Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thực trạng lao động việc làm và phương hướng giải quyết việc làm có hiệu quả ở tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.39 KB, 54 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Huế

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, hiện tượng người thất nghiệp
là khá phổ biến và trở thành vấn đề quan trọng của mỗi nền kinh tế, đặc biệt là các nền

uế

kinh tế phát triển, thực tế này phản ánh quá trình sắp xếp, cơ cấu lại nền kinh tế và bố
trí lại nguồn nhân lực giữa các vùng kinh tế. Giải quyết việc làm và sử dụng tối đa

H

tiềm năng lao động xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mọi nước trên thế giới đặc biệt là những nước

tế

đang có tình trạng thất nghiệp như nước ta hiện nay. Giải quyết việc làm không chỉ

h

đơn thuần là thanh toán nạn thất nghiệp, nạn thiếu việc làm, thu nhập thấp, ổn định

in

lành mạnh xã hội mà còn tạo mọi điều kiện cho người lao động được giáo dục, được
lao động sáng tạo, được hưởng thụ thành quả lao động, vừa nâng cao chất lượng cuộc



cK

sống vừa góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển.
Quảng Trị là một tỉnh còn nghèo, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền kinh tế

họ

chậm phát triển, do tốc độ tăng dân số cao mà hàng năm nguồn lao động trẻ bổ sung
vào rất lớn, trung bình có gần 4000 lao động có nhu cầu giải quyết việc làm mỗi năm,
từ đó dẫn đến sự mất cân đối giữa cung - cầu lao động. Tình trạng thất nghiệp, thiếu

Đ
ại

việc làm vì vậy diễn ra khá phổ biến ở địa phương. Những năm gần đây cùng với sự
đổi mới chung của cả nước, kinh tế thị trường diễn ra sôi động thì nhu cầu sử dụng lao
động ngày càng cao, nhưng do chất lượng đội ngũ lao động còn thấp cho nên gặp khó
khăn trong vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao động.
Quảng Trị là tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ - Việt Nam, dân số tỉnh
Quảng Trị là 601.378 người (năm 2010), tổng nguồn lao động (từ 15 tuổi trở lên) là
397.210 người, chiếm 66,05% dân số. Trong điều kiện một tỉnh nền sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm, lại chưa sử dụng hết đã
tạo áp lực ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trong toàn tỉnh. Chính vì thế, công
tác giải quyết việc làm có hiệu quả đang là vấn đề khó khăn bức xúc và là yêu cầu cấp

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN


1 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

thiết không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đây là
một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng có ý nghĩa thực tiễn hiện nay ở địa phương.
Chính vì lý do đó, đề tài: “Thực trạng lao động - việc làm và phương hướng
giải quyết việc làm có hiệu quả ở tỉnh Quảng Trị” được chọn làm đề tài nghiên cứu
cho chuyên đề cuối khóa.

II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

uế

2.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của chuyên đề là nhằm hướng đến việc cải thiện tình trạng công

H

ăn việc làm, từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị.

tế

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

Làm rõ các khái niệm, bản chất: việc làm, thất nghiệp, giải quyết việc làm và vai


in

h

trò của vấn đề việc làm, giải quyết việc làm.

Phân tích đánh giá thực trạng việc làm từ đó xác định số lượng và tỷ lệ lao động

cK

có việc làm, thất nghiệp ở tỉnh Quảng Trị.

Phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách giải quyết việc làm, từ đó tìm ra
nguyên nhân dẫn đến hạn chế của các chính sách giải quyết việc làm cho người lao

họ

động trong thời gian qua ở Quảng Trị.

Đề xuất một số giải pháp cho chính sách giải quyết việc làm, trên cơ sở phương

Đ
ại

hướng phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Trị trong thời gian tới.

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Lực lượng lao động của tỉnh Quảng Trị.


2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Quảng trị.
Phạm vi thời gian: Chuyên đề được thực hiện trong thời gian từ 17/01/2010 đến
04/04/2011.

IV. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

2 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Phương pháp thu thập tài liệu:
- Sơ cấp: Thông qua quan sát phỏng vấn.
- Thứ cấp: Tìm hiểu báo cáo, tài liệu, sách báo…
Phương pháp phân tích:
- Phương pháp thống kê xã hội.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.

uế

V. Hạn chế của chuyên đề

Vấn đề này có nội dung rất rộng, liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời

H

sống xã hội. Chuyên đề này chỉ đánh giá thực trạng việc làm và những chính sách giải
quyết việc làm cho người lao động đã áp dụng trong thời gian qua ở tỉnh Quảng Trị.

tế

Do kiến thức, tư duy còn hạn hẹp, thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu cho nên
không tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy

VI. Cấu trúc chuyên đề

in

h

cô và các độc giả quan tâm để tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.

cK

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các bảng
biểu, mục lục, kết cấu chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận chung về lao động và việc làm

họ

Chương II. Thực trạng lao động và công tác giải quyết việc làm của tỉnh Quảng
Trị trong giai đoạn 2006-2010.


Đ
ại

Chương III. Các giải pháp tạo việc làm giai đoạn 2011-2015.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

3 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

1.1. Một số khái niệm chung

uế

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lao động

Nguồn nhân lực: Là nguồn lực con người, là bộ phận dân số trong độ tuổi lao


H

động, có khả năng lao động, đóng vai trò tạo ra của cải vất chất và tinh thần cho xã
hội. Hay nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực của con người được

tế

vận dụng trong quá trình lao động sản xuất, nó cũng được xem là sức lao động của con

h

người, một nguồn lực quý giá nhất trong yếu tố sản xuất của mọi tổ chức.

in

Như vậy nguồn nhân lực nằm trong dân số gắn với quy mô cơ cấu ở từng loại
hình dân số, hơn nữa không kể trạng thái có việc làm hay không có việc làm. Nó phản

cK

ánh khả năng, tiềm năng về nguồn lao động của một đất nước.
Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định trên một địa
phương, một ngành hay một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh

họ

tế - xã hội. Nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận
dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội.

Đ

ại

Nguồn lao động: Là những người đủ 15 tuổi có việc làm và những người trong

độ tuổi lao động có khả năng lao động, nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang chờ
việc, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc chưa có nhu cầu làm việc và những
người thuộc tình trạng khác (những người nghỉ việc hoặc nghỉ hưu trước tuổi theo quy
định của Bộ Luật Lao động).
Như vậy khái niệm về nguồn lao động hẹp hơn nhiều so với khái niệm nguồn
nhân lực và chú ý rằng nếu lao động trẻ em được tính vào nguồn nhân lực thì trong
nguồn lao động người ta không kể đến lực lượng lao động trẻ em.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

4 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

1.1.2. Khái niệm về việc làm
Theo quan điểm của tổ chức Lao động Quốc tế (LLO) thì: “Người có việc làm là
những người làm một việc gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán
bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo
việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập vủa từng gia đình, không được nhận lợi nhuận tiền
công hay hiện vật”.
Theo khái niệm này thì người có việc làm bao gồm tất cả những người có lao


uế

động ở trong các khu vực của nền kinh tế, khu vực công, khu vực tư, khu vực có thu
nhập đem lại cuộc sống cho bản thân, cho gia đình họ và xã hội. Đây là một khái niệm

H

phù hợp với nền kinh tế hỗn hợp, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoặc nền
kinh tế thị trường.

tế

Tại chương II Điều 13 Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chũ nghĩa
Việt Nam, do Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 26/3/1994 quy định:

in

được thừa nhận là việc làm”.

h

“Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều

cK

Nội dung của khái niệm này được mở rộng và tạo ra khả năng to lớn để giải
phóng tiềm năng lao động.
Phân loại việc làm:

họ


* Phân loại việc làm dựa trên mức độ sử dụng thời gian lao động:
- Việc làm đầy đủ: Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là: Mức

Đ
ại

độ sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ
đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ hoặc nhiều hơn thời gian lao động theo
luật định (Việt nam hiện nay qui định 8 giờ một ngày). Mặt khác việc làm đó phải
mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu cho người lao động (Nước
ta hiện nay qui định mức lương tối thiểu cho một người lao động trong một tháng là
830.000đ). Vậy với những người làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn
hơn tiền lương tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ.
- Thiếu việc làm: Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là
những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quỹ

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

5 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương tối thiểu và người
tiến hành việc làm không đầy đủ là người thiếu việc làm.
Theo tổ chức lao động thế giới (Viết tắt là ILO) thì khái niệm thiếu việc làm

được biểu hiện dưới hai dạng sau:
+ Thiếu việc làm vô hình: Là những người có đủ việc làm làm đủ thời gian, thậm
chí còn quá thời gian qui định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ năng lao động
thấp, điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho năng suất lao động thấp

uế

thường có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn.
+ Thiếu việc làm hữu hình: Là hiện tượng người lao động làm việc với thời gian

H

ít hơn quỹ thời gian qui định, không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm
việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc.

tế

* Phân loại việc làm theo vị trí lao động của người lao động:
- Việc làm chính: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian

h

nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật.

cK

nhất sau công việc chính.

in


- Việc làm phụ: Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian

- Việc làm ổn định: Đối với những người trong 12 tháng làm việc từ 6 tháng trở

ổn định.

họ

lên và nếu làm dưới 6 tháng trong 12 tháng nhưng tương lai vẫn tiếp tục làm việc đó

- Việc làm tạm thời: Những người làm việc dưới 6 tháng trong 1 năm trước thời

Đ
ại

điểm điều tra đang làm công việc tạm thời hoặc không có việc 1 tháng.
1.1.3. Khái niệm thất nghiệp
Thất nghiệp là vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới con người trực tiếp và nghiêm

trọng nhất. Bởi vậy, nó là chủ đề thường xuyên được nêu ra trong các cuộc tranh luận
của các đề tài chính trị, xã hội của mọi quốc gia.
Thất nghiệp đối lập với việc làm, đó là tình trạng có tính quy luật của nền kinh tế
thị trường.
Ta có khái niệm chung về thất nghiệp như sau: “Thất nghiệp là trạng thái mà
người lao động không có việc làm do không tìm được công việc phù hợp với khả năng

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN


6 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

của mình hoặc do mức lương thấp hơn so với mong muốn mặc dù có đủ sức khỏe để
tham gia lao động và luôn ở trạng thái sẵn sàng làm việc”.
Phân loại thất nghiệp:
- Thất nghiệp lâu dài: Xuất phát từ chính bản thân người lao động do khó khăn về
thể chất và tinh thần, vẫn có khả năng lao động nhưng không được thuê mướn.
- Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do di chuyển không ngừng của sức lao động
giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.

uế

- Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động,

của việc làm, mất cân đối giữa cung và cầu lao động.

H

việc làm. Sự không ăn khớp giữa số lượng và chất lượng đào tạo và cơ cấu về yêu cầu

- Thất nghiệp chu kỳ: Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp và không ổn

tế

định. Những giai đoạn mà cầu lao động thấp nhưng cung lao động cao sẽ xảy ra thất


1.1.4. Khái niệm giải quyết việc làm

h

nghiệp chu kỳ.

in

Giải quyết việc làm cho người lao động là quá trình đưa người lao động vào làm

cK

việc, tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao
động. Bao gồm các điều kiện sản xuất, tư liệu sản xuất, công cụ và sức lao động có
khả năng lao động.

họ

Giải quyết việc làm cho người lao động là vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp và
phức tạp, nó không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế hay đơn thuần là vấn đề xã hội. Do

Đ
ại

đó, giải quyết việc làm cho người lao động phải được hiểu theo 2 nghĩa:
Theo nghĩa rộng: Giải quyết việc làm bao gồm những vấn đề liên quan đến việc

phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lao động xã hội. Theo nghĩa này, tạo thêm
việc làm cho người lao động mang một ý nghĩa kinh tế, nó hướng vào mục tiêu tăng
trưởng kinh tế.

Theo nghĩa hẹp: Giải quyết việc làm chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp,
chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm, nhằm tạo thêm chỗ làm việc cho người lao động
để duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp. Theo nghĩa này, mục tiêu của giải quyết việc
làm là góp phần làm ổn định, an toàn xã hội. Với nội dung này, giải quyết việc làm
được tách khỏi chương trình phát triển kinh tế và hình thành chương trình việc làm

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

7 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Quốc Gia như một chương trình xã hội có mục tiêu. Công việc lựa chọn trong trường
hợp này chủ yếu là công nghệ thích hợp, công nghệ sử dụng nhiều lao động.
Như vậy, giải quyết việc làm theo cả 2 nghĩa trên đều hướng tới mục tiêu hàng
đầu là sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.

1.2. Tác động của việc làm và giải quyết việc làm đến sự phát triển kinh tế - xã
hội
1.2.1. Tác động của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực

uế

Tạo việc làm và giải quyết việc làm nhằm phân bổ lao động một cách hợp lý, góp
phần hoàn thiện hệ thống quản lý, đưa đến một hệ thống lao động phù hợp với cơ cấu


H

hệ thống ngành nghề có sự phối hợp hài hoà giữa các bộ phận tổ chức, bố trí lao động
phù hợp với đặc điểm tính chất của công việc sẽ nâng cao năng suất lao động cá nhân.

tế

Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới sẽ thu hút được nhiều lao động tham gia vào quá

h

trình sản xuất xã hội và sẽ giải quyết các vấn đề mang tính xã hội như: nâng cao, cải

in

thiện đời sống, hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Tạo việc làm là một trong những động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn

cK

nhân lực vì khi các công việc được tạo mới bao giờ cũng đòi hỏi một chuyên môn kỹ
thuật cao ở người lao động mà theo quy luật của quá trình tuyển dụng thì người ứng cử
viên cũng phải có một trình độ tương đương, bởi thế cho nên người lao động luôn có

họ

xu hướng tích luỹ kiến thức, trình độ lành nghề cho chính mình để có cơ hội tham gia
vào hoạt động kinh tế.

Đ

ại

1.2.2. Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động
Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn xã hội, nó thể hiện

vai trò của xã hội đối với người lao động, sự quan tâm của xã hội về đời sống vật chất,
tinh thần của người lao động và nó cũng là cầu nối trong mối quan hệ giữa xã hội và
người lao động. Việc làm là những hoạt động của người lao động, những hoạt động
này được công nhận qua những công việc mà họ đã làm và nó cũng là nơi để họ thể
hiện những kết quả học tập của mình đó là trình độ chuyên môn.
Tạo việc làm là vấn đề chính để người lao động có việc làm và có thu nhập để tái
sản xuất sức lao động xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn chế được những phát
sinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

8 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu lao động của con người vì lao
động là phương tiện để tồn tại chính của con người.
Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khả năng
nguồn lực con người, nếu có sai phạm thì nguồn lao động sẽ trở thành gánh nặng, thậm
chí gây trở ngại, tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã hội. Vì vậy một quốc gia giải
quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động là thành công lớn trong sự nghiệp phát

triển kinh tế xã hội, chính trị của mình.

uế

1.2.3. Tác động của việc làm và giải quyết việc làm đến sự phát triển kinh
tế - xã hội

H

Vai trò đối với kinh tế:

Việc làm và giải quyết việc làm đóng một vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát

tế

triển kinh tế, bởi vì sự phát triển đó phụ thuộc rất lớn vào vấn đề sử dụng có hiệu quả
nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn, trong đó việc sử dụng

h

nguồn nhân lực có vai trò quyết định nhất đến việc sử dụng các nguồn lực khác.

in

Việc làm và lao động là hai phạm trù có liên quan với nhau, cùng phản ánh một

cK

loại lao động sản xuất có ích cho con người, nhưng hai phạm trù đó lại không đồng
nhất. Vì có việc làm thì chắc chắn có lao động, nhưng ngược lại có lao động chưa chắc

đã có việc làm vì còn phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việc mà người lao động

họ

đang làm. Nhưng trong cuộc sống, việc làm là điều kiện không thể thiếu được của con
người, đó là yếu tố tất yếu, là khâu trung gian trong sự trao đổi giữa con người và tự

Đ
ại

nhiên.

Giải quyết việc làm cho người lao động chính là giải quyết yếu tố đầu vào của

quá trình sản xuất. Muốn sử dụng có hiệu quả sức lao động của con người thì vấn đề
đặt ra là phải giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho người lao động. Thông qua việc
làm con người tạo ra được nhiều của cải vật chất hơn nhằm thoả mãn nhu cầu của
mình, của xã hội và làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển.
Tạo việc làm cho người lao động chính là khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực. Trong sự phát triển của xã hội thì con người luôn luôn là trọng tâm, nó tồn
tại với hai tư cách vừa là chủ thể vừa là mục tiêu trong hoạt động của mình. Là chủ
thể, con người tham gia vào sản xuất làm cho nền kinh tế - xã hội phát triển, còn mục

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

9 -



Trường Đại Học Kinh Tế Huế

tiêu là sự hưởng thụ những thành quả của quá trình lao động. Tạo việc làm cho người
lao động tức là làm cho người lao động có thu nhập để nuôi sống bản thân, gia đình và
có một phần đóng góp cho xã hội. Giải quyết việc làm cho người lao động là khai thác
sử dụng hợp lý nguồn nhân lực vào trong công cuộc phát triển kinh tế, góp phần giảm
bớt tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. Nó đảm bảo được các lợi
ích cho người lao động, cho xã hội, với lợi ích vật chất là chất lượng hàng đầu.
Như vậy, giải quyết việc làm cho người lao động đóng vai trò rất lớn đối với nền

uế

kinh tế. Một đất nước có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp ở mức hợp lý, những
người thất nghiệp được hưởng trợ cấp, kỷ cương xã hội được duy trì và đẩy mạnh, các

H

tệ nạn không có cơ hội để phát triển, thì xã hội đó ổn định và phát triển. Do đó, giải
quyết việc làm có vai trò rất quan trọng về mặt kinh tế.

tế

Vai trò đối với xã hội:

Việc làm cho người lao động đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội.

h

Giải quyết việc làm cho người lao động, tức là tạo cho họ cơ hội để thực hiện quyền và


in

nghĩa vụ của mình, trong đó quyền cơ bản nhất là quyền được làm việc để nuôi sống

cK

bản thân và gia đình. Thông qua việc làm, con người thực hiện quyền sống và mưu cầu
hạnh phúc, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do tư tưởng, tự do cư trú...
Con người được đảm bảo những quyền tự nhiên chính đáng, được tạo điều kiện sống

họ

(ăn, ở, mặc...) và có cơ hội để phát triển năng lực nghề nghiệp, năng lực sáng tạo.
Giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta trong điều kiện nền kinh tế thị

Đ
ại

trường đóng một vai trò to lớn đối với việc điều chỉnh lại các chính sách xã hội. Tạo
thêm việc làm cho người lao động sẽ góp phần điều chỉnh lại cơ cấu lợi ích của các
giai cấp, đảm bảo được lợi ích của các thành viên trong xã hội, thoả mãn được nhu cầu
của người lao động. Từ đó tạo ra một xã hội mới, từng bước đảm bảo công bằng xã
hội, tạo ra động lực phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho con người phát triển toàn
diện và có nhân cách. Để xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh thì
mục tiêu của chúng ta vẫn là giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho người
lao động tự kiếm việc làm, có thu nhập. Với các chính sách của Nhà nước và chương
trình hành động cụ thể chúng ta đã phát huy được bản chất xã hội chủ nghĩa công bằng
và bình đẳng của Nhà nước ta. Giải quyết việc làm cho người lao động sẽ góp phần


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

10 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

tăng tính công bằng và bình đẳng được củng cố, làm cho nền kinh tế phát triển, xã hội
ổn định và hạn chế sự gia tăng của tỷ lệ thất nghiệp.
Tóm lại: Giải quyết việc làm cho người lao động đóng vai trò vô cùng to lớn đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội, nó là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất, thúc đẩy
xã hội phát triển. Điều này có thực hiện được hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó yếu tố quan trọng nhất là môi trường lao động sản xuất để phát huy cao độ
khả năng của con người. Nếu có chính sách giải quyết việc làm đúng đắn và môi

uế

trường thuận lợi sẽ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến việc tạo thêm việc làm
cho người lao động, qua đó phát huy được tiềm năng sáng tạo của con người và thúc

H

đẩy họ cống hiến hết mình cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Trái lại, nếu chính sách không đúng, sẽ không bảo đảm được sự công bằng và không

tế


phát huy được nhân lực, tài lực, không kích thích được tính sáng tạo của người lao
động làm lãng phí chất xám. Do đó, việc đề ra chính sách đúng đắn hết sức quan trọng,

h

nó sẽ trở thành động lực to lớn để đảm bảo sự công bằng, làm cho xã hội ổn định, phát

in

huy được mọi tiềm lực vật chất và tinh thần, tiềm năng sáng tạo của các tầng lớp dân

cK

cư trong xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đưa nền kinh tế - xã hội của nước ta
phát triển. Vậy, ý nghĩa lớn nhất của chính sách giải quyết việc làm cho người lao
động là nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, đem lại cuộc

họ

sống tốt đẹp cho mọi thành viên trong xã hội đảm bảo thực hiện được mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là: "Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn

Đ
ại

minh".

1.3. Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam
Dù ở thời đại nào, nguồn nhân lực cũng luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định


sức mạnh của một quốc gia. Bởi mọi của cải vật chất đều được làm nên từ bàn tay và
trí óc của con người.
Việt Nam hiện nay đang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần 86
triệu người (Tính đến ngày ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam: 85.789.573 người).
Trong đó số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm một tỉ lệ cao khoảng
67% dân số cả nước. Rõ ràng Việt Nam đang có thế mạnh lớn về nguồn lực lao động
nhưng hiện tại vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong việc thúc đẩy kinh tế đi lên. Có

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

11 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

nhiều nguyên nhân lí giải cho vấn đề này, trong đó chất lượng nguồn nhân lực hiện
nay của nước ta được xem là nguyên nhân mấu chốt.
Theo thống kê, trong gần 86 triệu người ở Việt Nam thì nông dân chiếm gần
khoảng 73% dân số cả nước. Điều này cho thấy nông dân vẫn là lực lượng lao động xã
hội chiếm tỉ lệ cao nhất. Trong khi đó công nhân có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ thấp,
số công nhân có trình độ văn hóa, tay nghề, kĩ thuật rất ít. Theo thống kê công nhân có
trình độ cao đẳng, đại học ở nước ta chiếm khoảng 3,3% đội ngũ công nhân nói chung.

uế

Chính vì trình độ văn hoá tay nghề thấp nên đa số công nhân không đáp ứng tốt yêu
cầu công việc.


H

Hiện cả nước có khoảng 300 trường dạy nghề và hơn 1.000 trung tâm dạy nghề
của các bộ và tỉnh, đề án đào tạo nghề đến năm 2010 được phép chi tới 24 nghìn tỷ

tế

đồng kinh phí. Tuy vậy tình hình chung là việc đào tạo đã không khớp với nhu cầu và
các doanh nghiệp, vẫn phải đào tạo lại. Trước thực trạng chất lượng lao động không

h

theo kịp nhu cầu tuyển dụng, nguyên nhân chính là do chất lượng đào tạo nghề.

in

Nếu không chú trọng nâng cao chất lượng lao động, Việt Nam sẽ có nguy cơ đối

cK

mặt với những rủi ro như giảm sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư, ảnh hưởng tới tăng
trưởng kinh tế, khó khăn trong việc phát triển doanh nghiệp và đầu tư, thậm chí ảnh
hưởng trực tiếp tới nỗ lực tái cấu trúc kinh tế và thoát “bẫy thu nhập trung bình”.

họ

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010, lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 tuổi
trở lên hơn 50,50 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009; trong đó lực lượng lao


Đ
ại

động trong độ tuổi lao động hơn 46,20 triệu người, tăng 2,12%. Tỷ lệ dân số cả nước
15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% năm 2009 lên 77,3% năm
2010.

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2009, cả nước đã

tạo việc làm cho 1,51 triệu lao động, đạt 88,8% kế hoạch năm, trong đó, tạo việc làm
trong nước là 1,437 triệu người và xuất khẩu lao động trên 73.000 người.
Năm 2010, tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động. Trong đó, việc làm trong nước là
1,515 triệu người, xuất khẩu lao động là 85.000 người. Bên cạnh đó, Bộ cũng phấn đấu
giảm tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị xuống dưới 4,7%.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

12 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Cũng theo báo cáo tổng kết của Bộ Lao động Thương binh và xã hội thì tỷ lệ thất
nghiệp tại khu vực thành thị của Việt Nam năm 2009 là 4,66%. Đây là tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi từ 15 - 60 đối với nam và 15 - 55 đối với nữ.
Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao hơn nhiều so với tỷ lệ
thất nghiệp. Trong đó, khu vực nông thôn thường có tỷ lệ thiếu việc làm cao hơn so

với thành thị. Năm 2009, tỷ lệ thiếu việc làm của Việt Nam ở mức 5,1%. Đáng chú ý,
tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 6,1%, còn khu vực thành thị là 2,3%.

uế

Cụ thể như sau:

Tỷ lệ thất nghiệp

Thành thị Nông thôn

Khu Vực

ĐVT: %

Tỷ lệ thiếu việc làm

tế

Chỉ tiêu

H

Biểu 1: Tỷ lệ thất nghiệp của cả nước phân theo khu vực năm 2009

Thành thị

Nông thôn

4,06


2,25

3,33

6,51

Trung du miền núi phía bắc

3,9

0,95

2,49

6,57

5,54

2,4

5,44

5,47

3,05

1,61

4,99


6,00

4,54

3,37

1,5

5,52

4,54

2,97

5,46

10,49

Tây Nguyên

ĐB SCL

họ

Đông Nam Bộ

in

cK


BTB và Duyên hải miền Trung

h

ĐB Sông Hồng

(Nguồn: Số liệu thống kê - Tổng Cục Thống kê).

Đ
ại

Theo biểu 1 ta thấy: Số người thất nghiệp ở khu vực thành thị cao hơn rất nhiều

so với khu vực nông thôn. Nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực thành thị là do
thị trường lao động phát triển sâu rộng đòi hỏi chất lượng lao động cao, trong khi đó
không ít ngành nghề đào tạo lại không phù hợp với yêu cầu của thị trường. Cùng đó,
lao động không nghề có tỷ trọng lớn nên càng ngày càng khó có cơ hội tìm việc làm,
và nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp chung nữa là do khủng hoảng kinh tế
toàn cầu.
Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp chung đã giảm 0,02%, thất nghiệp thành thị giảm
0,17% trong khi thất nghiệp nông thôn lại tăng thêm 0,02%. Tỷ lệ thiếu việc làm năm

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

13 -



Trường Đại Học Kinh Tế Huế

2010 của lao động trong độ tuổi là 4,5%; trong đó khu vực thành thị là 2,04%, khu vực
nông thôn là 5,47%.
Trình độ học vấn của người dân đang còn thấp nên còn hạn chế trong việc nhận
thức về lao động việc làm, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng thất nghiệp hiện nay.

1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.4.1 Năng suất lao động

uế

Theo Mác: "Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích và nó
được đo bằng số lương sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng

H

lượng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm”. Năng suất lao
động nguồn nhân lực là biểu hiện tổng thể các năng suất lao động của cá nhân người

tế

lao động. Nhưng khi năng suất lao động nguồn nhân lực tăng thì năng suất lao động cá
nhân tăng còn khi năng suất lao động cá nhân tăng thì năng suất lao động nguồn nhân

in

h


lực chưa chắc đã tăng do sự trì trệ, không hiệu quả của một số lao động trong quá trình
sản xuất.

cK

Năng suất lao động cá nhân (W) biểu hiện bằng một số chỉ tiêu sau:
* Năng suất lao động tính bằng hiện vật: Là khối lượng sản lượng hiện vật được

Trong đó

họ

sản xuất ra trong một thời gian nhất định.
W=Q/P.

W: Năng suất lao động cá nhân.

Đ
ại

Q: Tổng số sản lượng được sản xuất ra và được nghiệm thu bằng hiện vật.
P: Tổng số công nhân.

Chỉ tiêu năng suất lao động này chỉ áp dụng cho các cơ sở sản xuất mà các cá nhân
người lao động chỉ sản xuất một loại sản phẩm mà không có sản phẩm dở dang.

* Năng suất lao động tính bằng giá trị: Là lượng giá trị (Quy ra tiền) của tất cả
các sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
W=Q/T

Trong đó

W: Năng suất lao động cá nhân đo bằng giá trị.
Q: Tổng sản lượng (Giá trị ).

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

14 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

T: Tổng số lao động.
1.4.2. Hệ số sử dụng thời gian lao động
Hệ số sử dụng thời gian lao động là chỉ tiêu biểu hiện việc sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực khi tham gia quá trình lao động ngoài hao phí nguồn
lực ra thì còn phải hao phí yếu tố thời gian lao động, đó là số lượng thời gian mà người
lao động tham gia lao động trong một quỹ thời gian quy định cho phép.
K=100T/H (%)

uế

Trong đó K: Hệ số sử dụng thời gian lao động.
T: Thời gian thực tế người lao động tham gia lao động trong quỹ thời gian.

H


H: Quỹ thời gian (Ngày , tháng , quý ,năm).

Hệ số sử dụng thời gian lao động nói lên lượng lao động đã hao phí trong quá

tế

trình sản xuất. Chỉ tiêu này chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực trong
các cơ quan hành chính sự nghiệp, thực hiện dịch vụ... Mà sản phẩm của họ sản xuất ra

h

không thể khái quát được nội dung lao động của họ.

in

1.4.3. Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng

cK

Chỉ tiêu này đánh giá một cách khái quát tình hình sử dụng hợp lý lao động, điều
đó được phản ánh qua số lượng lao động được đào tạo và số lượng lao động được sử

Trong đó

họ

dụng vào công việc theo đúng ngành nghề đã đào tạo.
k=v/d (100)

v: Số lao động được bố trí theo đúng ngành nghề đào tạo.


Đ
ại

Chỉ tiêu này chủ yếu nhằm đánh giá sự bố trí, sắp xếp lao động có hợp lý hay không
trong một tổ chức.

1.4.4. Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề
Mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực, nó được biểu hiện bởi yêu cầu của ngành nghề lao động hiện có trong
ngành nghề đó.
Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề chủ yếu nhằm đánh giá hiệu quả
của quá trình sử dụng nguồn nhân lực của ngành nghề đó và được biểu hiện bởi hai chỉ
tiêu đó là:

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

15 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

* Chỉ tiêu phù hợp về số lượng lao động:
Đó là chỉ tiêu biểu hiện sự so sánh giữa nhu cầu về số lượng của một ngành nghề
nào đó, một bộ phận nào đó với số lao động hiện có đang thực hiện lao động trong
ngành nghề, bộ phận đó.
k= N/D (%)

Trong đó:
K: Hệ số phù hợp về số lượng lao động của một ngành nghề hay một bộ phận.

uế

D: Số lượng lao động mà ngành nghề hay bộ phận cần có để có thể hoạt động được.

* Chỉ tiêu phù hợp về chất lượng lao động:

H

N: Số lượng lao động thực tế đang làm việc trong một ngành nghề hay bộ phận đó.

Trong một ngành nghề, bộ phận lao động hoạt động có hiệu quả hay không chủ

tế

yếu dựa vào mức độ phù hợp về chất lượng lao động, mức độ này được biểu hiện bởi
yêu cầu về trình độ chuyên môn lành nghề, trình độ của công việc so với ngành nghề,

h

trình độ chuyên môn kỷ thuật tay nghề hiện có kinh nghiệm đang tham gia quá trình

in

lao động.

- Chi tiêu 1:


cK

Hệ số phản ánh trình độ lành nghề :

k=q/h (100)

họ

Trong đó q: Bậc thợ của một lao động đang làm việc.
h: Bậc thợ theo yêu cầu của công việc mà người thợ đang làm.

Đ
ại

- Chỉ tiêu 2:

k=l/m (100)

Trong đó

l: Số năm kinh nghiệm mà người lao động đang làm việc có.
m: Số năm kinh nghiệm mà công việc đó yêu cầu.

Chỉ tiêu này đánh giá được mức độ phù hợp của việc sử dụng chất lượng nguồn
nhân lực trong một ngành nghề.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN


16 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA
TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010

2.1. Thực trạng về dân số, lao động và việc làm của tỉnh Quảng Trị giai

2.1.1. Số lượng dân số và lao động giai đoạn 2006-2010

uế

đoạn 2006-2010

H

Dân số Quảng trị thuộc loại cơ cấu dân số trẻ, từ 20-24 chiếm 14,48%, từ 25-29
chiếm 14,63%, trên 60 tuổi chiếm 4,11%. Cụ thể: năm 2009 dân số toàn tỉnh là

tế

599.221 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 395.785 người và lực
lượng lao động là 277.327 người, chiếm 46,28% so với dân số. Năm 2010 dân số là

h


601.378 người, trong độ tuổi là là 397.210 người và lực lượng lao động là 278.325

in

người chiếm 46,28%.

Biểu 2. Dân số và lao động của tỉnh giai đoạn 2006-2010
Chỉ tiêu

ĐVT

cK

STT

Dân số TB

2

Dân số trong độ tuổi LĐ
% so với dân số

Lực lượng lao động

Đ
ại

3

2007


2008

2009

2010

Người 591.869 594.101 596.712 599.221 601.378

họ

1

2006

% so với dân số

Người 309.929 392.404 394.128 395.785 397.210
%

52,36

66,05

66,05

66,05

66,05


Người 273.924 274.975 276.166 277.327 278.325
%

46,28

46,28

46,28

46,24

46,28

(Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê tỉnh Quảng Trị).

Nguồn lao động chiếm tỷ lệ cao so với dân số, năm 2010 là 66,05% trong đó lao

động trong độ tuổi chiếm 46,28%, đây là yếu tố cơ bản để phát triển đồng thời cũng
tạo sức ép lớn về việc làm.
Như vậy khi đân số gia tăng thì lực lượng lao động cũng gia tăng theo, ở một
mức độ nào đó sẽ là điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển góp phần phân công lao
động. Nhưng việc tăng nguồn lao động thôi thì chưa đủ mà phải tăng về mặt chất
lượng thì mới đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và nhu cầu của xuất khẩu lao động.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

17 -



Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Quảng Trị cũng như bao tỉnh thành phố khác, một khi dân số tăng cao nó sẽ trở thành
gánh nặng, áp lực lớn về nhu cầu giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội. Do đó
yêu cầu đặt ra là phải sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội để chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, sắp xếp phân bố lại dân cư.
2.1.2. Chất lượng lao động
Bước sang thế kỷ XXI là nền kinh tế tri thức, do đó để đánh giá đựợc sự giàu có
phát triển của một quốc gia hay một tỉnh thành phố thì người ta không căn cứ vào tài

uế

nguyên khoáng sản, vào đất đai mà chủ yếu dựa vào nguồn nhân lưc hay dựa vào đội
ngũ lao động có tri thức. Lực lượng lao động ở Quảng Trị tuy số lượng tăng nhanh

H

nhưng chất lượng vẫn còn thấp. Cụ thể như sau:

tế

Biểu 3. Chất lượng lao động phân theo trình độ văn hóa năm 2010

Chỉ tiêu

STT

Tổng số


in

h

Số lượng

2010
Tỷ lệ

(người)

(%)

278.325

100

13.527

4,86

Chưa biết chữ

2

Chưa tốt nghiệp tiểu học

22.924


8,01

3

Tốt nghiệp tiểu học

26.135

9,39

Tốt nghiệp THCS

129.338

46,47

Tốt nghiệp THPT

87.032

31,27

5

họ

4

cK


1

Đ
ại

(Nguồn: Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu việc làm tỉnh Quảng Trị)

Những năm gần đây do tỉnh đã có sự thay đổi về đường lối, chính sách giáo dục

nên việc dành nguồn kinh phí để xây dựng hệ thống trường lớp nhiều hơn, tỉnh đã có
chính sách phổ cập tiểu học, khuyến khích đội ngũ giáo viên về công tác tại các xã,
huyện vùng sâu vùng xa. Mặt khác, cũng do chất lượng cuộc sống của người dân ngày
càng đảm bảo hơn nên nhận thức của họ cũng đã tiến bộ hơn. Chính vì những lý do đó
mà tỷ lệ tốt nghiệp THCS là 46,47 % ( năm 2010), tốt nghiệp THPT là 31,09% (năm
2010), đã cho thấy trình độ văn hóa của người lao động cao, tạo điều kiện cho người
lao động hình thành những đức tính cần thiết, giúp họ nâng cao trình độ hiểu biết, tiếp

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

18 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

thu trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến để vận dụng nó. Bởi khi nói đến trình độ văn
hóa sẽ là nền tảng đặt nền móng cho sự đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho lực
lượng lao động.

Biểu 4. Chất lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
2009
Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(người)

(%)

(người)

(%)

277.327

100

278.325

100

Chưa qua đào tạo

187.307

67,54


2

Đã qua đào tạo

90.020

32,46

90.372

32,47

- Đào tạo ngắn hạn

3.106

1,12

3.062

1,1

- Công nhân kỹ thuật

35.526

12,81

35.626


12,8

- Sơ cấp nghề

9.596

3,46

9.630

3,46

- Trung cấp nghề

4.077

1,47

4.063

1,46

- Cao đẳng nghề

472

0,17

473


0,17

- Trung cấp chuyên nghiệp

13.645

4,92

13.666

4,91

- Cao đẳng, đai học trở lên

23.572

8,5

23.741

8,53

tế

H

67,53

h


1

cK

187.952

in

TT Tổng số

Số lượng

uế

Chỉ tiêu

2010

họ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu việc làm tỉnh Quảng Trị)
Dựa vào (biểu 4) ta thấy lực lượng lao động qua đào tạo tương đối cao. Năm
2010 tỷ lệ đã qua đào tạo là 32,47%, trong đó đào tạo nghề là 19,3%, tỷ lệ ĐH-CĐ trở

Đ
ại

lên là 8,53% (26.241 người); tỷ lệ TCCN là 4,91% (15.135 người). Số người có trình
độ trung cấp trở lên chiếm 13,44% nhưng chủ yếu tập trung vào các ngành Giáo dục, Y
Tế, Công nghiệp và các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể.

Từ đó phản ánh cơ cấu lao động được đào tạo với lao động chưa qua đào tạo,

giữa lao động có trình độ trung cấp trở lên với công nhân kỹ thuật còn chưa hợp lý.
Đặc biệt là công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đang thiếu nghiêm trọng. Không những
thế lao động làm việc trong các doanh nghiệp đều là lao động phổ thông, lại có ít bằng
cấp nhất là trong các ngành cơ khí, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng. Hiện nay
trong các ngành công nghiệp của tỉnh còn thiếu cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công
nhân lành nghề và thợ bậc cao, nên lực lượng lao động chưa trở thành động lực thúc

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

19 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

đẩy, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế Quảng Trị theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạng lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn
kỹ thuật thì tỉnh Quảng Trị cần phải có chính sách cụ thể trong kế hoạch đào tạo nghề,
đặc biệt là chú trọng đào tạo các lớp công nhân kỹ thuật và trung cấp nghề, cao đẳng
nghề.
Với lực lượng lao động có trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật đã
qua đào tạo nêu trên rõ ràng mất cân đối, chưa thể đáp ứng được yêu cần phát

uế

triển kinh tế - xã hội và cũng rất khó khăn cho việc đáp ứng được yêu cầu của sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế tỉnh nhà nói chung cũng như

H

khu vực nông nghiệp nông thôn nói riêng. Do vậy, để đáp ứng được yêu cầu chất
lượng của lực lượng lao động phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

tế

trong những năm tới, đòi hỏi phải có những chuyển biến căn bản về nhận thức tổ
chức và phương pháp với công tác dạy và học nghề.

h

2.1.3. Cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2006-2010

in

2.1.3.1. Cơ cấu lao động phân theo khu vực

cK

Biểu 5: Lực lượng lao động phân theo khu vực

họ

Năm

Tổng số


Thành thị

Nông thôn

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
(người)

(%)

(người)

(%)

273.924 71.933

26,3

201.992

73,7

2007

274.975 73.414

26,7

201.554

73,3


2008

276.166 75.393

27,3

200.772

72,7

2009

277.327 77.097

27,8

200.230

72,2

2010

278.325 77.235

27,7

201.090

72,3


Đ
ại

2006

Tốc độ
tăng bình quân

1,8

-0,11

(Nguồn: Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu việc làm tỉnh Quảng Trị)

Qua bảng số liệu 5 cho ta thấy:

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

20 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Ở khu vực Thành thị: Tỷ lệ lực lượng lao động chiếm 26,3% năm 2006 (71.933
người) tăng lên 27,7% năm 2010 (77.235 người), với tốc độ tăng bình quân là 1,8%.
Như vậy giai đoạn 2006 - 2010 trong vòng 5 năm, lực lượng lao động tăng lên 5.302

người.
Ở khu vực nông thôn: Lực lượng lao động chiếm một tỷ lệ khá cao là 73,7% năm
2006 (201.922 người) giảm xuống còn 72,3% (201.090 người),giảm với tốc độ 0,11%.
Trong vòng 5 năm số lao động giảm 832 người.

uế

Tuy lực lượng lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ lớn, nhưng do trình độ
sản xuất còn manh mún, thô sơ, công nghệ chế biến còn chưa hiện đại, khả năng tích

H

lũy còn hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thấp kém… nên việc đầu tư mở rộng sản xuất còn
gặp nhiều khó khăn. Do đó việc tạo ra sản phẩm cho xã hội ở khu vực này không lớn

tế

lắm.

Nguyên nhân làm cho lực lượng ở khu vực thành thị tăng nhanh còn khu vực

h

nông thôn lại giảm:

in

- Do ở thành thị có điều kiện hơn, nên sản xuất phát triển kèm theo đó là có nhiều

cK


ngành xuất hiện, đa phần là các doanh nghiệp có quy mô lớn đều tập trung ở đây, đó là
lý do thu hút nhiều lao động đi lên khu vực này kiếm việc làm hơn.
- Do khu vực nông thôn tiến hành cơ giới hóa, nên máy móc được đưa vào sản

họ

xuất nhiều hơn. Vì thế mà lao động nông thôn có xu hướng ra thành thị kiếm việc làm
và định cư ở đây.

Đ
ại

- Do nhận thức của người dân ở nông thôn ngày càng cao, đã biết kế hoạch hóa
gia đình, vì thế mà tỷ lệ sinh ít hơn và tốc độ gia tăng dân số cũng giảm dần.
Hiện nay ở Quảng Trị, lực lượng lao động phân bố không đồng đều, thành phố,

thị xã, thị trấn đất chật người đông, trong khi đó các vùng miền núi, hải đảo, biên giới
thi đất rộng người thưa. Do đó chưa khai thác hết những tiềm năng kinh tế, vì ở khu
vực xa xôi thì lại cần sử dụng nhiều lao động, trong khi ở thành thị thì quá dư thừa, đó
cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị ngày
càng có xu hướng gia tăng.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

21 -



Trường Đại Học Kinh Tế Huế

2.1.3.2. Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh tế
Là một Tỉnh thuần nông, ngành nghề sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thì phát triển chậm, nên việc chuyển dịch cơ cấu lao động
mặc dù đã có bước chuyển biến mạnh so với những năm trước, nhưng nhìn chung tốc
độ chuyển dịch vẫn còn chậm. Cụ thể như sau:
Biểu 6: Lực lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh tế
Thương mại

Xây dựng

Dịch vụ

uế

Công nghiệp

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ


Năm

số

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

2006

263.978

163.866

62,1

20.839

7,9

79.084


30

2007

264.921

159.784

60,35

21.141

7,98

84.033

31,7

2008

265.395

154.460

58,2

21.630

8,15


89.305

33,7

2009

267.066

151.159

21.899

8,20

94.007

35,2

2010

268.854

22.346

8,32

97.711

36,4


tăng bình quân

tế

h

cK

Tốc độ

148.527

H

Tổng

in

Nông-Lâm-Ngư

56.6
55,3
-2,4

1,69

5,43

(Nguồn: Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu việc làm tỉnh Quảng Trị)


họ

Dựa vào bảng 6 ta thấy ngành nghề sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp
và xây dựng phát triển chậm, riêng ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối cao trong

Đ
ại

cơ cấu ngành, việc chuyển dịch cơ cấu mặc dù đã có bước chuyển biến mạnh so với
những năm trước nhưng nhìn chung tốc độ chuyển dịch vẫn còn chậm.
Lực lượng lao động trong nhóm ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp chiếm tỷ lệ

62,1% (2006) giảm xuống còn 55,3% (2010), tức là trong vòng 5 năm giảm với tốc độ
bình quân là 2,4%, về số tuyệt đối thì từ năm 2006 đến 2010 giảm 16.116 người. Số
lao động này đã tham gia vào các lĩnh vực khác.
Lực lượng lao động trong nhóm ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng từ 7,9%
(năm 2006) lên 8,3% (năm 2010), về số tuyệt đối 1.528 người. Giai đoạn 2006-2010,
lực lượng lao động ở nhóm ngành này tăng với tốc độ bình quân là 1,69%, trong vòng

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

22 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế


5 năm mà lực lượng lao động trong nhóm ngành này chỉ tăng 1.528 người là một con
số không mấy khả quan.
Nhóm ngành Thương mại - Dịch vụ có tốc độ tăng bình quân là 5,43% và ngày
càng thu hút nhiều lao động tham gia vào ngành này, cụ thể năm 2006 chiếm tỷ lệ 30%
tăng lên 36,4% trong cơ cấu ngành năm 2010.
Như vậy nhìn chung lao động trong nhóm ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp có xu
hướng giảm dần qua các năm, còn lao động trong nhóm ngành Công nghiệp - Xây

uế

dựng và Thương mại - Dịch vụ ngày càng tăng cao. Tuy nhiên vì là tinh thuần nông
nên lực lượng lao động chủ yếu là làm việc trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp.

H

Nguyên nhân của sự chuyển dịch này là:

- Do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đô thị hóa nông thôn, nên Nông -

tế

Lâm - Ngư nghiệp đã được cơ khí hóa, sản xuất được thay thế bằng máy móc, vì thế
mà lao động trong nhóm ngành này chuyển dần qua các lĩnh vực khác. Số lao động

h

này một phần tham gia vào làm công nhân cho các nhà máy lớn, một phần trở thành

in


thương nhân nhỏ hay mở các quầy tạp hóa, các hình thức buôn bán nhỏ để kinh

khác.

cK

doanh… Đó là lý do mà tại sao tỷ lệ nhóm ngành dịch vụ tăng nhanh hơn các nhóm

- Mặt khác Quảng Trị có nhiều thuận lợi là: Có cửa khẩu Quốc Tế Lao Bảo, biển

họ

Cửa Tùng, cửa khẩu La Lay, cảng Cửa Việt, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn… Đây là
những thuận lợi để thu hút khách, do đó tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển, vì

Đ
ại

thế ngày càng thu hút được nhiều lao động.
- Lý do mà lao động trong nhóm ngành Công nghiệp - Xây dựng còn thấp so với

các ngành khác là do Quảng Trị còn nghèo nên vốn đầu tư còn hạn chế, đặc biệt là để
đầu tư xây dựng các nhà máy có quy mô lớn cấp quốc gia, cơ sở hạ tầng hiện đại… Đó
là những lý do tuy có sự chuyển dịch cơ cấu lao động nhưng vẫn còn thấp hơn so với
các tỉnh, thành phố khác.
2.1.4. Đánh giá chung về lực lượng lao động của tỉnh trong những năm qua
Trên cơ sở phân tích thực trạng lao động tỉnh thì ta thấy Quảng Trị là một tỉnh có
số lượng lao động dồi dào, năm 2010 lực lượng lao động chiếm dến 46,28% dân số
của tỉnh, đây cũng là một lợi thế của tỉnh nhà. Tuy nhiên nếu lực lượng lao động mà


Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

23 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

tăng về số lượng lao động thì chưa đủ mà phải tăng cả về chất lượng, đó là yếu tố rất
cần thiết cho sự phát triển của tỉnh Quảng Tri nói riêng và cả nước nói chung .
Trong những năm qua chất lượng lực lượng lao động của tỉnh còn thấp, tỷ lệ lao
động đã qua đào tạo chỉ mới đạt 32,4% còn lại 67,5% chưa qua đào tạo và tỷ lệ lao
động qua đào tạo cũng chưa cân đối, đó là sự trở ngại lớn cho việc cung ứng lao động
kỹ thuật, mặt khác lao động có trình độ văn hóa chưa cao, trình độ chuyên môn kỹ
thuật cũng vậy.

uế

Nhìn chung, hiện trạng nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động ở Quảng
Trị chưa được chú ý đúng mức, lao động phân bố không đồng đều, mặt khác cơ sở hạ

H

tầng phục vụ công tác đào tạo dạy nghề còn hạn chế. Do đó sẽ làm cho chất lượng lao
động giảm, người lao động không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật nghiệp vụ mà nhu

tế


cầu thị trường đòi hỏi. Trong khi khoa học công nghệ ngày càng hiện đại thì việc
không nâng cấp trình độ cho người lao động sẽ làm cho nhận thức của họ ngày càng bị

h

tụt hậu.

in

Sở dỉ chất lượng lao động thấp là do Quảng Trị chưa có nhiều trường đào tạo

cK

nghề, lại bị hậu quả chiến tranh tàn phá. Tuy người dân Quảng Trị có truyền thống cần
cù, chịu khó, hiếu học, nhưng vì cuộc sống khó khăn nên họ có ít thời gian để học tập
cũng như thời gian để tu bổ, bồi dưỡng kiến thức. Những năm gần đây tuy lực lượng

họ

lao động đã qua đào tạo có tăng lên nhưng cực kỳ chậm. Một số lao động được đào tạo
có bằng cấp thì lại đi các tỉnh khác làm việc.

Đ
ại

Với tình hình lao động của tỉnh như trên, buộc Đảng và chính quyền địa phương
phải có kế hoạch để phát triển nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên để
đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh trong những năm sắp đến đòi hỏi
phải không ngừng nâng cao chất lượng lao động .


2.2. Thực trạng giải quyết việc làm của tỉnh trong những năm qua
Qua 5 năm thực hiện chương trình mục tiêu về việc làm, giai đoạn 2006-2010,
đời sống nhân dân được nâng cao, một số chương trình, dự án phát triển của tỉnh đi
vào hoạt động thu hút một lượng lao động khá lớn vào làm việc, tạo việc làm ổn định
cho người lao động, góp phần xoá đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội tại địa
phương.

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

24 -


Trường Đại Học Kinh Tế Huế

Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh tiếp tục tăng trưởng khá cao, duy trì ổn định qua
các thời kỳ. Chất lượng tăng trưởng của một số ngành và lĩnh vực kinh tế - xã hội tiếp
tục được cải thiện. Các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng trưởng nhanh.
Kinh tế tỉnh GDP đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn tăng 10,7%/năm (năm
2006: 11,53%, năm 2007: 11,2%, năm 2008: 11%, năm 2009: 9,1%). Năm 2009 khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 17,4%, khu vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp tăng
1,5%, khu vực Dịch vụ tăng 7,5%. GDP bình quân đầu người đạt 13,7 triệu đồng, tổng

uế

thu ngân sách trên địa bàn đạt 680 tỷ đồng.
Thời gian qua, kinh tế Quảng Trị có bước tăng trưởng khá, tuy nhiên so với mức


H

bình quân chung cả nước (GDP/người năm 2008 chỉ đạt 60% mức bình quân cả nước);
chuyển dịch cơ cấu chậm, kim ngạch xuất khẩu nhỏ. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn

tế

dựa vào các nhân tố phát triển theo chiều rộng, tập trung phát triển những sản phẩm

đến khả năng cạnh tranh kém.

h

truyền thống, công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động, chất lượng lao động thấp, dẫn

in

Năm 2008 và đầu năm 2009 khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu dẫn đến làm

cK

cho nhiều người lao động trong tỉnh bị mất việc làm và thị trường xuất khẩu lao động
bị thu hẹp làm ảnh hưởng lớn đến công tác giải quyết việc làm.
Mặc dù có những khó khăn thách thức trên, nhưng với sự nỗ lực phấn đấu của

họ

các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, ngành đoàn thể, qua 5 năm thực hiện
Chương trình mục tiêu việc làm, giai đoạn 2006-2010 của tỉnh đã đạt được một số kết


Đ
ại

quả sau:

- Mỗi năm tạo việc làm cho hơn 8.000 lao động tổng cộng 5 năm tạo việc làm

trên 41.394 lao động, đạt 103 kế hoạch (40.000).
- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị hàng năm đều giảm (năm 2006: 5,2% đến năm

2010 còn 4,54%).
- Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng dần (năm 2006: 7% đến năm
2010 đạt 85%).
- Chất lượng lao động đã tưng bước nâng lên từ 25% đã qua đào tạo năm 2006
lên khoảng trên 32,5% vào năm 2010 (trong đó lao động qua đào tạo nghề năm 2006:
14,62%, năm 2010: 23,5%).

Chuyên đề tốt nghiệp

SVTH : Lê Thị Diệu Hiền
Lớp : K41A KTNN

25 -


×