Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Xác định danh mục các nguồn gây ô nhiễm nước sông và danh mục các dòng sông bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 85 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
và đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC
SÔNG VÀ DANH MỤC CÁC DỊNG SƠNG BỊ Ơ NHIỄM
NGHIÊM TRỌNG TỈNH HƯNG YÊN

VIỆN NƯỚC, TƯỚI TIÊU VÀ MÔI TRƯỜNG – VIỆN
KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
Địa chỉ : 165/2 Phố Chùa Bộc - Đống Đa – Hà Nội
Đ.T: +84 – (0)4 – 3563 6112
Fax: +84 – (0)4 – 3563 4809
Email:

Hà Nội
6/2012


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
và đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC


SÔNG VÀ DANH MỤC CÁC DỊNG SƠNG BỊ Ơ NHIỄM
NGHIÊM TRỌNG TỈNH HƯNG YÊN

Sở Tài nguyên và Môi trường
Hưng Yên

Đơn vị tư vấn
Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường

Hà Nội, 06 /2012


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...........................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................................................vi
PHẦN 1: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC SƠNG TỈNH HƯNG N..................................1
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG.........................2
1.1 Căn cứ xây dựng tiêu chí xác định các nguồn gây ơ nhiễm...........................................................2
1.1.1 Căn cứ pháp lý.......................................................................................................................2
1.1.2 Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tế......................................................................................2
1.2 Nguyên tắc xác định các cơ sở gây ONMT và ONMTNT ..............................................................2
1.3 Căn cứ xác định mức độ vi phạm của hành vi gây ONMT.............................................................3
1.4 Thông số mơi trường đặc trưng....................................................................................................4

1.5 Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường về nước thải.....................................................5
1.6 Tiêu chí xác định cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng về nước thải...............................5
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO CÔNG NGHIỆP ..............................8
2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên ...............................................8
2.1.1 Hiện trạng..............................................................................................................................8
2.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp.......................................................................................9
2.2 Số lượng và phân bố các khu/ cụm công nghiệp tỉnh Hưng Yên...................................................9
2.3 Khối lượng nguồn thải và vị trí tiếp nhận....................................................................................11
2.4 Tình hình xử lý nước thải cơng nghiệp .......................................................................................12
2.4.1 Khối lượng nước thải công nghiệp được xử lý.....................................................................12
2.4.2 Hình thức xử lý nước thải cơng nghiệp................................................................................13
2.5 Các hình thức quản lý môi trường đối với các KCN/ CCN............................................................13
2.6 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do công nghiệp ....................................................................15
CHƯƠNG 3: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ. .17
3.1 Số lượng và phân bố các cơ sở SXKD, dịch vụ tỉnh Hưng Yên.....................................................17
3.2 Khối lượng nguồn thải và vị trí tiếp nhận....................................................................................18
3.3 Tình hình xử lý nước thải các cơ sở SXKD...................................................................................19
3.3.1 Khối lượng nước thải của các cơ sở SXKD được xử lý..........................................................19
3.3.2 Hình thức xử lý nước thải....................................................................................................20
3.4 Tình hình quản lý mơi trường đối với các cơ sở SXKD.................................................................21
i

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012


3.5 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do các cơ sở SXKD, dịch vụ .................................................23
CHƯƠNG 4: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO LÀNG NGHỀ.................................................25
4.1 Hiện trạng và định hướng phát triển làng nghề tỉnh Hưng Yên .................................................25
4.1.1 Hiện trạng phát triển làng nghề...........................................................................................25
4.1.2 Định hướng phát triển làng nghề.........................................................................................25
4.2 Số lượng và phân bố làng nghề tỉnh Hưng Yên ..........................................................................26
4.3 Khối lượng nguồn thải làng nghề................................................................................................27
4.4 Tình hình xử lý nước thải làng nghề tỉnh Hưng Yên....................................................................28
4.4.1 Khối lượng nước thải làng nghề được xử lý.........................................................................28
4.4.2 Hình thức xử lý nước thải....................................................................................................28
4.5 Tình hình quản lý mơi trường đối với các làng nghề...................................................................28
4.6 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do các làng nghề ..................................................................29
CHƯƠNG 5: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Y TẾ...................................................................31
5.1 Hiện trạng và định hướng phát triển cơ sở y tế tỉnh Hưng Yên .................................................31
5.1.1 Hiện trạng cơ sở ý tế............................................................................................................31
5.1.2 Định hướng phát triển các cơ sở y tế...................................................................................31
5.2 Số lượng và phân bố các cơ sở y tế tỉnh Hưng Yên ....................................................................32
5.3 Khối lượng nguồn thải từ các cơ sở y tế.....................................................................................32
5.4 Tình hình xử lý nước thải y tế.....................................................................................................33
5.4.1 Khối lượng nước thải y tế được xử lý..................................................................................33
5.4.2 Hình thức xử lý nước thải y tế.............................................................................................34
5.5 Tình hình quản lý mơi trường đối với các cơ sở y tế...................................................................35
5.6 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do các cơ sở y tế...................................................................36
CHƯƠNG 6: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO DÂN CƯ.......................................................38
6.1 Dân số và phân bố dân cư tỉnh Hưng Yên ..................................................................................38
6.2 Khối lượng nguồn thải từ khu dân cư ........................................................................................38
6.3 Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt............................................................................................39
6.4 Tình hình quản lý mơi trường trong khu dân cư.........................................................................40
6.5 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do các khu dân cư ...............................................................40

CHƯƠNG 7: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO NÔNG NGHIỆP (CHĂN NUÔI).......................43
7.1 Hiện trạng và định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên..................................................43
7.1.1 Hiện trạng chăn nuôi............................................................................................................43
7.1.2 Định hướng phát triển chăn nuôi.........................................................................................43
ii

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

7.2 Số lượng và phân bố các khu chăn nuôi tỉnh Hưng Yên..............................................................44
7.3 Khối lượng nguồn thải do chăn ni .........................................................................................45
7.4 Tình hình xử lý nước thải chăn ni...........................................................................................46
7.5 Tình hình quản lý môi trường trong chăn nuôi...........................................................................46
7.6 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do chăn nuôi........................................................................46
CHƯƠNG 8: TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM........................................................49
8.1 Tổng hợp số lượng các nguồn thải tỉnh Hưng Yên......................................................................49
8.2 Tổng hợp khối lượng các nguồn thải của tỉnh Hưng Yên ...........................................................50
8.3 Danh mục các nguồn gây ô nhiễm nước sông thành phố Hưng Yên...........................................50
PHẦN 2: DANH MỤC CÁC DỊNG SƠNG BỊ Ơ NHIỄM NGHIÊM TRỌNG TỈNH HƯNG YÊN......................52
CHƯƠNG 9: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG SÔNG NGÒI VÀ NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH HƯNG YÊN..............53
9.1 Mạng lưới sơng ngịi và nguồn nước mặt tỉnh Hưng n...........................................................53
9.1.1 Mạng lưới sơng ngịi tỉnh Hưng n....................................................................................53
9.1.2 Nguồn nước mặt tỉnh Hưng Yên..........................................................................................54
9.2 Nhiệm vụ tưới tiêu của hệ thống sông kênh tỉnh Hưng Yên.......................................................54

CHƯƠNG 10: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỊNG SƠNG Ơ NHIỄM NGHIÊM TRỌNG TỈNH HƯNG N 63
10.1 Các dữ liệu sử dụng trong xác định danh mục các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng
n....................................................................................................................................................63
10.1.1 Chỉ số chất lượng nước WQI..............................................................................................63
10.1.2 Mô tả thực địa về hiện trạng ô nhiễm nước sông..............................................................66
10.1.3 Tải lượng chất thải xả vào sơng.........................................................................................69
10.1.4 Tiêu chí xác định danh mục các dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng................................71
10.2 Kết quả xác định danh mục các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng...........................................71
PHẦN 3: KẾT LUẬN ...............................................................................................................................75

DANH MỤC CÁC BẢNG

iii

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

iv

2012

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục

các dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng n”

2012

DANH MỤC HÌNH ẢNH

v

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

vi

TN&MT



Tài nguyên và môi trường

TNMT




Tài nguyên môi trường

BVMT



Bảo vệ mơi trường

ONMT



Ơ nhiễm mơi trường

ONMTNT



Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng

QCVN



Quy chuẩn Việt Nam

KCN




Khu công nghiệp

CCN



Cụm công nghiệp

SXKD



Sản xuất kinh doanh

KDC

-

Khu dân cư

ĐTM



Đánh giá tác động môi trường

UBND




Ủy ban nhân dân

TTYT



Trung tâm Y tế

BV



Bệnh Viện

TTN

-

Trung thủy nông

CLN

-

Chất lượng nước

WQI

-


Chỉ số chất lượng nước

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

PHẦN 1: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô
NHIỄM NƯỚC SÔNG TỈNH HƯNG YÊN

1

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN
GÂY Ơ NHIỄM NƯỚC SƠNG
1.1 Căn cứ xây dựng tiêu chí xác định các nguồn gây ô nhiễm
1.1.1 Căn cứ pháp lý

- Căn cứ thông tư số 04/2012/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ơ nhiễm môi trường (ONMT), gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng (ONMTNT).
- Căn cứ các Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng các nguồn thải:

+ QCVN 13: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp dệt may

+ QCVN 12: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp giấy và bột giấy

+ QCVN 01: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp chế biến cao su thiên nhiên

+ QCVN 01/14:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại
chăn ni lợn an tồn sinh học

+ QCVN 01/14:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại
chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học

+ QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp chế biến thủy sản

+ QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế
+ QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
1.1.2 Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tế
Đối với các cơ sở khơng đo đạc chất lượng nước thì căn cứ vào các yếu tố sau đây:

- Khơng có hệ thống xử lý chất thải hoặc có nhưng khơng đạt u cầu, không vận
hành


- Khối lượng nước thải ≥ 5m3/ngđ
- Xả vào sông và làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông
1.2 Nguyên tắc xác định các cơ sở gây ONMT và ONMTNT
Theo thơng tư số 04/2012/TT-BTNMT, có 3 ngun tắc để xác định cơ sở gây
ONMT, ONMTNT, đó là:
(i) Việc xác định cơ sở gây ONMT, ONMTNT phải được tiến hành một cách
khách quan, công bằng và đúng pháp luật.

- Khách quan thể hiện ở việc lựa chọn thời điểm, vị trí lấy mẫu phải đảm bảo
2

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

phản ánh đúng bản chất, hành vi gây ô nhiễm của cơ sở. Đó là thời điểm phản ánh
đúng thực tế cơng suất hoạt động của cơ sở ở mức trung bình, khơng được xác định tại
thời điểm cơ sở hoạt động ở mức công suất thấp nhất hoặc đang tạm dừng hoạt động.
Đối với các cơ sở hoạt động có tính mùa vụ, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, phải
xác định tại thời điểm cơ sở đang hoạt động trong thời gian mùa vụ đó.

- Cơng bằng thể hiện ở việc rà soát, xác định cơ sở gây ONMT, ONMTNT phải
được tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ đối với tất cả các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ có hoạt động phát sinh chất thải; tránh trường hợp có cơ sở bị đưa vào

danh mục gây ONMTNT phải xử lý, có cơ sở cũng tình trạng như vậy nhưng khơng
được rà sốt, kiểm tra, đưa vào danh mục, dẫn đến sự thiếu công bằng.

- Đúng pháp luật thể hiện ở việc q trình rà sốt, lập danh mục phải đảm bảo
đúng trình tự, thủ tục quy định tại Điều 49 Luật BVMT và mục III Thông tư số
07/2007/TT-BTNMT với mục đích phát hiện, đưa ra các biện pháp xử lý và lộ trình xử
lý phù hợp để cơ sở khắc phục ô nhiễm, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về
BVMT trong q trình hoạt động. Khơng đưa vào danh mục cơ sở gây ONMTNT chỉ
để nhằm được hưởng các cơ chế, chính sách ưu đãi. Ngược lại, khơng thể vì mục đích
kinh tế trước mắt mà cố tình khơng đưa những cơ sở đang gây ONMTNT vào danh
mục để xử lý triệt để, gây tổn hại cho môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng.
(ii) Việc xác định cơ sở gây ONMT, ONMTNT phải dựa trên các quy định về
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường. Cơ quan có thẩm quyền chỉ căn cứ vào
những thơng số ơ nhiễm đã có các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng để xác
định, phân loại cơ sở gây ONMT, ONMTNT.
(iii) Việc xác định cơ sở gây ONMT, ONMTNT chỉ dựa trên mức độ vi phạm
của 3 loại hành vi gây ONMT, đó là: Hành vi xả nước thải, khí thải, bụi vượt quy
chuẩn kỹ thuật về môi trường; Hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật
về môi trường; Hành vi chôn lấp, thải vào đất, môi trường nước các chất gây ô nhiễm
ở thể rắn, bùn làm ONMT đất, nước, khơng khí vượt quy chuẩn kỹ thuật về mơi
trường.
Đối với 2 loại hành vi đầu tiên, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng là quy chuẩn
kỹ thuật về chất thải. Đối với loại hành vi thứ 3 thì quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng là
quy chuẩn kỹ thuật về môi trường xung quanh, môi trường khu vực tiếp nhận chất thải.
Trong phạm của dự án, xác định danh các nguồn gây ONMT và ONMTNT cho
các dịng sơng chỉ xét đến các hành vi xả nước thải, chất thải rắn vào các dịng sơng
1.3 Căn cứ xác định mức độ vi phạm của hành vi gây ONMT
Mức độ vi phạm của hành vi gây ONMT là căn cứ để xác định cơ sở gây
ONMT, ONMTNT. Theo Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT, mức độ vi phạm của
hành vi gây ONMT được xác định dựa trên từng loại hành vi, cụ thể:

(i) Đối với hành vi xả nước thải, khí thải, bụi vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi
trường: Mức độ vi phạm được xác định dựa trên 3 yếu tố, đó là thải lượng nước thải,
lưu lượng khí thải; số thơng số vượt QCVN về nước thải/số thông số vượt QCVN về
3

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng n”

2012

khí thải và số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường của hành vi thải nước thải,
khí thải, bụi của cơ sở. Trong đó:

- Thải lượng nước thải, lưu lượng khí thải được xác định tại thời điểm cơ quan
nhà nước có thẩm quyền tổ chức thanh tra hoặc kiểm tra hoặc điều tra, khảo sát xác
định, phân loại cơ sở gây ONMT, ONMTNT.

- Số thông số vượt QCVN về nước thải/số thơng số vượt QCVN về khí thải là số
lượng các thơng số có giá trị vượt QCVN về nước thải/khí thải tương ứng. Chú ý
khơng cộng các thơng số có giá trị vượt QCVN về nước thải và khí thải với nhau mà
cộng riêng các thơng số có giá trị vượt QCVN về nước thải và các thông số có giá trị
vượt QCVN về khí thải.
(ii) Số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường của hành vi thải nước thải/khí
thải, bụi của cơ sở được xác định theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày
31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT. Cụ thể:
nếu cơ sở có 1 thơng số vượt QCVN về nước thải/khí thải, bụi thì số lần vượt quy

chuẩn kỹ thuật về môi trường của hành vi thải nước thải/khí thải, bụi là số lần vượt
QCVN của thơng số đó (được xác định bằng cách lấy giá trị đo thực tế của thông số
môi trường vượt QCVN chia cho giá trị tối đa cho phép của thơng số đó quy định
trong tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật). Trường hợp cơ sở có nhiều hơn một thơng số
vượt QCVN về nước thải/khí thải, bụi thì số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật về mơi
trường của hành vi thải nước thải/khí thải, bụi là số lần vượt QCVN lớn nhất.
Đối với hành vi chôn lấp, thải vào đất, môi trường nước các chất gây ô nhiêm ở
thể rắn, bùn làm ONMT đất, nước, khơng khí vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường:
Mức độ vi phạm được xác định dựa trên 1 yếu tố, đó là số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật
về chất lượng môi trường xung quanh của thông số môi trường của khu vực tiếp nhận
chất thải rắn (mơi trường đất, nước, khơng khí, được xác định bằng cách lấy giá trị đo
của thơng số mơi trường đó chia cho giá trị tối đa cho phép quy định trong tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
1.4 Thông số môi trường đặc trưng
Thông số môi trường đặc trưng về nước thải của cơ sở là thông số được quy
định trong các chuẩn kỹ thuật về môi trường đối với nước thải phát sinh từ hoạt động
của cơ sở, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định dựa trên tính chất và loại hình
hoạt động của cơ sở đó. Đây là nhóm các thơng số phản ánh tương đối đầy đủ về tính
chất đặc thù của từng nguồn thải tương ứng với từng loại hình hoạt động của cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ. Mục đích của việc áp dụng các thông số môi trường đặc
trưng về nước thải là nhằm giảm chi phí cho việc lấy và phân tích mẫu để xác định cơ
sở gây ONMT, ONMTNT. Thay vì phải phân tích khoảng 30 thơng số trong nước thải
cơ quan có thẩm quyền chỉ cần xác định nhóm thơng số đặc trưng của cơ sở (khoảng 5
- 6 thơng số) để phân tích làm căn cứ xác định mức độ gây ONMT của cơ sở.
Thông số môi trường đặc trưng về nước thải được xác định như sau:

- Các thông số môi trường về nước thải được quy định phải quan trắc, giám sát
định kỳ trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi
trường, bản cam kết BVMT, đề án BVMT, đề án BVMT chi tiết, đề án BVMT đơn
4


Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

giản của cơ sở đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc xác nhận.

- Đối với các cơ sở khơng có các thơng số mơi trường nêu trên, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền căn cứ vào tính chất và loại hình hoạt động của cơ sở hoặc từng bộ
phận của cơ sở, quyết định thông số môi trường đặc trưng về nước thải của cơ sở theo
quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 04/2012TT-BTNMT. Theo đó,
ngồi 7 thơng số cố định đặc thù có trong nước thải như pH, TSS, màu, BOD 5, COD,
tổng N, tổng P; thông số được quy định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi
trường ngành; tùy theo tính chất và loại hình hoạt động, có thể thêm một hoặc một số
thông số đặc trưng khác (không quá 5 thơng số).
1.5 Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường về nước thải
Theo số 04/2012TT-BTNMT, cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường là cơ sở có 01
(một) thông số môi trường trở lên về nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường
nhưng không thuộc đối tượng cơ sở gây ONMTNT.
1.6 Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải
Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là cơ sở vi phạm một trong các tiêu
chí sau:
1. Có hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 2 lần đến
dưới 5 lần và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Có 2 hoặc 3 thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ

500 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất nguy hại hoặc thải lượng từ
1.000 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại;
b) Có 4 hoặc 5 thơng số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ 200
m /ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất nguy hại hoặc thải lượng từ 500
m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại;
3

c) Có từ 6 thơng số trở lên vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng
từ 100 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất nguy hại hoặc thải lượng từ
200 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp khơng chứa chất nguy hại.
2. Có hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 5 lần đến
dưới 10 lần và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Có 2 hoặc 3 thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ
200 m /ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải
lượng từ 500 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp khơng chứa chất nguy hại;
3

b) Có 4 hoặc 5 thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ 100
m /ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lượng từ
200m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại;
3

c) Có từ 6 thơng số trở lên vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ
50m /ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lượng từ
100m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại.
3

5

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề

xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng n”

2012

3. Có hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 10 lần đến
dưới 50 lần và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Có 2 hoặc 3 thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ
100m3/ngày đêm trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại trở lên hoặc thải lượng từ
200 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại;
b) Có 4 hoặc 5 thơng số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ 50
m /ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lượng từ
100 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại;
3

c) Có từ 6 thơng số trở lên vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng
từ 10 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lượng
từ 50 m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại.
4. Có hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 50 lần trở
lên và thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Có 1 đến 3 thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ 50
m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lượng từ
100 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp khơng chứa chất nguy hại;
b) Có 4 hoặc 5 thơng số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ 10
m /ngày đêm trở lên trong trường hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lượng từ 50
m3/ngày đêm trở lên trong trường hợp không chứa chất nguy hại;
3


c) Có từ 6 thơng số trở lên vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải.
5. Có hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường
vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
6. Có hành vi xả nước thải có pH bằng hoặc nhỏ hơn 2 hoặc lớn hơn 12,5.
Tổng hợp tiêu chí xác định cơ sở gây ONMT, ONMTNT về nước thải trong
bảng 1.1

6

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục các dịng sông bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh
Hưng Yên”

2012

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định các nguồn gây ơ nhiễm và ơ nhiễm nghiêm trọng
Đơn vị tính: m3/ngày.đêm

< 10

10-50

50-100

100-200


200-500

500-1000

>1000

ONMT

ONMT

ONMTNT

ONMTNT

Dưới 2 lần

1

ONMT

ONMT

ONMT

ONMT

ONMT

Từ 2 đến
dưới 5 lần


2-3

ONMT

ONMT

ONMT

ONMT

ONMT

(Chất thải nguy hại)

4-5

ONMT

ONMT

ONMT

ONMT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT


ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT


ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT


ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

(Chất thải nguy hại)

>6

ONMT

ONMT

ONMT

ONMTNT
(Chất thải nguy hại)

Từ 5 đến
dưới 10 lần

2-3
4-5

ONMT
ONMT

ONMT
ONMT


ONMT
ONMT

>6

ONMT

ONMT

ONMTNT

ONMT
ONMTNT
(Chất thải nguy hại)

(Chất thải nguy hại)

Từ 10 đến
dưới 50 lần

2-3
4-5

ONMT
ONMT

ONMT
ONMT


>6

ONMT

ONMTNT

ONMT
ONMTNT
(Chất thải nguy hại)

(Chất thải nguy hại)

Từ 50 lần
trở lên

1-3

ONMT

ONMT

(Chất thải nguy hại)

4-5

ONMT

ONMTNT
(Chất thải nguy hại)


>6
Chứa chất phóng xạ gây nhiễm
xạ MT vượt quy chuẩn cho phép

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

ONMTNT
ONMTNT

pH ≤ 2 hoặc pH ≥ 12,5

ONMTNT

ONMTNT


ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

ONMTNT

Ghi chú: Ô màu nhạt là cơ sở gây ô nhiễm môi trường (ONMT), ô màu đậm là cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ONMTNT) về nước thải

7

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô
NHIỄM DO CÔNG NGHIỆP
2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên
2.1.1 Hiện trạng
Ngành công nghiệp tỉnh Hưng Yên phát triển nhanh và có tốc độ tăng trưởng
cao, qui mơ và công nghệ đều tăng, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng phục vụ tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu.

Năm 1997, giá trị sản xuất công nghiệp mới đạt hơn 200 tỷ, đến năm 2010 tăng
lên hơn 20 nghìn tỷ đồng. Sau 15 năm, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên đã
có bước phát triển nhảy vọt, tăng khoảng 60 lần so với thời điểm tách từ tỉnh Hải
Hưng. Cơng nghiệp Hưng n từ nhóm cuối so với các địa phương khác trong cả nước
đến nay đã vươn lên đứng thứ 11 về tốc độ tăng trưởng và giá trị sản xuất. Hưng Yên
đã được Chính phủ quy hoạch phát triển 13 khu công nghiệp tập trung, được đầu tư cơ
sở hạ tầng hiện đại để phục vụ cho các dự án vào đầu tư sản xuất kinh doanh.
Khu cơng nghiệp:
Hiện tại tỉnh Hưng n đã có 13 KCN được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận
đưa vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nước, trong đó hiện có 04 KCN đã
đi vào hoạt động, bao gồm: KCN Phố Nối, KCN Dệt may Phố Nối, KCN Thăng Long
II và KCN Minh Đức. Sản phẩm công nghiệp của tỉnh là dệt may, giày da, ô tô, xe
máy, cơng nghiệp thực phẩm... Tính đến hết tháng 6/2012, trong các KCN trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên đã tiếp nhận 178 dự án đầu tư, cụ thể như sau:
- KCN Phố Nối A đã tiếp nhận 111 dự án đầu tư, trong đó có 60 dự án có vốn

đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 6.464 tỷ đồng và 51 dự án có vốn đầu
tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 509 triệu USD; diện tích đất cơng nghiệp
đã cho th là 224,1 ha, đạt 80,5% diện tích đất cơng nghiệp, có thể cho thuê của cả
KCN là 278,4 ha.
- KCN Dệt may Phố Nối (thuộc KCN Phố Nôi B) đã tiếp nhận 11 dự án đầu tư,
trong đó có 06 dự án có vốn đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 487 tỷ
đồng và 05 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 42 triệu USD;
diện tích đất cơng nghiệp đã cho thuê là 19,9 ha; bằng 100% diện tích đất cơng nghiệp
có thể cho th của giai đoạn I.
- KCN Thăng Long II (thuộc KCN Phố Nối B) đã tiếp nhận 34 dự án đầu tư,

trong đó có 33 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng số vốn đầu tư đăng ký là
954,56 triệu USD và 01 dự án có vốn đầu trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 0,3
tỷ đồng, diện tích đất thuê là 109,97ha, chiếm 71,22% diện tích đất cơng nghiệp có thể

cho thuê của KCN là 154,4ha.
- KCN Minh Đức hiện có 22 dự án đầu tư được cấp phép đầu tư từ trước khi

thành lập KCN đang hoạt động, trong đó có 20 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn
đầu tư đăng ký 1.272 tỷ đồng
8

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

Cụm công nghiệp:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có 12 cụm cơng nghiệp đã được quy
hoạch. Trong đó 6 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích hơn 359 ha gồm: Đình Cao
(Phù cừ), Liên Khê (Khoái Châu), Minh Khai, Tân Quang (Văn Lâm), Tân Tiến, Cụm
công nghiệp sạch Văn Giang (Văn Giang) đã thu hút các doanh nghiệp tư nhân cùng
các hộ cá thể đầu tư sản xuất, kinh doanh, lấp đầy 100% diện tích đất cơng nghiệp có
thể cho th.
Trong tổng số các dự án đăng ký đầu tư vào các cụm công nghiệp, hộ cá thể
chiếm chủ yếu với 143 hộ, 1 hợp tác xã. Các dự án còn lại là của các doanh nghiệp tư
nhân có quy mơ nhỏ và vừa. Ngành nghề sản xuất chính của các doanh nghiệp, hộ cá
thể trong các cụm công nghiệp là chế biến nông sản, đồ hộp, thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu; cơng nghiệp điện-điện tử; lắp ráp cơ khí, chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, dược
phẩm; tái chế nhựa.
Theo Ban quản lý các KCN tỉnh, toàn tỉnh Hưng Yên hiện có hơn 800 dự án đã

đi vào hoạt động, trong đó số doanh nghiệp nằm ngồi các khu cơng nghiệp tập trung
chiếm 70%. Ngồi ra, cịn có hàng nghìn cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, quy mô nhỏ nằm trong
khu dân cư. Với số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp lớn nên khó kiểm sốt tình trạng
các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Rác thải, nước thải và cả khí thải chưa
được xử lý đạt tiêu chuẩn, đúng quy định vẫn bị nhiều doanh nghiệp ngang nhiên thải
ra môi trường khiến môi trường xung quanh bị suy thối, ơ nhiễm.
2.1.2 Định hướng phát triển cơng nghiệp
Trong mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020, Hưng Yên đầu tư mạnh vào
công nghiệp theo hướng hiện đại, ưu tiên các ngành công nghiệp công nghệ cao…
Tỉnh cũng định hướng, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế để tỷ trọng công nghiệp, xây
dựng - dịch vụ - nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế vào năm 2015 là 50%, 33%, 17%.
Đến năm 2020, tăng tỷ lệ công nghiệp - xây dựng lên 50 - 51%, dịch vụ lên 37,8 39,2% và nơng nghiệp giảm xuống cịn từ 10,5 - 11,2%.
Theo quy hoạch, Hưng Yên sẽ phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo
hướng hiện đại, ưu tiên các ngành công nghiệp công nghệ cao, xây dựng các khu công
nghiệp, gắn kết chặt chẽ với phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, du lịch và dịch
vụ. Đặc biệt trong ngành giao thông vận tải, tỉnh sẽ cần phối hợp với các địa phương
vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ để xây dựng các tuyến cao tốc và đường sắt đi qua
tỉnh như: đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường vành đai 4 Hà Nội, đường liên
tỉnh Hà Nội - Hưng Yên; đường sắt Hà Nội - Hải Phòng (đoạn qua Hưng Yên) nhằm
xây dựng thành phố Hưng n đạt tiêu chí đơ thị loại II trước năm 2020.
2.2 Số lượng và phân bố các khu/ cụm công nghiệp tỉnh Hưng Yên
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên hiện có 8 KCN và 2 CCN với
137 cơ sở sản xuất nằm trên 5 huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Văn Giang, Mỹ Hào và Kim
Động (bảng 2.1, phụ lục 2).

9

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục



Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

Bảng 2.1: Phân bố các khu/ cụm công nghiệp theo địa giới hành chính
TT

Khu/ cụm cơng
nghiệp

Số cơ sở
sản xuất

I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
III
1
IV
1


Huyện văn Lâm
KCN Phố Nối A
KCN Tân Quang
KCN Như Quỳnh A
KCN Như Quỳnh B
CCN ven đường 196
Huyện Yên Mỹ
KCN Phố Nối A
KCN dệt may Phố Nối
KCN Thăng Long II
Huyện Văn Giang
CCN Vĩnh Khúc
Huyện Mỹ Hào
Khu CN Minh Đức
TỔNG CỘNG

75
24
18
17
11
5
35
17
11
7
19
19
8
8

137

Loại hình sản xuất
Cơ khí, điện tử,
Chế biến Dịch vụ
hàng gia dụng
50
14
11
17
3
4
11
4
3
10
4
3
8
2
1
4
1
0
34
1
0
16
1
0

11
0
0
7
0
0
9
4
6
9
4
6
7
1
0
7
1
0
100
20
17

(i) Phân theo loại hình sản xuất:
- Cơ khí, điện tử, hàng gia dụng: 100 cơ sở, chiểm 73,0 %
- Chế biến: 20 cơ sở, chiếm 14,6 %
- Dịch vụ: 17 cơ sở, chiếm 12,4 %
(ii) Phân theo địa giới hành chính
(1) Huyện Văn Lâm: Có 5 KCN với 75 cơ sở sản xuất

+ Khu công nghiệp Phố Nối A có 24 cơ sở sản xuất.

+ Khu công nghiệp Tân Quang: 18 cơ sở sản xuất
+ Khu Công nghiệp Như Quỳnh A: 17 cơ sở sản xuất
+ Khu Công nghiệp Như Quỳnh B: 11 cơ sở sản xuất
+ Cụm công nghiệp ven đường 196: 5 cơ sở sản xuất
(2) Huyện Yên Mỹ: Có 3 KCN với 35 cơ sở sản xuất gồm:

+ Khu công nghiệp Phố Nối A có 17 cơ sở sản xuất.
+ Khu cơng nghiệp Dệt May Phố Nối có 11 cơ sở sản xuất.
+ Khu cơng nghiệp Thăng Long II có 7 cơ sở
(3) Huyện Văn Giang

+ Cụm công nghiệp Vĩnh Khúc: 19 cơ sở sản xuất
10

Dự án: Điều tra các dịng sơng ô nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

(4) Huyện Mỹ Hào

+ Khu công nghiệp Minh Đức: 8 cơ sở sản xuất
(5) Huyện Kim Động:

+ Khu công nghiệp Kim Động
Các huyện/ thành phố khơng có KCN/CCN gồm: Thành phố Hưng n, các

huyện Ân Thi, Khoái Châu, Phù Cừ và Tiên Lữ.
2.3 Khối lượng nguồn thải và vị trí tiếp nhận
Bảng 2.2: Khối lượng nước thải công nghiệp
Khối
Khối lượng
Tỷ lệ so
lượng
nước thải xả
TT
KCN/CCN
với tồn
nước thải
vào sơng
tỉnh
(%)
(m3/ngđ)
(m3/ngđ)
I Huyện văn Lâm
22.566
14.288
53,8
1 Phố Nối A
8.156
5.228
19,7
2 Tân Quang
1.024
701
2,6
3 Như Quỳnh A

3.082
2.126
8,0
4 Như Quỳnh B
10.273
6.211
23,4
5 CCN ven đường 196
32
21
0,1
II Huyện Yên Mỹ
3.650
3.650
13,7
1 Phố Nối A
2.000
2.000
7,5
2 Dệt may Phố Nối
1.550
1.550
5,8
3 Thăng Long II
100
100
0,4
III Huyện Văn Giang
10.011
7.482

28,2
1 CCN Vĩnh Khúc
10.011
7.482
28,2
IV Huyện Mỹ Hào
1.105
657
2,5
1 Minh Đức
1.105
657
2,5
V Huyện Kim Động
500
500
1,9
1 KCN Kim Động
500
500
1,9
TỔNG CỘNG
37.832
26.577

Vị trí tiếp nhận

S. Bà Sinh
S. Đình Dù
S. Đình Dù

S. Đình Dù
S. Kim Sơn
S. Cầu Treo
S. Kim Sơn
S. Kim Sơn
S. Tam Bá Hiển,
Ngưu Giang
TTN Nhân Hòa
S. Tân Hưng và
Cửu An

Tổng lượng nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên khoảng 37.832
m /ngày đêm, trong đó lượng nước xả vào sông khoảng 26.577 m3/ngày đêm chiếm
70,2% (bảng 2.2 và bảng PL 2.2 phụ lục 2). Phân bố theo địa giới hành chính như sau:
3

- Huyện Văn Lâm: khối lượng nước thải công nghiệp xả vào sông khoảng
14.288 m3/ngày đêm, chiếm 53,8% toàn tỉnh.
- Huyện Văn Giang khoảng 7.482 m3/ngày đêm, chiếm 28,2%
- Huyện Yên Mỹ khoảng 3.650 m3/ngày đêm, chiếm 13,7%
- Huyện Mỹ khoảng 657 m3/ngày đêm, chiếm 2,5%
- Huyện Kim Động khoảng 500 m3/ngày đêm, chiếm 1,9%
11

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”


2012

Các huyện Ân Thi, Khoái Châu, Phù Cừ, Tiên Lữ và TP. Hưng n, khơng có
nước thải cơng nghiệp xả vào sơng
2.4 Tình hình xử lý nước thải cơng nghiệp
2.4.1 Khối lượng nước thải công nghiệp được xử lý
Bảng 2.3: Khối lượng nước thải công nghiệp được xử lý
Khối lượng
Khối lượng
nước thải
Tỷ lệ so với
TT
KCN/CCN
nước thải
được
xử

toàn
tỉnh (%)
(m3/ngđ)
3
(m /ngđ)
I Huyện văn Lâm
22.566
20.534
59,3
1

KCN Phố Nối A


8.156

7.381

21,3

2

KCN Tân Quang

1.024

966

2,8

3

KCN Như Quỳnh A

3.082

2.962

8,6

4

KCN Như Quỳnh B


10.273

9.195

26,5

5

CCN ven đường 196

32

30

0,1

II

Huyện Yên Mỹ

3.650

3.650

10,5

1

KCN Phố Nối A


2.000

2.000

5,8

2

KCN dệt may Phố Nối

1.550

1.550

4,5

3

KCN Thăng Long II

100

100

0,3

III

Huyện Văn Giang


10.011

8.852

25,6

1

CCN Vĩnh Khúc

10.011

8.852

25,6

IV

Huyện Mỹ Hào

1.105

1.105

3,2

1

Khu CN Minh Đức


1.105

1.105

3,2

V

Huyện Kim Động

500

500

1,4

1

KCN Kim Động

500

500

1,4

37.832

34.641


TỔNG CỘNG

100,0

Trong tổng lượng nước thải công nghiệp khoảng 37.832 m3/ngày đêm, khối
lượng nước thải được xử lý khoảng 34.641 m3/ngày đêm, chiếm 91,6% (Bảng 2.3 và
bảng PL 2.3 phụ lục 2). Trong đó:
- Huyện Văn Lâm khối lượng nước thải công nghiệp đã được xử lý khoảng
20.534 m3/ngày đêm, chiếm 59,3% toàn tỉnh.
- Huyện Văn Giang khoảng 8.852 m3/ngày đêm, chiếm 25,6%
- Huyện Yên Mỹ khoảng 3.650 m3/ngày đêm, chiếm 10,5%
- Huyện Mỹ Hào khoảng 1.105 m3/ngày đêm, chiếm 3,2%
12

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

- Huyện Kim Động khoảng 500 m3/ngày đêm, chiếm 1,4%
2.4.2 Hình thức xử lý nước thải cơng nghiệp
Bảng 2.4: Hình thức xử lý nước thải cơng nghiệp
TT

KCN/CCN


Số cơ
sở

Số cơ
sở có

Hình thức xử lý

Sinh
Hóa Hóa
học
học

học
14
26
14
5

I

H. Văn Lâm

75

Bể tự
hoại
75
16


1

KCN Phố Nối A

24

24

6

4

9

3

2

2

KCN Tân Quang

18

18

3

3


7

2

3

3

KCN Như Quỳnh A

17

17

3

4

5

5

0

4

KCN Như Quỳnh B

11


11

3

2

3

3

0

5

CCN ven đường 196

5

5

1

1

2

1

0


II

H. Yên Mỹ

35

35

0

0

35

0

0

1

KCN Phố Nối A

17

17

0

0


17

0

0

2

KCN dệt may Phố Nối

11

11

0

0

11

0

0

3

KCN Thăng Long II

7


7

0

0

7

0

0

19

19

9

4

3

2

1

19

19


9

4

3

2

1

8

8

0

1

3

3

1

III H. Văn Giang
1

CCN Vĩnh Khúc


IV H. Mỹ Hào
1

Khu CN Minh Đức

8

8

0

1

3

3

1

V

H. Kim Động

1

1

0

0


0

1

0

1

KCN Kim Động

1

1

0

0

0

1

0

138

138

25


19

67

20

7

TỔNG CỘNG

Theo số liệu điều tra, tất cả các cơ sở sản xuất trong các KCN/CNN của tỉnh
Hưng Yên đều có hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động (bảng 2.4 và bảng PL 2.3
phụ lục 2), trong đó:
-

Có 25 cơ sở nước thải được xử lý bằng tự hoại chiếm 18,1%

-

Có 19 cơ sở nước thải được xử lý bằng cơ học chiếm 13,8%

-

Có 67 cơ sở nước thải được xử lý bằng sinh học chiếm 48,6%

-

Có 20 cơ sở nước thải được xử lý bằng hóa lý chiếm 14,5%


-

Có 07 cơ sở nước thải được xử lý bằng hóa học chiếm 5,1%

2.5 Các hình thức quản lý mơi trường đối với các KCN/ CCN
Bảng 2.5: Các hình thức quản lý mơi trường
13

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng n”

TT

KCN/CCN

Số

2012

Hình thức quản lý
Giám
Kiểm
Cam
Cấp
sát
tra

kết môi ĐTM phép xả
thường
định kỳ
trường
thải
xuyên
71
71
0
75
81

I

H. văn Lâm

75

1

KCN Phố Nối A

24

23

24

0


24

24

2

KCN Tân Quang

18

17

14

0

18

18

3

KCN Như Quỳnh A

17

16

17


0

17

17

4

KCN Như Quỳnh B

11

10

11

0

11

11

5

CCN ven đường 196

5

5


5

0

5

5

II

H. Yên Mỹ

35

5

35

29

6

0

19

18

17


5

14

19

19

18

17

5

14

19

8

8

0

0

8

0


III H. Văn Giang
1

CCN Vĩnh Khúc

IV H. Mỹ Hào
1

Khu CN Minh Đức

8

8

0

0

8

0

V

H. Kim Động

1

1


0

0

1

1

1

KCN Kim Động

1

1

0

0

1

1

138

103

123


34

104

95

TỔNG CỘNG

Hiện nay tỉnh Hưng Yên đang áp dụng 05 hình thức quản lý môi trường trong
các khu công nghiệp (bảng 2.5 và bảng PL 2.4 phụ lục 2) bao gồm:
- Kiểm tra định kỳ 6 tháng 1 lần: Có 103/138 cơ sở, chiếm 74,6%
- Giám sát thường xuyên: Có 123/138 cơ sở, chiếm 89,1% .
- Lập cam kết mơi trường: Có 34/138 cơ sở, chiếm 24,6%
- Lập BC ĐTM: Có 104/138 cơ sở, chiếm 75,4%.
- Cấp phép xả thải Có 95/138 cơ sở, chiếm 68,8%.
Kết quả điều tra cũng cho thấy, các khu công nghiệp thuộc huyện Văn Lâm
(KCN Phố Nối A, Như Quỳnh A, Như Quỳnh B, CCN ven đường 196) và CCN Vĩnh
Khúc thuộc huyện Văn Giang đã thực hiện tốt công tác quản lý môi trường, thực hiện
kiểm tra định kỳ cũng như giám sát thường xuyên đầy đủ và 100% cơ sở được cấp
phép xả thải. Các KCN Minh Đức, Kim Động đã có cấp phép xả thải cho các cơ sở
nhưng chưa được kiểm tra, giám sát thường xuyên.
Do lực lượng cán bộ chuyên môn của cơ quan chức năng còn thiếu nên việc
kiểm tra định kỳ các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp xử lý nguồn thải chưa được
thực hiện một cách triệt để.
14

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục



Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

2.6 Lập danh mục nguồn gây ô nhiễm do công nghiệp
Bảng 2.6: Tổng hợp danh mục các nguồn gây ô nhiễm môi trường do công nghiệp
KL
Cơ sở gây ONMT
Số lượng
Cơ sở gây ONMT
TT
Địa điểm
nước
nghiêm trọng
KCN/CCN
thải
KL nước
KL nước
Số
Số cơ
thải
thải
cơ sở
sở
3
m /ngđ
m3/ngđ
1 H. Văn Lâm
5

22.565
5
22.565
0
0
2 H. Yên Mỹ
3
3.650
3
3.650
0
0
H. Văn
3 Giang
1
10.010
1
10.010
0
0
4 H. Mỹ Hào
1
1.105
0
0
1
1.105
H. Kim
5 Động
1

500
1
500
0
0
Tổng cộng
11
37.830 10
36.725
1
1.105
Căn cứ tiêu chí xác định danh mục các cơ sở gây ô nhiễm, kết quả xác định
danh mục các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường được thể hiện ở bảng PL 8.1
phụ lục 8 và bảng 2.6 cho thấy, tỉnh Hưng Yên có 11 KCN/CCN với khối lượng nước
thải phát sinh khoảng 37.830 m3/ngđ, trong đó:
- Có 1/11 KCN (KCN Minh Đức thuộc huyện Mỹ Hào) với khối lượng nước
thải 1.105 m3/ngđ chiếm khoảng 2,9% được xếp vào danh mục các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Do vẫu nước thải của KCN Minh Đức có 2 chỉ tiêu vượt
quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường 2 lần, nước sơng có màu đen kịt và bốc mùi hơi khó
chịu. Đây là cơ sở vi phạm Điều 5 (Thơng tư 04/2012/TT-BTNMT): Tiêu chí xác định
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải. Mục 1.a: cơ sở xả nước thải
vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 2 lần đến dưới 5 lần và thuộc trường hợp có
2 hoặc 3 thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lượng từ 1.000
m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trường hợp khơng chứa chất nguy hại.
- Cịn lại 10/11 KCN/ CCN với khối lượng nước thải 36.725 m3/ngđ chiếm
khoảng 97,1 % được xếp vào danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường vì các
KCN/CCN này vi phạm vào Điều 4 (Thông tư 04/2012/TT-BTNMT): Cơ sở gây ô
nhiễm môi trường là cơ sở có 01 (một) thơng số mơi trường trở lên về nước thải vượt
quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường


15

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng n”

2012

Sơng Đình Dù bị ô nhiễm do tiếp nhận nước
thải từ KCN Như Quỳnh

Sông Bần Vũ Xá (cầu Bần, TT Bần) bị ô
nhiễm do nhận nước thải từ KCN Phố Nối A

Kênh Kiên Thành bị ô nhiễm do tiếp nhận
nước thải từ KCN Như Quỳnh

Sông Bún bị ô nhiễm do tiếp nhận nước thải từ
KCN Phố Nối A

TTN Nhân Hịa bị ơ nhiễm do tiếp nhận
nước thải của KCN Minh Đức (Cống Cầu
Lường, xã Phan Đình Phùng, Mỹ Hào)

Kênh tiêu Hồ Chí Minh bị ô nhiễm do tiếp
nhận nước thải của KCN Phố Nối B (Cầu
Láng, xã Hưng Long, Mỹ Hào)


Hình 2.1: Một số hình ảnh về ơ nhiễm nước sơng do các KCN tỉnh Hưng n
16

Dự án: Điều tra các dịng sơng ô nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


Báo cáo chuyên đề “Xác định danh mục các nguồn gây ơ nhiễm nước sơng và danh mục
các dịng sơng bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉnh Hưng Yên”

2012

CHƯƠNG 3: DANH MỤC CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO
CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ
3.1 Số lượng và phân bố các cơ sở SXKD, dịch vụ tỉnh Hưng Yên
Bảng 3.1: Phân bố các cơ sở SXKD, dịch vụ theo địa giới hành chính
TT

Huyện

Số cơ sở
sản xuất

Loại hình sản xuất
Cơ khí, điện tử, Chế biến
hàng gia dụng
13

Dịch vụ


1

TP. Hưng Yên

31

11

7

2

Văn Lâm

10

3

7

3

Văn Giang

6

2

4


4

Yên Mỹ

23

16

7

0

5

Mỹ Hào

65

56

7

2

6

Ân Thi

9


4

5

7

Khoái Châu

12

11

1

8

Kim Động

6

2

3

1

9

Phù Cừ


10

3

3

4

10

Tiên Lữ

10

5

5

0

TỔNG CỘNG

182

113

38

31


Theo kết quả điều tra ở bảng PL3.1 phụ lục 3 và bảng 3.1, trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên có 182 cơ sở sản xuất kinh doanh đang trong tình trạng hoạt động tốt.
Trong đó:
(i) Phân theo loại hình sản xuất:

+ Cơ khí, điện tử, hàng gia dụng có 113 cơ sở, chiếm 62,1%.
+ Chế biến có 38 cơ sở, chiếm 20,9%
+ Dịch vụ có 31 cơ sở, chiếm 17,0%
(ii) Phân theo địa giới hành chính (theo thứ tự từ cao xuống thấp):

+ Huyện Mỹ Hào có 65 cơ sở SXKD
+ TP. Hưng Yên có 31 cơ sở SXKD
+ Huyện Yên Mỹ có 23 cơ sở SXKD
+ Huyện Khối Châu có 12 cơ sở SXKD
+ Huyện Văn Lâm có 10 cơ sở SXKD
17

Dự án: Điều tra các dịng sơng ơ nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đề
xuất giải pháp xử lý, khắc phục


×