Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

THIẾT KẾ MÓNG NÔNG THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC, ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG, ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.26 KB, 24 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

ĐỒ ÁN MÔN NỀN VÀ MÓNG
tc

tc

N1

N2

0.45

tc móng nông thiên nhiên
tc
1. Nhiệm vụ được giao: Thiết Mkế
M2 và móng cọc
1
2. Họ và tên : DƯƠNG XUÂN THÁI

Lớp

0.00

-0.45
:66DLDD31

SƠ ĐỒ CÔNG


TRÌNH
-0.45

6m

6m

6m

6m

7m
C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9

C10


C11

C12

C13

C14

C15

C1

7m

7m

0.00

-0.45

- Tính toán cột : Cột 15 và cột 8

-

Trụ địa chất : Số liệu 6
Theo đề bài có số liệu tính toán:
TT
Cột 15
Cột 8


Ntc (T)
74
88

Mtc ( Tm)
10
15

Gồm 3 lớp đất
+ Lớp 1 : Đất lấp + Lớp 2 : Cát mịn
Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất như sau :
Số liệu 6

Tên đất

Lớp 1
Lớp 2

Đất lấp
Cát mịn

γ

(KN/m )
16.7
18.4

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31


3

+ Lớp 3 : Cát pha

Dày(m)
1.3
1.6

Trang 1

ϕ

6
7

(độ)

c(KN/m2)
7
9

SPT
(N)
5
9

Eo

(kpa)
3520

4800


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG
Lớp 3

Cát pha

20.5

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG
30

21

17

17

7360

* ĐÁNH GIÁ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1. Địa tầng
Địa tầng được khoan khảo sát tới chiều sâu -32.45m so với mặt đất tự nhiên. Cấu
tạo địa tầng gồm 3 lớp.
2. Đánh giá địa chất từng lớp đất

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31


Trang 2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Đánh giá điều kiện địa chất tổng thể và địa chất cụ thể mỗi lớp đất là một trong
hai cơ sở để lựa chọn phương án móng và lớp đất khả thi nhất để đặt móng. Cụ thể
như sau
2.1. Lớp đất đắp
Chiều dày chung bình 1.3 m; γII = 16.7/1.1=15.18 (KN/m3)
ϕII = 60/1.1= 5.450; CII = 7/1.1=6.36 kPa. Chỉ số SPT: N=5
Mô đun biến dạng tổng quát: E = 3520 KPa
Lớp đất yếu, khả năng chịu lực kém.
2.2. Lớp cát hạt mịn
Chiều dày trung bình 1.6 m , có:
γII = 18.4/1.1=16.73 (KN/m3);
ϕII = 70/1.1= 6.360; CII = 9/1.1=8.18 kPa. Chỉ số SPT: N=9
Mô đun biến dạng tổng quát: E = 4800 KPa
Đây là lớp đất khá tốt, chỉ số SPT trung bình có thể đặt móng được . Với tải trọng
của công trình lớn, nếu sử dụng phương án móng nông thì kích thước của móng khá
lớn.
2.3. Lớp cát pha
Chiều dày trung bình 30 m có:
γII = 20.5/1.1=18.64 KN/m3 ;

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31


Trang 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

ϕII = 210/1.1= 19.090 ; CII = 17/1.1=15.45 kPa. Chỉ số SPT: N=17 Mô đun biến dạng
tổng quát: E = 7360 kPa
Đây là lớp đất tốt, góc ma sát trong và chỉ số SPT lớn. Lớp địa chất này nằm
tương đối sâu nên sử dụng phương án móng cọc là hợp lý.
* LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
Trên cơ sở đặc điểm của công trình, nội lực tính toán bất lợi nhất ở chân cột, các
số liệu khảo sát địa chất công trình và những đánh giá về tính chất xây dựng của các
lớp đất. Với cột 15, tải trọng tác dụng không lớn, ta chọn giải pháp móng nông. Với cột
8, tải trọng tác dụng lớn, ta chọn giải pháp móng cọc hạ bằng phương pháp đóng cho
công trình. Cọc được thiết kế để đầu mũi xuyên qua lớp cát hạt nhỏ dày 8m. Cọc làm
việc theo sơ đồ cọc ma sát.
*PHƯƠNG ÁN MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN (cột 15)
lc bc

Tiết diện cột : x = 0,3x0,3 m
1. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng:
Chọn độ sâu đặt móng h = 2.9m
+ Cường độ tính toán của lớp :
R=

m1.m2
( Abγ II + Bhγ II′ + DcII )
Ktc


Trong đó :

( ϕII = 19.1 độ ,
0

K tc

= 1)

Hệ số điều kiện làm việc của đất nền

m1

= 1.2 ,

với góc ma sát = 19.1 => A= 0.474 ; B =2.898 ; D= 5.498
γ II' =

∑γ * h
∑h
i

i

i

=

15.18 × 1.3 + 16.73 × 1.6

= 16.03kN / m 3
1.3 + 1.6

- Giả thiết bề rộng đáy móng b = 2 m

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 4

m2

= 1.1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG
⇒R=

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

1 .2 * 1 .1
( 0.474 * 2 *18.64 + 2.898 * 2.9 *16.03 + 5.498 *15.45) = 313.36kN / m 2
1

Diện tích sơ bộ đáy móng
N 0tc
740
F sb=
=
= 2.97 m 2

R − γ tb * h 313.36 − 22 * 2.9

Do móng chịu tải lệch tâm nên ta tăng đáy móng lên
F * = F sb*1.4 = 2.97 * 1.4 = 4.15m 2

b=

Chọn l/b = 1,2 =>

4.15
= 1.86 m
1 .2

lấy b = 2 m

Khi đó lấy l = 1,2.b = 1.2*2 = 2.4 m
=>lấy l x b = 2.4 x 2 m
=> b=2m = bgt=2m
Cường độ đất nền tính lại
⇒R=

1.2 * 1.1
( 0.474 * 2 *18.64 + 2.898 * 2.9 *16.03 + 5.498 *15.45) = 313.36kN / m 2
1

2. Kiểm tra theo điều kiện áp lực đáy móng
Giả thiết chiều cao móng là 0,8 m
N ABCD = γ bt * hm * F = 22 * 2.9 * 2 * 2.4 = 306.24kN

etc =


M tc
100
=
= 0.096m
tc
ABCD
740 + 306.24
N +N

Áp lực tiêu chuẩn đáy móng là :
tc
Pmax,
min =

tc
Pmax,
=

N tc + N ABCD
l *b

 6 * e  740 + 306.24  6 * 0.096 
* 1 ±
1 ±
=

l 
2 * 2 .4
2 .4 




270.05 kPa

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

tc
Pmin
= 165.88 kPa

Ptbtc =

270.05 + 165.88
= 217.97 kPa
2

Kiểm tra điều kiện áp lực :
Pmtcax
Ptbtc

=270.05 kPa< 1.2R= 1.2*313.36 = 376.03 kPa

= 217.97 kPa < R =313.36 kPa
Thỏa mãn điều kiện áp lực đáy móng



3. Kiểm tra kích thước đáy móng theo trạng thái giới hạn II
Std ≤ S gh

= 0.08 m

∆S ≤ ∆S gh

= 0.001m

- Ứng suất bản thân tại đế móng
σ zbt = ∑ γ i * hi = 16,7 * 1.3 + 18.4 *1.6 = 51.15kPa

- Ứng suất gây lún tại tâm diện tích đế móng :
σ zgl=0 = Ptbtc − σ zbt=h = 217.97 − 51.15 = 166.82 kPa

Chia nền đất dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày:

b 2
hi ≤ = = 0.5m
4 4
Chọn

hi

và đảm bảo mỗi lớp chia ra đồng nhất.


= 0,5 m
zi

Gọi z là độ sâu kể từ đáy móng thì ứng suất gây lún ở độ sâu là :

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG
σ zigl = K 0i σ zgl=0 = 166.82 * K 0i

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

kPa
zi

Ứng suất bản thân tại độ sâu
δ zbt= z +h =
i

Điểm

Độ sâu
z ( m)

51.15+


LM
BM

z= +h :

Σγ i zi

K oi

Z/B

σ

gl
zi

(KPa)

0
0
1.2
0
1
166.82
1
0,5
1.2
0.25
0.935

155.97
2
1
1.2
0.5
0,715
119.27
3
1.5
1.2
0.75
0,5375
89.66
4
2
1.2
1
0.38
63.39
5
2.5
1.2
1.25
0.275
45.87
6
3
1.2
1.5
0.21

35.03
7
3.5
1.2
1.75
0.14
23.35
Kết luận: Chiều sâu tính toán lấy đến điểm 6, cách đáy móng 3,5 m
Tại đó = 116.38 kPa ≈ 5*. = 5*23.35 =116.75 kPa
n

n

i =1

i =1

S = ∑ Si = ∑

Công thức tính toán:

σ zibt

βi
.hi .σ zigl
Ei

Với i = 0,8(luôn có với mọi lớp đất)
Eoi – Mô đum biến dạng


SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 7

51.15
60.47
69.79
79.1
88.42
97.74
107.06
116.38


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG
S=

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

0.8  166.82 + 23.35

+ 155.97 + 119.27 + 89 .66 + 63.39 + 45.87 + 35.03  * 0.5 = 0.0328m = 3.28cm

7360 
2


S = 3.28 (cm) [ S]= 8cm Độ lún móng thỏa mãn.


4. Tính toán độ bền và cấu tạo móng
4.1 Chọn vật liệu móng
Rb = 8,5 ( MPa )

Dùng bê tông B15 có

Dùng cốt thép nhóm CII có

Rk = 0.75MPa

;
Rs = 280 ( MPa )

4.2. Xác định áp lực tính toán ở đáy móng
= 1.2*270.05 = 324.06 kPa

Chọn chiều cao móng là 0,8 (m)
Móng có lớp bê tông lót nên lấy lớp bảo vệ là 0,035 m
Chiều cao làm việc của móng là

h0 = hm − abv

=0,8 – 0,035 = 0,765 m

4.3. Kiểm tra móng theo điều kiện chọc thủng
Điều kiện kiểm tra :

Chu vi trung bình:

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI

Lớp 66DLDD31

Trang 8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Diện tích đâm thủng:
Fxt = ( a c + 2h0 )( bc + 2h0 ) = ( 0.3 + 2 * 0.765)( 0.3 + 2 * 0.765) = 3.35m 2

Phản lực nền:
pd =

N 0tt 1.2 * 740
=
= 185 kN / m 2
Fm
2.4 * 2

Lực xuyên thủng:
Pxt = N 0tt − p d * Fxt = 1.2 * 740 − 185 * 3.35 = 268.25kN

Lực chống thủng
[ Pct ] = 0.75 * Rk * U tb * h0 = 0.75 * 750 * 4.26 * 0.765 = 1833 .13kN

Vậy




Pxt = 268.25kN < [ Pct ] = 1833 .13kN

Chiều cao của móng thỏa mãn điều kiện chọc thủng.

5. Tính toán cốt thép móng
Coi bản móng là dầm conson, ngàm qua mép cột tải trọng là phản lực áp lực nền.

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

+ Momen tương ứng với ngàm I – I
2.Pmttax + PItt
M 1 = b.L .
6
2

L=

l − a c 2.4 − 0.3
=
= 1.05m
2

2

Trong đó :
tt
PItt = Pmin
+

l − L tt
tt
. ( Pmax − Pmin
)
l

PItt = 199.06 +

2.4 − 1.05
( 324.06 − 199.06) = 269.37kPa
2.4

⇒ M I = 2 * 1.05 2

2 * 324.06 + 269.37
= 337.18kNm
6

Diện tích cốt thép chịu mô men
ASI =

MI


MI
337.18 * 10 6
=
= 1749.03mm 2 = 17.49cm 2
0.9 * h0 * Rt 0.9 * 765 * 280

Chọn 12Φ14 có

As

=18.47

cm2

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Chiều dài của 1 thanh cốt thép chịu mô men

MI

là :


l’ = l - 2.0,025 = 2.4 – 0.05 = 2.35 m
Khoảng cách cần bố trí các cốt thép dài là :
b’ = b - 2.0,025 = 2 - 0,05 = 1.95 m
Khoảng cách giữa các cốt thép cạnh nhau là :
a=

b'
1.95
=
= 0.18m
n − 1 12 − 1

=> Chọn 12Φ14 a180 thép CII bố trí phía dưới
+ mômen tương ứng với ngàm II – II
M II = l.B 2 .

Ptbtt
2

B=

b − a c 2 − 0 .3
=
= 0.85 m
2
2

Trong đó :
⇒ M II = 2.4 * 0.85 2 *


261.56
= 226.77 kNm
2

Diện tích cốt thép chịu mô men
h0′

M II

=0,765 – 0,014 = 0,751 m

ASI =

M II
226.77 * 10 6
=
= 1198.26mm 2 = 11.98cm 2
0.9 * h'0 *Rt 0.9 * 751 * 280

Chọn 16Φ10 có

As

=12.57

cm 2

Chiều dài của 1 thanh cốt thép chịu mô men
1.95 m
SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI

Lớp 66DLDD31

Trang 11

M II

là : b’ = b - 2.0,25 = 2.0-0,05 =


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Khoảng cách bố trí các cốt thép dài là :
l’= l -2.0,025 = 2.4 - 0,05 = 2,35 m
Khoảng cách giữa các cốt thép cạnh nhau là :
a=

l'
2.35
=
= 0.16m
n − 1 16 − 1

chọn a=0,16m

Chọn 16 Φ10 a160 thép CII bố trí phía trên thép chịu mômen mặt ngàm II – II

PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC(cột 8)
1. Chọn loại cọc , kích thước cọc và phương pháp thi công cọc

+ Thiết kế cọc dưới cột 8 cho nhà khung bê tông cốt thép có tường chèn . Tiết diện
cột 30 x 30 cm.
Tải trọng tiêu chuẩn: MTC = 15 Tm = 150 (KNm)
NTC = 88T = 880 (KN)
Tải trọng tính toán :

N ott = N otc .1, 2

= 880.1,2 = 1056 (KN)

M ott = M otc .1, 2

=150.1,2 =180 (KNm)

1. Chọn sơ bộ
Chọn Hm= 1.3m so với cốt 0.00m
Dùng cọc tiết diện 30 x 30 cm ,B25
Φ

Thép dọc chịu lực gồm 4 18 nhóm CII

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG


Chiều dài cọc L=12m (gồm 2 cọc mỗi cọc dài 6m). Do cọc ngàm sâu vào trong đế
đài 20cm và 45cm đập đầu cọc để cốt thép ngàm vào đáy bệ. Vậy chiều dài cọc chịu tải
là Lc=11.35 m.
2. Xác định sức chịu tải của cọc
2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm
Với móng cọc đài thấp cọc được tính như 1 thanh chịu nén đúng tâm chịu lực dọc
trục. Sức chịu tải theo độ bền vật liệu làm cọc :
Pvl = mϕ .( Rb Fb + Rs As )

Trong đó :

ϕ

là hệ số uốn dọc = 0,75

+ m là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất m = 1
Φ

+ thép nhóm CII 4 18 có :
+ Bê tông B25 có :

As

= 10,18

Rb = 14,5MPa Fb

cm2 Rs = 280 MPa


= 0,09

m2

2.2 Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền
Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT
Xác định theo công thức :
PSPT = k1.N1.Fc + k2 .U .Ntb .Lc

Với

k1 = 400, k2 = 2

do thi công bằng cách đóng cọc

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG
N1

Fc

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

: Trị số SPT của đất ở mũi cọc; N1=17
: Diện tích cọc; Fc = 30*30 = 900cm2 = 0.09 m2


U : Chu vi cọc; u = 4*30 = 120cm = 1.2m
N tb

: chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc; Ntb=15.87

Thay số vào , ta có :

Do đó

[ Pc ]

P

=min( v,

[ PSPT ]

)=417.74 kN

3. Xác định số lượng cọc và cách bố trí :
Để các cọc ít chịu ảnh hưởng lẫn nhau, có thể coi là cọc đơn, các cọc được bố trí
trong mặt bằng sao cho khoảng các giữa các tim cọc a
cọc.
+ Số lượng cọc sơ bộ là :

nc

Ta chọn = 4 cọc
khoảng cách từ tim cọc này đến tim cọc kia>3d

Bố trí mặt bằng như hình vẽ

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 14



3d, trong đó d là đường kính


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

4. Kiểm tra sức chịu tải của cọc
+ Diện tích đài thực tế
Pdtt

= 1.7 x 1.7 = 2.89 (

m2

)

+ Trọng lượng tính toán của đài vào đất trên thực tế :
Trọng lượng tính toán của cọc:

Trọng lượng tính toán thực tế của đài và đất nền:


Lực tính toán thực tế tại đế đài: N t = 90.92 + 880×1.2 =1146.92 (kN).
Lực cắt tại chân cột gây moomen tính toán ứng với trọng tâm diện tích tiết diện
các cọc tại đế đài:
Myt = 150×1.2 = 180(kNm)

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Móng chịu tải trọng lệch tâm một phương. Lực truyền xuống các cọc dãy biên:

Ptmax-min =

tt
N tt M y .x max
±
nc'
∑ xi2

tt
Pmax
=


1146.92 180 × 0.45
+
= 386 .73 (kN )
4
4 × 0.452

tt
Pmin
=

1146.92 180 × 0.45

= 186 .73 (kN )
4
4 × 0.452

+ Kiểm tra lực truyền xuống cọc :
Ptmax + Pc ≤ [PC]
Ptmax + Pc = 386.73 + 19.51 =406.24 (kN) < Pv = 417.74 (kN).
 Như vậy thỏa mãn diều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên.

Và ta có

tt
Pmin
= 186 .73 (kN )

> 0 nên ta không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ .

5. Kiểm tra móng cọc theo điều kiện biến dạng

5.1. Xác định kích thước khối móng quy ước
+ Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng quy ước có
mặt cắt là ABCD. Do ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất xung quanh, tải trọng
của móng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài

α=

và nghiêng 1 góc

ϕtb
4

ϕtb = ∑

ϕi hi
∑ hi

Trong đó :

Trị tính toán thứ 2 của lớp đất 2 , 3
SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG


ϕ II 1 =

ϕ
ϕ1
ϕ
6
7
21
=
= 5.450 ; ϕ II 2 = 2 =
= 6.36 0 ; ϕ II 3 = 3 =
= 19.09 0
1 .1 1 .1
1.1 1.1
1 .1 1 .1

ϕ tb =

ϕ II 2 .h2 + ϕ II 3 .h3 6.36 0 × 1.6 + 19.09 0 × 9.755
=
= 17.3 0
h2 + h3
1.6 + 9.75

⇒α =

17.3
= 4.32 0
4


Kích thước đáy khối quy ước :
+ Chiều dày của đáy khối quy ước :
0.9 + 2 ×

LM =

0.3
+ 2 × 11.35 × tg 4.32 0 = 2.92 (m).
2

+ Chiều rộng của đáy khối quy ước :
0.9 + 2 ×

BM =

0.3
+ 2 × 11.35 × tg 4.32 0 = 2.92 (m).
2

+ Chiều cao khối móng quy ước :
H m = Lc + h =

11.35+1,3 = 12.65 (m)

5.2. Kiểm tra áp lực khối móng quy ước
Trọng lượng của khối móng quy ước trong phạm vi từ đế đài trở lên:
Ntc1 = LM.BM.h.γtb = 2.92×2.92×1.3×22 =243.26 (kN).
Trọng lượng của khối móng quy ước trong phạm vi từ đế đài trở xuống:
Ntc2 =(2.92×2.92 – 4×0.3×0.3)×(1.6×16.73 + 9.75×18.64) = 1698.13 (kN)
SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI

Lớp 66DLDD31

Trang 17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Trọng lượng cọc:
tc

N

= 4×28.09 = 112.37 (kN).

c

Tổng trọng lượng khối móng quy ước

tc

N

m

=

∑N


tc
i

= 243.26 + 1698.13 + 112.37 = 2053.75(kN)

Lực dọc tiêu chuẩn xác định đến đáy quy ước:
Ntc=880+2053.75=2933.75 (kN)
Mô men tiêu chuẩn lấy đối trọng tâm đáy móng quy ước:
Mtcx = Mtcxo = 150 kNm
Độ lệch tâm:
e=

M tc
150
=
= 0.051 (m).
tc
2933.75
N

Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước:
σ

tc
max − min


N tc
6.e 
2933.75  6 × 0.051 

 =
=
× 1 ±
.1 ±

LM × B M 
LM  2.92 × 2.92 
2.92 

σtcmax = 381.2kPa).
σtcmin =308.63 (kPa).
σtctb = 344.92 (kPa).
Áp lực tính toán của đất ở đáy khối quy ước:
SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

(

RM =

)

m1 .m2

× 1.1 × A × BM ×γ II + 1.1 × B × H M × γ II, + 1.1D × C II .
K tc

Trong đó:
+ Các giá trị m1, m2 tra bảng 3.1 tài liệu “Hướng dẫn đồ án nền móng” m 1 = 1.2; m2
= 1.1
+ Ktc = 1 do chỉ tiêu cơ lý của đất được lấy theo thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
+ Với ϕII = 19.090 tra bảng 3-2, A = 0.47; B = 2.88; D = 5.48
γII =18.64 (kN/m3).

γII’ =

1.3 × 15.18 + 1.6 × 16.73 + 9.75 × 18.64
= 18.04kN / m 3
(1.3 + 1.6 + 9.75)

CII = 15.45 kN/m2.
Vậy:
RM =

1.2 × 1.1
× (1.1 * 0.47 × 2.92 × 18.64 + 1.1 × 2.88 × 12.65 × 18.04 + 1.1 * 5.48 × 15.45) . = 1114.36kPa
1

Thỏa mãn điều kiện: σtcmax = 381.2 (kPa) < 1.2× RM = 1337.23 (kPa)
σtbtc = 344.92 (kPa) ≤ RM = 114.36 (kPa)
Vậy ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Trong trường hợp này đất nền từ phạm vi đáy khối móng quy ước trở xuống có chiều
dày lớn, mô đun biến dạng lớn, đáy khối móng quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô


SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính để tính toán. Giả thiết tại thời điểm
xây dựng đất nền đã cố kết hoàn toàn.
5.3. Ứng suất bản thân tại đáy các lớp đất:
- Tại đáy lớp đất lấp: :

σ zbt=1.3

- Tại đáy lớp cát hạt nhỏ:
- Tại đáy khối quy ước:

= 1.3×16.7 = 21.71 (kPa)

σ zbt=2.9

σ zbt=12.65

= 21.71 +1.6×18.4 =51.15 (kPa)

= 51.15 + 9.75×20.5 =251.03 (kPa).


5.4. Kiểm tra độ lún
Giá trị ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước.
σglz=0 = σtctb -

σ zbt=13.8

=344.92 – 251.03 = 93.89 (kPa).

σglz=0 = 93.89 kPa > 0.2× σbt = 0.2×251.03 = 50.206 (KPa). Nên phải kiểm tra độ lún.
σglz = (σtctb σ zibt

σ zbt

=251.03+

)k0=93.89 *k0

Z i .γ i

Chọn b=0.7m

Điểm

Độ sâu
z ( m)

LM
BM

0

0
1
1
0.7
1
SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
2
1.4
1
Lớp 66DLDD31
3
2.1
1

Z/B

K oi

σ

gl

σ zibt
zi

(KPa)

0
1
0,24

0.832
0,48
0.686
Trang 20
0.72
0.546

93.89
78.12
64.41
51.26

251.03
265.38
279.73
294.08


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

Ta thấy tại độ sâu 2.1m kể từ đáy móng quy ước ta có
σ bt = 294.08kPa > 5 * 51.26 = 256.3kPa

Vậy giới hạn nền đến điểm 2cách đáy móng quy ước đoạn 2m
Tính độ lún:
n

n


i =1

i =1

S = ∑ Si = ∑

=

βi
.hi .σ zigl
Ei

0.8  93.89 + 51.26

+ 78.12 + 64.41 * 0.7 = 0.0164m = 1.64cm

7360 
2


Ta có : S = 1.64cm <

S gh

=8 cm

=> Vậy điều kiện lún tuyệt đối thỏa mãn

Và do công trình có trụ địa chất không đổi trên suốt chiều dài công trình nên

không cần kiểm tra điều kiện lún lếch tương đối giữa các móng của công trình .
6. kiểm tra chiều cao đài móng theo đk chọc thủng
+ Điều kiện kiểm tra: Pc ≤

N ctch

Pc=P1+P2+P3+P4=2*386.73+2*186.73=1146.92 kN
N ctch

=0.75*Rk*4*(D+h0)*h0=0,75*880*4*(0.3+0.8)*0.8=2323.2 kN

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

Vậy Pc =1146.92kN <

N ctch

GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

=2323.2KN

Thỏa mãn đk chọc thủng
Với chiều cao đài cọc h0=0.8m
7. Tính toán mômen và bố trí cốt thép cho đài cọc


+ Tính mômen cho mặt ngàm I - I
M I = r1 × ( P1 + P4 ) .

Trong đó :

P1 = P4 = Pmax = 386 .73kN

r1 = 0.45 − 0.15 = 0.3m

Do đó :

M I = 0.3 × ( 386 .73 + 386 .73) = 232.04kNm

- Diện tích cốt thép để chịu mômen

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

M1

:

Trang 22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

AaI =


GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

MI
232.04 × 10 6
=
= 1150.98 (mm 2 ) = 11.51cm 2
0.9 × h 0 × Ra 0.9 × 800 × 280

Cốt thép được chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế:

10 cm ≤ a ≤ 20 cm ; φ ≥ 10 mm.
Chọn 11φ12 có As = 12.44 (cm2).
Chiều dài của 1 thanh cốt thép chịu mômen
l′

M1

là :

= l – 2.0,025 = 1.7-2.0,025=1.65 (m)

Khoảng cách cần bố trí thép là :
b′

= b –2*0,035 =1.7-2*0.035= 1,63m

Khoảng cách giữa các thanh thép là

+ Tính mômen cho mặt ngàm II – II:


M II = r1 × ( P1 + P2 ) .

Do đó :

P1 = Pmax = 386 .73kN

Trong đó :

P2 = Pmin = 186 .73kN

M II = 0.3 × ( 386 .73 + 186 .73) = 172.04kNm

- Diện tích cốt thép để chịu mômen

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

M II .

:

Trang 23

r1 = 0.45 − 0.15 = 0.3m


ĐỒ ÁN MÔN HỌC : NỀN VÀ MÓNG

AaII =


GVHD :NGUYỄN THANH TÙNG

M II
172.04 × 10 6
=
= 853 .36(mm 2 ) = 8.53cm 2
0.9 × h 0 × Ra 0.9 × 800 × 280

Cốt thép được chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế:

10 cm ≤ a ≤ 20 cm ; φ ≥ 10 mm.
Chọn 11φ10 có As = 8.64 (cm2).
Chiều dài của 1 thanh cốt thép chịu mômen
l′

= l – 2.0,025 = 1.7-2.0,025=1,65 (m)

Khoảng cách cần bố trí thép là :
b′

= b –2*0,035 =1,7-2*0.035= 1,63m

Khoảng cách giữa các thanh thép là

SVTH: DƯƠNG XUÂN THÁI
Lớp 66DLDD31

Trang 24

M1


là :



×