Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Bài tập kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.5 KB, 38 trang )

Bài tập số 1 – môn KTTC

Bài 1(4đ).
Giả sử chừa lối đi cho công nhân di chuyển để đúc móng là 400 mm, kích thướt
của 1 hố móng sau khi đào là











Thể tích đất đào tự nhiên:
V0 đào =
=
=37,7213 m3
Thể tích đất bời rời:
V1 đào= 37,7213 . 1,25 = 47,1517 m3
Thể tích móng chiếm chỗ:
V móng = Vđế + Vđỡ + V cột
= 0,1. 3,2 . 2,2 + 0,8 . 3 .2 + 1 . 0.4 . 0.5
= 5,704 m3
Thể tích đất lấp vào ở trạng thái đầm chặt:
V2 lấp = V0 đào - V móng = 37,7213 - 5,704 = 32,0173 m3
Thể tích đất tự nhiên lấp vào hố móng:
V 0 lấp = 32,0173 . 1,1 = 35,2190 m3
Thể tích đất bời rời còn lại sau khi lấp:


V 1 còn = 47,1517 - 35,2190 . 1.25 = 3,1280 m3
Số xe cần thiết chở đất đi (10 hố móng):
n = = 6,951
1
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

n = 7 chiếc

Bài 2: (3Đ)
Vị trí
(m)

Đắp
(m3)

0
60
100
160
220
260
320
340
400
520

560
700

Đào
(m3)
0
180
120

0

120
120
80
120
40
300
360
160
560

Tổng thể tích cộng dồn
(m3)
0
-180
-300
-180
-60
-140
-260

-220
80
440
280
-280

Lượng đất cần thêm vào để đắp là 280 m3
Khoảng cách vận chuyển đất trung bình trên từng đọan đạt cân bằng đào đắp:
Đoạn AB:
LAB = = = 207,47 m
Đoạn BC
LAB = = = 127,36 m
Dùng máy cạp đất thể tiến hành san lấp.
A

B

C

Bài 3: (3 Đ)
• Tính x
Sử dụng phương pháp chia ô vuông và phân riêng biệt phần đào và phần
đắp(bảng tính excel)
Đắp
Ô
A3

H(m
)
-0.7

-0.6

V(m3)
1198.37

Đào
h(m
)
0.2

V(m3)
10.86956522

2
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

A2

A1

-0.8
-0.8
-0.6
-0.9
-1.0

-1.0
-0.9
-1.0
-1.1
-0.6

B3
B2
B1

2062.5

2500
0.2
0.3
0.3
0.3
0.5
0.5

160.7143
-0.9
-0.6
-1.0
-0.5
-0.9

611.413

285.7142857

173.9130435

1241.379

53.87931034
0.3
0.3
0.5

C3

2500/4*(1.1+X)

X
0.3
0.5
0.6

C2

2500/4*(1.4+X)

X
-0.5
C1

0.5
0.6
0.5
0.5

0.6
0.6

74.40476

D3

761.9047619

2500/4*(1.7+X)

x
0.6
0.8
0.6

D2

2500/4*(2+X)

x
0.6
0.8
1
0.5

D1

Tổng


7848.781

1812.5

6973.781+2500X

-Khối lượng thể tích đất đắp:
Vđắp = 7848,781 m3
-Khối lượng thể tích đất đào:
3
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Vđào = 6973,781 + 2500x m3
Vđắp = Vđào => x = 0,35 m
Tóm tắt thể tích đào đắp

Biểu đồ cutinov

4
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC


5
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

-Khoảng cách l1:
L1 = = =108.41 m
- Khoảng cách l2:
L2 = = =20.31 m
-Cự li vận chuyển trung bình
L = = 110.30 m

6
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa kỹ thuật xây dựng

Bài tập số 2 – KTTC

Giáo viên: TS. Nguyễn Duy Long

Trợ giảng: KS. Trương Công Thuận
SVTH: Đoàn Sỹ Long
MSSV: 80701313

7
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Bài 1:


Năng suất của máy đào gàu nghịch.
Năng suất thực tế (N) = C.S.V.B.E
Với C (đất mềm, gàu nhỏ) : 250 chu kỳ/giờ
S (75°, 87.5%) 70% : S = 1.05
90% : S = 0.95
 87.5% : S = 0.9625
V = 0.5 m3
B ( Đất thịt) : 0.8 – 1.1 , lấy B = 0.95
E (Điều kiện công việc tốt, điều kiện quản lý kém) : 0.65
N = 250 . 0.9625 . 0.5 . 0.95 . 0.65 = 74.29 m3



Thời gian đơn vị thi công phải thuê máy để hoàn thành công tác đào đất nêu trên
Độ tơi xốp 25%

Số giờ làm việc = (giờ) = 3h52’
Vậy đơn vị thi công cần thuê máy trong 1 buổi làm việc (4 giờ)

Bài 2:


Thể tích đất bốc chuyển trong 1 chu kỳ:
Tải trọng tối đa 30 tấn



16.67 m3 đất nguyên thổ =

Thể tích đất bời rời: 16.67 x 1.12 = 18.67 < 20 m3
Thể tích tối đa 20 m3



36 tấn = 20 . 1800 > 30 tấn

Vậy thể tích đất bốc chuyển trong 1 chu kỳ là 18.67 m3


Độ dốc hiệu dụng.
o Bốc tải
-4% + = 4 %
o Dỡ tải
8
Long


SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC
4% + = 12 %
o Quay đầu
0% + = 8 %


Chu kỳ biến đổi (thời gian di chuyển).
Bốc tải: Từ biều đồ 4.4 (4% , 800 m) : t = 1.625’
Dỡ tải : Từ biểu đồ 4.5 (12%, 800m): t = 2.08’
Quay đầu xe (200m) bao gồm trong giai đoạn quay đầu xe, lần 1 sau khi dỡ tải
quay đầu xe 100m về địa điểm bốc tải, lần 2 tới địa điểm bốc tải quay đầu xe
100m chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo tất cả 2 lần xe đều không mang tải.
Biểu đồ 4.5 (8%, 100m) : t = 0.48’
2 lần quay đầu : 2 x 0.48 =0.96’
Chu kỳ biến đổi : 1.625’ + 2.08’ + 0.96’ = 4.665’



Chu kỳ cố định.

Thời gian vào vị trí (trung bình) : t = 0.3’
Thời gian bốc tải (trung bình) : t = 0.6’
Thời gian thao tác và đổ (trung bình) t = 0.7’
Chu kỳ cố định: t = 0.3’ + 0.6’ + 0.7’ = 1.6’


Năng suất thực tế của máy cạp.

N=MxCxE
Với M = 16.67 m3
C = = 9.57 9 chu kỳ/giờ (làm tròn xuống vì trong 60’ có
thể xảy xả 1 số sự cố trong quá trình vận chuyển hay lấy đất …)
E = = 0.75
N1 = 16.67 x 9 x 0.75 = 112.523 m3 (đất nguyên thổ)
N2 = 18.67 x 9 x 0.75 = 126.023 m3

(đất bời rời)

9
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa kỹ thuật xây dựng

Bài tập số 3 – KTTC
Đề tài: Thi công tấm 3D panel

Giáo viên: TS. Nguyễn Duy Long
Trợ giảng: KS. Trương Công Thuận
SVTH: Đoàn Sỹ Long
MSSV: 80701313

10

Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

I. Giới thiệu.
Năm 1985 một phát minh được đưa ra của hãng EVG của Cộng Hòa Áo là tấm 3D panel, có
nhiều khả năng vượt trội, bằng chứng là tấm 3D panel được đăng kí bản quyền công nghệ ở các
nước tiên tiến như Tây Âu, Mĩ, Nhật,… và riêng ở Việt Nam Cục Sở hữu Công Nghiệp - Bộ Khoa
học,Công Nghệ và Môi trường đã cấp BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ số 468, bảo hộ quyền
sáng chế của EVG.
Tấm có kết cấu ba chiều, hình thành bởi các lưới thép đan vào nhau và kẹp vào giữa là tấm
“mốp” (EPS). Sườn tấm 3D được chế tạo từ thép kéo nguội, đường kính từ 2 - 3,8mm, mật độ ô
lưới là 52 x 50mm (hình I-1). Toàn bộ thép được mạ kẽm để tránh gỉ sét. Khi gắn vào công trình
sẽ tô vữa xi măng lên các mặt tấm 3D này.
Tấm 3D có thể dùng làm tường, sàn, cầu thang, mái, ô văng…và có 4 loại với độ dày khác
nhau. Bề rộng tấm 1,2m; chiều dài tùy chọn từ 2,5 - 6m. Tùy mục đích sử dụng mà có thể tô trát
các mặt ngoài hay kết cấu nối bằng vữa xi măng - cát mác 75 - 100, bê tông - đá 1 x 2 mác 200 300 hoặc bê tông đá mi mác 150 - 200…
II. Mục đích.
1. Môi trường.
Với tình hình xây dựng hiện nay sử dụng vật liệu gạch đất sét nung làm tường bao che là chủ
yếu, nó vừa đảm bảo yếu tố tiết kiệm và dễ thi công, nhưng tài nguyên thiên nhiên nào cũng có giới
hạn, đặc biệt là những loại đất sét được dùng để làm gạch, nếu không có kế hoạch khai thác sử
dụng hợp lí đồng thời dùng các vật liệu khác thay thế thì liệu tương lai của nhân loại sẽ đi về đâu ?
Tấm 3D thay thế các tường bao che bằng gạch nhằm tiết kiệm tài nguyên đất, mặc dù tấm 3D
được cấu tạo chủ yếu từ vật liệu thép (được chế biến từ quặng thiên nhiên) bất cứ vật liệu nào
nguồn gốc sâu xa cũng từ thiên nhiên mà ra vì vậy việc quan trọng là chọn lựa khai thác nguồn tài
nguyên nào để bảo vệ môi trường, về khía cạnh này thì tấm 3D đã hơn hẳn những tường gạch phổ

biến hiện nay.
2. Bảo vệ cuộc sống con người.
Một trong những ưu điểm nổi trội của tấm 3D là nhẹ và chống động đất đến 7,5° richter (Hình
II – 1) thiên nhiên ngày càng khắt nghiệt số vụ động đất ngày càng nhiều và cấp độ càng tăng đòi
hỏi các công trình phải được thiết kế chịu các tải động đó.
Một m2 tường bằng tấm 3D dày 10cm hoàn thiện nặng 85 - 90kg (tường gạch truyền thống
160 - 190kg), sàn dày 10cm nặng 150kg (sàn bê tông truyền thống nặng 230kg). Như vậy công
trình bằng tấm 3D chỉ nặng bằng khoảng 60% so với công trình tương tự xây bằng vật liệu truyền
thống và biến dạng và các vết nứt do tải trọng nặng không làm công trình sập đổ tức khắc. do đó
khi xảy ra sự cố đổ sập thì so với kết cấu nặng nề truyền thống thì nó có tính an toàn hơn.
Tính chống cháy rất tốt : Nhờ bức tường hai lớp và khả năng truyền nhiệt của tấm xốp gần
như bằng không cho nên vật liệu EVG 3D có thể chịu được nhiệt độ cháy 10000 ° C trong 2 giờ.
Trên thực tế nếu lớp vữa bê tông không bị hở và bảo đảm độ dày 60mm thì coi như vật liệu EVG
3D là vật liệu không cháy.
3. Bền vững.
Nhờ kết cấu thép ba chiều, các tấm EVG 3D có khả năng chịu tải rất lớn. Qua thí nghiệm
người ta nhận thấy tấm EVG 3D chịu được tải trọng 70tấn/m dài, trong khi tường 220 chỉ chịu
được tải trọng 20 tấn/ m dài, nghĩa là khả năng chịu tải của vật liệu EVG 3D gấp 3,5 lần tường
gạch 220 (còn tường 110 thì không được coi là tường chịu lực)
Hơn nữa khi xây dựng các tấm EVG 3D được nối kết chặt chẽ nhờ các tấm lưới phủ thành
một khối hộp liên kết toàn bộ các phần của ngôi nhà nên có khả năng kéo dài tuổi thọ đến 100
năm
4.Tiết kiệm.
Vật liệu EVG 3D tạo nên công nghệ xây nhà mới, tiết kiệm nguyên vật liệu (như là hoàn toàn
không dùng cốp pha, trong khi ngày càng hiếm và giá càng cao). Hơn nữa công việc xây dựng
đơn giản hơn rất nhiều. Nếu được trang bị thêm một số dụng cụ chuyên dùng thì đội ngũ thợ xây
dựng xây nhà bằng vật liệu EVG 3D sẽ có năng suất gấp 10 lần so với phương pháp cổ điển. Do
đó tiết kiệm đáng kể nhân công lao động.
II. Những vấn đề khi thi công.
1.Dữ trữ và bảo quản.

Các tấm Panel xây dựng 3D thường được giao trên những xe tải có mặt phẳng mở rộng.
Trọng lượng nhẹ (Hình II–2, hình II-3) của các tấm xây dựng này có nghĩa là chúng có thể được
dỡ hoặc bằng tay hoặc bằng xe nâng. Sau đó các tấm Panel có thể được trữ tại một mặt phẳng ở

11
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC
ngoài trời không cần phải có tấm phủ bảo vệ. Dù sao, do trọng lượng nhẹ của chúng, người ta
cần bảo quản các tấm này khỏi bị gió phá huỷ. Các giá đỡ các tấm panel nên được buộc chặt với
giá đỡ thích hợp nhằm ngăn chặn hư hỏng. Các tấm panel để ngoài trời trong một vài tuần lễ
không có vấn đề gì xảy ra.
2.Nền móng.
Thông thường các đồ án sẽ quy định hệ thống các neo kim loại phải được đặt trong móng
tường hoặc các bản để bảo đảm cho nền móng panel. Chiều dài của thanh nẹp thẳng kéo dài
phương thẳng đứng ra ngoài lớp bê tông thường được sử dụng cho mục đích này. Người ta nên
thận trọng để bảo đảm rằng các đường, góc đỡ và khoảng cách của những neo này phải được
duy trì. Các tấm thường được định vị sao cho thanh nẹp được đặt giữa tấm lưới thép và lớp
polystyrene. Cách sắp xếp này đảm bảo tường thẳng một cách dễ dàng.
Một trong vài trường hợp, các đường rãnh được tạo ra trong móng tạo điều kiện cho nền
móng panel chắc chắn hơn. Khi các tấm panel phải được di chuyển trên các bản có sẵn, các lỗ
có thể được khoan theo chiều dài của nhà nằm trên các chốt ở các thanh nẹp.
Những phương pháp khác cũng có thể được sử dụng để bảo đảm an toàn cho các bản sàn.
Các rãnh kim loại hoặc các mặt cắt của các lưới hàn chế tạo sẵn theo hình chữ U có thể được
buộc chặt hoặc neo chặt vào bản với các hệ thống buộc chặt, bao gồm cả các súng sử dụng
năng lượng khí động.
Trong mọi trường hợp phải bảo đảm rằng tất cả bùn và mảnh vỡ được dọn sạch khỏi khu đất

trước khi đặt các tấm panel lên đó.
3.Các thao tác sử dụng tấm 3D panel.
Tấm panel có trọng lượng nhẹ, đây là một trong những đặc điểm tốt nhất trong việc sử dụng
panel 3D, người ta có thể dễ dàng định vị hoặc đặt vào giá, cần 1 người hoặc đội 2 người. Điều
này có nghĩa là tiết kiệm đáng kể trong việc thực hiện cẩu nâng tại công trường xây dựng.

• Lắp ghép các tấm 3D panel.
Trước khi bắt đầu lắp ghép, một vài dụng cụ để bó lưới cần phải có sẵn tại nơi thi công. Đồng
thời cũng cần thiết cung cấp đầy đủ các thanh dằn gỗ hoặc kim loại. Giá đặt các tấm panel cần
phải được di chuyển càng gần nơi thi công càng tốt. Ngay khi móng được làm sạch, công việc có
thể được bắt đầu ở bất cứ góc nào, các tấm 3D được nối với nhau bằng các lưới nối bằng khung
thép (hình II-6)

• Cách tạo cột và dầm.
Có thể cần thiết phải cắt bỏ vài phần của tấm polystyrene (tấm 3D rất dễ cắt, uốn, tạo hình)
vào một đôi lúc nào đó để gia cố một diện tích nào đó bằng cách lấp đầy bằng bê tông khi nó rắn.
Các lỗ hổng giàn cũng được tạo ra theo phương pháp này. Các thanh thép phụ cũng nên được
đặt vào những khe lõm này. Việc lắp ráp sẽ nhanh chóng. Việc cắt bỏ polystyrene có thể tiến
hành nhanh chóng bằng nhiều phương tiện. Một trong những phương pháp tốt nhất để cắt bỏ vật
liệu này có hiệu quả nhất là sử dụng nước được phun dưới áp suất lớn.
Một phương pháp khác liên quan đến việc sử dụng ngọn đèn propane để làm nóng chảy
polystyrene. Phương pháp này có kém chính xác hơn và cần được tiến hành thận trọng trong
một vài tiết diện hạn chế do khói gây ra khi sự xuất hiện nóng chảy. Một súng sinh nhiệt có thể
được thay đổi đối với một vài sự ứng dụng.
Một dầm ghép hoặc cột có thể được định vị bất cứ nơi nào nằm trong hệ thống tường 3D.
Việc này được thực hiện bằng cách bắn vữa vào một phía của tấm panel sau đó cắt bỏ tấm
polystyrene từ phía bên kia, nơi mà người ta định làm dầm hoặc cột. Khoảng trống được tạo nên
sau đó được lấy bằng chất rắn khi bơm vữa vào bên còn lại. Việc đặt dầm hoặc cột sẽ tuân theo
các bản thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn được áp dụng.
• Cách phun xi măng hay bê tông (hình II-4, hình II-5)

Mọi công việc về phun vữa và thiết kế sẽ tuân theo TCXD hoặc ACI 506
Việc phủ các tấm 3D bằng bê tông có thể đạt được bằng nhiều phương pháp. Bê tông có thể
được trát bằng tay hoặc bằng máy sử dụng quá trình phun vữa ẩm (bơm vữa) hoặc vữa khô
(súng). Lưới tấm panel 50mm x 50mm và lưới phủ đảm bảo việc gia cố cho lớp phủ này. Độ dày
của lớp vữa thay đổi, nhưng thông thường là bằng hai lần khoảng cách giữa bề mặt của
polystyrene và tấm lưới phủ. Trong nhiều trường hợp, đồ án thiết kế tính độ dày lớp vữa 35mm ở
mỗi phía của tấm panel. Để bảo đảm chống ăn mòn, tấm lưới thép phải được phủ mỏng nhất là
15mm (5/3") trong điều kiện môi trường bình thường. Trong môi trường độc hại mạnh, độ dày
của lớp vữa bê tông phải được tăng lên.
Việc phun vữa chính xác quy định rằng vòi phun phải được giữ vuông góc với mặt bằng thao
tác. Vì vậy, phải cung cấp một vài phương tiện nhằm cho phép công nhân phun vữa có thể
chuyển dịch lên trên và xuống dưới trên toàn bộ chiều cao cũng như trên toàn bộ chiều cộng của
12
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC
tấm panel. Trọng lượng của vòi phun và đường vạch giới hạn ngăn cản việc giữ vòi phun phải
cao hơn đầu vào bất cứ lúc nào. Tất cả các cách này có nghĩa là cần thiết một vài kiểu giàn giáo
hoặc xe nâng trong mọi trường hợp. Phải bảo đảm có đủ chỗ để cho phép thiết bị này làm việc.
Người ta kiến nghị rằng công việc phun vữa nên bắt đầu từ móng của tấm panel và phun vữa
từ dưới lên trên. Hơn thế nữa, người ta còn kiến nghị rằng thao tác phun vữa chuẩn phải được
thực hiện theo Code ACI 506R-85 hoặc chương mục 2621 của Tiêu chuẩn xây dựng thống nhất.
Sau khi bảo dưỡng, có thể áp dụng một lớp phủ hoàn thiện chuẩn và trang trí bề mặt, cũng
có thể sử dụng phụ gia. Có thể sơn bên ngoài lớp hoàn thiện này.

Tài liệu tham khảo tại:
Tham luận: Tấm 3D rất thích ứng với các công trình tại Việt Nam (KTS

Lương
Anh Dũng)

STT

CHỈ TIÊU CƠ LÝ

TRỊ SỐ

ĐVT

GHI CHÚ

<90
1

Trọng lượng bản thân

Vách VD5 đã hoàn thiện 2 mặt
kg/m2

<120

Sàn VD10 đã hoàn thiện 2 mặt

Hình I>7.5
-1: Cấuotạo
tấm 3DNhờ hai mặt có lớp thép cương độ cao
Richter


2

Chịu động đất

3

Chịu gió bão

>300

km/h

Thực tế ở Homestead, Florida, Hoa Kỳ

4

Giá trị truyền nhiệt

> 0.65

Kcal/h

Tấm VD5 trát vữa 2 mặt dày 2.5cm

5

Chỉ số giảm âm

>40


dB.500kHz

Tấm VD5 trát vữa 2 mặt dày 2.5cm

>1
6

Cực hạn chịu lửa ở nhiệt độ t=1000 oC

Tấm VD5 trát vữa 2 mặt dày 2.5cm
giờ

>2
7

Chống kiến, mối mọt

8

Chống nứt

>50
Long năm

Tấm VD5 trát vữa 2 mặt dày 4.0cm

13

SV: Đoàn Sỹ


Tấp mốp không bị kiến, mối mọt

Hệ thống ô lưới thép cường độ cao, phân bố
đều


Bài tập số 1 – môn KTTC

TẢI TRỌNG CÁC TẤM TƯỜNG EVG 3D PANEL

Lọai tường
EVG 3D Panel

Tải trọng mỗi thành phần

Tổng tải trọng mỗi m2
tường

Hình II -1: Chỉ tiêu cơ lý tấm 3D
Tường 80mm

3cm vữa ximăng + 3cm EPS + 2cm vữa ximăng
86,00 kg/m2

Tường 90mm



Vữa: 1.600 kg ÷ 100 x 5 = 80 kg/m2




3D Panel: 3cm EPS = 5,38 kg/m2

3cm vữa ximăng + 3cm EPS + 3cm vữa ximăng
102,00 kg/m2

Tường 100mm



Vữa: 1.600 kg ÷ 100 x 6 = 96 kg/m2



3D Panel: 3cm EPS = 5,38Hình
kg/m2I-1

3cm vữa ximăng + 4cm EPS + 3cm vữa ximăng
102,68 kg/m2

Tường 110mm



Vữa: 1.600 kg ÷ 100 x 6 = 96 kg/m2



3D Panel: 4cm EPS = 6,63 kg/m2


4cm vữa ximăng + 4cm EPS + 3cm vữa ximăng
118,68 kg/m2

Tường 120mm



Vữa: 1.600 kg ÷ 100 x 7 = 112 kg/m2



3D Panel: 4cm EPS = 6,63 kg/m2

14
4cm vữa ximăng + 5cm EPS + 3cm vữa ximăng
Long



Vữa: 1.600 kg ÷ 100 x 7 = 112 kg/m2



3D Panel: 5cm EPS = 6,88 kg/m2

SV: Đoàn Sỹ
118,88 kg/m2



Bài tập số 1 – môn KTTC

Tường 160mm
5cm bêtông đá + 8cm EPS + 3cm vữa ximăng

Tường 180mm

Tường 200mm



Vữa bêtông đá: 2.200 kg ÷ 100 x 5 = 110 kg/m2



Vữa ximăng: 1.600 kg ÷ 100 x 3 = 48 kg/m2



3D Panel: 8cm EPS = 7,65 kg/m2

165,65 kg/m2

5cm bêtông đá + 8cm EPS + 5cm vữa ximăng


Vữa bêtông đá: 2.200 kg ÷ 100 x 5 = 110 kg/m2




Vữa ximăng: 1.600 kg ÷ 100 x 5 = 80 kg/m2



3D Panel: 8cm EPS = 7,65 kg/m2

197,65 kg/m2

5cm bêtông đá + 10cm EPS + 5cm vữa ximăng


Vữa bêtông: 2.200 kg ÷ 100 x 5 = 110 kg/m2



Vữa ximăng: 1.600 kg ÷ 100 x 5 = 80 kg/m2

200, 00 kg/m2

Hình II-2: Tải trọng các tấm tường 3D panel
15
Long

SV: Đoàn Sỹ


TẢI TRỌNG CÁC TẤM SÀN EVG 3D PANEL

Bài tập số 1 – môn KTTC
Lọai sàn

EVG 3D Panel

Sàn 140mm
(3D Panel 50mm EPS)

Sàn 150mm
(3D Panel 60mm EPS)

Sàn 180mm
(3D Panel 80mm EPS)

Sàn 200mm
(3D Panel 100mm EPS)

Sàn 260mm
280mm
(3D Panel 140mm EPS)

Tổng tải trọng mỗi m2
sàn

Tải trọng mỗi thành phần

5cm bêtông đá + 5cm EPS + 4cm vữa ximăng


Bêtông mặt trên sàn: 2.200 kg ÷ 100 x 5 = 110 kg/m2




Vữa mặt dưới sàn: 1.600 kg ÷ 100 x 4



3D Panel: 5cm EPS, 200 truss

181,78 kg/m2

= 64 kg/m2
= 7,78 kg/m2

5cm bêtông đá + 6cm EPS + 4cm vữa ximăng


Bêtông mặt trên sàn: 2.200 kg ÷ 100 x 5 = 110 kg/m2



Vữa mặt dưới sàn: 1.600 kg ÷ 100 x 4



3D Panel: 6cm EPS, 200 truss

182,08 kg/m2

= 64 kg/m2
= 8,08 kg/m2

6cm bêtông đá + 8cm EPS + 5cm vữa ximăng



Bêtông mặt trên sàn: 2.200 kg ÷ 100 x 6 = 132 kg/m2



Vữa mặt dưới sàn: 1.600 kg ÷ 100 x 5



3D Panel: 8cm EPS, 200 truss

220,65 kg/m2

= 80 kg/m2
= 8,65 kg/m2

6cm bêtông đá + 10cm EPS + 5cm vữa ximăng


Bêtông mặt trên sàn: 2.200 kg ÷ 100 x 6 = 132 kg/m2



Vữa mặt dưới sàn: 1.600 kg ÷ 100 x 5



3D Panel: 10cm EPS, 200 truss


221,40 kg/m2

= 80 kg/m2
= 9,40 kg/m2

7cm bêtông đá + 14cm EPS + 7cm vữa ximăng


Bêtông mặt trên sàn: 2.200 kg ÷ 100 x 7 = 154 kg/m2



Vữa mặt dưới sàn: 1.600
kg ÷ 100 x 7
Long



3D Panel: 14cm EPS, 200 truss

16

= 112 kg/m2
= 13,69 kg/m2

242,00 kg/m2
SV: hoặc
Đoàn Sỹ
280,00 kg/m2



Bài tập số 1 – môn KTTC

Hình II-3 : Tải trọng các tấm sàn 3D panel

17
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Hình II-4: Chi tiết tấm sàn

18
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

19
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC


Hình II-5: Chi tiết kết cấu tấm 3D

20
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

21
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

22
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

23
Long


SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Hình II-6 Lưới nối 3D

24
Long

SV: Đoàn Sỹ


Bài tập số 1 – môn KTTC

Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa kỹ thuật xây dựng

Bài tập số 4 – KTTC

Giáo viên: TS. Nguyễn Duy Long
Trợ giảng: KS. Trương Công Thuận
25
Long

SV: Đoàn Sỹ


×