Chuyên đề tốt nghiệp
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Xuân Hồng là một xã của huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, là nơi có điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi để phát triển nghề chăn nuôi vịt. Tại đây đã
hình thành nên một vùng nuôi vịt lấy trứng lớn nhất nhì không chỉ của huyện Nghi
Xuân, mà còn cả tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, nghề chăn nuôi vịt lấy trứng ở xã Xuân
Hồng còn mang tính tự phát, quy mô còn nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch, nguồn cung ứng
đầu ra không ổn định do ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, giá cả bấp bênh,
uế
nhu cầu thị trường không ổn định.
Xuất phát từ thực tiễn sản xuất trên, tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh
H
tế của các hộ chăn nuôi vịt lấy trứng trên địa bàn xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân,
tế
tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:
h
- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình sản xuất và tiêu thụ
in
trứng vịt.
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ trứng vịt của các nông hộ
cK
trên địa bàn xã Xuân Hồng năm 2010.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ trứng vịt
họ
cho các hộ nông dân ở xã Xuân Hồng.
* Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Đ
ại
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thống kê kinh tế
- Phương pháp tổng hợp so sánh
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp
- Phương pháp phân tích chuỗi cung
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
- Phương pháp phân tích kinh tế
Trần Xuân Lâm
1
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chăn nuôi là một trong những bộ phận chính cấu thành của nền nông nghiệp. Nó
có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu của con người,
góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người nông dân, khai thác các nguồn lực ở
khu vực nông thôn... Trong những năm qua, ngành chăn nuôi đã có những bước phát
uế
triển mạnh, với tốc độ bình quân 5,4%/năm trong 10 năm từ 1998 – 2008. Nhưng tổng
thể thì ngành chăn nuôi nước ta nói chung, ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng vẫn còn
H
gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là quy mô nhỏ, phân tán, chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng
phế phẩm nông nghiệp, chủ yếu lấy công làm lãi. Các trang trại chăn nuôi gia cầm với
tế
quy mô vừa và lớn tuy đã hình thành một số nơi nhưng tỷ lệ chưa cao, thị trường tiêu
thụ sản phẩm chăn nuôi gia cầm còn khó khăn, cơ sở hạ tầng và dịch vụ chăn nuôi nhìn
h
chung còn thiếu và yếu, hầu hết chưa đảm bảo quy trình kỹ thuật, khó có thể đạt tới một
in
nền chăn nuôi chuyên nghiệp có quy mô lớn. Từ đó dẫn tới khó khăn trong việc giảm
giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
cK
Với dân số nước ta trên 86 triệu người, trong đó hơn 70% dân số sống ở khu vực
nông thôn. Như tốc độ tăng trưởng dân số bình quân giai đoạn hiện nay là 1,2%/năm,
họ
dự báo nhu cầu tiêu thụ trứng vịt sẽ tăng ít nhất thêm 5 – 6%/năm. Mặt khác, nền kinh
tế của nước ta ngày một phát triển, đời sống người dân ngày một nâng lên, từ đó nhu
cầu về các loại thực phẩm có chất lượng cao ngày càng tăng.
Đ
ại
Trứng vịt là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là trứng vịt lộn. Tuy vậy,
sản phẩm trứng vịt, nhất là trứng vịt lộn để đến được tay người tiêu dùng khó khăn
hơn các sản phẩm khác vì sản phẩm dễ vỡ, khó bảo quản và khó khăn khi vận chuyển
đi xa. Vì thế, để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng với số lượng lớn và chất
lượng đảm bảo thì nên cần các chuỗi cung ứng và thực hiện các kênh phân phối trong
chuỗi cung đó.
Xuân Hồng là một xã đồng bằng của huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, có vị trí
địa lý hết sức thuận lợi, hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc có điều kiện thuận lợi cho
việc chăn nuôi thủy cầm, có đường quốc lộ 1A đi qua và cách thành phố Vinh 4 km
về phía nam giúp dễ dàng trong việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào đó,
Trần Xuân Lâm
2
Chuyên đề tốt nghiệp
có nhiều giống vịt sinh trưởng nhanh, sức đề kháng với bệnh tốt, năng suất cho trứng
cao, có thể tới 300 quả/năm/con, người chăn nuôi vịt ở địa phương cũng có kinh
nghiệm khá lâu. Tuy nhiên, quy mô chăn nuôi vịt ở đây chưa thực sự lớn, đầu ra cho
sản phẩm không ổn định, việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi
của người dân còn yếu, do đó hiệu quả kinh tế chưa cao. Xuất phát từ thực tế đó, qua
quá trình điều tra tại xã, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các
hộ chăn nuôi vịt lấy trứng trên địa bàn xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
uế
Tĩnh” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
H
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng của các nông hộ và tình hình tiêu thụ
tế
trứng vịt trên địa bàn xã từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phát triển ngành
chăn nuôi vịt và khả năng tiêu thụ trứng vịt trên địa bàn
h
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
in
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu
quả kinh tế nuôi vịt lấy trứng nói riêng.
cK
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ trứng vịt của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Xuân Hồng năm 2010.
họ
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ trứng vịt
cho các hộ nông dân ở xã Xuân Hồng.
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đ
ại
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp được làm
cơ sở lý luận của đề tài.
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:
+ Chọn điểm: chúng tôi đã tiến hành điều tra 4/9 thôn của xã Xuân Hồng là các thôn 1,
4, 8, 9
+ Chọn mẫu: Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã điều tra 30 hộ ở 4 thôn, theo
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp theo khoảng cách cho trước. Cụ thể ở
thôn 1: 10 hộ, thôn 4: 4 hộ, thôn 8: 7 hộ, thôn 9: 9 hộ.
+ Thu thập số liệu:
Trần Xuân Lâm
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Số liệu sơ cấp: để có đủ thông tin cho việc nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến hành
phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi vịt ở địa phương năm 2010 theo bảng hỏi được soạn
sẵn.
Số liệu thứ cấp thu thập được từ: Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê,
trên Internet và qua báo cáo hằng năm của xã.
+ Xử lý số liệu: sử dụng các phương pháp tính toán trên phần mềm Excel
- Phương pháp thống kê kinh tế: Kết hợp với các phương pháp khác, phương
liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống.
uế
pháp thống kê được sử dụng cho việc thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin, số
H
- Các phương pháp so sánh: Dùng phương pháp này để so sánh kết quả các trị số
của các chỉ tiêu như diện tích, số lượng, giá trị sản lượng,... của các đối tượng nghiên
tế
cứu.
- Phương pháp sơ đồ: sử dụng sơ đồ trong đề tài nhằm mô tả các kênh tiêu thụ
h
trứng vịt từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
in
- Phương pháp phân tích chuỗi cung:
Trên cơ sở các thông tin, số liệu thu thập được, thông qua việc xây dựng chuỗi
cK
cung sản phẩm trứng vịt cung cấp cho các lò ấp, người tiêu dùng... nghiên cứu phân
tích, đánh giá từng tác nhân trong chuỗi, những thuận lợi, khó khăn của các tác nhân.
Từ đó đưa ra các nhận định, biện pháp nhằm phát triển hoạt động của từng tác nhân,
họ
giúp chuỗi hoạt động bền vững.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
Đ
ại
- Phương pháp phân tổ thống kê.
1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Do bị giới hạn về thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm
thực tế của bản thân nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu tình hình chăn nuôi vịt lấy trứng
quy mô lớn và vừa ở các hộ thuộc 4 thôn là 1, 4, 8, 9.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu thứ cấp được thu thập qua các năm 2008, 2009 và 2010.
+ Số liệu sơ cấp được điều tra hộ chăn nuôi vịt trong năm 2010.
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu
Trần Xuân Lâm
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Đối tượng nghiên cứu chính là các hộ nông dân chăn nuôi vịt lấy trứng trên địa
bàn xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế
uế
Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả làm ăn của một
doanh nghiệp. Nó là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động kinh tế,
H
là thước đo trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp; được xét trên nhiều khía cạnh:
có thể xét trên phương diện tài chính hoặc trên phương diện kinh tế xã hội như thu
tế
hẹp khoảng cách giàu nghèo, giảm thất nghiệp, cải thiện môi trường. Trong nông
nghiệp, khi đề cập đến hiệu quả kinh tế thì phải đề cập đến hiệu quả sử dụng các
in
h
nguồn lực trong nông nghiệp như lao động, đất đai, vốn, giống, phân bón. Vấn đề này
đã được nhiều tác giả bàn đến như: David Colman, Trevor Young (Nguyên lý kinh tế
cK
nông nghiệp, năm 1994), Schultz (1964)... Tất cả đều phân biệt rõ ba khái niệm: hiệu
quả kinh tế (economic efficiency), hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency), hiệu quả
phân bổ (allocative efficiency).
họ
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
Đ
ại
hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp, hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến
trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này
thường được phản ánh trong mối quan hệ về các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên
quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực
dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật phụ
thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp,
khả năng của người sản xuất cũng như môi trường kinh tế - xã hội khác mà trong đó
kỹ thuật được áp dụng.
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu
vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến
Trần Xuân Lâm
5
Chuyên đề tốt nghiệp
các yếu tố về giá của các yếu tố đầu vào hay giá các yếu tố đầu ra. Vì thế, nó còn
được gọi là hiệu quả giá. Việc xác định hiệu quả này giống như xác định các điều
kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là, giá trị biên của sản
phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kinh tế
và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là, cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến
khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được một trong
uế
hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là điều kiện cần chứ chưa phải
là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả
Vai trò và ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả
H
chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.
tế
Trong thực tế sản xuất nông nghiệp, các nguồn lực của sản xuất như đất đai, lao
động, vốn, công nghệ… ngày càng khan hiếm hơn, có xu hướng tỉ lệ nghịch so với
h
việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và sản xuất nông nghiệp trong
in
điều kiện rủi ro bất thường là cho kết quả và hiệu quả sản xuất thường không ổn định.
cK
Vì thế, muốn giải quyết tình trạng khan hiếm về nguồn lực, đảm bảo một nền sản xuất
ổn định, chúng ta cần phải bàn đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó
và quản lý các rủi ro trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, khi đề cập đến hiệu quả
họ
các nguồn lực trong nông nghiệp thì chúng ta phải tính đến hiệu quả kinh tế. Một kết
quả kinh tế có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo thành, vì vậy chỉ có tác động
Đ
ại
đúng đối tượng, sử dụng đúng biện pháp thì sản xuất mới đi đúng hướng và đạt hiệu
quả cao.
Việc nghiên cứu và phân tích phạm trù về hiệu quả kinh tế đã chứng tỏ rằng
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực là một tất yếu trong nông nghiệp.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi vịt:
1.1.2.1 Giống:
Giống đưa vào nuôi phải đảm bảo sạch bệnh, rõ nguồn gốc, đạt các yêu cầu về
kỹ thuật như: đồng đều về ngày tuổi, thể trạng sức khỏe tốt, có chứng nhận về kiểm
dịch của cơ quan thú y.
1.1.2.2 Chuồng trại:
Trần Xuân Lâm
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuồng trại nuôi vịt phải xa khu dân cư, tránh gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo
an toàn vệ sinh, khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
1.1.2.3 Thức ăn:
Đối với chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, thức ăn và nước
uống rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
Đặc biệt là giai đoạn vịt mới nở, vấn đề thức ăn và nước uống càng cần được xem
trọng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho vịt con vừa có thể sinh trưởng và phát triển tốt,
uế
vừa tăng sức đề kháng với dịch bệnh.
1.1.2.4 Kỹ thuật chăn nuôi:
H
Ngoài các yếu tố kể trên thì kỹ thuật chăn nuôi cũng rất quan trọng, quyết định
hiệu quả chăn nuôi. Muốn đạt được kết quả như vậy, trong khâu chăm sóc cần lưu ý
tế
đến hướng chuồng, nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, nước uống phải đầy đủ, hợp vệ sinh và
phù hợp với từng giai đoạn. Tránh sử dụng thức ăn thiu mốc, quá hạn sử dụng, không
h
rõ nguồn gốc…
in
1.1.2.5 Thú y:
cK
Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin phòng bệnh cho vịt theo khuyến cáo của cơ
quan thú y. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình sức khỏe đàn vịt, nếu phát hiện
dịch bệnh thì cần có sự trợ giúp của cán bộ thú y địa phương.
họ
Như vậy, để chăn nuôi thành công, người chăn nuôi cần tuân thủ đúng theo quy
trình kỹ thuật, đồng thời nhắc nhở, khuyên nhủ những hộ chăn nuôi xung quanh áp
Đ
ại
dụng quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi để cùng nhau mang lại hiệu quả kinh tế cao.
1.1.3 Giá trị của trứng vịt
1.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng
Trứng gồm lòng đỏ và lòng trắng. Lòng đỏ tập trung chủ yếu các chất dinh
dưỡng; Lòng đỏ trứng gà có 13,6% đạm, 29,8% béo và 1,6% chất khoáng. Chất đạm
trong lòng đỏ trứng có thành phần các acid amin tốt nhất và toàn diện nhất. Thành
phần của lòng trắng trứng đa số là nước, có 10,3% chất đạm, chất béo và rất ít chất
khoáng.
Chất đạm của lòng đỏ trứng chủ yếu thuộc loại đơn giản và ở trạng thái hòa tan;
Còn chất đạm của lòng trắng chủ yếu là Albumin và cũng có thành phần các acid
Trần Xuân Lâm
7
Chuyên đề tốt nghiệp
amin tương đối toàn diện. Chất đạm của trứng là nguồn cung cấp rất tốt các acid amin
cần thiết có vai trò quan trọng cho cơ thể, đặc biệt cần cho sự phát triển cả về cân
nặng và chiều cao của trẻ.
Trứng có nguồn chất béo rất quí, đó là Lecithin vì Lecithin thường có ít ở các
thực phẩm khác. Lecithin tham gia vào thành phần các tế bào và dịch thể của tổ chức,
đặc biệt là tổ chức não. Nhiều nghiên cứu cho thấy Lecithin có tác dụng điều hòa
lượng cholesterol, ngăn ngừa tích lũy cholesterol, thúc đẩy quá trình phân tách
uế
cholesterol và bài xuất các thành phần thu được ra khỏi cơ thể. Trứng cũng chứa
lượng cholesterol đáng kể (600mg cholesterol/100g trứng gà), nhưng lại có tương
H
quan thuận lợi giữa Lecithin và cholesterol do vậy Lecithin sẽ phát huy vai trò điều
hòa cholesterol, ngăn ngừa quá trình xơ vữa động mạch và đào thải cholesterol ra
tế
khỏi cơ thể.
Trứng cũng là nguồn cung cấp vitamin và chất khoáng rất tốt. Các chất khoáng
h
như sắt, kẽm, đồng, mangan, iod... tập trung hầu hết trong lòng đỏ. Lòng đỏ trứng có
in
cả các vitamin tan trong nước (B1, B6) và vitamin tan trong dầu (Vitamin A, D, K).
cK
Trong lòng trắng trứng chỉ có một ít vitamin tan trong nước (B2, B6). Cả trong lòng
đỏ và lòng trắng trứng đều có chất Biotin. Biotin là vitamin B8, tham gia vào chu
trình sản xuất năng lượng để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Trong lòng trắng trứng tươi,
họ
chất Biotin kết hợp với một protein là Avidin làm mất hoạt tính của Biotin, tạo phức
hợp Biotin - Avidin rất bền vững và không chịu tác dụng của men tiêu hóa. Khi nấu
Đ
ại
chín, Avidin sẽ được giải phóng khỏi phức hợp Biotin - Avidin.
1.1.3.2 Trong công nghiệp chế biến
Trứng vịt là một trong những nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến
thực phẩm, cụ thể là làm bánh hay một số loại thực phẩm khác.
1.1.3.3 Giá trị kinh tế đối với hộ nông dân
Ngành chăn nuôi thủy cầm nói chung và chăn nuôi vịt lấy trứng nói riêng đã
đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân. Nuôi vịt có thể giúp người nông dân sử
dụng hiệu quả diện tích đất hoang hóa, đất kém hiệu quả trong trồng trọt. Ngoài ra
còn giải quyết thêm công ăn việc làm cho người nông dân. Tóm lại, nghề chăn nuôi
Trần Xuân Lâm
8
Chuyên đề tốt nghiệp
vịt lấy trứng đã và đang mang lại giá trị kinh tế cao, thúc đẩy xóa đói giảm nghèo,
nâng cao mức sống cho các hộ nông dân.
1.1.4 Chuỗi cung sản phẩm
1.1.4.1 Khái niệm chuỗi cung sản phẩm
Chuỗi cung bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia một cách trực tiếp hay
gián tiếp trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Bên trong mỗi tổ chức, chẳng hạn
nhà sản xuất, chuỗi cung bao gồm tất cả các chức năng liên quan đến việc nhận và
uế
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng này không hạn chế, phát triển sản
phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng (Bài giảng
H
Marketing Nông nghiệp – Th.s Nguyễn Văn Cường – 2006 - Trường Đại học Kinh tế
Huế).
tế
Trong định nghĩa trên nói rõ ba vấn đề sau:
Thứ nhất, thành phần của chuỗi cung bao gồm các doanh nghiệp tham gia trực
in
người sản xuất và người tiêu dùng.
h
tiếp và gián tiếp trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đóng vai trò làm cầu nối cho
cK
Thứ hai, nói về mối quan hệ đồng thời cùng các dòng chảy bên trong chuỗi
cung như: dòng thông tin, dòng thanh toán, dòng chuyển sở hữu...
Thứ ba, nói về các vai trò và chức năng phân phối trong toàn bộ chu kỳ sống
họ
của sản phẩm - dịch vụ.
Đây là một định nghĩa tổng quát nói lên đầy đủ bản chất của chuỗi cung sản
Đ
ại
phẩm hàng hóa - dịch vụ trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Như vậy, thực chất của việc phân tích chuỗi cung là việc phân tích chuỗi quá
trình tiêu thụ sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
1.1.4.2 Các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm
Chuỗi cung sản phẩm gồm các tác nhân: Cơ sở cung cấp các dịch vụ đầu vào, hộ
sản xuất, người thu gom, người bán lẻ và người tiêu dùng. Ta có sơ đồ sau:
Trần Xuân Lâm
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Người tiêu dùng
(3)
(7)
(4)
Cơ sở thu gom
Người bán lẻ
(5)
(2)
(6)
(1)
uế
Hộ sản xuất
tế
H
Cơ sở cung cấp dịch vụ
đầu vào
in
Khái niệm các tác nhân:
h
Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm nông nghiệp
Cơ sở cung cấp các dịch vụ đầu vào: là những cơ sở cung cấp cho hộ sản xuất
cK
những yếu tố đầu vào như giống, thức ăn công nghiệp, thú y.
Hộ sản xuất: là những gia đình hoặc cơ sở sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị
họ
trường. Các chủ thể này nhận các đầu vào từ các cơ sở cung cấp dịch vụ đầu vào như
giống, thức ăn công nghiệp, thú y... phối hợp với các nguồn lực có sẵn của hộ như lao
Đ
ại
đông gia đình, chuồng trại... để tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường.
Người thu gom: là những người trung gian đầu mối, tổ chức thu mua sản phẩm
của các hộ hoặc các cơ sở sản xuất, sau đó thu gom về một địa điểm để bán lại cho
các nhà bán lẻ khác.
Người bán lẻ: là những người mua sản phẩm qua các hộ thu gom trung gian
hoặc là trực tiếp hộ sản xuất thu gom rồi đem trực tiếp bán ra thị trường.
Người tiêu dùng (các cá nhân, các hộ gia đình, quán ăn, nhà hàng...): là những
người hoặc cơ sở tiêu thụ sản phẩm các loại của người bán lẻ hoặc hộ thu gom.
Trần Xuân Lâm
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong sơ đồ trên, tất cả các sản phẩm để đến được tay người tiêu dùng thường
qua một vài hình thức của chuỗi cung ứng, có một số lớn hơn và một số thì phức tạp
hơn nhiều. Chúng ta thấy chỉ có một người tạo ra lợi nhuận cho toàn chuỗi đó là
người tiêu dùng cuối cùng. Khi các khâu riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra quyết định
kinh doanh mà không quan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này dẫn
đến giá bán cuối cùng cho người tiêu dùng thường rất cao.
Theo sơ đồ chuỗi cung sản phẩm ở trên ta có:
uế
1.1.4.3 Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm.
tế
(2) quan hệ giữa hộ sản xuất với cơ sở thu gom
H
(1) quan hệ giữa cơ sở cung cấp dịch vụ đầu vào với hộ sản xuất
(3) quan hệ giữa hộ thu gom với người tiêu dùng
h
(4) quan hệ giữa hộ thu gom với người bán lẻ
in
(5) quan hệ giữa hộ sản xuất với người tiêu dùng
cK
(6) quan hệ giữa hộ sản xuất với người bán lẻ
(7) quan hệ giữa hộ với người tiêu dùng
họ
1.1.5 Một số chỉ tiêu nghiên cứu
1.1.5.1 Chỉ tiêu đánh giá quy mô chăn nuôi:
Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ, số lượng vật nuôi, mức đầu tư tư liệu sản xuất...
Đ
ại
trong một thời gian nhất định của một vùng, một địa phương hay một hộ gia đình nào
đó.
1.1.5.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả
- Tổng giá trị sản xuất GO: Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do các
cơ sở sản xuất thuộc tất cả các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân tạo ra được
trong một chu kỳ nhất định.
GO = ∑Pi*Qi
Trong đó:
Pi: Đơn giá sản phẩm thứ i
Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i
Trần Xuân Lâm
11
Chuyên đề tốt nghiệp
- Chi phí trung gian IC: Là một bộ phận cấu thành của tổng giá trị sản xuất bao
gồm chi phí thường xuyên về vật chất và chi phí dịch vụ thuê (mua) ngoài được sử
dụng để sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ khác của doanh nghiệp trong một
thời kỳ nhất định. Chi phí trung gian bao gồm:
+ Chi phí vật chất: Là chi phí do hộ gia đình tự mình bỏ ra bao gồm: giống, thức
ăn, điện nước, các công cụ lao động rẻ tiền mau hỏng được phân bổ trong năm...
+ Chi phí dịch vụ: Là chi phí cần qua các hoạt động dịch vụ, bao gồm: Thuê lao
uế
động, chi phí thú y, trả lãi vay tiền, các chi phí dịch vụ khác...
- Giá trị gia tăng VA: Là chỉ tiêu phản ánh những phần giá trị do lao động sáng
H
tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Đó chính là một bộ phận còn lại của giá trị sản
xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian.
tế
∑ VA = ∑GO − ∑IC
- Thu nhập hỗn hợp MI: Là phần còn lại của giá trị gia tăng sau khi đã trừ đi
h
khấu hao tài sản cố định và thuế (nếu có).
in
∑MI = ∑VA − Khấu hao – Thuế
cK
- Lợi nhuận kinh tế Pr:
∑Pr = ∑MI – Chi phí lao động
1.1.5.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
họ
- GO/ngày/người: Cho biết một ngày một người lao động tạo ra bao nhiêu đồng
giá trị sản xuất.
Đ
ại
- Tỷ suất giá trị sản xuất trên chi phí trung gian GO/IC: Cho biết một đồng chi
phí trung gian tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
- Tỷ suất chi phí gia tăng theo giá trị gia tăng VA/IC: cho biết một đồng chi phí
trung gian thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian MI/IC: Cho biết việc bỏ ra
một đồng chi phí trung gian thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.
- Tỷ suât lợi nhuận kinh tế trên tổng chi phí Pr/TC: Cho biết việc bỏ ra một đồng
tổng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trần Xuân Lâm
12
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.1 Tình hình chăn nuôi vịt ở Việt Nam
Chăn nuôi vịt là một nghề truyền thống khá phát triển ở nước ta. Tổng đàn vịt
hiện nay ở Việt Nam khoảng 84 triệu con, chỉ đứng thứ 2 sau Trung Quốc với 771
triệu con. Trong tổng đàn vịt thì vịt hướng trứng chiếm tới 68,5%, gắn với phương
thức chăn nuôi thả đồng thời vụ là chính. Nuôi nhốt kiểu công nghiệp chỉ ở vịt giống
và các giống cao sản mới nhập vào trong những năm gần đây.
Ở Việt Nam trước đây, chăn nuôi vịt nói riêng, ngành chăn nuôi gia cầm nói
uế
chung còn mang tính tự cấp tự túc, chưa chú trọng đến hình thức sản xuất hàng hóa.
H
Nhưng từ năm 1996, cùng với sự đổi mới kinh tế đất nước, ngành chăn nuôi gia cầm
nói chung và ngành chăn nuôi vịt nói riêng đã có những bước tiến nhảy vọt. Nhiều
tế
giống vịt siêu trứng, siêu thịt được nhập vào nước ta. Tuy vậy, dịch cúm gia cầm H5N1
trong mấy năm nay đã và đang gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi vịt nói riêng và
h
nền kinh tế nói chung.
in
Phân bố đàn vịt: Đàn vịt chủ yếu tập trung ở đồng bằng Sông Cửu Long, còn lại
cK
phân bố ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung.
Nghề chăn nuôi vịt trong những năm gần đây đạt được những thành tựu hết sức
to lớn, tuy vậy còn gặp không ít khó khăn. Nghề chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn
họ
nuôi vịt nói riêng của nước ta chủ yếu là quy mô nhỏ, phân tán, chăn nuôi hộ gia đình,
tận dụng phế phẩm nông nghiệp. Các trang trại chăn nuôi vịt lấy trứng quy mô vừa và
nhỏ mặc dù đã hình thành tại một số vùng sinh thái song tỷ lệ chưa cao, thị trường
Đ
ại
tiêu thụ sản phẩm trứng vịt còn khó khăn, cơ sở hạ tầng và dịch vụ chăn nuôi nhìn
chung còn thiếu và yếu, hầu hết chưa đảm bảo quy trình kỹ thuật. Nguy cơ dịch bệnh
đối với đàn vịt và an toàn thực phẩm cho con người ngày càng nghiêm trọng,
Tình hình phát triển đàn gia cầm ở nước ta trong những năm 2008 – 2010 được
biểu hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 1: Tình hình phát triển đàn gia cầm ở nước ta 2008 – 2010
Chỉ tiêu
ĐVT
2008
2009
2010
1. Tổng đàn gia cầm
Nghìn con
Đồng bằng Sông Hồng
Nghìn con
68.640
72.524
74.689
Trung Du và Miền núi phía Bắc
Nghìn con
55.447
61.224
69.065
Trần Xuân Lâm
13
247.320 280.181 300.500
Chuyên đề tốt nghiệp
Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ
Nghìn con
52.509
61.094
65.200
Tây Nguyên
Nghìn con
9.552
11.894
14.665
Đông Nam bộ
Nghìn con
13.645
17.645
18.363
Đồng bằng sông Cửu Long
Nghìn con
47.527
55.800
58.518
2. Sản lượng trứng
Triệu quả
4937,6
5419,4
5969,7
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung tổng đàn gia cầm của cả nước qua 3 năm 2008
– 2010 đều tăng. Cụ thể như sau: tổng đàn gia cầm của cả nước năm 2008 là
uế
247.320.000 con, năm 2009, tổng đàn gia cầm là 280.181.000 con, tăng 13,28% so
với năm 2008, đến năm 2010, tổng đàn gia cầm của cả nước là 300.500.000 con, tăng
H
7,25% so với năm 2009.
Trong cả nước thì các tỉnh ở miền Bắc nuôi nhiều nhất, chiếm 47,84% trong
tế
tổng đàn gia cầm của cả nước. Nuôi ít nhất là các tỉnh miền Trung chiếm 21,7% trong
h
tổng đàn gia cầm của cả nước.
in
Việt Nam là một đất nước có mật độ dân số khá cao, có nhiều chợ đầu mối lớn ở
các cửa khẩu, các vùng trong cả nước, có vị trí địa lý thuận lợi nên đây là thị trường
cK
tiêu thụ trứng vịt tiềm năng cả trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên, thời gian gần
đây phong trào chăn nuôi vịt ít nhiều bị chững lại vì giá thức ăn có chiều hướng tăng,
thêm vào đó là dịch bệnh xảy ra liên miên, giá cả thị trường không ổn định.
họ
1.2.2 Tình hình chăn nuôi vịt ở Hà Tĩnh
Hà Tĩnh có tổng diện tích đất tự nhiên là 6055,6 km2, với dân số 1.227.554
Đ
ại
người (thống kê năm 2009). Là tỉnh có đường Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc
Nam đi qua nên đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm và vận
chuyển thức ăn chăn nuôi. Hệ thống sông ngòi của tỉnh cũng khá nhiều như sông Cày,
sông Rác, sông La, sông Lam... giúp phát triển các mô hình chăn nuôi vịt lấy trứng
trên địa bàn.
Hiện nay vẫn chưa thống kê được số hộ nuôi vịt lấy trứng trong toàn tỉnh vì các
hộ chủ yếu nuôi theo kiểu tự phát, hoặc bỏ nuôi tạm thời hay vĩnh viễn do các yếu tố
khách quan như dịch bệnh hay giá cả bấp bênh. Tình hình phát triển đàn gia cầm của
tỉnh từ năm 2008 – 2010 được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Trần Xuân Lâm
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2: Tình hình phát triển đàn gia cầm của tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2008 –
2010
Ch tiêu
ĐVT
2008
2009
2010
2009/2008
2010/2009
±
%
±
%
Tổng đàn gia cầm
Nghìn con
4.670
5.013
5.510
343
7,30
497
9,90
Sản lượng trứng
Triệu quả
91,25
97,95 107,67
6,70
7,35
8,72
8,90
(Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Tĩnh )
uế
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng đàn gia cầm của tỉnh tăng dần qua 3 năm.
Năm 2008 đàn gia cầm của tỉnh là 4670 nghìn con đạt sản lượng trứng là 91,251 triệu
H
quả, năm 2009 là 5013 nghìn con tăng 7,3% so với năm 2008. Đến năm 2010, tổng
đàn gia cầm của tỉnh là 5510 nghìn con tăng 9,9% so với năm 2009 và đạt sản lượng
tế
trứng 107,67 triệu quả.
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT LẤY TRỨNG
in
h
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN HỒNG
cK
2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ XUÂN HỒNG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
họ
Xuân Hồng là một xã đồng bằng của huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, có đường
Quốc lộ 1A đi qua, cách trung tâm thành phố Vinh 8 km về phía Nam. Vì thế, Xuân
Đ
ại
Hồng có điều kiện giao thông rất thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế với các
khu vực trong và ngoài tỉnh Hà Tĩnh, có tiềm năng tạo ra thế và lực mới để có thể
phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao.
Phía Bắc giáp thành phố Vinh và một phần của huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Phía Tây giáp xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân
Phía Nam giáp xã Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân
Phía Đông giáp thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân
Về tổ chức hành chính, Xuân Hồng có 9 thôn, được chia thành 3 hợp tác xã:
Hợp tác xã Lam Sơn gồm ba thôn: 1, 2, 3.
Hợp tác xã Song Hồng gồm ba thôn: 4, 5, 6.
Trần Xuân Lâm
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Hợp tác xã Hồng Phú gồm ba thôn: 7, 8, 9.
Xuân Hồng là xã ven sông Lam, nên rất thuận lợi trong việc chủ động tưới tiêu
nước, và phát triển một số nghề như nuôi cá nước ngọt, thủy cầm...
2.1.1.2 Thời tiết và khí hậu
Điều kiện khí hậu thời tiết của xã Xuân Hồng cũng như các vùng khác trên địa
bàn huyện Nghi Xuân nói riêng, và tỉnh Hà Tĩnh nói chung. Khu vực có khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm, thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của gió Tây Nam khô nóng và
uế
gió mùa Đông Bắc lạnh giá.
Lượng mưa hằng năm khá lớn, khoảng 1800 đến 2000 mm. Xuân Hồng là địa
H
bàn thấp so với các xã ở huyện Nghi Xuân nên thường bị lũ lụt mỗi khi có mưa lớn.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
tế
- Đất đai:
Đất đai là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ngành sản xuất nào. Trong
h
nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế được, nó vừa là
in
đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Việc tổ chức, quản lý và sử dụng đất đai
cK
đúng mục đích, có hiệu quả là vấn đề hết sức cần thiết. Tình hình biến động đất đai
của xã qua 3 năm cụ thể bảng sau:
Qua bảng ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1.821,83 ha, trong đó đất
họ
nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp có xu
hướng giảm dần. Năm 2008 diện tích đất nông nghiệp của xã là 1480,46 ha chiếm
Đ
ại
77,31% tổng diện tích đất tự nhiên, đến năm 2009 diện tích đất nông nghiệp là
1389,36 ha chiếm 76,26%, năm 2010 diện tích đấ nông nghiệp là 1360,94 ha chiếm
74,7% tổng diện tích đất tự nhiên. Nguyên nhân suy giảm diện tích đất nông nghiệp
này là do xã phối hợp với huyện đã chuyển đổi sang các mục đích khác như xây dựng
một số công trình công cộng và nhà ở.
Diện tích đất trồng cây hàng năm và đất lâm nghiệp không thay đổi, riêng đất
mặt nước nuôi trồng thủy sản có xu hướng tăng nhưng tăng với tốc độ rất chậm.
Diện tích đất phi nông nghiệp trong 3 năm 2008 – 2010 có xu hướng tăng và
tăng khá nhanh. Năm 2008 là 299,51 ha chiếm 16,44% tổng diện tích đất tự nhiên,
sang đến 2009 là 342,56 ha chiếm 18,8%, năm 2010 là 383,46 ha chiếm 21,04% tổng
Trần Xuân Lâm
16
Chuyên đề tốt nghiệp
diện tích đất tự nhiên. Điều này là do chuyển đổi từ diện tích đất nông nghiệp và đất
chưa sử dụng sang. Đây cũng là xu hướng chung của các địa phương khác, khi các
ngành công nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển thì nhu cầu đất cho việc xây dựng
các công trình sự nghiệp, cơ sở hạ tầng... càng tăng.
Riêng diện tích đất chưa sử dụng của xã có xu hướng giảm xuống. Năm 2008
diện tích đất chưa sử dụng là 113,86 ha chiếm 6,25% tổng diện tích đất tự nhiên, năm
2009 là 89,91 ha chiếm 4,94%, đến năm 2010 là 77,43 ha chiếm 4,25%. Đây là diện
uế
tích đất tiềm năng cần được khai thác hiệu quả để góp phần tăng hiệu quả kinh tế xã
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
hội của địa phương.
Trần Xuân Lâm
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 3: Tình hình biến động đất đai của xã Xuân Hồng qua 3 năm (2008 – 2010)
2010
%
DT
%
DT
Tổng DT đất tự nhiên
1821,83
100
1821,83
100
1821,83
I. Đất nông nghiệp
1408,46
77,31
1389,36
76,26
1.Đất sản xuất nông nghiệp
821,52
45,09
802,31
44,04
a. Đất trồng cây hàng năm
565,73
31,05
565,73
31,05
b. Đất vườn tạp
255,79
14,04
236,58
2. Đất lâm nghiệp
530,35
29,11
530,35
3. Đất mặt nước NTTS
56,59
3,11
56,70
II. Đất phi nông nghiệp
299,51
III. Đất chưa sử dụng
113,86
2009/2008
±%
±
±%
100
0
-
0
-
1360,94
74,7
-19,10
-1,36
-28,42
-2,05
773,86
42,48
-19,21
-2,34
-28,45
-3,55
565,73
31,05
0
0,00
0
0,00
12,99
208,13
11,42
-19,21
-7,51
-28,45
-12,03
29,11
530,35
29,11
0
0,00
0
0,00
3,11
56,73
3,11
0,11
0,19
0,03
0,05
tế
in
342,56
18,80
383,46
21,04
43,05
14,37
40,9
11,94
6,25
89,91
494
77,43
4,25
-23,95
-21,03
-12,48
-13,88
ại
16,44
(Nguồn: UBND xã Xuân Hồng)
Đ
Trần Xuân Lâm
2010/2009
±
cK
%
H
DT
họ
2009
h
2008
Chỉ tiêu
uế
ĐVT: ha
18
Chuyên đề tốt nghiệp
- Dân số và lao động:
Dân số và lao động là một bộ phận hết sức quan trọng trong các hoạt động sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng. Đây là yếu tố góp phần to lớn vào sự phát triển hay kìm
hãm sự phát triển kinh tế của một địa phương, một quốc gia. Chất lượng và số dân, số
lao động cũng thể hiện được thực trạng cũng như xác định được tiềm năng thế mạnh
của vùng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể việc tăng dân số trong khi các
điều kiện về công ăn việc làm, chổ ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục... không đảm bảo
uế
sẽ tạo ra một sức ép đối với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu của địa phương.
Qua số liệu về tình hình dân số và lao động của xã ta thấy dân số của xã năm
H
2008 là 6.625 người, bình quân mỗi hộ có 4,54 người, năm 2009 dân số của xã là
6.758 người tăng 2,01% so với năm 2008, đến năm 2010 dân số của xã là 6.808 người
tế
tăng 0,74% so với năm 2009. Như vậy dân số của xã có tăng nhưng tốc độ tăng có
giảm hơn, vấn đề dân số tăng cũng là sức ép đối với nền kinh tế xã hội của xã.
h
Về lao động của xã năm 2008 là 2.870 người chiếm 43,32% trong tổng nhân
in
khẩu của xã, trong đó có 2.335 người là lao động nông nghiệp chiếm 35,25%. Năm
cK
2009 tổng số lao động là 2.960 chiếm 43,8%, trong đó lao động nông nghiệp là 2.399
người chiếm 35,5%, sang đến năm 2010 tổng số lao động là 3.097 người chiếm
45,49%, trong đó lao động nông nghiệp là 2.464 người, chiếm 36,19%. Qua đó cho
họ
thấy lao động của xã tăng cả về số lượng và tỷ lệ trong tổng dân số của xã, tuy nhiên tỷ
lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm, thay vào đó là tỷ lệ lao động phi nông
Đ
ại
nghiệp có xu hướng tăng: năm 2008 là 8,08%, năm 2009 là 8,3% và năm 2010 là
9,3%. Đây cũng là đặc điểm chung của nền kinh tế hiện nay, khi mà tỷ trọng đóng góp
của ngành Công nghiệp - Dịch vụ ngày càng tăng.
Chỉ tiêu nhân khẩu/lao động cho biết một lao động phải nuôi bao nhiêu người
trong gia đình. Năm 2008 bình quân nhân khẩu/lao động của xã là 2,31, năm 2009 là
2,28 và năm 2010 là 2,20. Đây là những con số khá cao, cho thấy mỗi lao động phải
nuôi chính bản thân mình và phải nuôi thêm hơn một người nữa, đó cũng là gánh nặng
cho nguồn lao động của xã. Tuy nhiên, qua các năm thì nhân khẩu/lao động có xu
hướng giảm, giúp cải thiện phần nào sức ép của dân số tới nền kinh tế của xã.
Trần Xuân Lâm
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của xã Xuân Hồng qua 3 năm (2008 – 2010)
2009
2010
2009/2008
2010/2009
%
SL
%
SL
%
±
%
±
%
Hộ
1460
-
1528
-
1591
-
68
4,66
63
4,12
II. Tổng số nhân khẩu
Người
6625
100
6758
100
6808
100
133
2,01
50
0,74
1. Nữ
Người
3376
50,96
3415
50,53
3425
50,31
39
1,16
10
0,29
2. Nam
Người
3249
49,04
3343
49,47
3383
49,69
94
2,89
40
1,20
III. Tổng số lao động
Lao động
2870
43,32
2960
43,80
3097
45,49
90
3,14
137
4,63
1. Lao động nông nghiệp
Lao động
2335
35,25
2399
35,50
2464
36,19
64
2,74
65
2,71
Lao động
535
561
8,30
633
9,30
26
4,86
72
12,83
-
4,42
-
4,28
-
-0,12
-2,53
-0,14
-3,25
1,97
1,94
-
1,95
-
-0,03
-1,45
0,01
0,49
nghiệp
IV. Chỉ tiêu BQ
Người/hộ
8,08
4,54
h
in
ại
1. BQ nhân khẩu/hộ
cK
2. Lao động phi nông
họ
I. Tổng số hộ
H
SL
tế
ĐVT
uế
2008
Chỉ tiêu
-
3. BQ LĐ nông nghiệp/hộ
LĐ/hộ
1,60
-
1,57
-
1,55
-
-0,03
-1,83
-0,02
-1,36
4. BQ nhân khẩu/lao động
NK/LĐ
2,31
-
2,28
-
2,20
-
-0,03
-1,09
-0,08
-3,70
LĐ/hộ
Đ
2. BQ lao động/hộ
(Nguồn: UBND xã Xuân Hồng)
Trần Xuân Lâm
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
- Quy mô, cơ cấu các ngành sản xuất
Trải qua quá trình phát triển, xã Xuân Hồng đã đạt được một số thành tựu kinh tế
- xã hội đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khá cao, quy mô kinh tế
ngày càng được mở rộng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư đúng mức, đời sống vật
chất và tinh thần của người dân đã được chú trọng và quan tâm nhiều hơn trước. Xuân
Hồng là một trong hai xã của huyện Nghi Xuân được chọn làm mô hình thí điểm cho
chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính phủ trong giai đoạn 2010 – 2020.
Trong tổng cơ cấu kinh tế của xã, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất,
trong nông nghiệp thì ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao hơn so với trồng trọt. Cụ thể
là: năm 2008 ngành nông nghiệp đóng góp cho nền kinh tế của xã là 29.615.327.000
đồng chiếm 48,5%, trong đó ngành chăn nuôi là 21.250.069.000 đồng chiếm 34,8%,
của ngành trồng trọt là 8.365.258.000 đồng chiếm 13,7%. Năm 2009 đóng góp của
ngành nông nghiệp là 35.155.491.000 đồng chiếm 46,9%, trong đó ngành chăn nuôi là
25.320.775.000 đồng chiếm 33,78%, ngành trồng trọt là 9.834.716.000 đồng chiếm
13,12%. Năm 2010 đóng góp của ngành nông nghiệp là 40.900.587.000 đồng chiếm
45,6%, trong đó ngành chăn nuôi là 32,3%, ngành trồng trọt là 11.929.338.000 đồng
chiếm 17,75%.
Tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ cho nền kinh tế của xã có xu hướng tăng.
Cụ thể là năm 2008 đạt 15.693.070.000 đồng chiếm 25,7%, năm 2009 là
21.438.103.000 đồng chiếm 28,6% tăng 5.745.033.000 đồng so với năm 2008. Sang
đến 2010 là 27.6215.835.000 đồng chiếm 30,8% tăng 6.187.732.000 đồng so với năm
2009. Nguyên nhân của việc tăng tỷ trọng của ngành dịch vụ trong nền kinh tế của xã
là vì có số lượng khá lớn lao động chuyển sang các ngành dịch vụ khác như buôn bán,
vận tải,... Đặc biệt trên địa bàn xã có di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Chợ Củi, nơi du
lịch về tâm linh, hàng năm thu hút hàng chục nghìn khách thập phương đến viếng
thăm. Đây cũng là nguồn thu đáng kể cho xã và nhân dân xung quanh khu vực đền.
- Cơ sở hạ tầng:
Xây dựng cơ sở hạ tầng là một nội dung quan trọng trong Công nghiệp hóa Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng vừa phục
vụ cho sản xuất, đời sống vừa là điều kiện làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Góp phần
thúc đẩy hạ tầng nông thôn bao gồm trên các mặt: điện, đường, trường, trạm, chợ
búa...
Hệ thống giao thông liên thôn, liên xã của địa phương được đầu tư khá tốt, đã tạo
điều kiện thuận lợi trong việc đi lại, giao lưu buôn bán của người dân. Bên cạnh đó xã
Xuân Hồng còn có Quốc lộ 1A đi qua, nằm cạnh sông Lam nên rất thuận tiện cho việc
vận chuyển hàng hóa ra thị trường và cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất.
Trần Xuân Lâm
21
Chuyên đề tốt nghiệp
uế
Về chợ của xã thì chưa được đầu tư thích đáng, việc buôn bán ở chợ còn nhỏ lẻ,
bởi Xuân Hồng là xã nằm gần Thành phố Vinh nên người dân chủ yếu mang sản phẩm
đến các chợ lớn ở Vinh để tiêu thụ.
2.1.3 Đánh giá chung
Từ những vấn đề đã nêu ra ở trên có thể đưa ra một số nhận định, đánh giá sau:
Thuận lợi
o Xã Xuân Hồng là địa phương có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển
sản xuất hàng hóa và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội không chỉ với các vùng trong
tỉnh mà cả với các vùng khác trong nước.
o Nguồn lao động của xã khá dồi dào, có truyền thống cần cù, chịu khó, dám
nghĩ dám làm, sáng tạo, có khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào
H
sản xuất.
o Tốc độ phát triển của các ngành kinh tế của xã trong mấy năm trở lại đây đạt
tế
khá cao. Trong đó ngành dịch vụ có tốc độ tăng nhanh nhất, đặc biệt tỷ trọng của
ngành chăn nuôi tăng nhanh và hơn nhiều so với trồng trọt. Từ đó thúc đẩy nhanh quá
in
nước ta trong giai đọan hiện nay.
h
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã. Đó cũng là xu hướng chung của nền kinh tế
Những thuận lợi trên đây là tiền đề quan trọng cho những bước phát triển sắp tới,
cK
nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì xã Xuân Hồng cũng đang còn gặp một số khó khăn
họ
và hạn chế.
o Cũng như các địa phương khác ở khu vực miền Trung, Xuân Hồng phải chịu
thời tiết khắc nghiệt của mùa hè khô nóng, mùa đông giá rét.
Đ
ại
o Cơ sở hạ tầng của xã còn nhiều bất cập.
o Dân số có xu hướng tăng nhanh, một bộ phận nhân dân còn mang nặng tư
tưởng phong kiến, làm ăn chưa mạnh dạn.
o Thêm vào đó là trình độ của đội ngũ cán bộ xã và người dân còn nhiều hạn
chế, bảo thủ trong công việc.
Nhìn chung, Xuân Hồng là xã có nhiều tiềm năng và lợi thế, nhưng đồng thời
cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Vì thế chính quyền địa phương cần phải phối
hợp với chính quyền cấp trên để có những giải pháp, chiến lược nhằm khai thác hiệu
quả các tiềm năng của xã và khắc phục dần khó khăn hạn chế trong giai đoạn tiếp
theo.
Trần Xuân Lâm
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng5: Quy mô và cơ cấu kinh tế của xã Xuân Hồng qua 3 năm (2008 – 2010)
2010
Chỉ tiêu
uế
2009
H
2008
%
SL
%
SL
GDP
61.062.529
100
74.958.402
100
89.694.270
I. Nông nghiệp
29.615.327
48,50
35.155.491
46,90
1. Trồng trọt
8.365.258
13,70
9.834.716
2. Chăn nuôi
21.250.069
34,80
25.320.775
II. Công nghiệp
15.754.132
25,80
III. Dịch vụ
15.693.070
25,70
%
h
tế
SL
2010/2009
±
±
±%
±%
100
13.895.873
22,76 13.735.868 19,66
45,60
5.540.164
18,71
5.745.097
16,34
11.929.338
13,30
1.469.458
17,57
2.094.622
21,30
33,78
28.971.249
32,30
4.070.706
19,16
3.650.475
14,42
18.364.808
24,50
21.167.848
23,60
2.610.676
16,57
2.803.039
15,26
21.438.103
28,60
27.625.835
30,80
5.745.033
36,61
6.187.732
28,86
ại
họ
13,12
(Nguồn: UBND xã Xuân Hồng)
Đ
Trần Xuân Lâm
2009/2008
cK
in
40.900.587
ĐVT: 1000 đồng
23
Chuyên đề tốt nghiệp
2.2 TÌNH HÌNH NUÔI VỊT LẤY TRỨNG Ở XÃ XUÂN HỒNG
Chăn nuôi là nghề rất phát triển ở xã Xuân Hồng, ngành chăn nuôi đã đóng góp rất
lớn vào GDP của xã. Trong ngành chăn nuôi của xã thì chăn nuôi thủy cầm lại chiếm
phần lớn. Khoảng 10 năm trở lại đây, tổng số đàn vịt của xã luôn đứng thứ nhất nhì
không chỉ của huyện Nghi Xuân mà còn cả tỉnh Hà Tĩnh. Nhờ chăn nuôi vịt mà không ít
hộ nông dân không những đã thoát nghèo, mà vươn lên trở thành hộ giàu, hộ khá của xã.
chăn nuôi vịt đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.
uế
Nhưng do ảnh hưởng của dịch bệnh, chi phí đầu vào, giá cả đầu ra bấp bênh nên các hộ
Xuân Hồng là xã đồng bằng của huyện Nghi Xuân, có tuyến quốc lộ 1A đi qua,
H
cách thành phố Vinh 4 km về phía nam, nằm ven bờ sông Lam có nhiều ao hồ, kênh rạch
nên có điều kiện hết sức thuận lợi cho việc chăn nuôi vịt lấy trứng và tiêu thụ trứng ra thị
tế
trường. Chính vì vậy mà quy mô đàn vịt của xã ngày càng tăng.
h
Xuân Hồng là địa phương rất gần thành phố Vinh, nơi có thị trường tiêu thụ trứng
in
vịt khá lớn. Thành phố Vinh có lượng sinh viên rất đông ở các trường Đại học, Cao đẳng
như Đại học Vinh, đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Cao đẳng Kinh tế, cao đẳng Sư
K
phạm, cao đẳng Y... và các trường Trung cấp, các trường dạy nghề khác. Với các chợ lớn
như chợ Vinh, chợ Bến Thủy, chợ Hưng Dũng... là nơi tiêu thụ rất mạnh trứng vịt. Một
họ
c
trong những sản phẩm được sinh viên nói riêng và người tiêu dùng nói chung lựa chọn đó
là trứng vịt. Qua bảng dưới đây ta thấy được tình hình phát triển đàn vịt và sản lượng
trứng vịt của xã Xuân Hồng qua các năm như sau:
ại
Tổng đàn vịt của xã năm 2008 là 47.630 con, trong đó vịt nuôi lấy trứng là 45.530
Đ
con chiếm 95,59% tổng đàn vịt. Năm 2009 đàn vịt tăng lên 52.400 con tương đương
10,01%, trong đó vịt lấy trứng là 49.200 con chiếm 93,89% tổng đàn vịt. Sang năm 2010
tổng đàn vịt của xã tiếp tục tăng, và đạt 56.900 con, trong đó vịt lấy trứng là 54.300 con
chiếm 95,43%. Được biết năm 2007 tổng đàn vịt của xã là 76.200 con, nguyên nhân dẫn
đến sự sụt giảm nhanh của đàn vịt của xã là dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát khiến cho
đàn gia cầm của nhiều hộ phải tiêu hủy, gây hoang mang đối với các hộ chăn nuôi vịt,
dẫn đến một số hộ bỏ nuôi trong một thời gian hoặc vĩnh viễn.
Trần Xuân Lâm
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 6: Quy mô đàn vịt và sản lượng trứng vịt ở xã Xuân Hồng qua 3 năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu
ĐVT
2008
2009
2010
2009/2008
2010/2009
±
±
±%
±%
1. Tổng đàn vịt
Con
47.630 52.400 56.900 4.770
10,01 4.500
Vịt thịt
Con
2.100
1.100
52,38
- 600 -18,75
Vịt nuôi lấy trứng
Con
45.530 49.200 54.300 3.670
8,06
5.100 10,37
9.151 10.100
uế
Nghìn quả 8.468
2.600
683
H
2. Sản lượng trứng
3.200
8,05
949
8,59
10,35
tế
(Nguồn: UBND xã Xuân Hồng)
Sản lượng trứng của xã năm 2008 là 8.468 nghìn quả, năm 2009 là 9.151 nghìn quả
h
tăng 8,05% so với năm 2008, năm 2010 là 10.100 nghìn quả tăng 10,35% so với năm
in
2009. Như vậy sản lượng trứng của xã có xu hướng tăng, cho thấy hoạt động chăn nuôi
K
vịt lấy trứng của địa phương đang ngày càng phát triển hơn.
Hoạt động tiêu thụ trứng vịt của xã diễn ra dưới nhiều hình thức, việc mua bán chủ
họ
c
yếu mang tính tự phát không có hợp đồng mua bán, trong khi giá trị mua bán lên đến
hàng chục triệu đồng.
Nhìn chung thì sản lượng trứng của toàn xã đều được tiêu thụ hết, nhưng giá bán là
ại
vấn đề các hộ lo ngại nhất, nỗi lo về giá lúc nào cũng canh cánh trong lòng các hộ chăn
Đ
nuôi, điều này làm cho họ không thực sự yên tâm để sản xuất. Để giải quyết những
vướng mắc trong khâu tiêu thụ trứng thì ngoài nỗ lực của người dân còn cần có sự vào
cuộc của chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan cấp trên, có như thế người
nông dân mới yên tâm để đầu tư vào sản xuất.
2.3 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT LẤY TRỨNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
2.3.1 Nguồn lực sản xuất của hộ điều tra
Để đánh giá được thực trạng sản xuất của nông hộ trước tiên ta phải đánh giá được
năng lực sản xuất của hộ đó. Nhân khẩu và lao động là nguồn lực của các hộ, sẽ là nhân
Trần Xuân Lâm
25