri thức đang

dần đi vào cuộc sống và toàn cầu hóa là một xu thế không có gì có thể cưỡng lại được,
thì CNH- HĐH là con đường giúp các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với
các nước đi trước.

in

h

Thực tế phát triển của nhiều quốc gia trong những năm gần đây đã cho thấy CNH
– HĐH và đô thị hóa là nhân tố làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển từ

cK

nền kinh tế sản xuất nông nghiệp truyền thống, tiểu nông sang phương thức sản xuất
mới hiện đại, do đó cũng làm thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội nông thôn. Trong nền
kinh tế hiện đại, CNH – HĐH và đô thị hóa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành

họ

một tiến trình thống nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Về mặt kinh tế, CNH
– HĐH làm thay đổi phương thức sản xuất và cơ cấu nền kinh tế, chuyển nền kinh tế

Đ
ại

sang một bước phát triển mới về chất, đó là nền kinh tế dựa trên nền đại công nghiệp
và dịch vụ chất lượng cao. Về mặt xã hội, đó là quá trình đô thị hóa. Trong nền kinh tế
hiện đại, đô thị hóa không đơn giản là sự hình thành các đô thị mới mà còn là nấc


ng

thang tiến hóa vượt bậc của xã hội với trình độ văn minh mới, một phương thức sản
xuất mới. Đó là cách thức tổ chức, bố trí lực lượng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế.

ườ

Trong quá trình CNH- HĐH, tiến trình phát triển đã có sự thay đổi cơ bản, đó là:

1) Phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp xã hội nông thôn; 2) Làm thay đổi căn bản xã

Tr

hôi nông thôn theo hướng công nghiệp. Hiện tượng đô thị hóa được coi là một trong
những nét đặc trưng nhất của sự biến đổi xã hội trong thời đại ngày nay. Cùng với quá
trình công nghiệp hóa, đô thị hóa được coi như là một khía cạnh quan trọng của sự vận
động đi lên của xã hội. Trên trình biến đổi và phân bố lại lực lượng sản xuất trong nền
kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống
và theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật và tăng quy mô dân
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

số ở các đô thị. Đó là quá trình tập trung, tăng cường, phân hóa các hoạt động trong

đô thị và nâng cao tỷ lệ dân thành thị trong các vùng, các quốc gia cũng như trên thế
giới. Đồng thời, đô thi hóa cũng là quá trình phát triển của các thành phố lớn và phổ
biến rộng rãi lối sống thành thị trong dân cư.

uế

Đô thị hóa có hai hình thức biểu hiện chủ yếu:
- Một là, đô thị hóa theo chiều rộng, trong đó quá trình đô thị hóa diễn ra tại các

tế
H

đô thị trước đây không phải là đô thị. Đó cũng chính là quá trình mở rộng quy mô diện

tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu đô thị mới, các quận, phường
mới. Đô thị hóa theo chiều rộng là hình thức phổ biến hiện nay ở các nước đang phát
triển trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa.

in

h

- Hai là, đô thị hóa theo chiều sâu, đó là quá trình hiện đại hóa nâng cao trình độ
của các đô thị hiện có. Đô thị hóa theo chiều sâu là quá trình thường xuyên và là yêu

cK

cầu tất yếu của quá trình tăng trưởng và phát triển. Quá trình đó đòi hỏi các nhà quản
lý đô thị, các thành phần kinh tế trên địa bàn đô thị thường xuyên vận động và phải
biết điều tiết, tận dụng tối đa những tiềm năng sẵn có, hoạt động có hiệu quả cao trên


họ

cơ sở hiện đại hóa mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội ở đô thị.
1.1.1.2 Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa

Đ
ại

Như đã nói ở phần trên, đô thị hóa là xu thế đã đang và sẽ diễn ra ở các vùng trên
khắp cả nước. Đây là một hướng đi đúng nhằm góp phần thay đổi bộ mặt của đất nước
của nước ta, giúp nước ta thoát khỏi tình trạng là một nước nông nghiệp nghèo và lạc

ng

hậu. Do vậy, lẽ dĩ nhiên quá trình đô thị hóa tất yếu dẫn đến sự phân bố lại các nguồn
lực trong đó có nguồn lực về đất đai. Một bộ phận đất đai, trước hết là đất nông nghiệp

ườ

được chuyển sang dịch vụ cho xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, mở rộng
các khu đô thị cũ và xây dựng khu đô thị mới, cũng như cho việc xây dựng , phát triển

Tr

hệ thống kết cấu hạ tầng và các công trình công cộng phục vụ lợi ích của cộng đồng,
quốc gia. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang giai đoạn đầu của quá trình CNH – HĐH.
Đô thị hóa ở nước ta cũng diễn ra đồng thời cả hai quá trình: đô thị hóa theo chiều
rộng và đô thị hóa theo chiều sâu. Trong những năm gần đây và cho đến năm 2020,
khi nền kinh tế nước ta cơ bản trở thành một nền kinh tế công nghiệp hóa - đô thị hóa

đã và sẽ tiếp tục diễn ra với quy mô lớn theo chiều rộng. Như đã nêu trên, so với nhiều
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

nước trong khu vực, mứcc độ đô thị hóa ở nước ta vẫn còn rất thấp. Đồng thời, với đô
thị hóa theo chiều sâu, đô thị hóa theo chiều rộng là tất yếu khách quan. Trong quá
trình đó, các thành phố lớn, các khu đô thị hiện có sẽ tiếp tục mở rộng quy mô ra các
vùng ngoại vi và hình thành nên các thành phố, các khu đô thị có quy mô lớn hơn. Một

uế

loạt thành phố, thị xã, thị trấn, các khu đô thị đã được nâng cấp và hình thành các
thành phố, các quận, phường mới. Theo đó quy mô dân số đô thị sẽ không ngừng gia

tế
H

tăng. Đó cũng là quá trình hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, các khu đô
thị mới.

Do vậy việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội là một tất yếu và có vai trò quan trọng trong quá trình CNH –

h


HĐH và đô thị hóa. Tác động này thể hiện rõ ở những điểm sau:

in

- Thứ nhất, nhờ có đất thu hồi mới có thể xây dựng được các khu công nghiệp.

cK

Khu chế xuất, thu hút được hàng trăm dự án đầu tư ở trong và ngoài nước với hành
chục tỷ USD và hàng ngàn tỷ đồng cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước.
- Thứ hai, nhờ có việc thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng, nên quá trình đô

họ

thị hóa cũng được đẩy mạnh.

- Thứ ba, tạo điều kiện nâng cấp và xây dựng mới được khá đồng bộ và tương

quốc phòng.

Đ
ại

đối hiện đại hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh,

- Thứ tư, việc hình thành các khu công nghiệp, khu đô thị mới đã tạo điều kiện
thu hút, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập tương đối khá, giúp

ng


họ từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, cũng như tinh thần của bản thân và
gia đình.

ườ

Tóm lại, nếu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa là tất yếu khách quan

đối với nước ta thì việc thu hồi đất để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị

Tr

hóa là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Vì thế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và đô thị hóa, bất cứ nước nào cũng phải chuyển đổi một bộ phận đất đai từ đất
nông nghiệp sang công nghiệp và đô thị.
1.1.1.3 Tác động của quá trình đô thị hóa đến cuộc sống người dân
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự hình thành các đô thị hiện đại
có vai trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh nông
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

thôn, đô thị là hình thái quần cư cơ bản thứ hai của xã hội loài người. Trên thế giới, đô
thị ra đời rất sớm, nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX và đến nay, đô thị đã trở thành một hiện tượng xã hội, một hiện tượng kinh tế

có ảnh hưởng hết sức quan trọng tới mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế- xã

chỉnh tùy vào phương hướng phát triển của vùng đó. Chẳng hạn như:

Khi đô thị hóa theo chiều rộng thì dân số và diện tích đô thị không ngừng gia

tế
H

-

uế

hội. Mỗi hình thức đô thị hóa sẽ có các tác động tích cực nhất định đến vùng cần điều

tăng các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp và các hoạt động kinh tế đô thị không
ngừng mở rộng; các hoạt động sản xuất – kinh doanh và điểm dân cư ngày càng tập
trung. Sự hình thành các đô thị mới được tạo ra trên cơ sở phát triển các khu công

in

h

nghiệp và trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ ở vùng nông thôn và ngoại ô là
xu hướng tất yếu của sự phát triển, là nhân tố mở đường thúc đẩy lực lượng sản xuất

-

cK


phát triển.

Đối với các vùng được đô thị hóa theo chiều sâu thì mật độ dân số có thể tiếp

tục tăng cao, phương thức và các hoạt động kinh tế ngày càng đa dạng, thực lực khoa

họ

học kĩ thuật, công nghệ ngày càng tăng cường; hiệu quả kinh tế- xã hộicuxng ngày
càng được cải thiện và nâng cao.

Đ
ại

Vậy có thể xem đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước. Sự phát triển đô thị kích thích tăng
trưởng và phát triển của các vùng lãnh thổ xung quanh và toàn bộ nền kinh tế, lan

ng

truyền tiến bộ công nghệ, văn hóa, xã hội.
Tóm lại, đô thị tượng trưng cho thành quả kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc

ườ

gia, là sản phẩm mang kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất- kỹ thuật và văn
hóa. Sự phát triển của các đô thị có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã

Tr


hội của nước. Nhiều đô thị đã và đang chuyển dần từ chức năng hành chính thuần túy
sang chức năng kinh tế, đồng thời tùy theo cấp độ khác nhau mà đảm nhận các chức
năng chính trị, kinh tế, văn hóa. Tác động lan tỏa của các đô thị được mở rộng cả về
phạm vi không gian và biến đổi về chất. Nhiều đô thị đã thực sự trở thành các hạt nhân
động lực cho sự phát triển của nhiều vùng.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi đối với đời sống sản xuất và đời sống
con người, sự phát triển nhanh chóng của các đô thị cũng là nguyên nhân chính gây
ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đến cân bằng sinh thái
do tài nguyên đất đai bị khai thác triệt để cho xây dựng đô thị, khối lượng khai thác và

uế

sử dụng nước sạch tăng, ô nhiễm các chất thải công nghiệp và sinh hoạt, giảm diện
tích cây xanh và mặt nước, bùng nổ giao thông cơ giới.

tế
H

Ngoài ra, sự gia tăng dòng người dân từ nông thôn ra đô thị cũng gây nên những
áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà “ ổ chuột” và

khu nghèo đô thị, gây nên những khó khăn cho công tác quản lý đô thị do sự phức tạp
về mặt tổ chức đời sống và sản xuất... Do đó, khi quy hoạch đô thị, cần phải tính đến

in

h

các biện pháp ngăn chặn và hạn chế những hiện tượng không có lợi đó.
Mặt khác, đối với nước ta, với 80% dân cư sống ở nông thôn vào khoảng 60%

cK

lực lượng lao động làm việc trong các khu nông ngiệp, muốn trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại như mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, thì

họ

con đường duy nhất là phải đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH. CNH – HĐH ở nước
ta cũng gắn liền với quá trình đô thị hóa, quá trình nâng cấp, phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng và các công trình phục vụ lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia. Và gắn liền

Đ
ại

với quá trình đô thị hóa là việc thu hồi đất của người dân đặc biệt là một bộ phận đất
nông nghiệp. Đối với cuộc sống người dân thì đất đai có ý nghĩa rất lớn.Điều này đồng
nghĩa với việc họ sẽ gặp phải những khó khăn nhất định khi bị thu hồi đất như thiếu

ng


việc làm và rất khó để họ có thể chuyển đổi nghề nghiệp vì nhiều lý do khác nhau như
tuổi tác, trình độ, thiếu vốn...Thậm chí cuộc sống các hộ dân sẽ bị xáo trộn hơn nữa

ườ

khi họ phải chuyển chỗ ở. Như vậy, bên cạnh những tác động tích cực trong lâu dai thì
trước mắt những người dân đã bị thu hồi và trong diện bị thu hồi sẽ đối mặt với khó

Tr

khăn không tránh được. Do vậy nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của chính quyền địa
phương và ban quản lý các dự án là phải đề ra được những quy hoạch, kế hoạch cụ
thể, các công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động
bị ảnh hưởng nhằm hạn chế những tác động tiêu cực do quá trình đô thị hóa gây ra.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

1.1.2 Khái niệm về việc làm, thu nhập
1.1.2.1 Khái niệm lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con người thông qua các công cụ lao
động tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất cần

uế


thiết cho nhu cầu của mình và xã hội.
Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của mọi quá trình sản xuất, là

tế
H

quá trình con người sử dụng sức lao động hay năng lượng lao động bao gồm toàn bộ
thể lực và trí tuệ của mình để phát động và đưa vào các tư liệu hoạt động lao động tạo
ra sản phẩm. Do vậy trong quá trình lao động, sức lao động là yếu tố tích cực và hoạt
động nhiều nhất, bởi sức lao động là một trong những nguồn lực khởi đầu của quá

in

h

trình sản xuất (yếu tố đầu vào) để tạo ra sản phẩm hàng hóa.

Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người

cK

đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu việc
làm. Trong đó lực lượng quan trọng nhất là dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao
động gồm những người đủ tuổi 15 – 55 tuổi đối với nữ, đến 60 tuổi đối với nam đang

họ

có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Trên thực tế vẫn có
một số lao động, thường là lao động nông nghiệp mặc dù ngoài độ tuổi nhưng vẫn


trên 60 tuổi.

Đ
ại

tham gia lao động như thiếu niên 13 – 15 tuổi hay những người nữ trên 55 tuổi, nam

Dân số không hoạt động kinh tế, bao gồm toàn bộ số người từ 15 tuổi trở lên

ng

không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm. Những người này không hoạt
động kinh tế vì các lý do: đang đi học, đang làm công việc nội trợ cho bản thân hoặc

ườ

gia đình, tàn tật không có khả năng lao động, các lý do sức khỏe, hoặc ở vào tình
trạng khác.

Tr

1.1.2.2 Quan niệm việc làm
Tùy theo tình trạng việc làm mà dân số hoạt động kinh tế được chia thành hai

loại: người có việc làm và người thất nghiệp.
Theo quan niệm lao động của tổ chức quốc tế (ILO), người có việc làm là người
đang làm việc trong các lĩnh vực ngành nghề, các dạng hoạt động có ích không bị pháp

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm


9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

luật nghiêm cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp
phần cho xã hội.
Một định nghĩa khác cụ thể hơn thì người có việc làm là những người thuộc
nhóm hoạt động kinh tế, mà trong tuần lễ trước điều tra người đó:
Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền công

uế

-

hoặc hiện vật.

Đã có việc trước đó song tại thời điểm điều tra tạm thời không làm việc và sẽ

tế
H

-

làm việc trở lại sau thời gian tạm nghỉ.

Căn cứ vào thời gian làm việc và nhu cầu làm thêm mà người có việc làm được

chia thành hai loại, người đủ việc làm và người thiếu việc làm:

h

Người đủ việc làm bao gồm những người có thời gian làm việc trong tuần lễ

in

-

trước điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm hoặc số giờ

-

cK

đó bằng hay lớn hơn số giờ quy định cho từng ngành nghề riêng biệt.
Người thiếu việc làm bao gồm những người trong tuần lễ trước điefu tra có

thời gian làm việc nhỏ hơn 40 giờ, hoặc số giờ làm việc nhỏ hơn quy dịnh và nhu cầu

không tìm được việc).

họ

làm thêm (trừ những người có thời gian làm việc dưới 8 giờ, cho nhu cầu làm thêm mà

Đ
ại


Người thất nghiệp là những người trong độ tuổi có sức lao động nhưng chưa có
việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhưng chưa có việc làm. Hay thất nghiệp là một
trong tình trạng tồn tại một số người lực lượng lao động muốn làm việc nhưng chưa có

ng

việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành
1.1.2.3 Khái niệm thu nhập

ườ

Về bản chất, theo nghĩa rộng thu nhập gồm hai bộ phận hợp thành: thù lao cần thiết

(tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương....) và phần có được

Tr

từ thặng dư sane xuất( hoặc lợi nhuận). Tuy nhiên ở phạm trù khác nhau (toàn bộ nền kinh
tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những
đặc thù riêng biệt. Sau đây là một số khái niệm về thu nhập của lao động:
Theo từ điển kinh tế thị trường thì “ thu nhập cá nhân là tổng số thu nhập đật từ
các nguồn thu khác nhau của cá nhân trong thời gian nhát định, thu nhập cá nhân từ
nhiều nguồn khác nhau đều từ thu nhập quốc doanh”.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

10


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

Theo Robert.J.Gorden thì “ thu nhập cá nhân là thu nhập mà các hộ gia đình nhận
được từ mọi người bao gồm các khoản làm ra và các khoản chuyển nhượng. Thu nhập
cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thu thuế cá nhân”. Tóm lại thu
nhập của người lao động là số tiền mà họ nhận được từ các nguồn thu và họ được toàn
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc làm, thu nhập của lao động

uế

quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình.

tế
H

1.1.3.1 Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động trong năm

Tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc của lao động trong năm là tỷ số giữa ngàyngười đã sử dụng vào sản xuất, dịch vụ so với tổng số ngày- người có thể làm việc
trong năm (quỹ thời gian làm việc trong năm tính bình quân cho một lao động).

in

h

Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động được tính theo công thức sau:

cK

Tq=Nlv/Tlv
Trong đó:


Tq=Nlv/Tlv

-

Tq: Tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc của lao động trong năm (%)

-

Nlv: Số ngày đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình quân cho

họ

Tq=Nlv/Tlv

một lao động trong năm (ngày)

Tlv: Quỹ thời gian có thể làm việc trong năm của một lao động (ngày)

Đ
ại

-

Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian trong năm nói lên trình độ sử dụng lao động theo ngày
và qua đó thấy được tỷ lệ quỹ thời gian chưa sử dụng hết cần phải huy động trong năm.

ng

Ngày lao động được tính theo ngày chuẩn, tức thời gian làm việc phải đạt 8 giờ trong

ngày. Trường hợp chưa phải là ngày chuẩn thì phải tính tỷ lệ sử dụng sức lao động theo

ườ

giơ để tính ra ngày làm việc (theo ngày chuẩn) bình quân của lao động trong năm. Qua chỉ
tiêu này sẽ thấy được tình hình và mức độ việc làm, thấy được số ngày còn dôi ra chưa sử

Tr

dụng vào sản xuất, trên cơ sở đó lập kế hoạch và biện pháp tạo thêm việc làm để người lao
động có thể sử dụng tối đa quỹ thời gian làm việc trong năm.
Quỹ thời gian làm việc của một người trong năm là số ngày trung bình mà mỗi

người lao động có thể dùng vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ trong năm. Đó là số
ngày trong năm còn lại sau khi đã trừ đi số ngày nghỉ do ốm đau, giỗ tết, ma chay,
cưới sinh, hội họp hoặc thời tiết xấu (bão, lụt...) và những ngày nghỉ khác. Đối với lao
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

động nữ trong độ tuổi sinh đẻ còn có những ngày nghỉ do thai sản, sinh đẻ hay do con
ốm... Ngoài ra người lao động phải dành một số thời gian vào công việc khác cần thiết
cho cuộc sống cũng như trong sản xuất, mua sắm vật tư, phân bón hoặc cây con... Hiện
nay, việc lấy quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động nông nghiệp là bao


uế

nhiêu ngày cũng chưa thống nhất. Theo kết quả điều tra về việc làm và thu nhập của
các hộ ở nông thôn trong các năm 1988, 1990,1993 của trung tâm dân số và lao động

tế
H

(Bộ LĐTBXH) cho thấy bình quân một lao động có số ngày nghỉ có tính chất bắt buộc
trên thường chiếm 80- 90 ngày trong một năm.
1.1.3.2 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động

Tỷ lệ thất nghiệp của người lao động là tỷ số của người thất nghiệp so với lực

in

h

lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động được tính theo công thức:

Trong đó:

cK

Ta = Tm /Tlđ

Ta: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động (%)

-


Tm: Tổng số lao động thất nghiệp ( người)

-

Tlđ: Tổng số lao động

họ

-

Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu được sử dụng ở tất cả các nước theo cơ chế thị

Đ
ại

trường. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình lao động, việc làm, vấn đề giải quyết công ăn
việc làm cho người lao động ở mỗi quốc gia hay mỗi địa phương. Thất nghiệp được
phân ra: thất nghiệp công khai, bán thất nghiệp hay thất nghiệp mùa vụ... Vì vậy ngoài

ng

chỉ tiêu này khóa luận còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của
lao động trong năm.

ườ

1.1.3.3 Thu nhập bình quân của một lao động
Thu nhập của một lao động nông thôn là thu nhập của nông hộ. Do đó, trước tiên

Tr


chúng ta phải tính được thu nhập của họ và được tính theo công thức:
Thu

nhập

Thu từ tiền
= lương ,tiền

Thu từ sản
+

công

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

xuất nông,
lâm, ngư

Thu từ sản
+

xuất kinh
doanh NN, DV

Thu từ các khoản
+

thu khác được
tính vào thu nhập


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

Trong đó:
-

Thu từ tiền lương bao gồm:

+ Tiền lương, tiền công (không kể BHXH)
+ Phụ cấp thêm giờ, ăn trưa, nghỉ trưa, ăn giữa ca, phụ cấp

uế

+ Phụ cấp độc hại

+ Các khoản trợ cấp
Thu từ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

sản xuất nông,

=

nông, lâm,

lâm, ngư nghiệp

-

-

ngư nghiệp

xuất nông, lâm
ngư nghiệp

Thu nhập từ kinh doanh, dich vụ:

Thu nhập từ
sản xuất kinh
doanh NN, DV

Tổng thu từ các
=

hoạt động sản xuất

-

kinh doanh NN, DV

Chi phí sản xuất
kinh doanh NN, DV
và thuế phí

Các khoản thu được tính vào thu nhập:


họ

-

Chi phí sản

h

Tổng thu từ

in

Thu nhập từ

cK

-

tế
H

+ Thưởng và các khoản khác

+ Giá trị hiện vật và tiền của người gửi về cho, biếu, mừng, giúp

Đ
ại

+ Lương hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp mất việc một lần
1.2 Cơ sở thực tiễn


1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên thế giới

ng

Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của nền kinh tế phát triển theo hướng CNH – HĐH ở
bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Nó trở thành xu thế chung của quá trình phát triển từ

ườ

nền văn minh nông nghiệp lên nền văn minh công nghiệp.
Đầu thế kỷ XX, cả thế giới chỉ có khoảng 10% dân số sống ở đô thị, đến nay là

Tr

50% và sẽ tiếp tục tiến triển trong tiến trình đô thị hóa, đặc biệt là ở những nước đang
phát triển. Năm 1950, dân cư đô thị chiếm 16% dân số ở các nước, đến năm 1985 là
30% và theo ước tính của Liên Hiệp Quốc số cư dân đô thị ở các nước đang phát triển
là hơn 2 tỷ người, còn số đô thị có hơn 1 triệu người đã tăng vọt từ 31 đô thị ( năm
1950) lên 150 đô thị (năm 1991) và năm 2000 là 297 đô thị. Tốc độ đô thị hóa ở mói
quốc gia, mỗi vùng miền là khác nhau. Trên thế giới, có những quốc gia bắt đầu đô thị
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu


hóa rất sớm và tốc độ dô thị hóa rất nhanh như Seoul (Hàn Quốc) được hình thành từ
600 năm trước đây, nhưng từ những năm 1990 trở lại đây đã phát triển nhanh chóng,
năm 1990 chỉ có 10 triệu dân (chiếm 25% dân số cả nước),đến năm 1995 là 24,4 triệu
dân (chiếm 45% dân số cả nước).

uế

Thành phố Tokyo của Nhật Bản, từ năm 1960 đô thị hóa đã diễn ra mạnh mẽ với
diện tích 2187 km2, dân số 12 tiệu người chiếm trên 50% hoạt động kinh tế - xã hội

tế
H

của đất nước, và hiện tại là một trong những thành phố có dân số đông nhất trên thế
giới với trên 30 triệu dân.

Đô thị hóa ở các nước Châu Á diễn ra rất mạnh mẽ trong vòng mấy thập kỷ gần
đây, đồng thời với quá trình đô thị hóa là quá trình suy giảm đất nông nghiệp, sự gia

in

h

tăng dân số đô thị cùng với sự phát triển kinh tế của các ngành phi nông nghiệp, vấn
đề môi trường trở nên bức xúc... Để giảm bớt áp lục dân số đô thị và ô nhiễm môi

cK

trường, các quốc gia đều đã quy hoạch, mở rộng các thành phố. Tokyo mở rộng 7 tỉnh
xung quanh, lập vành đai xanh, hạn chế phương tiện cá nhân đi lại để giảm bớt ô

nhiễm; Trung Quốc quy hoạch vành đai xanh và mở rộng 12 thành phố vẹ tinh cách

họ

đêu xung quanh Bắc Kinh 40 km.

1.2.2 Quá trình đô thị hóa và vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của người

Đ
ại

dân bị thu hồi đất tại Việt Nam

1.2.2.1 Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam
Ở Việt Nam phát triển đô thị được chia làm 3 giai đoạn chính:

ng

- Giai đoạn trước năm 1954, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, củng cố mà mở rộng
các thành phố cũ và phát triển các thành phố mới. Năm 1972, Hải Phòng nguyên sơ là

ườ

một lành chài, đến năm 1933 đã trở thành một thành phố sầm uất. Thủ đô Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng dân số đột ngột từ năm 1943. Thời kì này, công

Tr

nghiệp đã phát triển nhưng còn rất yếu.
- Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1990: thời điểm năm 1954 hòa bình lập lại


nhưng đất nước bị chia cắt. Miền Bắc bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển đất
nước, dân số đô hị mới chỉ chiếm 7,4%; năm 1960 là 8,9%; năm 1972 là 10,5%. Miền
Nam nằm dưới chính quyền tay sai được đế quốc Mỹ viện trợ, và tỷ lệ dân số đô thị ở
miền Nam cao hơn miền Bắc. Năm 1954 là 12,5%; năm 1960 là 22,2%; năm 1975 là
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu

43%. Trong khi miền Bắc đang khôi phục kinh tế thì đế quốc Mĩ lại gây ra cuộc chiến
tranh bằng phá hoại bằng không quân kéo dài gần mười năm, hầu hết thành phố làng
mạc bị tàn phá, dân cư đô thị phải đi sơ tán, việc xây dựng kinh tế và phát triển đô thị
bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh. Do đó vào những năm 1954 đến 1975, tốc độ đô

uế

thị hóa ở Việt Nam đã phát triển nhưng còn chậm. Từ năm1975 đến 1990, đây là giai
đoạn nước ta mới giành được độc lập, nền kinh tế còn trong tình trạnh trì trệ nên tốc độ

tế
H

đo thị hóa diển ra rất chậm, năm 1980 tỷ lệ dân số đô thị là 19,27% và đến năm 1990
là 21,89%


- Giai đoạn từ năm 1990 trở lại đây, đô thị hóa của Việt Nam phát triển mạnh.
Năm 1990, các nước mới có 500 đô thị lớn nhỏ đến năm 2000 dã tăng lên 649 đô thị

h

và năm 2003 số đô thị đã tăng tới 656, trong đó có 4 thành phố loại 1, 10 thành phố

in

loại 2, 13 thành phố loại 3, 59 thành phố loại 4, và 570 đô thị loại 5. Theo phân cáp

cK

quản lý, cả nước có 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh
, còn lại là các thị trấn. Dân số đô thị tăng từ 11,87 triệu người năm 1986 (chiếm
19,30% dân số cả nước) lên 13 triệu người năm 1990 (chiếm 20,75% dân số cả nước) ;

họ

năm 2000 chiếm 25%; năm 2002 chiếm 25,3%; dự báo năm 2010 là 33% và đến năm
2020 là 45%. Các khu công nghiệp cũng phát triển mạnh, năm 1991 mới có 1 khu
công nghiệp mới nhưng đến năm 2003 cả nước đã thành lập 82 khu công nghiệp tập

Đ
ại

trung, 22 đô thị mới và 18 khu kinh tế cửa khẩu. Đô thị hóa, công nghiệp hóa ở nước
ta diển ra mạnh nhất ở 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc, Trung, Nam,
ở vùng duyên hải kể cả các đảo lớn như Phú Quốc, Côn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà... Cùng


ng

với sự gia tăng đân số, tăng trưởng không gian đô thị cũng đạt tỷ lệ đáng kể đất đô thị
cũng tăng từ 0,2% tổng diện tích đất tự nhiên của quốc gia (năm 1999) lên 1% (năm

ườ

2003) . Nhiều diện tích đất nông, lâm nghiệp chuyển thành đất đô thị, khu công

Tr

nghiệp, đường giao thông...Chúng ta thấy được qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình phát triển dân số đô thị Việt Nam
Chỉ tiêu

1990

2000

2010

2020

Dân số (triệu người)

66,15

79,8

92,06


108,6

Dân số đô thị (triệu người)

14,18

21,65

32

50,68

Tỷ lệ dân số đô thị %)

21,89

27,4

34,76

47,73

Nguồn: Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm

15



×