Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.92 KB, 45 trang )


MỤC LỤC
Danh sách chữ viết tắt sử dụng trong chuyên đề...........................trang 4
Lời nói đầu.................................................................................................5
Chương I: Tổng quan về BHXH..............................................................7
I. Khái quát chung về BHXH....................................................................7
1. Khái niệm về BHXH.............................................................................7
2. Tính tất yếu khách quan về BHXH.......................................................7
3. Đối tượng BHXH..................................................................................9
4. Các loại hình BHXH.............................................................................10
5. Các chế độ BHXH................................................................................10
6. Chức năng của BHXH...........................................................................12
7. Tính chất của BHXH.............................................................................13
8. Bản chất của BHXH..............................................................................14
9. Những quan điểm cơ bản về BHXH.....................................................16
II. Quản lý thu BHXH..............................................................................18
1. Quỹ BHXH..........................................................................................18
1.1 Khái niện về quỹ BHXH...................................................................18
1.2 Đặc điểm về quỹ BHXH...................................................................18
1.3. Nguồn hình thành quỹ BHXH.........................................................19
1.4 Mục đích sử dụng quỹ BHXH..........................................................20
2. Mục tiêu quản lý thu BHXH........................................................... 21
2.1 Tính đặc thù của nghiệp vụ thu.........................................................21
3. Nội dung quản lý thu..........................................................................22
3.1 Nguyên tắc quản lý thu.....................................................................22
3.2 Quy trình quản lý thu BHXH ...........................................................23
3.2.1 Lập kế hoạch thu BHXH hàng năm..............................................23
3.3.2 Tổ chức quản lý thuBHXH .........................................................23
3.3.3 Chuyển tiền thu BHXH.................................................................24
3.2.4 Lập và báo cáo thu.........................................................................25
3.2.5 Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH..........................................26


4. Tăng cường công tác quản lý thu BHXH.........................................26
Chương II: Thực trạng và quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá
....................................................................................................................28
I, Đặc điểm tình hình chung...................................................................28
1. Đặc điểm tự nhiên -Kinh tế - xã hội của huyện Chiêm Hoá...........28
1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................28
1.2 Đặc điểm về kinh tế..........................................................................28
1.3Đặc điểm về xã hội............................................................................28
2. Sơ lược về cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá..................................29
2.1 Quá trình hình thành và phát triển....................................................29
1
1

2.2 Chức năng.........................................................................................31
2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn....................................................................31
2.4 Cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá...................32
2.5 Tình hình hoạt động của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá....33
2.5.1 Công tác thực hiện thu BHXH và mở rộng đôid tượng tham gia BHXH,
BHYT......................................................................................................34
2.5.2 Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động.................................35
2.5.3 Công tác xác nhận sổ BHXH cho người lao động để giải quyết chế độ
BHXH..............................................................................................................36
2.5.4 Công tác giải quyết chế độ ngắn hạn ...........................................36
2.5.5 Công tác quản lý tài chính, chi lương hưu và trợ cấp BHXH.......37
2.5.6 Công tác thu BHXH tự nguyên, cấp thẻ KCB..............................38
2.5.7 Công tác gián định chiKCB..........................................................38
2.5.8 Công tác kiểm tra.........................................................................39
2.5.9 Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại.......................39
2.5.10 Công tác ứng dụng công nghệ tin học........................................39
2.5.11 Công tác tổ chức.........................................................................39

II. Thực trạng thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá.....................40
1. Công tác thu BHXH.......................................................................... 41
2. Đánh giá kết quả thu .........................................................................44
III. Thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá.....47
1. Khái niệm tổ chức quản lý..................................................................47
2. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý thu BHXH..................................47
3. Phân cấp quản lý thu BHXH..............................................................48
4. Tổ chức quản lý thu ...........................................................................49
5 Đánh giá kết quả quản lý thu BHXH..................................................50
5.1 Đánh giá chung..............................................................................50
5.2 Đánh giá công tác quản lý thu theo từng khối.............................. 51
5.3. Những khó khăn tồn tại của công tác thu và quản lý thu ............53
Chương III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu và quản
lý thu và tăng trưởng quỹ BHXH...............................................57
I. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu và quản lý BHXH..57
1. Kiến nghị với nhà nước.........................................................................57
2 Kiến nghị với cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện Chiêm Hoá.........58
3 Kiến nghị về nghiệp vụ thu và quản lý thu BHXH.............................. 58
3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách BHXH...................59
3.2 Hoàn thiện nghiệp vụ thu và tăng cường quản lý thu BHXH .........60
3.3 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý......................... 61
3.4 Bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH................................................61
3.5 Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi tác phong phục vụ................62
2
2

II. Một số giải pháp về công tác thu và quản lý thu BHXH nhằm tăng nâng cao hiệu quả
của công tác thu và quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hóa.......62
Kết luận..............................................................................................................65
Tài liệu tham khảo...............................................................................................66

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SỬ DUNG TRONG CHUYÊN ĐỀ
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KCB : Khám chữa bệnh
HCSN : Hành chính sự nghiệp
CCVC : Công chức viên chức
UBND: Uỷ ban nhân dân
NQD : Ngoài quốc doanh
TNLĐ- BNN : Tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp
PHSK : Phục hồi sức khoẻ
HKDCT: Hộ kinh doanh cá thể
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người do rất nhiều nhân tố quyết định, trong đó không thể
không nói đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt là chính sách BHXH. BHXH là một chính sách xã hội được
nhiều quốc ra coi trọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất
khả năng lao động. Chính vì vậy sau Cách mạng Tháng 8 thành công, Chính phủ đã ban hành một số Sắc lệnh
quy định về chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí... cho công nhân viên chức Nhà nước. Sắc lệnh số:54 ngày
03/ 11/1945, Sắc lệnh số: 105 ngày 14/6/1946, Sắc lệnh số: 29 ngày 12/3/1947, đó là sự quan tâm
của Đảng và Nhà nước ta, góp phần quan trong trong việc trợ cấp vật
chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng BHXH và gia đình họ
khi gặp phải những rủi ro, biến cố trong cuộc sống như ốm đau, thai
3
3

sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết... dẫn đến giảm hoặc mất
nguồn thu nhập. Chính sách BHXH cũng có tác dụng động viên công
nhân, viên chức, quân nhân và người lao động thuộc các thành phần
kinh tế khác yên tâm công tác sản xuất, chiến đấu góp phần thắng lợi vào công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong công cuộc đổi mới phát triển

nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Từ đó các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài ... được thành lập rất nhiều, hộ kinh doanh cá thể
phát triển mạnh, nhu cầu lao động việc làm của con người ngày càng
tăng lên. Do vậy dẫn đến mối quan hệ lao động phong phú, đa dạng và
ngày càng phức tạp. Để phù hợp với xu thế phát triển của đất nước
trong tình hình mới. Từ năm 1995 chúng ta bắt đầu đổi mới các chế độ,
chính sách BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động được Quốc hội
thông qua ngày 23/6/1994, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày
01/1/1995. Từ đó có cơ sở hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi, góp
phần ổn định cuộc sống cho người lao động và giảm bớt gánh nặng cho
ngân sách Nhà nước, thì BHXH được coi là chính sách vĩ mô quan
trọng của Đảng và Nhà nước
Qua 10 năm hoạt động, hệ thống BHXH từng bước được củng cố,
hoàn thiện và không ngừng phát triển, công tác thu, chi, quản lý quỹ và
giải quyết chế độ chính sách BHXH cho các đối tượng theo luật định đi
vào nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho những người tham gia và hưởng
chế độ BHXH.
Đối tượng tham gia BHXH ngày càng mở rộng, số thu năm sau
đạt kết quả cao hơn năm trước. Bên cạnh công tác quản lý thu BHXH
thì việc chi trả cho đối tượng hưởng chế độ ngày càng nhiều. Do đó
BHXH cần có một lượng tiền lớn để đảm bảo cho công tác chi trả các
chế độ BHXH. Để đạt được mục tiêu đó thì việc tham gia BHXH đóng
góp vào quỹ BHXH là một nhiệm vụ rất quan trọng, có thể coi quỹ
BHXH là xương sống của hệ thống BHXH.
4
4

Vậy muốn tồn tại và phát triển không thể không nói đến công tác
quản lý thu BHXH, bởi nó giữ vị trí quyết định trong vấn đề bảo tồn và

tăng trưởng quỹ BHXH .
Bản thân em là một cán bộ đang công tác tại BHXH Chiêm Hoá và qua thời gian thực tập tại đơn vị, em
thấy còn một số hạn chế trong công tác quản lý thu BHXH, như chưa khai thác thu hết được số lao động của các
đơn, người chủ sử dụng lao động còn chốn tránh trách nhiện của mình. Điều này đã ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng quỹ BHXH. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại BHXH huyện Chiêm Hoá, em chọn đề tài:“ Thực
trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn
huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang " Mục đích của em là; qua chuyên đề này có thể xem xét, đánh giá công
tác quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm
hoàn thiện công tác thu BHXH cho ngày một tốt hơn và đáp ứng được với xu thế phát triển của đất nước.
Do những hạn chế trong kiến thức về lý luận và thực tiễn của em
nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Thầy PGS. TS Mai
Văn Bưu và Ban Giám đốc, các cán bộ BHXH huyện Chiêm Hoá hướng dẫn
và đóng góp ý kiến để em hoàn thiện tốt hơn chuyên đề của mình.
Em xin trân thành cảm ơn./.
Sinh viên
Lý Thị Hồng Khuyên
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
I. Khái quát chung về BHXH
1. Khái niệm về BHXH
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với nguời lao động khi họ gặp
phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, tử tuất, già yếu, mất việc làm, trên cơ hình thành một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo
hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo đúng pháp luật. Nhằm bảo đảm an toàn, ổn định đời sống cho người
lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo xã hội.
2. Tính tất yếu khách quan của BHXH.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên
phổ biến. Ban đầu, người sử dụng lao động chỉ cam kết trả công lao động, về sau đã phải cam kết cả về trách nhiệm
5
5

×