Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã thanh thủy, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 109 trang )

AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
KHOA KINH T VAè PHAẽT TRIỉN
..... .....

u

KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC


i

h

cK

in

h

t

H

PHN TấCH CHUI CUNG SAN PHỉM CHEè
TRN ậA BAèN XAẻ THANH THUY HUYN
THANH CHặNG TẩNH NGH AN

Sinh vión thổỷc hióỷn: Giaùo
vión hổồùng dỏựn:
HOAèNG THậ HU



Lồùp
Nión khoùa

PGS.TS. MAI VN XUN

:
:

Huóỳ, thaùng 5 nm 2011

K41B - KTNN
2007 - 2011


Khóa luận tốt nghiệp đã khép lại chặng đường
bốn năm cố gắng phấn đấu dưới sự dạy dỗ tận

uế

tình của thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế.
Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự cố gắng của

H

bản thân còn có sự giúp đỡ dìu dắt nhiệt tình của

tế

các thầy cô giáo cùng các anh chị trong xí nghiệp chế


in

bàn xã Thanh Thủy.

h

biến chè Ngọc Lâm và các cô, các bác, các chú trên địa

cK

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của các thầy cô giáo đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng

họ

biết ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Mai Văn Xuân khoa
Kinh tế và Phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Đ
ại

đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin cảm ơn tới ban giám đốc cùng toàn thể

toàn bộ công nhân viên trong các phòng ban, đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập
tại xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Ngọc Lâm.



Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ động viên
của người thân gia đình bạn bè về mọi mặt trong
sốt thời gian qua.
Với thời gian kinh nghiệm còn hạn chế đề tài
này khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì

uế

vậy tôi kính mong quý thầy cô giáo cùng tất cả các
bạn đọc đóng góp ý kiến giúp đề tài này được hoàn

H

thiện hơn nữa.

tế

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Đ
ại

họ

cK

in

h


Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Huế


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................2
3.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................................2
3.2. Phương pháp thống kê kinh tế...............................................................................3

uế

3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo..................................................................3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................4

H

4.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................4
4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................4

tế

Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................5

h


Chương I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................5

in

1.1.1. Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung .............................................................5

cK

1.1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung..........................................................................5
1.1.1.2. Mục tiêu của chuỗi cung ..........................................................................6
1.1.1.3. Thành phần của chuỗi cung......................................................................7
1.1.1.4. Chức năng của chuỗi cung .......................................................................9

họ

1.1.1.5. Định hướng và kiểm soát chuỗi ...............................................................9
1.1.1.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................10

Đ
ại

1.1.2. Vai trò của ngành trồng chè..........................................................................11
1.1.2.1. Tác dụng của cây chè .............................................................................11
1.1.2.2. Vai trò.....................................................................................................12
1.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật .............................................................................12
1.1.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................12
1.1.3.2. Nhóm yếu tố kỹ thuật .............................................................................13
1.1.3.3. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội ..................................................................13
1.1.3.4. Vai trò của công tác tiêu thụ...................................................................14

1.2. CƠ SỞ THỰC TIẾN...........................................................................................14
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ...........................................14
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Việt Nam ..........................................16

i


1.2.2.1. Tình hình sản xuất ..................................................................................16
1.2.2.2. Tình hình tiêu thụ ...................................................................................17
1.2.3. Tình hình sản xuất chè của tỉnh Nghệ An qua 3 năm 2008 - 2010 ..............19
1.2.4. Tình hình sản xuất chè của huyện Thanh Chương qua 3 năm 2008-2010........20
Chương II. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHÈ Ở XÃ THANH THỦY
HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN.........................................................22
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...................................22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................22

uế

2.1.1.1. Vị trí địa lý của xã Thanh Thủy. ............................................................22
2.1.1.2. Địa hình đất đai thổ nhưỡng...................................................................22

H

2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết.....................................................................................22
2.1.1.4. Nguồn nước, thủy văn ............................................................................24
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................24

tế

2.1.2.1. Kinh tế ....................................................................................................24

2.1.2.2. Văn hóa xã hội........................................................................................25

h

2.1.2.3. Tình hình sản xuất của xã Thanh Thủy trong năm 2010........................26

in

2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất của xã .................................................................29

cK

2.1.2.5. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm 2008 - 2010 ........31
2.1.2.6. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật của xã...................................................32
2.1.2.7. Hoạt động sản xuất chè trên địa bàn xã Thanh Thủy.............................33
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA

họ

BÀN XÃ THANH THỦY .........................................................................................34

Đ
ại

2.2.1. Giới thiệu ......................................................................................................34
2.2.2. Một vài nét khái quát về nông hộ .................................................................35
2.2.2.1. Tình hình sử dụng đất của các hộ sản xuất chè điều tra năm 2010........35
2.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ sản xuất chè năm 2010........37
2.2.2.3. Tư liệu sản xuất và vốn của các hộ điều tra trong năm 2010.................39


2.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY......................................................................41
2.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên .................................................................................41
2.3.2. Nhóm nhân tố kỹ thuật .................................................................................42
2.3.3. Nhóm nhân tố kinh tế và tổ chức xã hội .......................................................42
2.3.3.1. Thị trường và giá cả ...............................................................................42
2.3.3.2. Vốn và cơ sở hạ tầng ..............................................................................43

ii


2.3.3.3. Các chính sách kinh tế............................................................................44
2.3.4. Những nhân tố khác......................................................................................44
2.3.4.1. Kỹ thuật chăm sóc ..................................................................................44
2.3.4.2. Kỹ thuật khai thác...................................................................................44
2.3.4.3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của chè...............................................45
2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ THAM GIA TRONG CHUỖI CUNG SẢN
PHẨM CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY ................................................45
2.4.1. Hộ sản xuất chè trên địa bàn xã Thanh Thủy ...............................................45

uế

2.4.1.1. Phân tích chi phí đầu tư thâm canh một ha chè của các hộ ở thời kỳ
KTCB ..................................................................................................................45

H

2.4.1.2. Diện tích năng suất, sản lượng, giá bán và doanh thu của các hộ trong
năm 2010 .............................................................................................................47
2.4.1.3. Hiệu quả sản xuất chè của các nông hộ..................................................49


tế

2.4.1.4. Xác định thu nhập của nông hộ ..............................................................49
2.4.2. Người thu gom, chế biến chè trong chuỗi cung sản phẩm trên địa bàn xã

h

Thanh Thủy.............................................................................................................52

in

2.4.2.1. Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Ngọc Lâm ............................................52

cK

2.4.2.2. Hộ thu gom và chế biến nhỏ trên địa bàn xã Thanh Thủy .....................55
2.5. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG SẢN PHẨM CHÈ.............58
2.5.1. Mô tả chuỗi cung ..........................................................................................58
2.5.1.1. Chuỗi cung các yếu tố đầu vào...............................................................58

họ

2.5.1.2. Chuỗi cung sản phẩm .............................................................................60

Đ
ại

2.5.1.3. Khẩu độ và các mắt xích của chuỗi cung chè ........................................61
2.5.2. Phân tích hoạt động của chuỗi cung chè.......................................................62

2.5.2.1. Các mỗi quan hệ trong chuỗi cung.........................................................62
2.5.2.2. Môi trường kinh doanh...........................................................................64
2.5.2.3. Tính định hướng thị trường ....................................................................65
2.5.2.4. Độ dài chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã ...................................65
2.5.2.5. Chuỗi có tập trung vào người tiêu dùng không......................................65
2.5.2.6. Tính ổn định và hợp tác của chuỗi .........................................................66
2.5.2.7. Thông tin trong chuỗi cung ....................................................................67
2.5.3. Các lựa chọn của người nông dân.................................................................69
2.5.4. Mô tả môi trường cạnh tranh mà chuỗi phải đối mặt. ..................................69
2.5.5. Những trở ngại cho hoạt động của chuỗi cung và hướng cải tiến ................70

iii


CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG
SẢN PHẨM CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY .......................................73
3.1. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN................................................................................73
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG ..............................73
3.2.1. Giải pháp về nguồn lực.................................................................................73
3.2.2. Giải pháp khắc phục trở ngại về cơ sở hạ tầng.............................................74
3.2.3. Giải pháp về quản lý các kênh thông tin ......................................................75
3.2.4. Giải pháp về thị trường .................................................................................75

uế

3.3. GIẢI PHÁP GIÚP NÔNG HỘ TRỰC TIẾP ĐƯA SẢN PHẨM RA THỊ
TRƯỜNG ...................................................................................................................76

H


3.3.1. Giải pháp ngắn hạn .......................................................................................76
3.3.2. Giải pháp dài hạn ..........................................................................................77

tế

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................78
3.1. KẾT LUẬN .........................................................................................................78
3.1.1. Về sản xuất kinh doanh của nông hộ ............................................................78

h

3.1.2. Về chuỗi cung sản phẩm chè ........................................................................78

in

3.1.3. Các khóa tập huấn nhằm nâng cao kỹ năng KDNN .....................................79

cK

3.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................79
3.2.1. Đối với nông hộ ............................................................................................79
3.2.2. Đối với địa phương .......................................................................................80
3.2.3. Đối với xí nghiệp DVCB chè Ngọc Lâm .....................................................81

họ

3.2.4. Đối với UBNN xã .........................................................................................81

Đ
ại


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Bình quân

XNDVCB

Xí nghiệp dịch vụ chế biến.

DVCB

Dịch vụ chế biến.

BNN & PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

DT

Diện tích.

SP

Sản phẩm.


UBND

Ủy ban nhân dân.

THPH

Trung học phổ thông.

THCS

Trung học cơ sở.

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình.

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo.

SXNN

Sản xuất nông nghiệp.

KHCN

H

tế


h

in

họ

KTCB

Kinh doanh nông nghiệp.
Nông nghiệp.

cK

KDNN
NN

uế

BQ

Khoa học công nghệ.
Kiến thiết cơ bản.
Thời kỳ kinh doanh.



Lao động.

Tr.đ


Triệu đồng.

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định.

TLLĐ

Tư liệu lao động.

BVTV

Bảo vệ thực vật.

CTĐT & PT

Công ty đầu tư và phát triển.

ĐVT

Đơn vị tính

Đ
ại

TKKD

v



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Một chuỗi cung và một chuỗi cạnh tranh tiêu biểu .....................................5

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Sơ đồ 2. Sơ đồ chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy .................61

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Diện tích năng suất và sản lượng chè của cả nước qua 3 năm...................... 17
Bảng 1.2. Tình hình XK chè của Việt Nam sang thị trường chính năm 2010 .............. 18
Bảng 1.3. Diện tích năng suất và sản lượng chè của tỉnh qua 3 năm 2008 - 2010........ 19
Bảng 1.4 . Tình hình sản xuất chè của huyện Thanh Chương qua 3 năm 2008 2010....................................................................................................................... 21

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất của xã Thanh Thuỷ qua 3 năm 2008 - 2010 (Sản

uế

lượng trong lĩnh vực trồng trọt) ............................................................................ 26
Bảng 2.2. Tình hình phát triển chăn nuôi của địa phương qua 3 năm 2008 - 2010 ...... 27

H

Bảng 2.3. Tình hình sử dụng đất của xã Thanh Thủy qua 3 năm 2008 - 2010 ............. 29

tế

Bảng 2.4. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm 2008 - 2010 ................ 31
Bảng 2.5. Hoạt động sản xuất chè của toàn xã qua 3 năm 2008 - 2010........................ 33
Bảng 2.6. Tình hình đất đai của các hộ điều tra năm 2010 (tính bình quân/hộ) ........... 36

h

Bảng 2.7. Quy mô nhân khẩu và lao động của hộ sản xuất chè năm 2010 ................... 37

in

Bảng 2.8. Tư liệu sản xuất và vốn của các hộ điều tra trong năm 2010 (tính bình

cK

quân/hộ) ................................................................................................................ 39
Bảng 2.9. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản 1 ha chè .................................................... 46
Bảng 2.10. Chi phí sản xuất chè thời kỳ kinh doanh qua 3 năm 2008 - 2010............... 47

Bảng 2.11. Năng suất sản lượng và doanh thu của các hộ điều tra qua 3 năm

họ

2008 - 2010 (tính bình quân/ha) ........................................................................... 48
Bảng 2.12. Hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên 1 ha................................. 49

Đ
ại

Bảng 2.13. Tổng hợp các nguồn thu bình quân của nông hộ năm 2010 ....................... 50
Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất chè trên 1 ha ................................. 51
Bảng 2.15. Doanh thu tiêu thụ theo chủng loại trong 3 năm 2008 - 2010 .................... 53
Bảng 2.16. Chi phí chế biến một tấn chè khô của xí nghiệp năm 2010 ........................ 54
Bảng 2.17. Đặc điểm của các hộ thu gom và chế biến tư nhân..................................... 56
Bảng 2.18. Chi phí hoạt động thu mua chè của các hộ thu gom năm 2010 .................. 57
Bảng 2.19. Chi phí chế biến một tấn chè khô của hộ tư nhân chế biến năm 2010........ 57

vii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, chè mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Sản phẩm chè của nước ta đã được xuất khẩu ra thị trường quốc
tế và ngày càng khẳng định vị thế của mình.
Phát triển chè ở xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An đã góp phần
tăng thu nhập, giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho người dân, xóa đói giảm

uế


nghèo, thiết lập công bằng xã hội, thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu thay thế
nhập khẩu có hiệu quả của Đảng, Nhà nước. Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè là một

H

trong những việc cấp bách có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã
hội toàn dân, xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan kết hợp với nghiên cứu thực

tế

tiễn tôi chọn đề tài “ Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy,
huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”

in

h

2. Mục đích nghiên cứu
- Tiến hành xem xét các vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của chuỗi cung sản
phẩm chè.

cK

- Đánh giá thực trạng hệ thống sản xuất nông nghiệp của nông hộ điều tra trên địa
bàn xã Thanh Thủy từ đó đề xuất một số giải pháp giúp nông hộ cải thiện được vị thế của
mình trong chuỗi và hạn chế được khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

họ


- Phân tích hoạt động, những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng, tham gia đến chuỗi
cung sản phẩm chè trên địa bàn xã và từ đó tìm ra những thuận lợi và những hạn chế
của chuỗi cung.

Đ
ại

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung chè trên địa bàn

xã Thanh Thủy trong những năm tới.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số

liệu, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp chuyên gia gia chuyên khảo.
4. Kết quả đạt được của đề tài
Đề tài phân tích hiệu quả kinh tế trồng, chế biến và chuỗi cung sản phẩm chè trên
địa bàn xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Qua đó cho thấy, chè ở xã
Thanh Thủy có nhiều tiềm năng và lợi thế cạnh tranh trong suốt chuỗi cung, đem lại hiệu
quả kinh tế-xã hội. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
khả

năng

cung

ứng

sản

phẩm


cho

thị

trường

trên

địa

bàn

xã.

viii


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là một chủ trương
kinh tế lớn của Đảng và Nhà Nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nước. Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, chè mang lại
hiệu quả kinh tế cao không chỉ trong sản xuất chế biến để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu

uế

trong nước mà còn góp phần tích cực ổn định đời sống kinh tế xã hội, xoá đói giảm
nghèo, đưa văn minh công nghiệp tới vùng sâu vùng xa. Mặt khác cây chè phát triển


H

còn tạo công ăn việc làm cho một lượng lao động rất lớn ở các vùng nông thôn, đem
lại thu nhập cho họ, giúp nông thôn rút ngắn khoảng cách về kinh tế với thành thị, thiết

tế

lập công bằng xã hội.

h

Trong những năm gần đây, Chè là cây công nghiệp dài ngày có vai trò quan

in

trọng trong nền kinh tế xã hội nước ta. Uống chè từ lâu đã trở thành nhu cầu thiết yếu
trong cuộc sống hàng ngày, một tập quán mang nét văn hoá của người Việt Nam. Cây

cK

chè đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá
trị kinh tế to lớn. Chè Xanh chè Đen là những sản phẩm tiêu dùng thường xuyên, từ

họ

nông thôn đến thành thị, đây là sản phẩm tiêu dùng hàng ngày gắn với đời sống tinh
thần của người dân Việt Nam. Không chỉ vậy chè Việt Nam còn xuất khẩu sang thị
trường nước ngoài như Trung Quốc, Châu Âu, Nhật Bản các nước có truyền thống về

Đ

ại

trà đạo từ ngàn năm. Ngoài ra chè là cây lâu năm có thể điều tiết được mức thu nhập
cho cả thời kỳ kinh tế, ít chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên, lao động ít mang tính
thời vụ hơn, sản phẩm có khả năng bảo quản và tồn trữ được lâu.
Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề về sản xuất, chế biến và thị trường có ý nghĩa

quan trọng trong việc tồn tại, phát triển của nghành chè. Những khó khăn, thách thức
về thị trường, sản phẩm không chỉ diễn ra ở thị trường nước ngoài mà còn ngay tại thị
trường nội địa. Tuy nhiên sản phẩm chè từ người sản xuất đến người tiêu dùng còn trải
qua nhiều khâu trung gian rất phức tạp. Người sản xuất chè còn chịu nhiều rủi ro về
chi phí trong chuỗi cung và lợi nhuận chưa hấp dẫn vì vậy việc mở rộng sản xuất cũng
như nâng cao chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm chè chế biến chưa đạt chất

1


lượng chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy để sản phẩm đến tay người tiêu
dùng nhanh cần có chuỗi cung ứng hoàn thiện, các kênh phân phối thuộc chuỗi cung
ứng cây chè cần được đầu tư hiệu quả hơn.
Thanh Thủy là một xã thuộc huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Đây được xem
là nơi có đất đai màu mỡ, thích hợp cho trồng cây công nghiệp. Trong những năm gần
đây cây chè đang được phát triển mạnh và đã mang lại nguồn thu nhập khá tốt cho hộ
nông dân. Vì vậy, nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm chè là một trong những việc cấp

uế

bách và có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế chính trị xã hội
của toàn dân và xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan trên kết hợp với nghiên cứu


H

thực tiễn trong quá trình thực tập tại xí nghiệp CBDV chè Ngọc Lâm nên tôi quyết
định chon đề tài “Phân tích chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy,

tế

huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

h

Trên cơ sở nghiên cứu này tôi phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của nông

in

hộ điển hình trồng chè trong vùng nhằm:

phẩm chè.

cK

Tiến hành xem xét các vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của chuỗi cung sản

Đánh giá thực trạng hệ thống sản xuất nông nghiệp của nông hộ điều tra trên địa bàn

họ

xã Thanh Thủy từ đó đề xuất một số giải pháp giúp nông hộ cải thiện được vị thế của
mình trong chuỗi và hạn chế được khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.


Đ
ại

Phân tích hoạt động, những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng, tham gia đến chuỗi cung
sản phẩm chè trên địa bàn xã và từ đó tìm ra những thuận lợi và những hạn chế của
chuỗi cung.

Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung chè trên địa bàn xã

Thanh Thủy trong những năm tới.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp thu thập số liệu
 Lựa chọn địa điểm điều tra: Tiến hành điểu tra các hộ nông dân nhận khoán
trên địa bàn xã Thanh Thủy, các hộ thu gom, hộ chế biến tư nhân.

2


 Số liệu sơ cấp: Thông qua các mẫu điều tra phỏng vấn trực tiếp. Khảo sát
tình hình thực tế các đối tượng: Hộ trồng chè, hộ thu gom chè, các sơ sở
chế biến.
- Thu thập thông tin từ các hộ trồng chè
Chọn mẫu: Để thể hiện và phân tích một cách rõ ràng tôi tiến hành điều tra 60 hộ
nhận khoán tất cả các hộ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản không lặp lại.
Các hộ trồng chè được điều tra ở 3 thôn đại diện của xã Thanh Thủy nơi có diện

uế

tích trồng chè lớn nhất nhất xã. Mỗi thôn chọn ra 20 hộ điều tra.

Nội dung phỏng vấn bao gồm: Các thông tin về hộ, các thông tin về chi phí sản

H

xuất, lợi nhuận, những thuận lợi khó khăn, hạn chế đối với hộ trồng chè. Những thông
tin là cơ sở để tính toán các chỉ số để có thể lượng hóa khả năng cung ứng chè của các

tế

hộ trồng chè.

- Thu thập thông tin từ các hộ thu gom, cơ sở chế biến

h

Hiện nay thống kê về giá mua, chi phí chế biến, đầu tư ban đầu chi phí vận

in

chuyển và giá bán của các hộ thu gom, cơ sở chế biến còn rất hạn chế nên việc điều tra

cK

các hộ là rất cần thiết. Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập những
thông tin để đánh giá hiệu quả của các cơ sở khảo sát việc thu gom, chế biến cho phép
cập nhật những vấn đề liên quan đến tình hình thực tế của địa phương. Do phạm vi

họ

rộng, tôi chỉ điều tra 3 hộ thu gom, 3 hộ chế biến tư nhân đại diện 3 xóm nói trên.

 Số liệu thứ cấp: Được lấy từ phòng tài vụ, phòng kế hoạch của nông trường

Đ
ại

Ngọc Lâm, phòng nông nghệp huyện, xã, sách báo, internet…
3.2. Phương pháp thống kê kinh tế
+ Thống kê mô tả: Dùng phương pháp này để mô tả tình hình sản xuất chè, diện

tích của các hộ, sản lượng chè của các hộ điều tra, số lứa hái…
+ Phương pháp so sánh: Để so sánh kết quả chuỗi cung ứng qua 3 năm 2008,
2009, 2010.
+ Phương pháp phân tích các kênh tiêu thụ: lựa chọn kênh tiêu thụ nào mang lại lợi
nhuận cao nhất nhanh nhất trong chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy.
3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Dùng để điều tra, phỏng vấn trực tiếp thu thập thông tin, số liệu của các hộ sản

3


xuất chè, các hộ thu gom, các hộ CBTN, nghiên cứu thị trường bán buôn và bán lẻ
nông sản chủ yếu, đồng thời tham gia các tài liệu liên quan đến định mức kinh tế kỹ
thuật của một số cây trồng và vật nuôi liên quan, tham khảo ý kiến của các chuyên gia,
các nhà chuyên môn…
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề lý luận và thực tiễn về

uế


chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ
An, với các chủ thể là các hộ gia đình trồng chè ở xã Thanh Thủy huyện Thanh

H

Chương tỉnh Nghệ An, có vườn chè đang trong quá trình thu hoạch. Tình hình tiêu thụ
chè của XNCB chè Ngọc Lâm và các vấn đề liên quan đến chuỗi cung sản phẩm chè.

tế

4.2. Phạm vi nghiên cứu
 Không gian.

h

- Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ gia đình trồng chè tại xã Thanh Thủy huyện

 Thời gian

cK

chế biến nhỏ trên địa bàn xã.

in

Thanh Chương tỉnh Nghệ An, nông trường chè Ngọc Lâm, các đại lý các hộ thu gom,

- Tiến hành thu thập các số liệu trong năm 2011 và hoạt động của chuỗi cung

Đ

ại

họ

được nghiên cứu gắn liền với số liệu trong các năm 2008, 2009, 2010.

4


Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung
1.1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung
Chuỗi cung tồn tại nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về một sản phẩm nào

uế

đó. Những nhu cầu này có thể bao gồm những thuộc tính khác nhau của sản phẩm như
dạng sản phẩm, chất lượng và số lượng, tính liên tục và thời gian cung cấp như giá cả và

H

các điều kiện chi trả. Khẩu độ của một chuỗi cung đáp ứng được nhu cầu của người tiêu

tế

dùng bao gồm việc cung cấp đầu vào ( bao gồm cả việc cung cấp các dịch vụ nghiên cứu
và khuyến nông) thông qua sản xuất, chế biến (nhiều khâu), phân phối maketing và bán lẻ.


h

Trong sơ đồ 1, một chuỗi cung tiêu biểu dưới dạng biểu đồ có khẩu độ từ nhà

in

cung cấp đến khách hàng cuối cùng được thể hiện ở phía bên trái trong khi một chuỗi
cung cạnh tranh vì khách hàng cuối cùng được thể hiện ở phía bên phải. Dấu chấm hỏi

cK

(?) dưới khách hàng cuối cùng cho biết khách hàng cụ thể này sẵn sang mua từ cả 2
chuỗi và chọn ra một chuỗi nào đó để mua một sản phẩm.

Đ
ại

họ

NGƯỜI TIÊU DÙNG
(?)

NHÀ P.PHỐI/QUẦY B.LẺ

NHÀ CHẾ BIẾN

NHÀ SẢN XUẤT

CHUỖI CUNG
CẠNH TRANH


NHÀ C.CẤP CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

Sơ đồ 1. Một chuỗi cung và một chuỗi cạnh tranh tiêu biểu

5


Trong khi đó những dấu chấm (…) từ các nhà sản xuất đến chuỗi cung cạnh
tranh cho thấy nhà sản xuất cụ thể này không chắc chắn sẽ cung cấp cho chuỗi nào hay
đang chủ động lợi dụng vị thế cạnh tranh của mình bằng cách cung cấp cho bất cứ
chuỗi nào mang lại cho mình nhiều lợi nhuận nhất.
Từ chuỗi cung này, người nông dân cần nhận thức vai trò của mình trong chuỗi.
Vì thế họ có những khách hàng cụ thể và nhu cầu cụ thể. Họ cũng có thể nhận ra nhiều
con đường đến với thị trường cho sản phẩm của mình. Những con đường nhà sản xuất

uế

có thể mang sản phẩm của mình đến với thị trường thường được xác định thông qua
các câu hỏi sau:

H

- Sản phẩm của mình sẽ bán cho ai?

- Có thể cải thiện sản phẩm bằng cách chế biến hay cũng cố nó thông qua lau

tế

chùi, phân cấp hay đóng gói không?


- Làm thế nào để mang sản phẩm đến với thị trường trong điều kiện tốt?

h

Đối với bất kỳ sản phẩm nào khi sản xuất, hãy nghĩ ra cách để đáp ứng tốt hơn

in

nhu cầu của thị trường. Vấn đề ở đây là làm thế nào để chọn ra con đường đến với thị

cK

trường tốt nhất cho nhà sản xuất.[1]

1.1.1.2. Mục tiêu của chuỗi cung

Mục tiêu phân tích chuỗi cung là phân tích thực trạng SXKD của nông hộ trồng chè

họ

trên địa bàn xã Thanh Thủy. Bên cạnh đó tìm kiếm những vấn đề khó khăn mà chuỗi đang
gặp phải và đưa ra các gợi ý cải thiện nếu có thể nhằm mục tiêu cải thiện chuỗi trong đó

Đ
ại

đặc biệt chú ý tới lợi ích của người trồng chè.
Trong đó chủ yếu nhằm phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm và hiệu


quả tài chính của hoạt động sản xuất chè bên cạnh đó đưa ra gợi ý cải thiện chi phí sản
xuất của nông hộ đồng thời phân tích thu nhập và chi tiêu của hộ trong đó đặc biệt chú
ý tới lợi ích của người trồng chè.
Trước hết chuỗi cung luôn cân nhắc đến tất cả các thành phần, đối tượng của chuỗi
cung những tác động của nó đến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp
với nhu cầu của khách hàng từ nhà cung ứng các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho
trung tâm phân phối tới các nhà bán lẻ và các của hàng. Trong phân tích chuỗi cung ứng

6


sự cần thiết là phải xét đến người cung cấp của các nhà cung ứng, khách hàng của khách
hàng bởi vì, họ tác động tới hiệu quả và kết quả của toàn chuỗi cung ứng.
Mục tiêu của chuỗi cung là kết quả và hiệu quả trên toàn chuỗi cung ứng. Tổng
chi phí từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản
xuất và thành phẩm cần phải tối thiểu hóa chi phí tới mức thấp nhất. Nói cách khác,
mục tiêu của toàn chuỗi cung là tối thiểu hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống, giá trị tạo
ra của chuỗi cung, sự khác biệt giữa giá trị sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng và

uế

nỗ lực của chuỗi cung vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đối với đa số chuỗi
cung thương mại giá trị liên quan đến mất thiết đến lợi ích của chuỗi cung. Sự khác

H

biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty đối với việc sử dụng và tổng

1.1.1.3. Thành phần của chuỗi cung


tế

chi phí của cả chuỗi cung.

Trong một chuỗi cung điển hình, nguyên liệu được mua từ nhiều nhà cung cấp,

h

nhà buôn. Các bộ phận của sản phẩm được sản xuất ở một hoặc nhiều nhà máy, sau đó

in

được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian, cuối cùng đến các nhà

cK

bán lẻ và khách hàng. Vì vậy để giảm thiểu chi phí và cải tiến cung cấp phục vụ các
chiến lược cung ứng hiệu quả, phải xem xét đến sự tương tác ở các cấp độ khác nhau
trong chuỗi cung.

họ

Chuỗi cung không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp mà còn các công ty
vận tải, nhà kho, nhà vận tải và khách hàng của nó. Một chuỗi cung còn gọi là mạng

Đ
ại

lưới hậu cần bắt đầu với các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệu từ đất như quặng
sắt, dầu mỏ, lương thực, các sản phẩm của ngành trồng trọt… từ đó bán cho các doanh

nghiệp sản xuất chế biến. Các doanh nghiệp này đóng vai trò như người đặt hàng sau
khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỷ thuật từ các nhà sản xuất, các nhà sản xuất sẽ biến
các nguyên vật liệu này thành những nguyên vật liệu dùng được cho khách hàng tiếp
theo trong toàn chuỗi cung. Từ đó các nhà sản xuất đáp ứng kịp thời cho các đơn đặt
hàng của khách hàng. Tiếp đến các khách hàng này họ bán chúng cho các nhà bán sỷ
hoặc các nhà phân phối sau đó bán lại cho người bán lẻ bán sản phẩm cuối cùng tới tay
người tiêu dùng.

7


Theo sơ đồ 1 thì chúng ta nhận thấy rằng chỉ có một người tạo ra lợi nhuận cho
toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi ra
quyết định kinh doanh mà không quan tâm tới các thành viên khách hàng trong chuỗi
điều này dẫn đến giá bán cuối cùng cho khách hàng là rất cao mức phục vụ chuỗi cung
ứng là rất thấp và điều này làm cho nhu cầu của khách hàng cuối cùng là giảm dần.
Chuỗi cung sẽ không thành công và không đạt hiệu quả marketing cao nhất.
Sau đây tôi phân tích một số mắt xích tham gia vào quá trình xử lý một sản phẩm

nối kết người sản xuất với người tiêu dùng. Họ bao gồm:

uế

kể từ khi sản phẩm đó rời nông trại đến khi tới tay người tiêu dùng. Họ là những người

H

Người thu gom: Người thu gom là những thương nhân nhỏ và rất cơ động. Họ
thường sử dụng các phương tiện vận chuyển thô sơ như xe máy, xe vận tải đến các


tế

thôn, bản mua hàng trực tiếp của các hộ nông dân sau đó bán lại cho người bán buôn
hoặc thuê xe tải lớn vận chuyển đến bán trực tiếp cho công ty chế biến và xuất khẩu.

h

Người thu gom kinh doanh nhiều loại sản phẩm một lúc và luôn hướng tới cơ hội

in

mang lại lợi ích tốt nhất cho họ. Nguồn vốn của những người thu gom thường rất hạn

cK

chế, khối lượng hàng bán trong cùng một thời điểm không nhiều.
Xí nghiệp chế biến chè Ngọc Lâm: Sau khi các nhà thu gom chè đưa chè nguyên liệu
nhập cho cơ sở chế biến Ngọc Lâm. Sau khi chế biến xong sản phẩm thì nhà máy chè

họ

Ngọc Lâm sẽ nhập hầu hết sản phẩm về cho công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An,
xí nghiệp chế biến và xuất khẩu tham gia và quá trình chuyển hóa sản phẩm chè và xuất

Đ
ại

khẩu sang thị trường nước ngoài. Những xí nghiệp này thường có kho lớn chứa nguyên
liệu thô nhằm đảo bảo hoạt động chế biến diễn ra liên tục và tận dụng tối đa công suất
trang thiết bị trong những kỳ trái vụ.

Cơ sở chế biến tư nhân: Các hộ nông dân trồng chè chủ yếu là những người có

cuộc sống còn khá vất vả. Sau việc thu hoạch chè mong đợi của người dân là nhận
được tiền ngay bởi người nông dân nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào cây chè mà việc
chi tiêu thì hằng trăm khoản nhất là chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày, mà điều đó chỉ
có các xưởng tư nhân mới đáp ứng được. Song hiện nay giá cả của các xưởng CBTN
mua với mức giá cao hơn đồng thời thanh toán tiền ngay nhanh gọn nên đó là vấn đề
thu hút được các nông hộ trồng chè nhập chè cho xưởng của họ. Và như thế các xưởng

8


tư nhân này sẽ có lợi thế hơn trong việc thu mua chè nguyên liệu và làm ăn ngày một
khá hơn.
1.1.1.4. Chức năng của chuỗi cung
Các chuỗi cung có một số chức năng hỗ trợ quá trình tạo giá. Đó là:
- Công tác hậu cần và việc bảo quản sản phẩm.
- Quản lý thông tin.
- Thống nhất các tiến trình thông qua việc quản lý các mối quan hệ.

uế

Trong quá trình tạo giá trị, các chuỗi cung có chức năng hậu cần. Trong đó các
sản phẩm được chuyển từ một điểm ở chuỗi này sang điểm kế tiếp có hiệu quả về mặt

H

thời gian và chi phí, trong khi vẫn đảm bảo duy trì được chất lượng sản phẩm trong
quá trình đóng gói và vận chuyển.


tế

Thông tin trao đổi lên xuống trong chuỗi. Nó liên kết các nhà cung cấp và các khách
hàng trung gian với cầu thị trường như dạng sản phẩm, số lượng và chất lượng yêu cầu và

h

liên kết thị trường với nhà cung cấp (số lượng và chất lượng có sẵn).

in

Các chuỗi cung cũng có chức năng đều phối các quy trình hoạt động trong chuỗi.

cK

Việc này có thể được thực hiện bằng 2 cách. Cách thứ nhất là khi người dẫn đầu chuỗi
thực hiện nhiều quy trình ví dụ như sản xuất, chế biến và phân phối đồng thời cũng
duy trì được quyền làm chủ sản phẩm. Cách này là hợp nhất theo chiều dọc. Theo cách

họ

thứ hai, các tiến trình dọc chuỗi được điều phối thông qua việc quản lý các quan hệ
của nhiều bộ phận khi sản phẩm được chuyển xuống dưới chuỗi. Trong hầu hết các

Đ
ại

trường hợp nhưng không phải bao giờ cũng vậy, những quan hệ đó có liên quan đến
những thay đổi về quyền sở hữu sản phẩm.
1.1.1.5. Định hướng và kiểm soát chuỗi


Các chuỗi được điều hành bởi một hay nhiều nhà lãnh đạo chuỗi (được gọi là

trưởng chuỗi). Người này xác định các nhu cầu của thị trường và điều phối các nguồn
của chuỗi để đảm bảo đáp ứng các nhu cầu đó. Những người lãnh đạo chuỗi đặt ra
những tiêu chuẩn, kiểm soát các quy trình và dòng thông tin trong chuỗi. Họ được
hưởng lợi từ việc thực hiện các chức năng đó.
Các chuỗi hay các bộ phận của chuỗi có thể là hợp tác hay cơ hội trong hoạt
động, với định hướng được quy định bởi các sức mạnh kinh tế cơ bản điều khiển
ngành sản xuất (hoặc một bộ phận của ngành) mà ở đó các chuỗi hoạt động.

9


Các chuỗi hợp tác có khuynh hướng ổn định, có những người tiêu dùng trung
thành và cam kết dài hạn giữa các thành viên trong chuỗi cùng làm việc để đáp ứng
nhu cầu của những người tiêu dùng này. Những chuỗi như vậy thực sự tuân theo thị
trường và có định hướng chuỗi cung trong đó các thành viên trong chuỗi xem các tổ
chức trên hay dưới họ như những người đồng minh và xem những chuỗi cung khác
cùng như nhau như những đối thủ cạnh tranh.
Các thành viên trong chuỗi cơ hội thì ngược lại, có khuynh hướng xem các thành

uế

viên của chuỗi trên hay dưới mình là những đối thủ cạnh tranh vì thế không đảm bảo
được mức độ cam kết cao trong chuỗi. Những chuỗi như vậy thì phản ứng rất mạnh

H

với thị trường và nếu các thị trường mà chúng hoạt động là không ổn định thì bản thân

các chuỗi cũng sẽ không ổn định. Các thành viên trong chuỗi sẽ hợp nhất lại tạo thành

tế

một khối tận dụng các cơ hội xuất hiện trên thị trường và khi các cơ hội này mất đi thì
họ lại phân tán ra.

h

Do sự khác biệt về định hướng của chuỗi, các mối quan hệ trong chuỗi có thể bao

in

quát một miền rộng lớn từ hợp tác đến cơ hội, mối quan hệ có thể “với mới tới” (thị
trường mở) hay có dính líu (hợp đồng) hay rất gần (các khối liên minh chiến lược thậm

cK

chí các công ty liên doanh). Kiểu quan hệ trong suốt chuỗi phụ thuộc vào khuynh
hướng của chuỗi và của trưởng chuỗi

họ

1.1.1.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
 Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất chè
- Quy mô sản xuất: Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ, diện tích được trồng trong một

Đ
ại


thời gian nhất định của một vùng, một địa phương, hay hộ gia đình
- Tổng giá trị sản xuất (GO): Được tính bằng sản lượng các loại sản phẩm (Qi)

nhân với giá đơn vị sản phẩm tương ứng (Pi)
Công thức tính chung: GO =  Pi * Qi trong đó:
Qi là khối lượng sản phẩm sản xuất ra (kg)
Pi là giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm i (1000đ/kg)
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Được tính bằng tổng giá trịa sản xuất (GO) trừ đi chi
phí sản xuất của hộ (C)
Công thức tính thu nhập hỗn hợp như sau: MI = GO – C

10


Trong đó: C là chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản
xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất trực tiếp (TT) cộng với lãi tiền vay ngân hàng (i)
và khấu hao TSCĐ (De)
Công thức tính chi phí sản xuất: C = TT + i + De
+ Chi phí sản xuất trực tiếp (TT): là toàn bộ chi phí bằng tiền mặt của hộ để tiến hành
sản xuất kinh doanh như mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác. Các khoản chi
phí này thường được tính theo giá thị trường.

uế

+ Chi phí tự có (TC): là các khoản chi phí mà hộ gia đình không phải dùng tiền mặt để
thanh toán và gia đình có khả năng cung cấp như lao động gia đình, vật tư gia đình tự sản

H

xuất… thông thường các khoản chi phí này được tính theo “chi phí cơ hội”


- Lợi nhuận kinh tế ròng (NB): Là phần còn lại của tổng giá trị sản xuất(GO) sau khi

tế

trừ đi chi phí sản xuất (C), các khoản vật tư sản xuất và lao động gia đình (TC). Hay lợi

tư tự sản xuất và lao động gia đình (TC)

h

nhuận kinh tế ròng là phần còn lại của thu nhập hỗn hợp (MI) sau khi trừ đi các khoản vật

in

NB = GO – C – TC

cK

NB = MI - TC

1.1.2. Vai trò của ngành trồng chè
1.1.2.1. Tác dụng của cây chè

họ

Chè xanh và trà là hai loại nước uống quen thuộc với người dân Việt Nam và trên
thế giới. Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới thì uống chè xanh

Đ

ại

thường xuyên có tác dụng giải nhiệt, chống oxi hóa, chống lại một số phóng xạ có khả
năng gây ung thư, các bệnh về nhiệt, nhiều công ty đã ứng dụng chè xanh vào y tế và
sức khỏe con người như kem đánh răng P/S chè xanh, trà xanh không độ. Uống chè
xanh, uống trà còn là truyền thống là phong tục của người dân địa phương trên toàn
quốc. Cụ thể uống chè có rất nhiều công dụng hữu ích trong cuộc sống hằng ngày.
Trà chống chứng đau bụng khi hành kinh của phụ nữ, Chữa đau bụng do giun đũa
và đau răng, cảm nhiễm ở hệ tiết niệu, trị viêm gan dạng hoàng đảm cấp tính, chứng
cao cholesterol trong máu, chứng béo phì, chứng hư suyễn (khó thở do hư, có đặc
trưng thở gấp gáp, hễ cử động là khó thở tăng lên) mạch nhỏ, yếu, tiêu chảy, kiết lị,
chữa thực tích (ăn không tiêu), Chữa phong nhiệt đau đầu, cảm mạo, Dùng cho người

11


đang trị bệnh lao uống suốt trong thời gian uống thuốc chống lao cũng có tác dụng hỗ
trợ thuốc chữa bệnh.
1.1.2.2. Vai trò
Trồng chè có vai trò quan trọng trong nông nghiệp nói riêng và trong ngành kinh
tế quốc dân nói chung, cùng góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển
kinh tế với tư cách là cây công nghiệp dài ngày. Bên cạnh đó ngành trồng chè còn :
+ Cung cấp nước uống cho con người và phòng chống bệnh tật.

uế

+ Cung cấp nguyên vật liệu cho các nhà máy chế biến trà và các công ty nước
giải khát…

H


+ Giải quyết việc làm cho bà con nông dân vùng cao, mang lại thu nhập cho bà
con chi tiêu trong cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế toàn

tế

diện trên các vùng của đất nước.

giúp cân bằng sinh thái.

h

+ Ngoài ra cây chè còn có tác dụng chống xói mòn rửa trôi, điều hóa không khí,

cK

1.1.3.1. Điều kiện tự nhiên

in

1.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật

Có hai yếu tố ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của cây chè đó là
khí hậu và đất đai.

họ

- Khí hậu: Nhiệt độ thích hợp để cây chè sinh trưởng sinh và phát triển tốt đó là
22-280C, biên độ chênh lệch nhiệt giữa ngày và đêm cao có lợi cho quá trình tích lũy vật


Đ
ại

chất cho sự phát triển của cây chè, búp chè phát triển tốt cho năng suất, chất lượng cao.
+ Ánh sáng: Chè là cây ưa ánh sáng tán xạ (giai đoạn cây non), cường độ chiếu

sáng giảm thì cây cho năng suất cao và ngược lại. Cường độ chiếu sáng giảm 50% thì
cây cho năng suất cao nhất.
+ Lượng mưa và độ ẩm: Lượng mưa thích hợp trong năm khoảng 1500-2000 mm
và độ ẩm 70%-80% cây chè sinh trưởng và phát triển tốt, độ ẩm không khí cao, nhiều
mây mù, búp chè non lâu và chất lượng tốt.
+ Độ cao: Độ dốc thích hợp cho cây chè là từ 5-200 m, địa hình bằng phẳng
thuận tiện cho công tác nâng cao năng suất lao động trong cơ giới. Đối với vùng có độ

12


dốc cao bố trí trồng theo kiểu bậc thang vừa chống xói mòn vừa mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
- Đất đai thổ nhượng: Cây chè thích hợp với loại đất đỏ ba gian, đất chua nhiều
mùn, thoát nước tốt, độ PH từ 4,5 - 6 có tầng đất dày khoảng 1 m.
1.1.3.2. Nhóm yếu tố kỹ thuật
Giống: Giống là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cây chè và hiệu
quả kinh tế . Ở nước ta hiện nay đã lai tạo được nhiều giống cho năng suất cao, một số

uế

giống phổ biến là: 777, TH3, LDP1, LDP2, TB1, TB14, PH1
Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Do điều kiện khí hậu của nước ta giao động manh


H

nhất là các vùng núi cho nên phải trồng đúng thời vụ, đúng kỹ thuật để đảm bảo tỷ lệ
sống của cây và năng suất cao.

tế

Kỹ thuật trồng đòi hỏi đào rãnh hoặc hố sâu 25 - 30 cm, độ ẩm của đất 80 - 85%
lấp đất ngang vết cắt hom, nén chặt gốc. Trồng cây bóng mát để tránh ánh sáng trực

h

tiếp cho cây chè, định kỳ đào xới giữ độ ẩm và tiến hành cho cây phát triển tốt.

in

Phòng trừ sâu bệnh: Để đảm bảo cho cây chè sinh trưởng và phát triển tốt cho

cK

năng suất cao mang lại hiệu quả kinh tế thì biện pháp phòng trừ sâu bệnh không kém
phần quan trọng. Chè lấy búp, để đảm bảo chất lượng búp chè chúng ta cần chú ý công
tác dự báo để có công tác để có biện pháp xử lý.

họ

1.1.3.3. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
Thị trường và giá cả: Khi nhu cầu thị trường tăng đẩy giá sản phẩm chè tăng lên,

Đ

ại

người sản xuất thu được lợi nhuận cao mạnh dạn tăng cường đầu tư SXKD và ngược
lại. Bên canh thị trường, giá cả của chính ngành chè thì thị trường và giá cả của các
hàng hóa liên quan cũng ảnh hưởng không nhỏ.
Giá vật tư phân bón tăng mạnh hơn giá sản phẩm chè dẫn đến việc đầu tư giảm

sút, sản lượng và chất lượng chè giảm sút không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt
khác cây chè là cây công nghiệp dài ngày trồng một lần thu hoạch nhiều lần, thời gian
sống khoảng 30 - 40 năm. Vì vậy không thể một sớm một chiều có thể chuyển đổi
sang cây trồng khác được. Do đó người sản xuất, nhà máy, xí nghiệp cần có một tầm
nhìn chiến lược.

13


Kỹ thuật hái chè: Là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp và
lâu dài tới hiệu quả sản xuất chè. Hái chè hợp lý là biện pháp để tăng sản lượng chè
trong suốt chu kỳ kinh tế của vườn chè.
1.1.3.4. Vai trò của công tác tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình SXKD góp phần quan
trọng nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, là yếu tố sống còn của
doanh nghiệp. Nó là khâu lưu thông hàng hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng.

uế

Ở các doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng và quyết định
sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu

H


thụ tức là nó được người tiêu dùng chấp nhận để thỏa mãn nhu cầu nào đó. Uy tín của

tế

doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng của nhu cầu tiêu dùng và sự hoàn
thiện của hoạt động dịch vụ đều thể hiện ở mức tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất

h

ra được tiêu thụ là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường, trôi chảy, giữ được sự

in

ổn định thị trưởng tránh được sự mất cân đối. Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự

cK

đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội và từng khu vực, từ đó giúp doanh nghiệp xác định
phương hướng bước đi của kế hoạch sản xuất.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIẾN

họ

1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
Năm 2008, tổng kim ngạch của 10 nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giới đạt 2,18

Đ
ại


tỉ USD, chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu chè toàn thế giới. So với cùng kỳ
năm 2007, kim ngạch nhập khẩu chè các nước này tăng trung bình 16,89%. Năm nước
có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2008 là Nga (510,6 triệu USD),
Anh (364 triệu đô la), Mỹ (318,5 triệu USD), Nhật Bản (182,1 triệu USD) và Đức
(181,4 triệu USD).
Trong khi đó, tổng kim ngạch của 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới đạt
gần 3,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2007. Danh sách các nước trong
bảng xếp hạng tốp 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2008 không có nhiều
thay đổi so với năm 2007 với ba nước dẫn đầu là Sri Lanka (đạt 1,2 USD), Trung
Quốc (682,3 triệu USD) và Ấn Độ (501,3 triệu USD).

14


×