Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn quán hàu, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.05 KB, 86 trang )

I HC HU
TRNG I HC KINH T
KHOA KINH T & PHT TRIN



L THậ DOAẻN

----------

u

H
t

h

THC TRNG THU GOM V X Lí

in

CHT THI RN SINH HOT TI TH TRN QUN HU,


i

h

cK

HUYN QUNG NINH, TNH QUNG BèNH



Lấ TH DON

KLTN - 2011


THặC TRANG THU GOM VAè Xặ LYẽ CHT THAI RếN SINH HOAT
TAI THậ TRN QUAẽN HAèU, HUYN QUANG NINH, TẩNH QUANG BầNH

KHểA LUN TT NGHIP I HC

Khoỏ hc: 2007 - 2011


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
----------

H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

tế

THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ

Đ

ại

họ

cK

in

h

CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN QUÁN HÀU,
HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

SVTH: Lê Thị Doãn
Lớp: K41-KTTNMT

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. Bùi Dũng Thể

Niên khóa: 2007 - 2011

Huế, 05/2011


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Bùi Dũng Thể đã

uế

trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.


H

Bài khóa luận này cũng không thể được hoàn thành nếu thiếu những kiến thức
mà các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt cho tôi trong suốt bốn

tế

năm qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn của mình đến các thầy, các cô.

Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên tại Phòng TN – MT huyện

h

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình cũng như nhân dân trên địa bàn thị trấn Quán Hàu đã

in

giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thu thập số liệu và khảo sát thực địa tại địa phương.

cK

Cuối cùng, xin cảm ơn sự động viên to lớn cả về vật chất và tinh thần mà gia
đình và bạn bè đã dành cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Đ
ại

họ


Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Lê Thị Doãn


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. i
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................. iii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................ v
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1

uế

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

H

3. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................2
4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH ..........................3

tế

4.1. Chi phí cho hệ thống thu gom ..................................................................................3

h

4.2. Lợi ích thu được từ hệ thống thu gom ......................................................................3


in

5. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5

cK

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....5
1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................5
1.1.1. Những khái niệm liên quan ...................................................................................5

họ

1.1.1.1. Nguồn và thành phần cơ bản của CTRSH..........................................................5
1.1.1.2. Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt ........................................................................7

Đ
ại

1.1.1.3. Tác động của CTRSH.........................................................................................7
1.1.1.4. Khái niệm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt .....................................................8
1.1.1.5. Các căn cứ pháp lý..............................................................................................9
1.1.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt .............................................................10
1.1.2.1. Các thành phần trong hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt .......................10
1.1.2.2 Các hoạt động chính về quản lý chất thải sinh hoạt ..........................................10
1.1.3. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt..................................................................11
1.1.3.1 Phương pháp cơ học ..........................................................................................11
1.1.3.2 Phương pháp cơ lý.............................................................................................11



1.1.3.3 Phương pháp sinh học .......................................................................................11
1.1.4 Một số phương pháp xử lí rác thải ở Việt Nam....................................................11
1.1.4.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh....................................................................11
1.1.4.2.Công nghệ thiêu hủy..........................................................................................12
1.1.4.3 Công nghệ xử lý rác bằng công nghệ vi sinh (sinh học). ..................................13
1.1.4.4 Tái chế rác thải ..................................................................................................14
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................15

uế

1.2.1. Thực trạng về thu gom và quản lý rác ở Việt Nam .............................................15
1.2.2. Thực trạng thu gom và xử lý rác thải tại huyện Quảng Ninh..............................19

H

1.2.3. Đánh giá hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Quảng Ninh..................20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH

tế

HOẠT TẠI THỊ TRẤN QUÁN HÀU...........................................................................21
2.1. Điều kiện tự nhiên của thị trấn Quán Hàu..............................................................21

h

2.2 Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến môi trường ..........................................................21

in


2.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Quán Hàu..................................23

cK

2.3.1 Tăng trưởng kinh tế ..............................................................................................23
2.3.2 Chuyển dịch kinh tế..............................................................................................23
2.3.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ...............................................................24

họ

2.3.3.1 Ngành nông nghiệp............................................................................................24
2.3.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.......................................24

Đ
ại

2.3.3.3 Khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ .............................................................25
2.3.3.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.............................................................25
2.3.4 Thực trạng phát triển khu dân cư..........................................................................25
2.3.5 Thực trạng phát triển cơ sơ hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội ................................26
2.4. Thực trạng chất lượng môi trường của thị trấn Quán Hàu .....................................28
2.4.1. Môi trường không khí..........................................................................................28
2.4.2. Môi trường nước..................................................................................................28
2.5. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường của thị trấn ..............................30
2.6 Thực trạng thu gom và xử lý rác thải. .....................................................................31


2.6.1 Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần rác thải rắn sinh hoạt. ....................31
2.6.2 Quy trình thu gom và vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt.....................................33
2.6.3. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn............................35

2.6.4 Thực trạng quản lý:...............................................................................................37
2.7. Đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH trên địa bàn thị trấn Quán Hàu38
2.7.1 Hiệu quả kinh tế....................................................................................................38
2.7.1.1 Chi phí của hệ thống thu gom CTRSH..............................................................38

uế

2.7.1.2. Xác định lợi ích ................................................................................................40
2.7.2. Hiệu quả môi trường............................................................................................44

H

2.7.2.1. Đặc điểm của các đối tượng được điều tra .......................................................44
2.7.2.2. Đánh giá về mức phí thu gom. .........................................................................46

tế

2.7.2.3 Đánh giá về chất lượng dịch vụ thu gom CTRSH.............................................47
2.7.2.4. Đánh giá về hệ thống thùng rác........................................................................48

h

2.7.2.5. Đánh giá mức độ hài lòng. ...............................................................................50

in

2.7.2.6. Đề nghị đối với hệ thống thu gom rác. .............................................................52

cK


2.7.2.7. Đánh giá sự tham gia của cộng đồng đối với các hoạt động bảo vệ môi trường.
.......................................................................................................................................53
2.7.3 Những vấn đề còn tồn động trong công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn

họ

Quán Hàu. ......................................................................................................................54
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG

Đ
ại

THU GOM CTRSH.......................................................................................................56
3.1 Một số giải pháp về quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt............................56
3.1.1 Cơ sở khoa học .....................................................................................................56
3.1.2 Các giải pháp về mặt quản lý ...............................................................................56
3.1.3 Các giải pháp tài chính .........................................................................................57
3.1.4 Các giải pháp về truyền thông .............................................................................58
3.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, thu gom, xử lý rác
thải sinh hoạt tại thị trấn ................................................................................................58
3.2.1. Thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn theo phương thức 3R ............................58


3.2.1. Duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm vệ sinh môi trường ..................60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................61
I. Kết luận ......................................................................................................................61
II. Kiến nghị...................................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp


CTNH

:

UBND

: Ủy ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

BQL

: Ban quản lý

BVMT

: Bảo vệ môi trường

KH

: Khấu hao

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế

H

uế

CRT

i


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Các thành phần chức năng trong hệ thống quản lý chất thải ..........................10
Sơ đồ 2: Ảnh hưởng đổ thải CTRSH bừa bãi................................................................31
Sơ đồ 3: Quy trình thu gom CTRSH .............................................................................34

Đ
ại

họ

cK

in


h

tế

H

uế

Sơ đồ 4: Tổ chức quản lý CTRSH tại thị trấn ...............................................................36

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng

Tên

Trang

Bảng 1: Các nguồn sinh ra chất thải rắn.........................................................................6
Bảng 2: Thành phần CTRSH đặc trưng ..........................................................................7
Bảng 3: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 .....................16

uế

Bảng 4: Khối lượng rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình toàn huyện ..........................20
Bảng 5: Khảo sát chất lượng không khí ........................................................................28

H


Bảng 6: Khảo sát chất lượng nước mặt .........................................................................29
Bảng 7: Khảo sát chất lượng nước ngầm ......................................................................30

tế

Bảng 8: Nguồn phát sinh CTRSH .................................................................................32
Bảng 9: Khối lượng CTRSH .........................................................................................32

h

Bảng 10: Thành phần CTRSH.......................................................................................33

in

Bảng 11: Cơ sở vật chất phục vụ thu gom và vận chuyển CTRSH ..............................35

cK

Bảng 12: Cơ sở, vật chất của hệ thống thu gom............................................................39
Bảng 13: Chi phí vận chuyển .......................................................................................39
Bảng 14: Phí vệ sinh môi trường...................................................................................40

họ

Bảng 15: Bảng tổng hợp chi phí - lợi ích của hệ thống thu gom...................................43
Bảng 16: Tình hình tham gia hệ thống thu gom............................................................44

Đ
ại


Bảng 17: Khối lượng rác mỗi ngày của một hộ gia đình ..............................................45
Bảng 18: Ý kiến về phân loại rác ..................................................................................46
Bảng 19: Đánh giá mức phí vệ sinh môi trường ...........................................................46
Bảng 20: Đánh giá chất lượng thu gom.........................................................................47
Bảng 21: Đánh giá chất lượng thu gom.........................................................................48
Bảng 22: Đánh giá hệ thống thùng rác ..........................................................................48
Bảng 23: Đánh giá mức độ hợp lý của thùng rác ..........................................................49
Bảng 24: Đánh giá mức độ hài lòng ..............................................................................50
Bảng 25: Đánh giá thu gom không đúng quy cách .......................................................50

iii


Bảng 26: Đánh giá thu gom không đúng quy cách và nước rỉ ra ngoài ........................51
Bảng 27: Kiểm định mức độ hài lòng ...........................................................................52
Bảng 28: Các đề nghị đối với hệ thống thu gom ...........................................................52
Bảng 29: Đánh giá sự tham gia bảo vệ môi trường.......................................................53
Bảng 30: Đánh giá sự sẵn lòng trả phí vệ sinh môi trường ...........................................54
Bảng 31: Lợi ích của phân loại rác và hậu quả khi không phân loại rác. .....................59

Biểu đồ

uế

Bảng 32: Danh mục các loại rác cần phân loại thường gặp ..........................................60

Tên

Trang


H

Biểu đồ 1: Tỷ lệ CTRSH phát sinh tại các đô thị Việt Nam năm 2007 ........................16
Biểu đồ 2: Nghề nghiệp của các hộ điều tra ..................................................................44

tế

Biểu đồ 3: Cơ cấu giới tính các người được phỏng vấn ................................................45
Biểu đồ 4: Chất lượng thu gom CTRSH .......................................................................47

h

Biểu đồ 5: Tần suất sử dụng thùng rác ..........................................................................49

Đ
ại

họ

cK

in

Biểu đồ 6: Mức độ hài lòng ...........................................................................................51

iv


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Kết cấu của đề tài:
Phần I: Đặt vấn đề
Nêu lên lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và

Phần hai: Nội dung và kết quả nghiên cứu

uế

phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

H

Nêu lên một số cơ sở khoa học và kiến thức thực tiễn liên quan tới vấn đề
nghiên cứu

tế

Chương II: Thực trạng quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Quán

h

Hàu

in

- Nêu lên thực trạng môi trường của thị trấn Quán Hàu
- Nêu lên thực trạng thu gom và xử lý CTRSH trên địa bàn nghiên cứu


cK

Chương III: Đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH
- Đưa ra các đánh giá về hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH trên phương
diện kinh tế.

họ

- Đưa ra các đánh giá về hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH trên phương
diện môi trường.

Đ
ại

- Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH.
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Đánh giá chung về đề tài nghiên cứu và đưa ra một số đề nghị đối với các cơ

quan chức năng.

v


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Đô thị hóa là xu hướng phát triển tất yếu trên phạm vi toàn cầu. Bên cạnh những
mặt tích cực không thể phủ nhận của quá trình đô thị hóa như: tạo ra những cơ sở vật

chất cần thiết để ứng dụng những thành tựu khoa học mới nhất chế tạo những sản phẩm
công nghệ cao phục vụ đời sống, hình thành một thị trường rộng lớn và năng động thúc

uế

đẩy quá trình trao đổi hàng hóa, tạo điều kiện cho sự phát triển xã hội nhanh chóng, thì
tồn tại những tiêu cực không thể tránh khỏi như: gia tăng liên tục số lượng chất thải rắn,

H

chất thải nước và chất thải khí vào môi trường, các loại chất thải này ảnh hưởng trực tiếp
đến môi trường sống của người dân tại khu vực gây nên ô nhiễm nguồn nước, không

tế

khí, tạo điều kiện cho vi khuẩn và các loại bệnh tật phát triển. Mức phát thải trung bình

h

ở đô thị VN là 21.500 tấn CTRSH/ngày (năm 2008), dự báo đến năm 2020 là 59 nghìn

in

tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần hiện nay. Tác động tiêu cực của rác thải nói chung là rất rõ
ràng nếu như những chất thải này không được quản lý thu gom và xử lý đúng kỹ thuật

cK

môi trường. Nếu như những nhà quản lý nhà khoa học tạo điều kiện giúp đỡ và nâng cao
nhận thức cộng đồng, cho các doanh nghiệp và đặc biệt là cho họ tiếp cận với công nghệ

xử lý và ứng xử với rác một cách thân thiện thì ngược lại, rác thải sẽ là một trong những

họ

tài nguyên quý giá phục vụ lại cho con người. Vấn đề xử lý rác thải nói chung và rác
thải rắn sinh hoạt nói riêng đã và đang trở thành vấn đề nóng bỏng ở các quốc gia trên

Đ
ại

thế giới, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, thực tế việc quản lý và xử lý rác thải mặc
dù đã có nhiều tiến bộ nhưng chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi: 20% không được thu
gom và nằm tại các con đường, khu phố, công viên....; 80% được thu gom trong đó 95%
được chôn lấp ở các bãi chôn lấp tập trung, trong khi 82/89 bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh, 439 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng. Chính vì vậy, vấn đề rác thải đang là vấn đề
cấp thiết cần được giải quyết.
Quán Hàu là một thị trấn thuộc huyện Quảng Ninh cách thành phố Đồng Hới
5km về phía Nam. Trong mấy năm trở lại đây, bộ mặt kinh tế xã hội đã có nhiều bước
phát triển, nhiều cơ sở công nghiệp, dịch vụ, thương mại được hình thành, bộ mặt đô

SVTH : Lê Thị Doãn

1


Khóa luận tốt nghiệp

thị đã có nhiều khởi sắc. Cùng với sự phát triển đó thì dân số khu vực ngày càng gia
tăng, sức ép về rác thải sinh hoạt đang là mối quan tâm của chính quyền địa phương.
Lượng rác thải ở đây rất lớn nhưng lại chưa có hệ thống thu gom hiệu quả đã tạo ra

những ảnh hưởng nhất định tới môi trường. Xuất phát từ tình hình trên đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại địa bàn, chúng tôi chọn đề tài:
“THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ
TRẤN QUÁN HÀU, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH”

uế

2. Mục tiêu nghiên cứu

* Hệ thống hoá việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Quán Hàu.

H

* Nghiên cứu đánh giá cách thức tổ chức, hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường
của công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Quán Hàu.

tế

* Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý thu gom và xử lý rác thải rắn sinh

h

hoạt tại thị trấn đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

in

trong công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải tại thị trấn Quán Hàu.
3. Phương pháp nghiên cứu.

cK


* Phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở lý luận chung.
* Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thứ cấp: tài liệu thứ

họ

cấp là những tài liệu sẵn có hoặc số liệu thống kê ở địa phương (cả ở dạng xuất bản và
không xuất bản) về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Do các tài liệu,
số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ những nghiên cứu sơ bộ đến chi tiết của các cá

Đ
ại

nhân hoặc tập thể vào các thời điểm khác nhau nên có sự khác nhau khá lớn về mức độ
phân tích, đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường khu vực nghiên cứu.
* Phương pháp thống kê: thu thập thông tin, tài liệu, chọn mẫu điều tra, xử lý số liệu.
* Phương pháp khảo sát thực địa: thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến kinh tế

- xã hội, tài nguyên và môi trường tại địa phương. Khảo sát thực địa cho phép cập nhật
những thông tin, số liệu bổ sung những nhận định, đánh giá về điều kiện khu vực
nghiên cứu trong khi các số liệu quan trắc không nhiều và không hệ thống.
* Phương pháp điều tra phỏng vấn: điều tra 50 hộ gia đình và 10 cơ quan, đơn
vị trên địa bàn thị trấn Quán Hàu. Các đối tượng này được chọn ngẫu nhiên.

SVTH : Lê Thị Doãn

2


Khóa luận tốt nghiệp


* Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí: Phương pháp phân tích lợi ích - chi
phí mở rộng là phương pháp phân tích lợi ích - chi phí trong đó có xét đến các yếu tố
xã hội và môi trường. Nói cách khác , nó là một chu trình để so sánh các lợi ích và chi
phí xã hội của một chương trình hay một dự án, diễn đạt bằng giá trị tiền tệ ở mức độ
thực tế nhất.
4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom CTRSH
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ thống thu gom ở đây ta sử

NB = B - C
NB : Lợi ích ròng của phương án

H

Trong đó:

uế

dụng chỉ tiêu :

B: Tổng lợi ích thu được từ phương án

tế

C: Tổng chi phí phải bỏ ra khi thực hiện phương án
Về nguyên tắc, NB phải dương thì phương án mới có hiệu quả. Nhưng đó chỉ

h

là trên quan điểm tài chính. Còn trên quan điểm kinh tế thì ngay cả khi NB < 0 phương


in

án vẫn có thể chấp nhận được nếu đạt được mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trường, tất

cK

nhiên là với điều kiện chi phí không lớn hơn lợi ích quá nhiều. Đôi khi NB < 0 vẫn có
thể chấp nhận còn vì có những lợi ích rất lớn mà phương án mang lại nhưng hiện thời
ta chưa thể lượng hoá được, tức là về mặt kinh tế xã hội dự án vẫn hiệu quả.

họ

4.1. Chi phí cho hệ thống thu gom
4.1.1. Chi phí thu gom hàng năm

Đ
ại

a) Chi phí nhân công W
b) Chi phí công cụ, dụng cụ
4.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm
Đây là hao phí để vận chuyển rác từ đường trục chính ra bãi rác huyện.
4.2. Lợi ích thu được từ hệ thống thu gom
 Lợi ích thu được từ phí vệ sinh môi trường B1
 Lợi ích thu được từ thu gom phế liệu B2
 Lợi ích tiềm năng của việc thu khí gas
 Lợi ích thu được từ giảm chi phí khám chữa bệnh cho người dân

SVTH : Lê Thị Doãn


3


Khóa luận tốt nghiệp

 Các lợi ích khác (chưa lượng hoá được)
- Tạo công ăn việc làm cho người dân
- Cải thiện môi trường đất, nước, không khí
- Cải thiện môi trường cảnh quan làng nghề
- Tạo nếp sống văn minh cho người dân
5. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu gom rác thải rắn sinh hoạt tại địa bàn

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế


thị trấn Quán Hàu.

SVTH : Lê Thị Doãn

4


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Những khái niệm liên quan

uế

 Khái niệm và đặc điểm của chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) là vật chất dạng rắn được thải bỏ

H

trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người (Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải

tế

rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng).


- Rác thải khác với các vật dụng khác đó là chức năng không sử dụng và được

h

loại bỏ bởi con người.

in

- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ
tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan

cK

nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.

- Hiệu quả tổng hợp còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội hay hiệu quả kinh tế

họ

quốc dân: là hiệu quả chung, phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu trong một giai
đoạn nhất định, với chi phí để có được kết quả đó.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án là việc so sánh giữa cái giá mà xã hội

Đ
ại

phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích
do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế chứ không chỉ riêng một đối tượng nào, một cơ
sở sản xuất kinh doanh nào.

1.1.1.1. Nguồn và thành phần cơ bản của CTRSH.
 Nguồn của CTRSH.
CTRSH được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau: từ mỗi cơ thể, từ các khu dân
cư, khu công nghiệp…

SVTH : Lê Thị Doãn

5


Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 1: Các nguồn sinh ra chất thải rắn
Nguồn
Dân cư
Thương mại

Loại chất thải rắn

Nhà riêng, nhà tập thể, nhà
cao tầng, khu tập thể…
Nhà hàng, khách sạn, nhà
nghỉ, các cơ sở buôn bán,
sửa chữa…

Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chất thải khác
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chất thải khác


Rác thực phẩm, xỉ than,
Từ các nhà máy, xí nghiệp,
giấy thải, vải, đồ nhựa, chất
các công trình xây dựng…
thải độc hại
Công viên, đường phố, xa
Các loại chất thải bình
lộ, sân chơi, bãi tắm, khu
thường
giải trí…
Đồng ruộng, vườn ao, Phân rác, rơm rạ, thức ăn,
chuồng trại…
chất thải nguy hiểm
Từ các quá trình xử lý nước Các chất thải, chủ yếu là
thải, xử lý công nghiệp
bùn, cát đất…

uế

Công nghiệp,xây dựng

Nơi sinh ra chất thải rắn

Nông nghiệp

h

Khu vực xử lý chất thải

tế


H

Khu trống

in

( Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HIL)

 Thành phần của CTRSH.

cK

Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm hai thành phần chính đó là thành phần hữu cơ
và thành phần vô cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu nhập…
mà mỗi nơi có thành phần chất thải rắn sinh hoạt khác nhau. Sau đây là bảng thống kê

họ

một số thành phần và tỉ trọng cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt qua một số công

Đ
ại

trình nghiên cứu đã công bố.

SVTH : Lê Thị Doãn

6



Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2: Thành phần CTRSH đặc trưng
Thành phần chất thải

% Khối lượng
64,7

Cây gỗ

6,6

Giấy, bao bì giấy

2,1

Plastic khó tái chế

9,1

Cao su, đế giày dép

6,3

Vải sợi, vật liệu sợi

4,2

uế


Rau, thực phẩm thừa, chất hữu cơ dễ phân huỷ

Đất đá, bê ton

1,6
5,4

H

Thành phần khác

(Nguồn: HOWADICO, 06 – 2002)

tế

1.1.1.2. Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt

- Thành phần hữu cơ dễ phân hủy (như thức ăn, hoa quả…) chiếm một tỉ lệ lớn

h

(50 - 70%).

in

- Chai lọ, bao bì nilon… là những hợp chất plastic khó xử lý và ảnh hưởng rất
lớn đến MT, đặc biệt nilon là dạng rác thải có thời gian phân hủy rất lâu và lượng phát

cK


thải ra môi trường khá lớn.

- Nguồn thải là nguồn phân tán, khó khăn trong công tác phân loại, thu gom;

họ

- Thường chiếm tỉ lệ lớn trong tổng khối lượng CTR phát sinh (60 - 80%) (các
nước phát triển như Nhật chẳng hạn, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ít hơn rác thải
công nghiệp).

Đ
ại

1.1.1.3. Tác động của CTRSH
 Tác động của CTRSH đối với sức khỏe cộng đồng

Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch

nguy hiểm do môi trường đang bị ô nhiễm.
Ô nhiễm môi trường ở nước ta đã gia tăng tới mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ
người dân. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khoẻ liên quan tới yếu tố môi trường bị
ô nhiễm.

SVTH : Lê Thị Doãn

7


Khóa luận tốt nghiệp


Theo đánh giá của chuyên gia, chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ
cộng đồng; nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, khu công nghiệp,
bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động.
Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả,
thương hàn…do chất thải rắn gây ra.
Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc trong điều
kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ

uế

1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, các loại vi trùng,
 CTRSH làm giảm mỹ quan đô thị.

H

siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ.

Nếu việc thu gom và vận chuyển rác thải không hết sẽ dẫn đến tình trạng tồn

tế

đọng chất thải trong các đô thị, làm mất mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho cả dân cư
trong đô thị.

h

Không thu hồi và tái chế được các thành phần có ích trong chất thải, gây ra sự

in


lãng phí về của cải, vật chất cho xã hội.

cK

 Tác động môi trường của CTRSH

- Ô nhiễm nguồn nước: nước rò rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác, lượng nước
này có mức độ ô nhiễm rất cao, gấp nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường, ngoài

họ

ra rác thải còn xâm nhập vào các hệ thống cống dẫn nước, sông ngòi... gây cản trở cho
sự lưu thông nước.

Đ
ại

- Ô nhiễm không khí: phát tán từ việc thu gom hoặc tại các bãi rác không đạt
tiêu chuẩn, như bụi, vi khuẩn gây bệnh…
- Ô nhiễm đất: nước rỉ thải, vi khuẩn, plastic xâm nhập khe đất…gây hại cho hệ

sinh vật trong đất và cản trở sự tuần hoàn vật chất trong đất
1.1.1.4. Khái niệm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP định nghĩa về quản lý chất thải rắn như sau:
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây
dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận

SVTH : Lê Thị Doãn


8


Khóa luận tốt nghiệp

chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách
về CTR đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR liên quan đến vấn
đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.
1.1.1.5. Các căn cứ pháp lý
* Chỉ thị số 199-TTg ngày 3/4/1997 về những biện pháp cấp bách trong công

uế

tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp
* Luật bảo vệ môi trường (số 52/2005/QH11 ): Điều 51. Yêu cầu về bảo vệ môi

H

trường đối với đô thị, khu dân cư tập trung

tế

* Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn: Điều 24. Qui định về thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường

h

* Thông tư số 15901/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD về nhiệm vụ cấp bách


in

trong quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp

cK

* Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược quản lý chất
thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
* Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg về việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn

họ

tại các đô thị và khu công nghiệp

* Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg về việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn

Đ
ại

tại các đô thị và khu công nghiệp
* Nghị định 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường
* Nghị quyết số 80/2007/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khoá

XV, về việc bãi bỏ, điều chỉnh, quy định mức thu, tỷ lệ sử dụng và miễn thu một số
loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh.
* Quyết định số 28/2007/QĐ của UBND tỉnh Quảng Bình về việc bãi bỏ, điều
chỉnh, quy định mới mức thu, tỷ lệ sử dụng và miễn thu một số loại phí, lệ phí trên địa
bàn tỉnh.


SVTH : Lê Thị Doãn

9


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt
1.1.2.1. Các thành phần trong hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Có nhiều thành phần trong hệ thống quản lý chất thải. Hệ thống quản lý tốt về chất thải
là hệ thống mà trong đó mỗi thành phần và toàn bộ hệ thống các thành phần được giải
quyết đồng bộ và hiệu quả.

tế

H

Tàng trữ

uế

Chất thải thải ra

in

cK

Trạm trung chuyển
và vận chuyển


h

Thu gom

Sản xuất và tái
chế

Đổ thải

họ

Sơ đồ 1: Các thành phần chức năng trong hệ thống quản lý chất thải
1.1.2.2 Các hoạt động chính về quản lý chất thải sinh hoạt

Đ
ại

Hoạt động chính về quản lý chất thải áp dụng cho một khu vực bất kỳ:
- Thành lập cơ quan chuyên trách chất thải.
- Xác định địa bàn quản lý: ranh giới hành chính hoặc địa lý.
- Xác định các nguồn thải trong khu vực bao gồm vị trí, số lượng, đặc điểm

nguồn thải: công nghiệp, thủ công nghiệp, khu tập thể, chợ, trường học, bệnh viện, cơ
quan hành chính ...
Xác định khối lượng chất thải.
- Xác định tuyến thu dọn chất thải, ký hợp đồng thu dọn chất thải với các cơ
quan, xí nghiệp, nhà máy.

SVTH : Lê Thị Doãn


10


Khóa luận tốt nghiệp

- Xây dựng và ban hành quy định về vệ sinh chất thải
- Kế hoạch về trang, thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải.
- Xây dựng bãi chôn, lấp vệ sinh, lò thiêu đốt, nhà máy sản xuất phân ủ
(composting) ...
1.1.3. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt
1.1.3.1 Phương pháp cơ học
- Tách kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo ra khỏi chất thải

uế

- Làm khô bùn bể phốt ( sơ chế )

- Lọc, tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng

- Phân loại vật liệu trong chất thải
- Thuỷ phân

tế

1.1.3.2 Phương pháp cơ lý

H

- Đốt chất thải


in

- Đúc, ép các chất thải

h

- Sử dụng chất thải như nhiên liệu

cK

1.1.3.3 Phương pháp sinh học
- Chế biến phân ủ sinh học

- Methen hoá trong các bể thu hồi khí sinh học

họ

1.1.4 Một số phương pháp xử lí rác thải ở Việt Nam
1.1.4.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh.

Đ
ại

Chôn lấp là biện pháp cô lập chất thải nhằm giảm thiểu khả năng phát tán chất
thải vào môi trường. Trong quá trình thải bỏ chất nguy hại, người ta phải kiểm soát
được các phản ứng xảy ra, các chất sinh ra trong khu vực thải và môi trường xung
quanh; thực hiện giám sát môi trường; bảo trì cho bãi thải sau khi đóng cửa nhằm
tránh tiếp xúc chất nguy hại với môi trường trong mọi tình huống kể cả khi có sự cố.
Để đảm bảo công tác này, có một số nguyên tắc cần phải được tuân thủ trong khi chôn
lấp chất thải, thiết kế và vận hành bãi chôn lấp.

Xử lý chất thải trước khi chôn lấp: Chất thải cần phải được đóng gói theo đúng
tiêu chuẩn quy định về an toàn trước khi chôn lấp, đặc biệt là đối với chất thải lỏng.

SVTH : Lê Thị Doãn

11


Khóa luận tốt nghiệp

Riêng chất thải nguy hại rắn, có thể không cần đóng gói mà người ta có thể cố định
hoặc hoá rắn trước khi chôn lấp.
Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp: xem xét đến các vấn đề về địa hình, thổ nhưỡng,
thuỷ văn…; các điều kiện khí hậu, môi trường của địa phương; bố trí mặt bằng của
khu vực, đảm bảo khoảng cách đến các công trình liên quan, khoảng cách vận chuyển.
Hạn chế đặt gần khu dân cư, sân bay, khu ruộng trồng lương thực, đất ướt, đất nứt,
vùng có nguy cơ động đất và khu vực không ổn định, gần sông suối, các nguồn nước

uế

sử dụng trong sinh hoạt.
Nguyên tắc thiết kế bãi chôn lấp: Các chất thải độc hại khi tiếp xúc với nhau có

H

thể sinh ra các chất có tính độc hại cao hơn hay có thể xảy ra phản ứng tạo thành các

chúng không có cơ hội kết hợp với nhau.

tế


chất ô nhiễm, cho nên cần thiết kế các ngăn chôn lấp riêng biệt đối với từng chất để

Quy tắc vận hành bãi chôn lấp: Trong khi bãi đang hoạt động, cần có biện pháp

h

kiểm soát các tác nhân gây bệnh, các khí sinh ra, nước rò rỉ, nước chảy qua, nước chảy

in

tràn, nước thấm. Thực hiện chương trình giám sát môi trường: chất lượng nước ngầm

cK

xung quanh khu vực bãi chôn lấp, các loại khí độc và dễ cháy,… khi vận hành cũng
như sau khi đóng cửa bãi chôn lấp và duy trì cho đến vài chục năm sau.
Xây dựng và thực hiện chương trình sửa chữa, hiệu chỉnh bãi chôn lấp: Phải có

họ

biện pháp hiệu chỉnh kịp thời nếu phát hiện có sự cố kỹ thuật.
Bảo hiểm bãi chôn lấp sau khi đóng cửa. Thải bỏ trong các giếng sâu.

Đ
ại

1.1.4.2.Công nghệ thiêu hủy
Đốt là quá trình oxy hóa chất thải ở nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù hợp để


xử lý CTRCN và CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc
bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chuyên dụng hoặc công
nghiệp như lò nung xi măng.Tuy nhiên, để triển khai được theo hướng này, cần có thời
gian chuẩn bị nhiều mặt, cả về pháp lý, nguồn lực thu gom vận chuyển, sự đồng thuận
của cộng đồng và doanh nghiệp. Theo các tài liệu kỹ thuật thì khi thiết kế lò đốt chất
thải phải đảm bảo 4 yêu cầu cơ bản: cung cấp đủ oxy cho quá trình nhiệt phân bằng
cách đưa vào buồng đốt một lượng không khí dư; khí dư sinh ra trong quá trình cháy

SVTH : Lê Thị Doãn

12


Khóa luận tốt nghiệp

phải được duy trì lâu trong lò đốt đủ để đốt cháy hoàn toàn (thông thường ít nhất là 4
giây); nhiệt độ phải đủ cao (thông thường cao hơn 1.0000C); yêu cầu trộn lẫn tốt các
khí cháy - xoáy.
Công nghệ thiêu đốt có nhiều ưu điểm như khả năng tận dụng nhiệt, xử lý triệt để
khối lượng, sạch sẽ, không tốn đất để chôn lấp nhưng cũng có một số hạn chế như chi
phí đầu tư, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm.
1.1.4.3 Công nghệ xử lý rác bằng công nghệ vi sinh (sinh học).

uế

Công nghệ sinh học với vai trò của vi sinh vật. Quy trình xử lý rác này bắt đầu
được ứng dụng ở nước ta cách đây khoảng 2 thập kỷ nhưng mấy năm gần đây mới

H


thực sự được chú trọng. Thực chất việc xử lí rác bằng công nghệ sinh học là một quy
trình sản xuất khép kín. Rác thải sinh hoạt sau khi thu gom sẽ được đưa vào băng tải

tế

để phân loại. Rác hữu cơ được tách riêng, sau đó nghiền nhỏ và trộn với các loại chất
thải có chứa nhiều vi sinh vật rồi đem ủ. Trong khoảng 10-12 ngày sẽ diễn ra quá trình

h

lên men sinh học kỵ khí và hiếu khí. Theo phương pháp này, rác trở thành nguồn tài

in

nguyên quý giá: khí sinh học và phân vi sinh.

cK

Kết quả phân tích thành phần rác thải sinh hoạt cho thấy, thành phần rác hữu cơ
của ta chiếm khoảng 45-55%, là tỉ lệ cao nên rất thích hợp với phương pháp xử lý
bằng công nghệ sinh học. Với việc ứng dụng công nghệ này, một số nhà máy ở Hà Nội

họ

và Tp. Hồ Chí Minh đã cho kết quả đáng khích lệ: mỗi tấn rác thải hữu cơ sau khi xử
lý sẽ thu được khoảng 300 kg phân vi sinh và 5m3 khí sinh học. Khí sinh học được sử

Đ
ại


dụng chạy động cơ phát điện hoặc phục vụ cho chính quá trình xử lí rác. Theo tính
toán, một nhà máy với công nghệ trung bình, có thể tự túc được 40-50% năng lượng
điện. Còn phân vi sinh được bán ra thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhờ xử lí
bằng công nghệ sinh học, bước đầu rác đã đem lại hiệu quả kinh tế. Theo tính toán của
các nhà chuyên môn năm 2020, tổng lượng rác thải mà 3 Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội và
Đà Nẵng sẽ thải ra vào khoảng 3.318.823 tấn/năm. Lượng rác này sẽ cho khoảng
9.719.600 m3 khí sinh học, trong khi mỗi mét khối khí tạo ra được 1,27 kWh điện và
5.600 kcal nhiệt.

SVTH : Lê Thị Doãn

13


×