Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 27. Lý 9(08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.15 KB, 6 trang )

06/11/13 Nguyễn Thị Hòa
Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
BÀI 1: ( VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG )
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8 cm và đường kính 20 cm. Một
HS đặt mắt nhìn vào trong bình sao chot hành bình vừa vặn che
khuất hết đáy ( hình 51.1). KHi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình
thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy .
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt .
GỢI Ý CÁCH GIẢI
1. Vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và
đường đính đáy đúng theo tỉ lệ: 2/5. Sao đó vẽ
tia sáng từ mép của đáy bình đến mắt.
2.Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng
ở khoảng ¾ chiều cao bình. Xác định vị trí
của điểm tới trên mặt nước. Cuối cùng vẽ tia
sáng truyền từ tâm O đến mặt nước và từ
mặt nước đến mắt.

M

Hình 51.1
06/11/13 Nguyễn Thị Hòa
BÀI 2: (Về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ )
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục
chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm .
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b. Hãy đoc hiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh
cao gấp bao nhiêu lần vật .
GỢI Ý CÁCH GIẢI
a. Chọn 1 tỉ lệ xích thích hợp trên trục chính: VD: Lấy tiêu cự 3cm thì


vật AB cách thấu kính 4 cm, chiều cao của AB là 7 mm.
b. Dùng hai tia đặc biệt để dựng ảnh.
A
B
I
O
F’
A’
B’
F


GIẢI
06/11/13 Nguyễn Thị Hòa
Theo hình ta có :
-
Chiều cao của vật : AB = 7 mm
- Xét hai tam giác OAB và OA’B’đồng dạng với nhau nên
-
Chiều cao của ảnh : A’B’ = 21 mm = 3 AB
1
'
'
'
''
'
''''''
−=

===

OF
OA
OF
OFOA
OF
AF
AB
BA
OI
BA
OA
OA
AB
BA '''
=
1
'
''
−=
OF
OA
OA
OA
Từ (1) và (2) ta có
- Xét hai tam giác F’OI và F’A’B’đồng dạng với nhau nên
Thay các số đã cho ta tính được OA’ =48 cm hay OA’ = 30A.
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
06/11/13 Nguyễn Thị Hòa
- Đọc và ghi giá trị U
1-2

vào bảng 2.
Bước 2 : Mắc vôn kế vào 2 điểm 2,3 ghi giá trị U
2-3
vào bảng 2.
Bước 3 : Mắc vôn kế vào 2 điểm 1-3 ghi giá trị U
1-3
vào bảng 2.

C
4
Hoàn thành nhận xét 3.c) trong bảng báo cáo
Bài 27: THỰC HÀNH :
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN
THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn.
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
06/11/13 Nguyễn Thị Hòa
Bài 27: THỰC HÀNH :
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN
THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
III. Mẫu báo cáo .
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống .
a. Đo cường độ dòng điện bằng ………………
-
Đơn vị của cường độ dòng điện là …………….., kí hiệu là ……………
-
Mắc …………… ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt(+) của ampe kế
được mắc về phía cực……của nguồn điện.

b. Đo hiệu điện thế bằng…………….
-
Đơn vị của hiệu điện thế là………….., kí hiệu là…………..
-
Mắc………………vôn kế vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế
giữa hai điểm đó sau cho chốt(+) của nó được nối về phía cực
…………… của nguồn điện
ampe kế
ampe
A
nối tiếp
(+)
vôn kế
vôn V
song song
(+)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×