Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Các dạng bài tập về nguyên tử (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.68 KB, 26 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
* Thành phần cấu tạo nguyên tử
đ.tích k/lượng
Hạt nhân: proton (p): 1+
1u (đvC)
nơtron (n): 0
1u (đvC)
Lớp vỏ:

electron (e): 1-

5,5.10-4u

- Do me <<< nên khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
- Do nguyên tử trung hoà về điện nên số p = e
* Điện tích và số khối của hạt nhân
- Điện tích hạt nhân Z+:
Z = số p = số e
- Số khối:
A=Z+N
A
Z X
- Ký hiệu nguyên tử:
Bài toán về các hạt cơ bản trong nguyên tử
Trong một nguyên tử
- Tổng số hạt = số hạt p + số hạt n + số hạt e = 2Z + N
- số hạt mang điện: p + e = 2Z
- số hạt không mang điện: n = N
- Bất đẳng thức đối với đồng vị bền 1 < Z < 83


N
1 ≤ Z ≤ 1,5

Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Hướng dẫn:
Ta có: 2Z + N = 76
2Z – N = 20
Giải ra được: Z = 24 => N = 28 => A = 52
Điện tích hạt nhân: 52+
Bài 2:
Tổng số hạt trong nguyên tử R là 36, số hạt mang điện là 24. Tìm số p, n, e
và số điện tích hạt nhân của R?
Hướng dẫn:
Ta có: 2Z + N = 36
2Z = 24
Giải ra được: Z = 12 => N = 12
 Số p = số e = Z = 12
 Số n = N = 12
Điện tích hạt nhân: 12+
Bài 3:
Nguyên tử X có tổng số hạt là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện. Tìm số khối và điện tích hạt nhân?
Hướng dẫn:
Ta có: 2Z + N = 49
N = 53,125%.2Z
Giải ra được: Z = 16 => N = 17 => số khối A = 33
Bài 1:



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Điện tích hạt nhân: 16+
Bài 4:
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử nguyên tố là
13. Xác định nguyên tử khối nguyên tố đó.
Hướng dẫn:
Tổng số hạt p, n, e là 13 => 2Z + N = 13
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5

 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 13 ≤ 3,5Z
 ≤ Z ≤ => 3,7 ≤ Z ≤ 4,3
Giải ra được: Z = 4; N = 5 => A = 9
Bài 5:
Tổng số hạt trong nguyên tử R là 21. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân
của R?
Hướng dẫn:
Tổng số hạt p, n, e là 21 => 2Z + N = 21
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5

 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 21 ≤ 3,5Z
 ≤ Z ≤ => 6 ≤ Z ≤ 7
Z = 6; N = 9 => A = 15 (không có nghiệm thực tế)
Z = 7; N = 7 => A = 14
Bài 6:
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. Tìm số p,

n và khối lượng mol nguyên tử?
Hướng dẫn:
Tổng số hạt p, n, e là 62 => 2Z + N = 62
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5

 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 62 ≤ 3,5Z
 ≤ Z ≤ => 17,7 ≤ Z ≤ 20,6
Z = 18; N = 26 => A = 44 (loại)
Z = 19; N = 24 => A = 43 (loại)
Z = 20; N = 22 => A = 42
Bài 7:

a.
b.
c.
d.

Viết kí hiệu của các nguyên tử A, B, E, F biết:
Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 24, số hạt không mang điện chiếm
33,33%?
Nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản là 34, số n nhiều hơn số p một hạt?
Nguyên tử E có tổng số hạt cơ bản là 18, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 6 hạt?
Nguyên tử F có số khối là 207, số hạt mang điện âm là 82?


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


ION
+ Nguyên tử (nhóm nguyên tử) mất electron tạo thành ion dương (cation)
+ Nguyên tử (nhóm nguyên tử) nhận electron tạo thành ion âm (anion)
Số đơn vị điện tích của ion = số e mất (nhận)
Trong ion dương: X – ne → Xn+ => tổng số hạt là: 2Z + N – n
Trong ion âm: Y + me → Ym=> tổng số hạt là: 2Z + N + m
Trong phân tử XaYb: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY)
Trong ion đa nguyên tử: (Vd NO3-, NH4+, SO42-...)
XaYbn+: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) – n
XaYbm-: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) + m
Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e
và số khối của X3-?
Hướng dẫn:
Trong ion X3-: số p = Z, số n = N, số e = Z + 3
Ta có: tổng số hạt: 2Z + N + 3 = 111
Số e: Z + 3 = 48%.(Z + N)
Giải ra được: Z = 33 => N = 42
 Số p = 33, số n = 42, số e = 33 + 3 = 36
Bài 9:
Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e,
n trong R3+?
Hướng dẫn:
Trong ion R3+: số p = Z, số n = N, số e = Z - 3
Ta có: tổng số hạt: 2Z + N - 3 = 37
Tỉ số hạt e đối với n: = => 7Z – 5N = 21
Giải ra được: Z = 13 => N = 14
 Số p = 13, số n = 14, số e = 13 - 3 = 10
Bài 10:
Tổng số proton trong 2 ion XA32- và XA42- lần lượt là 40 và 48. Xác định
các nguyên tố X và A và các ion

Hướng dẫn:
Ion XA32- có tổng số proton ZX + 3ZA = 40
Ion XA42- có tổng số proton ZX + 4ZA = 48
Giải ra được ZA = 8; ZX = 16
Đáp số: S và O
Bài 11:
Hợp chất MX3 có tổng số các hạt p, n, e của các nguyên tử là 196, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn
hơn của M là 8. Tổng 3 loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Xác định
số khối của M và X.
Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là Z1, N1, Z2, N2..
- Tổng số hạt trong MX3:
2Z1 + N1 + 3(2Z2 + N2) = 196
(1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60
2Z1 + 6Z2 - (N1 + 3N2) = 60
(2)
- Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8:
Bài 8:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Z2 + N2 – (Z1 + N1) = 8
(3)
3+
- Tổng số hạt của X nhiều hơn tổng số hạt của M là 16
(2Z2 + N2 + 1) - (2Z1 + N1 - 3) = 16
(4)

(1) + (2) => 4Z1 + 12Z2 = 256
=> Z1 + 3Z2 = 64
(*)
(4) – (3) => Z2 – Z1 = 4
(**)
Giải hệ (*),(**) được: Z1 =13; N1 = 14 => MM = 27 => M là Al
Z2 = 17; N2 = 18 => MX = 35 => X là Cl
Bài 12:
Hợp chất MX2 có đặc điểm như sau:
- Tổng số các hạt p, n, e của các nguyên tử là 140, trong đó số hạt không
mang điện kém hơn số hạt mang điện là 44.
- Nguyên tử khối của M nhỏ hơn của X là 11.
- Tổng 3 loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M2+ là 19.
Xác định công thức phân tử của MX2
Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là Z1, N1, Z2, N2.
- Tổng số hạt trong MX2:
2Z1 + N1 + 2(2Z2 + N2) = 140
(1)
- Tổng số hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 44
2Z1 + 4Z2 - (N1 + 2N2) = 44
(2)
- Nguyên tử khối của M nhỏ hơn của X là 11:
Z2 + N2 – (Z1 + N1) = 11
(3)
2+
- Tổng số hạt của X nhiều hơn tổng số hạt của M là 19
(2Z2 + N2 + 1) - (2Z1 + N1 - 2) = 19
(4)
(1) + (2) => 4Z1 + 8Z2 = 184

(4) – (3) => Z2 – Z1 = 5
Giải hệ trên được: Z1 =12; N1 = 12 => M là Mg
Z2 = 17; N2 = 18 => X là Cl
CTPT là MgCl2
Bài 13:
Cho một hợp chất ion A cấu tạo bởi ion M + và X2-. Trong một phân tử A có
tổng số hạt p, n, e là 140 hạt, trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt p, n, e
trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Viết CTPT hợp chất A.
Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là Z1, N1, Z2, N2
- Tổng số hạt trong M2X:
2(2Z1 + N1) + (2Z2 + N2) = 140
(1)
- Tổng số hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 44
4Z1 + 2Z2 - (2N1 + N2) = 44
(2)
+
2- Số khối của ion M lớn hơn số khối của ion X là 23:
Z1 + N1 – (Z2 + N2) = 23
(3)
+
2- Tổng số hạt p, n, e trong ion M nhiều hơn trong ion X là 31 hạt
(2Z1 + N1 - 1) - (2Z2 + N2 + 2) = 31
(4)
(1) + (2) => 8Z1 + 4Z2 = 184
(4) – (3) => Z1 – Z2 = 8
Giải hệ trên được: Z1 =19 => M là K



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Z2 = 8 => X là O
CTPT là K2O
Bài 14:
Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX 2 là 178 hạt, trong hạt nhân của M
số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nơtron bằng số
proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là
10 hạt. Xác định công thức của MX2.
Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX, NX.
- Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt:
2ZM + NM + 2.(2ZX + NX) = 178
(1)
- Trong hạt nhân của M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt
NM – ZM = 4 => NM = ZM + 4
(2)
- Trong hạt nhân của X số nơtron bằng số proton
Z X = NX
(3)
- Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là 10
hạt
ZM – ZX = 10
(4)
Thế (2), (3) vào (1) được: 2Z M + ZM + 4 + 4ZX + 2ZX = 178  3ZM + 6ZX = 174
(1’)
Giải hệ (4), (1’) được: ZM = 26 => M là Fe
ZX = 16 => X là S
=> công thức hợp chất là FeS2
Bài 15:

Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.
Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số
nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Tìm CTPT của MX2.
Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX, NX.
- Trong hợp MX2 , M chiếm 46,67% về khối lượng
ZM + NM = 46,67% (ZM + NM + 2.(ZX + NX))
(1)
- Trong hạt nhân của M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt
NM – ZM = 4 => NM = ZM + 4
(2)
- Trong hạt nhân của X số nơtron bằng số proton
Z X = NX
(3)
- Tổng số proton trong MX2 là 58
ZM + 2ZX = 58
(4)
Thế (2), (3) vào (1) được: 100(ZM + ZM + 4) = 46,67.( ZM + ZM + 4 + 2.(ZX + ZX))
 300(ZM + ZM + 4) = 140.( ZM + ZM + 4 + 2.(ZX + ZX))
 15(ZM + ZM + 4) = 7.( ZM + ZM + 4 + 2.(ZX + ZX))
 30ZM + 60 = 7.(2ZM + 4ZX + 4)
 16ZM - `28ZX = -32
Giải hệ (4), (1’) được: ZM = 26 => M l;à Fe
ZX = 16 => X là S
=> công thức hợp chất là FeS2
ĐS: FeS2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


Một hợp chất được tạo thành từ cation A2+ và anion B2-. Trong phân tử AB
có tổng số hạt là 84, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.
Tổng số hạt của A2+ ít hơn tổng số hạt của B 2- là 16. Xác định nguyên tố A, B biết tỉ số
nguyên tử khối của A và B là 3 : 4.
Giải:
Gọi số p và số n của A và B lần lượt là Z1, N1, Z2, N2.
- Tổng số hạt trong AB:
2Z1 + N1 + 2Z2 + N2 = 84
(1)
- Tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
2Z1 + 2Z2 = 2(N1 + N2)
(2)
2+
2- Tổng số hạt của A ít hơn tổng số hạt của B là 16
(2Z1 + N1 -2) = (2Z2 + N2 + 2) – 16
(3)
- Tỉ số nguyên tử khối của A và B là 3 : 4

Bài 16:

M A Z1 + N1 3
=
=
M B Z2 + N2 4

(4)
(5)

Từ (1) và (2) => Z1 + Z2 = N1 + N2 = 28
=> N2 = 28 – N1

(4)  4(Z1 + N1) = 3(Z2 + N2)
 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3N2 = 0
 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3(28 – N1) = 0
 4Z1 + 7N1 – 3Z2 = 84
(4')
(3)  2Z1 + N1 – 2Z2 – N2 = - 12
 2Z1 + N1 – 2Z2 – (28 – N1) = - 12
 2Z1 + 2N1 – 2Z2 = 16
(3’)
7x(3’) - 2x(4’)  6Z1 – 8Z2 = - 56
(6)
Giải hệ (5), (6) được:
Z1 = N1 = 12 => MA = 24 => A là Mg
Z2 = N2 = 16 => MB = 32 => B là S
Bài 17:
Hợp chất A tạo thành từ các ion M+ và X2-. Trong phân tử A có 140 hạt các
loại (p, n, e), trong đó số hạt mang điện bằng 65,714% tổng số hạt. Số khối của M lớn
hơn của X là 23. Xác định CTPT của hợp chất A.
ĐS: Tìm được ZM + NM = 39 và ZX + NX = 16
CT của A: K2O
Bài 18:
A là hợp chất ion được cấu tạo bởi cation M 2+ và anion X- . Trong nguyên
tử A, tổng số hạt p, n, e là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 36. Số electron trong ion M 2+ nhiều hơn trong X- là 8. Xác định 2 nguyên
tố M và X.
Bài 19:
Trong mỗi phân tử XY3 có tổng số các hạt p, n, e là 196 ; trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số
hạt mang điện của Y là 76. Xác định ký hiệu hóa học của X, Y và CTPT của XY 3,
X2Y6



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ĐỒNG VỊ
- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau số n, do đó số khối
A khác nhau
- Nguyên tử khối trung bình: Đồng vị số khối X chiếm a%, đồng vị số khối Y
chiếm b%
aX + bY
A = 100

Xác định nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình và phần trăm đồng vị
Phương pháp sơ đồ đường chéo
* Đối với nguyên tử khối đồng vị:
a% đồng vị A1
A2 - A
A
b% đồng vị A2

A1 - A

=>

a A2 − A
=
b A1 − A

Liti có 2 đồng vị: 7Li và 6Li. Biết rằng 7Li chiếm 92,5%. Xác định nguyên
tử khối trung bình của Liti

Hướng dẫn:
%7Li = 92,6% => %6Li = 7,5%
Áp dụng công thức
NTK TB = 6.7,5% + 7.92,5% = 6,925
Cách 2: sử dụng sơ đồ đường chéo

Bài 1:

92,5 A − 6
=
7,5 7 − A => giải ra được A = 6,925

Nitơ có 2 đồng vị 14N và 15N. Nguyên tử khối trung bình của nitơ là 14,01
Tính thành phần % số nguyên tử mỗi đồng vị.
Hướng dẫn:
Gọi %14N = x% => %15N = (100-x)%

Bài 2:

14.x + 15(100 − x)
100
A=
= 14,01 => x = 99

=> %14N = 99%; %15N = 1%;
Cách 2: sử dụng sơ đồ đường chéo

92,5 A − 6
=
7,5 7 − A => giải ra được A = 6,925


Bài 3:

Nguyên tử khối trung bình của antimon (Sb) là 121,76. Antimon có 2 đồng
121
51

vị. Biết Sb chiếm 62%. Xác định đồng vị còn lại.
Hướng dẫn:
Gọi số khối đồng vị còn lại là A, chiếm 100 – 62 = 38%
Áp dụng công thức
NTK TB = 121.62% + A.38% = 121,76
Giải ra được A = 123
=> đồng vị

123
51

Sb


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Cách 2: sử dụng sơ đồ đường chéo

62
A − 121,76
=
38 121,76 − 121 => giải ra được A = 123


Nguyên tố Argon có 3 đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A.
Phần trăm số nguyên tử các đồng vị tương ứng lần lượt là 0,34%; 0,06% và 99,6%.
Nguyên tử khối trung bình của Argon là 39,98. Tìm số khối đồng vị A.
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức
NTK TB = 36.0,34% + 38.0,06% + A.99,6% = 39,98
Giải ra được A = 40
Bài 5:
Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O với thành phần % số lượng các đồng vị
lần lượt là x1, x2, x3 thoả mãn:
x1 = 15x2
x1 – x2 = 21x3
Tính nguyên tử khối TB của oxi
Giải: x1 – x2 = 15x2 – x2 = 14x2 = 21x3
Bài 4:

14
2
=> x3 = 21 x2 = 3 x2

A1 = 16; A2 = 17; A3 = 18

16 x1 + 17 x 2 + 18 x 3
x1 + x 2 + x 3
A=
= 16,14

Magie có 2 đồng vị là X và Y. Nguyên tử khối của X là 24. đồng vị Y hơn
X một nơtron. Số nguyên tử X và Y tỉ lệ 3:2. Tính nguyên tử khối TB của magie.
Giải:

Gọi x1, x2 là thành phần % số nguyên tử 2 đồng vị X và Y.

Bài 6:

2
x1 : x2 = 3 : 2 => x2 = 3 x1


A1 = 24
A2 = 24 + 1 = 25

24 x1 + 25 x 2
A = x1 + x 2 = 24,4

Nguyên tố X có 3 đồng vị là A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm
3% (về số nguyên tử). Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong A 2 nhiều hơn
số nơtron trong A1 là 1 hạt. Khối lượng nguyên tử trung bình của X là 28,107.
a. Tìm số khối các đồng vị
b. Biết trong A1 có số proton bằng số nơtron. Hãy tìm số nơtron mỗi đồng vị.
Hướng dẫn:
a) Lập hệ phương trình:
A1 + A2 + A3 = 87
A2 – A1 = 1
A1.92,3% + A2.4,7% + A3.3% = 28,107
Giải ra được A1 = 28; A2 = 29; A3 = 30
b) Trong A1 số p bằng số n = 14
n2 = A2 – 14 = 29 – 14 = 15
n3 = A3 – 14 = 30 – 14 = 16

Bài 7:



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z. Số khối của X bằng trung bình cộng số
khối của Y và Z. Hiệu số nơtron của Y và Z là 2. X có số hiệu nguyên tử là 38 và số
nơtron hơn số proton là 12 hạt.
a) Xác định số khối của X, Y, Z.
b) Nguyên tử khối trung bình của R là 87,88. Tính số nguyên tử X có trong 1250
nguyên tử. Biết rằng tỉ lệ số nguyên tử của Y và Z là 1 : 6.
Giải:
a) Số proton của X: p = Z = 38
Số nơtron:
n = p + 12 = 38 + 12 = 50.
 AX = 38 + 50 = 88
AX = 1/2(AY + AZ) => AY + AZ = 88.2 = 176
(1)
X, Y, Z là đồng vị nên có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. Hiệu số
nơtron cũng là hiệu số khối.
=> AY - AZ = 2
(2)
Từ (1) và (2) => AY = 89 => AZ = 87
b) Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y : Z = x : 1 : 6

Bài 8:

A X .x + AY .1 + AZ .6
x +1+ 6
M=
= 87,88

=> x = 34,67
34,67.1250
Số nguyên tử X = 34,67 + 7 = 1040 nguyên tử.

Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có phần trăm số
nguyên tử tương ứng là 75% và 25%; nguyên tố đồng có 2 đồng vị trong đó 63Cu
chiếm 73% số nguyên tử. Đồng và clo tạo được hợp chất CuCl 2 trong đó phần trăm
khối lượng Cu chiếm 47,228%. Xác định đồng vị thứ 2 của đồng.
Hướng dẫn:

Bài 9:

35.75 + 37.25
100
NTK TB của Cl =
= 35,5

Trong phân tử CuCl2
Cu
.100%
Cu
+
2
.
35
,
5
%Cu =
= 47,228%


=> NTK TB của Cu = 63,54
Đồng vị 65Cu chiếm 27% => đồng vị thứ 2 là ACu chiếm 73%
65.27 + A.73
100
NTK TB của Cu =
= 63,54

Giải ra được A = 63 => đồng vị thứ 2 là 63Cu
Bài 10:
Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Cl
và 37Cl
a. Hỏi có bao nhiêu % khối lượng của 35Cl chứa trong axit pecloric HClO4?
b. Có bao nhiêu % về khối lượng của 37Cl chứa trong muối kali clorat KClO3 và
canxi clorat Ca(ClO3)2?
Hướng dẫn
Gọi %35Cl = x% => %37Cl = (100-x)%
35.x + 37(100 − x )
100
A=
= 35,5 => x = 75


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

=> %35Cl = 75%; %37Cl = 25%;
a) Trong phân tử HClO4:
b) Trong phân tử KClO3:
Trong phân tử Ca(ClO3)2:

1.75%.35

%35Cl = 1 + 35,5 + 4.16 .100% = 26,12%
1.25%.37
%37Cl = 39 + 35,5 + 3.16 .100% = 7,55%

2.25%.37
%37Cl = 40 + (35,5 + 3.16).2 .100% = 11,012%%

Cho hợp chất XY2 tạo bởi 2 nguyên tố X và Y. Y có 2 đồng vị là 79Y chiếm
55% số nguyên tử và đồng vị 81Y. Trong XY2, phần trăm khối lượng của X bằng
28,45%.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y.
b) X có 2 đồng vị 65X chiếm 27% số nguyên tử. Xác định đồng vị thứ 2 của X.
Hướng dẫn:
a) Đồng vị là 79Y chiếm 55% => đồng vị 81Y chiếm 45%
NTK TB của Y = 79.55% + 81.45% = 79,9
Trong phân tử XY2

Bài 11:

X
X
.100% =
.100%
X
+
2
.
Y
X
+

2
.
79
,
9
%X =
= 28,45%

=> NTK TB của X = 63,54
b) Đồng vị 65X chiếm 27% => đồng vị thứ 2 chiếm 73%
65.27 + A.73
100
NTK TB của X =
= 63,54

Giải ra được A = 63
=> đồng vị thứ 2 là 63X
Xác định các loại hợp chất tạo bởi các nguyên tố có các đồng vị khác nhau
39

40

41

35

Cho các đồng vị sau: 19 K , 19 K , 19 K , 17 Cl ,
phân tử KCl được tạo thành từ các loại đồng vị trên
Hướng dẫn:
39 35

K Cl; 39K37Cl;
40 35
K Cl; 40K37Cl;
41 35
K Cl; 41K37Cl;

Bài 1:

37
17

Cl . Có bao nhiêu công thức

16
17
18
Cho 3 đồng vị: 8 O , 8 O , 8 O . Có bao nhiêu công thức phân tử oxi được tạo
thành từ các loại đồng vị trên
Hướng dẫn:
16 16
O O; 16O17O; 16O18O;
17 17
O O; 17O18O;
18 18
O O;
ĐS: 6

Bài 2:

16

17
18
1
2
Oxi có 3 đồng vị: 8 O , 8 O , 8 O . H có 2 đồng vị 1 H và 1 H . Có bao nhiêu
công thức phân tử nước được tạo thành từ các loại đồng vị trên?
Hướng dẫn

Bài 3:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Nước: H – O – H
Với 16O có: 1H-16O-1H; 1H-16O-2H; 2H-16O-2H => 3 công thức
Tương tự với 17O, 18O
 Ta có 9 công thức
ĐS: 9
16
8

17
8

18
8

12
6


13
6

Oxi có 3 đồng vị: O , O , O . C có 2 đồng vị C và C . Có bao nhiêu
công thức phân tử CO2 được tạo thành từ các loại đồng vị trên?
Hướng dẫn
CO2: O = C = O
Với 12C có 6 công thức ( ứng với 6 công thức đã viết của O2)
Tương tự với 13C
 Ta có 12 công thức
ĐS: 12
Xác định nguyên tử khối
Bài 5:
Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1g hidro sẽ thu
được 7,936g oxi. Hỏi một nguyên tử oxi có khối lượng nặng gấp bao nhiêu lần khối
lượng của một nguyên tử hidro?
Hướng dẫn
Nước có công thức: H2O
H2O → 2H + O
1 g 7,936 g
 Khối lượng nguyên tử oxi nặng gấp 7,936.2 = 15,872 lần
Bài 6:
Khi điện phân 87,66g muối ăn NaCl nóng chảy thu được 34,485 g natri kim
loại. Xác định nguyên tử khối của clo, biết nguyên tử khối của Na bằng 22,99 g/mol.
Hướng dẫn
NaCl → Na + Cl
87,66g 34,485g
 Khối lượng Cl = 87,66 – 34,485 = 53,175 g
 MNa = 22,99 g/mol => nNa = 34,485/22,99 = 1,5 mol
 nCl = nNa = 1,5 mol

 MCl = mCl/nCl = 53,175/1,5 = 35,45
Bài 7:
Khi điện phân 22,52g nước thu được 2,52 g hidro. Xác định nguyên tử khối
của oxi, biết nguyên tử khối của H bằng 1,008 g/mol.
Hướng dẫn
H2O → 2H + O
18,45g 2,418g
 Khối lượng O = 22,52 – 2,52 = 20 g
 MH = 1,008 g/mol => nH = 2,52/1,008 = 2,5 mol
 nO = ½ nH = 1,25 mol
 MO = mO/nO = 20/1,25 = 16,00
Bài 4:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

BÀI TOÁN VỀ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
o

- Kích thước nguyên tử rất nhỏ => sử dụng đơn vị nm hoặc A
1nm = 10-9 m
o

1 A = 10-10 m
- Khối lượng nguyên tử rất nhỏ: sử dụng đơn vị u
1u = 1,6605.10-27 kg
- nguyên tử khối = khối lượng 1 mol nguyên tử.
m
Khối lượng riêng của một chất: D = V
4

Thể tích nguyên tử (hình cầu): V = 3 πr3 (r: bán kính nguyên tử)
m
4 3
πr
=> D = 3

Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe 20 0C biết ở nhiệt độ đó, khối
lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm 3. Với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là
những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là những khe rỗng giữa các
quả cầu. Cho nguyên tử khối của Fe là 55,85.
Hướng dẫn
Nguyên tử khối của Fe là 55,85 => 1 mol sắt có khối lượng 55,85 gam
Khối lượng riêng D = m/V => Thể tích của 1 mol tinh thể V = m/D

Bài 8:

m
.75%
 Thể tích thực của 1 mol nguyên tử = D
m.75%
4 3
.πr
23
 Thể tích của 1 nguyên tử = D.6,022.10 = 3
3

 r=

3.m.75%
4π .D.6,022.10 23 = 1,28.10-8 cm


Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au 20 0C biết ở nhiệt độ đó, khối
lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những
hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Cho nguyên tử khối của Au là 196,97.
Hướng dẫn
Nguyên tử khối của Au là 196,97 => 1 mol Au có khối lượng 196,97 gam
Khối lượng riêng D = m/V => Thể tích của 1 mol tinh thể V = m/D

Bài 9:

m
.75%
 Thể tích thực của 1 mol nguyên tử = D
m.75%
4 3
.πr
23
 Thể tích của 1 nguyên tử = D.6,022.10 = 3
3

 r=

3.m.75%
4π .D.6,022.10 23 = 1,44.10-8 cm

Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10m, có khối lượng bằng 65 đvC.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm

Bài 10:



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng tập trung vào hạt nhân với bán kính r =
2.10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn.
Hướng dẫn
Bán kính nguyên tử r = 1,35.10-10 m = 1.35.10-8 cm
4 3
.πr
Thể tích của 1 nguyên tử: V = 3
4 3
.πr .6,02.10 23
3
 Thể tích thực của 1 mol nguyên tử =
m
4
65 /( .πr 3 .6,022.10 23 )
3
 Khối lượng riêng D = V =
= 10,475 g/cm3

b) D = 3,22.1015g/cm3.
Bài 11:
Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10 -15m, còn khối lượng của nơtron
là 1,675.10-27kg. Tính khối lượng riêng của nơtron.
Hướng dẫn
Đổi 1,5.10-15m = 1,5.10-12cm
1,675.10-27kg = 1,675.10-24g
4
m

1,675.10 − 24 /( .π (,5.10 −13 ) 3 )
3
Khối lượng riêng D = V =
= 188.1012 g/cm3

Bài 13: Nguyên tử nhôm có bán kính 1,43 A 0 và có khối lượng mol nguyên tử là 27
g/mol.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al?
b. Trong thực tế, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ 74% của tinh thể, còn
lại là các khe trống. Định khối lượng riêng đúng của Al.
Bài 14: Nguyên tử vàng (Au) có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44A 0 và
197g/mol. Hỏi các tinh thể vàng chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể, biết khối
lượng riêng thực của Vàng là 19,36g/cm3?
Bài 15: Nguyên tử X có bán kính 1,28A0 và khối lượng riêng là 7,89 g/cm3. Biết rằng
các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Tính khối lượng mol
nguyên tử của X?


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

LỚP VỎ NGUYÊN TỬ
- Lớp: - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
Có 7 lớp:
N=
1
2
3
4
5
6

7
Tên lớp
K
L
M
N
O
P
Q
- Phân lớp electron: các elec trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng
nhau
Có 4 phân lớp: s, p, d, f
* Sự phân bố electron trong các lớp và phân lớp
K
L
M
N
Lớp
n=1
n=2
n=3
(n = 4)
Phân lớp
1s
2p 2s 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f
Số AO
1
3 1 1
3
5

1
3
5
7
Số e tối đa
2
6 2 2
6 10 2
6 10 14
trong 1 phân
lớp
Số e tối đa
2
8
18
32
trong 1 lớp
(2n2)
* Sự phân bố electron trong nguyên tử:
+ Nguyên lý vững bền: ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức
năng lượng từ thấp đến cao
+ Trật tự các mức năng lượng: 1s, 2s, 2p, 3s. 3p, 4s, 3d, 4p, 5s...
7s
7p
7d
7f
6s
6p
6d
6f

5s
5p
5d
5f
4s
4p
4d
4f
3s
3p
3d
2s
2p
1s
Cấu hình electron nguyên tử: là cách biểu hiện sự phân bố electron trên các phân
lớp thuộc các lớp khác nhau
Nguyên tố s là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
Nguyên tố p là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
Nguyên tố d là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
Nguyên tố f là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
* Ảnh hưởng của số electron lớp ngoài cùng đến tính chất hoá học cơ bản của
nguyên tố
- Nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại
- Nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim
- Nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
- Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


Viết cấu hình electron và biểu diễn sự phân bố electron vào các ô lượng tử
các nguyên tử có Z = 9, 13, 15, 18, 20, 22, 24, 29, 30. Cho biết các nguyên tố đó là
nguyên tố s, p, d hay f? Chúng là nguyên tố kim loại hay phi kim?
Giải:
Z = 9: 1s22s22p5
=> nguyên tố p, là phi kim
2
2
6
2
1
Z = 13: 1s 2s 2p 3s 3p => nguyên tố p, là kim loại
Z = 15: 1s22s22p63s23p3 => nguyên tố p, là phi kim
Z = 18: 1s22s22p63s23p6 => nguyên tố p, là khí hiếm
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
=> nguyên tố s, là kim loại
2
2
6
2
6
2
2
Z = 22: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s => nguyên tố d, là kim loại
Z = 24: 1s22s22p63s23p63d54s1 => nguyên tố d, là kim loại
Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1 => nguyên tố d, là kim loại
Z = 30: 1s22s22p63s23p63d104s2 => nguyên tố d, là kim loại
Bài 2:
Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 16; Z = 36; Z = 28.
a. Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng?

b. Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?
Hướng dẫn
Z = 8: 1s22s22p4
=> nguyên tố p, là phi kim
2
2
6
2
4
Z = 16: 1s 2s 2p 3s 3p
=> nguyên tố p, là phi kim
2
2
6
2
6
8
2
Z = 28: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
=> nguyên tố d, là kim loại
2
2
6
2
6
10
2
6
Z = 36: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
=> nguyên tố d, là kim loại

Bài 3:
Hãy viết cấu hình e đầy đủ và cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên
tố có cấu hình e ngoài cùng như sau:
a. 2s1
b. 2s22p3
c. 2s22p6
d.3s2
e. 3s23p1
f. 3s23p4
g. 3s23p5
h. 3d34s2
Hướng dẫn
a. 1s22s1
b. 1s22s22p3
c. 1s22s22p6
d. 1s22s22p63s2
e. 1s22s22p63s23p1
f. 1s22s22p63s23p4
g. 1s22s22p63s23p5
h. 1s22s22p63s23p63d34s2
Bài 1:

Bài 4:

a. Nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu
hình electron của X.
b. Nguyên tố Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Y là
nguyên tố s. Viết cấu hình electron của Y.
Hướng dẫn:
X: 1s22s22p63s23p3

Y là nguyên tố s => electron cuối cùng điền vào phân lớp s => không có phân
lớp 3d
Y: 22s22p63s23p64s2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 5:

Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng

1

là 4s .
Hướng dẫn:
1s22s22p63s23p64s1
1s22s22p63s23p63d54s1
1s22s22p63s23p63d10s1
Nguyên tử Fe có Z = 26. Viết cấu hình electron của Fe. Nếu nguyên tử Fe
bị mất 2 electron, mất 3 electron thì cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?
Hướng dẫn
Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2
Fe2+:
1s22s22p63s23p63d6
Fe3+:
1s22s22p63s23p63d5
Bài 7:
Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Z,
Y, Z là kim loại hay phi kim? Tại sao?
Giải:

X:
1s22s22p6
=: X là khí hiếm
2+
2
2
6
2
2
Y : 1s 2s 2p
=> Y: 1s 2s 2p63s2 => Y là kim loại
Z-: 1s22s22p6
=> Z: 1s22s22p5
=> Z là phi kim
Bài 8: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt bằng 180, trong đó tổng các hạt
mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Viết cấu hình electron của M và dự đoán tính
chất hoá học cơ bản của M
Hướng dẫn:
Có hệ:
2Z + N = 180
2Z = 58,89%.180
 Z = 53
 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5
Bài 9: Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích dương có tổng
số hạt trong ion đó bằng 80. Trong nguyên tử nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Viết cấu hình electron và xác định nguyên tố đó là
kim loại hay phi kim?
Hướng dẫn:
Có hệ:
2Z + N -2 = 80

2Z – N = 22
GIải ra được: Z = 26; N = 30
 Fe (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2
 Fe có 2 e lớp ngoài cùng => Fe là kim loại
Bài 10: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số e trong phân lớp p là 7. Nguyên tử
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8.
Viết cấu hình electron của X và Y
Hướng dẫn:
X có tổng số e trong phân lớp p là 7
=> cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
=> ZX = 13
Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn của X là 8
Bài 6:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

=> 2ZY – 2ZX = 8
=> ZY = 17
=> cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5
Bài 11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số e trong phân lớp p là 8. Nguyên tử
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. Viết
cấu hình electron của X và Y
Bài 12: Phân lớp electron ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 2p và 3s.
Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 6 và hiệu của chúng là 2. Viết cấu hình
electron của A và B.
Hướng dẫn:
Gọi số electron ở 2p và 3s lần lượt là x (1 ≤ x ≤ 6) và y (1 ≤ y ≤ 2)
Ta có: x + y = 6
x – y = 2 (vì y ≤ 2 nên y – x ≤ 0)

=> x = 4; y = 2
A: 1s22s22p4
B: 1s22s22p63s2
Bài 13: Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp electron ngoài cùng là 3p, nguyên tử
nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. Nguyên tố A không phải là khí
hiếm. Nguyên tử B có số proton bằng số nơtron.
a. Nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim?
b. Tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng là 7. Viết cấu hình
electron của A và B
Hướng dẫn:
a. Gọi số electron ở 3p và 4s lần lượt là x (1 ≤ x ≤ 6) và y (1 ≤ y ≤ 2)
- Do A không phải là khí hiếm nên số electron lớp ngoài cùng (3s23px) < 8
=> 2 + x < 8 =< x < 6.
x
1
2
3
4
5
2+x
3
4
5
6
7
A
kim loại
phi kim
- B có số electron lớp ngoài cùng (4sy) là y. Do y ≤ 2 nên B là kim loại
b. Ta có x + y = 7

y = 1 => x = 6 => loại (do A không phải là khí hiếm)
y = 2 => x = 5 => nhận
A: 1s22s22p63s23p5
B: 1s22s22p63s23p64s2
Bài 14: Cho 10,3 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 thu được
18,8g kết tủa.
a. Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình e, biết rằng X có 7 e lớp ngoài
cùng?
b. Nguyên tố X có hai đồng vị bền, xác định số khối của mỗi đồng vị, biết rằng:
- % của các đồng vị bằng nhau.
- Đồng vị thứ nhất có n notron và đồng vị thứ 2 có n+2 notron.
Hướng dẫn
PT: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3
10,3g
18,8g


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Tìm được: AX = 80
AX = Z + N = 80
Mà 1 ≤ ≤ 1,5
 ≤ Z ≤ => 32 ≤ Z ≤ 40
X có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
 ZX = 35
Đồng vị thứ nhất có n notron và đồng vị thứ 2 có n+2 notron.
 A1 = 35 + n; A2 = A1 + 2
% của các đồng vị bằng nhau.
 AX = = 80

 A1 = 79; A2 = 81
Bài 15: Cho dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 thu được 20,09g kết tủa AgX.
a. Xác định nguyên tử khối, gọi tên X, viết cấu hình e, biết rằng X có 7 e lớp ngoài
cùng?
b. X có hai đồng vị tự nhiên, trong đó đồng vị thứ nhất có số nguyên tử nhiều hơn
đồng vị thứ hai là 50%. Hạt nhân đồng vị thứ nhất ít hơn hạt nhân đồng vị thứ
hai là 2 notron. Xác định số khối của mỗi đồng vị?
Hướng dẫn
PT: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3
8,19g
20,09g
Tìm được: AX = 35,5
AX = Z + N = 80
Mà 1 ≤ ≤ 1,5
 ≤ Z ≤ => 14,2 ≤ Z ≤ 17,75
X có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p5
 ZX = 17
Hạt nhân đồng vị thứ nhất ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai là 2 notron
 A2 = A1 + 2
đồng vị thứ nhất có số nguyên tử nhiều hơn đồng vị thứ hai là 50%
 % đồng vị A1 = 75%; % đồng vị A2 = 25%
 AX = = 35,5
 A1 = 35; A2 = 37
Bài 16: X là kim loại hóa trị II. Cho 6,082 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Tìm nguyên tử khối của X và cho biết tên của X?
b. Viết cấu hình e của X?



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1: Hãy xác định điện tích hạt nhân, số p, số e, số n của nguyên tử các nguyên tố
sau?
7
3

Li;
Hướng dẫn:

18
9

24
12

F;
7
3

Điện tích hạt nhân
Số p
Số e

Li
3+
3
3

4

40
20

Mg;
18
9

F
9+
9
9
10

24
12

Mg
12+
12
12
12

23
11

Ca;
40
20


Ca
20+
20
20
20

Na
23
11

Na
11+
11
11
12

Bài 2: Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân
của R?
Hướng dẫn:
Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 => 2Z + N = 115
Số khối là 80 => Z + N = 80
Giải hệ phương trình trên được: Z = 35; N = 45
=> điện tích hạt nhân của R: 35+
Bài 3: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Hướng dẫn:
Nguyên tử R có tổng số hạt là 76 => 2Z + N = 76
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 => 2Z - N = 20
Giải hệ phương trình trên được: Z = 24; N = 28

=> số p = số e = 24; số n = 28
điện tích hạt nhân của R: 24+
Bài 4: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 21. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của
R?
Hướng dẫn:
Tổng số hạt p, n, e là 21 => 2Z + N = 21
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5

Giải ra được: 6 ≤ Z ≤ 7
=> Z = 6; N = 9 => A = 15
Hoặc: Z = 7; N = 7 => A = 14
Bài 5: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 36, số hạt mang điện là 24. Tìm số p, n, e và
số điện tích hạt nhân của R?
Hướng dẫn:
Tổng số hạt trong nguyên tử R là 36 => 2Z + N = 36
số hạt mang điện là 24 => 2Z = 24
Giải hệ phương trình trên được: Z = 12; N = 12
Điện tích hạt nhân : 12+
Bài 6: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số các hạt là 52. Tìm các số p, n, e
và cho biết X là gì?


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Hướng dẫn:
Tổng số hạt p, n, e là 52 => 2Z + N = 52
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5


 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 52 ≤ 3,5Z
 ≤ Z ≤ => 14,8 ≤ Z ≤ 17,3
Z = 15; N = 22 => A = 37 (loại)
Z = 16; N = 20 => A = 36 (loại)
Z = 17; N = 18 => A = 35 => nguyên tố là Clo
Bài 7: Tìm nguyên tử khối trung bình của brom, biết trong tự nhiên brom có 2 đồng vị
79
35

81

Br (54,5%) và 35 Br (45,5%)?
Hướng dẫn:
%79Br = 54,5% ; %81Br = 45,5%
Áp dụng công thức
NTK TB = 79.54,5% + 81.45,5% = 79,91
Cách 2: sử dụng sơ đồ đường chéo
45,5 A − 79
=
54,5 81 − A => giải ra được A = 79,91

63

Bài 8: Đồng trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là 29 Cu và
Cu = 105 : 245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Cu?
Hướng dẫn
Nguyên tử khối trung bình của Cu:

65

29

Cu với tỉ số

63
29

Cu :

65
29

63.105 + 65.245
A = 105 + 245 = 64,4

Bài 9: R có 2 loại đồng vị là R1 và R2. Tổng số hạt trong R1 là 54 hạt và trong R2 là 52
hạt. Biết R1 chiếm 25% và R2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của
R.
Hướng dẫn
R có 2 loại đồng vị là R1 và R2.
Tổng số hạt trong R1 là 54 hạt và trong R2 là 52 hạt.
 2Z + N1 = 54
2Z + N2 = 52
Xét đồng vị R1:
Tổng số hạt p, n, e là 54 => 2Z + N = 54
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5

 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 54 ≤ 3,5Z

 ≤ Z ≤ => 15,4 ≤ Z ≤ 18

Xét đồng vị R2:
Tổng số hạt p, n, e là 52 => 2Z + N = 52
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 52 ≤ 3,5Z
 ≤ Z ≤ => 14,8 ≤ Z ≤ 17,3
∗ Z = 16; N1 = 22; N2 = 20 => A1 = 38; A2 = 36
Z = 17; N1 = 20; N2 = 18 => A1 = 37; A2 = 35
=> nguyên tố là Clo
Biết R1 chiếm 25% và R2 chiếm 75%
37.25 + 35.75
100
Nguyên tử khối trung bình: A =
= 35,5

Bài 10: Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. Hai đồng vị này
có số n hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ hơn chiếm 96% và đồng vị có số
khối lớn chiếm 4%. Tìm số khối mỗi đồng vị?
Hướng dẫn
N2 = N1 + 2 => A2 = A1 + 2
Đồng vị A1 chiếm 96%; đồng vị A2 chiếm 4%
Nguyên tử khối trung bình: A = 40,08
A1 .96 + ( A1 + 2).4

100
Nguyên tử khối trung bình: A =
= 40,08

 A1 = 40 => A2 = 38
Bài 11: Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử
X có 35p. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ
nhất 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của X?
Hướng dẫn
Z = số p = 35
N1 = 44 => A1 = 35 + 44 = 79
N2 = N1 + 2 => A2 = A1 + 2 = 81
79.27 + 81 .23
Nguyên tử khối trung bình: A = 27 + 23 = 79,92

Bài 12: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18.
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 19. Biết rằng tỉ lệ các đồng vị X 1 : X2 bằng 99 : 1 và các
hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X?
Hướng dẫn
Đồng vị X1 có 2Z + N1 = 18
Trong X1: Z = N => Z = N = 6 => A1 = 12
Đồng vị X2 có 2Z + N2 = 19 => N2 = 7 => A2 = 13
12.99 + 13.1
100
Nguyên tử khối trung bình: A =
= 12,01

Bài 13: Một hỗn hợp gồm hai đồng vị có số khối trung bình 31,1 và tỉ lệ % của các
đồng vị này là 90% và 10%. Tổng số hạt trong hai đồng vị là 93 và số hạt không mang
điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tìm số Z và số notron của mỗi đồng vị?

Hướng dẫn
Tổng số hạt trong hai đồng vị là 93: 4Z + N1 + N2 = 93
Số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện: N1 + N2 = 0,55.4Z
 4Z + 0,55.4Z = 93


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 Z = 15 => N1 + N2 = 33
 A1 + A2 = 63
(1)

A1 .90 + A2 .10
100
Nguyên tử khối trung bình: A =
= 31,1

(2)

Giải hệ (1),(2) được: A1 = 31; A2 = 32
 N1 = 16; N2 = 17
Bài 14: Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O với thành phần % số lượng các đồng vị lần
lượt là x1, x2, x3 thoả mãn:
x1 = 15x2
x1 – x2 = 21x3
Tính nguyên tử khối TB của oxi
Giải: x1 – x2 = 15x2 – x2 = 14x2 = 21x3
14
2
=> x3 = 21 x2 = 3 x2


A1 = 16; A2 = 17; A3 = 18

16 x1 + 17 x 2 + 18 x 3
x1 + x 2 + x 3
A=
= 16,14

Câu 15. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử trung bình của Cu
là 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là bao nhiêu biết NA = 6,022.1023
Hướng dẫn
Gọi %63Cu = x% => %65Cu = (100-x)%
63.x + 65(100 − x)
100
ACu =
= 63,546 => x = 72,7

=> %63Cu = 72,7%; %65Cu = 27,3%;
Trong 32 gam Cu:
nCu = 32/63,546 mol
 Số nguyên tử Cu: nCu.6,022.1023 hạt
 Số nguyên tử 63Cu: nCu.6,022.1023.72,7% = 2,24.1023 nguyên tử
Bài 16: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có nguyên tử khối trung bình là
35,5. Tính số nguyên tử của đồng vị 37Cl, trong 3,65g HCl.
Hướng dẫn
Gọi %35Cl = x% => %37Cl = (100-x)%
35.x + 37(100 − x )
100
A=
= 35,5 => x = 75


=> %35Cl = 75%; %37Cl = 25%;
Trong 3,65 gam HCl:
nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol
 Số nguyên tử Cl: 0,1.6,022.1023 hạt
 Số nguyên tử 37Cl: 0,1.6,022.1023.25% = 0,15.1023 nguyên tử
Câu 17. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương
ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Hướng dẫn
Nguyên tử khối trung bình của Mg:
AMg = 24.78,99% + 25.10% + 26.11,01% = 24,32
Giả sử có 50 nguyên tử 25Mg
 Số nguyên tử 24Mg là: = 395 nguyên tử
 Số nguyên tử 26Mg là: = 55 nguyên tử
Bài 18: Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình
là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu. Cho
MNa = 23
Hướng dẫn
Gọi %79Br = x% => %81Br = (100-x)%
79.x + 81(100 − x )
100
A=
= 79,92 => x = 54


=> %79Br = 54%; %81Br = 46%;
Trong NaBr:
%81Br = .100% = 36,2%
Bài 19: Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao nhiêu
phần trăm đồng vị 11B trong axit boric H3BO3.
Hướng dẫn
Gọi %10B = x% => %11B = (100-x)%
10.x + 11(100 − x)
100
A=
= 10,81 => x = 19

=> %10B = 19%; %11B = 81%;
Trong H3BO3:
%11B = .100% = 14,4%
Bài 20: Cho hợp chất XY2 tạo bởi 2 nguyên tố X và Y. Y có 2 đồng vị là 79Y chiếm
55% số nguyên tử và đồng vị 81Y. Trong XY2, phần trăm khối lượng của X bằng
28,45%.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y.
b) X có 2 đồng vị 65X chiếm 27% số nguyên tử. Xác định đồng vị thứ 2 của X.
Hướng dẫn:
a) Đồng vị là 79Y chiếm 55% => đồng vị 81Y chiếm 45%
NTK TB của Y = 79.55% + 81.45% = 79,9
Trong phân tử XY2
X
X
.100% =
.100%
X
+

2
.
Y
X
+
2
.
79
,
9
%X =
= 28,45%

=> NTK TB của X = 63,54
b) Đồng vị 65X chiếm 27% => đồng vị thứ 2 chiếm 73%
65.27 + A.73
100
NTK TB của X =
= 63,54

Giải ra được A = 63
=> đồng vị thứ 2 là 63X


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 21: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 34.
- Cho biết số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tố?
- Viết cấu hình e của nguyên tố đó?
- Cho biết nguyên tố là kim loại hay phi kim?

Hướng dẫn:
Tổng số hạt p, n, e là 34 => 2Z + N = 34
N
Áp dụng công thức: 1 ≤ Z ≤ 1,5

 Z ≤ N ≤ 1,5Z
 3Z ≤ 2Z + N = 34 ≤ 3,5Z
 ≤ Z ≤ => 9,7 ≤ Z ≤ 11,3
∗ Z = 10; N = 14 => A = 24
Cấu hình e: 1s22s22p6
 R là khí hiếm
Z = 11; N = 12 => A = 23 => R là Na
Cấu hình e: 1s22s22p63s1
 R là kim loại
Bài 22: Nguyên tử của một nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p 5. Tỉ
số giữa số hạt mang điện và không mang điện là 0,6429. Tìm số điện tích hạt nhân và
số khối của X?
Hướng dẫn
Nguyên tử của một nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p 5 =>
cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
 Số e = 35
 Số hạt mang điện = 70
 Số hạt ko mang điện: N
Tỉ số: N/70 = 0,6429 => N = 45
 Số điện tích hạt nhân = Z = 35
 Số khối: 35 + 45 = 80
Bài 23: Khi cho 10,12g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B hóa trị I
thì thu được 45,32 gam muối natri.
a. Tìm khối lượng mol của B và tên gọi của B?
A

A
A
b. Biết B có hai đồng vị là B và B trong đó B chiếm 50% về số nguyên tử
khối và số khối A1 lớn hơn số khối A2 là 2 đơn vị.
- Tìm các số khối A1, A2.
- Viết phản ứng của B với Na, Zn, Cu, P?
Hướng dẫn
nNa = 0,44 mol
mmuối = 45,32 gam => mpk = 35,2 gam
 MX = 80 => B là brom
Brom có 2 đồng vị số khối A1 và A2. Trong đó, A2 = A1 + 2
2

1

1

A1 .50 + A2 .50
100
Nguyên tử khối trung bình: A =
= 80

Giải được: A1 = 79; A2 = 81


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 24: Một hợp chất được tạo thành từ cation A2+ và anion B2-. Trong phân tử AB có
tổng số hạt là 84, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tổng
số hạt của A2+ ít hơn tổng số hạt của B 2- là 16. Xác định nguyên tố A, B biết tỉ số

nguyên tử khối của A và B là 3 : 4.
Hướng dẫn
Gọi số p và số n của A và B lần lượt là Z1, N1, Z2, N2.
- Tổng số hạt trong AB:
2Z1 + N1 + 2Z2 + N2 = 84
(1)
- Tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
2Z1 + 2Z2 = 2(N1 + N2)
(2)
2+
2- Tổng số hạt của A ít hơn tổng số hạt của B là 16
(2Z1 + N1 -2) = (2Z2 + N2 + 2) – 16
(3)
- Tỉ số nguyên tử khối của A và B là 3 : 4
M A Z1 + N1 3
=
=
M B Z2 + N2 4

(4)
(5)

Từ (1) và (2) => Z1 + Z2 = N1 + N2 = 28
=> N2 = 28 – N1
(4)  4(Z1 + N1) = 3(Z2 + N2)
 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3N2 = 0
 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3(28 – N1) = 0
 4Z1 + 7N1 – 3Z2 = 84
(4')
(3)  2Z1 + N1 – 2Z2 – N2 = - 12

 2Z1 + N1 – 2Z2 – (28 – N1) = - 12
 2Z1 + 2N1 – 2Z2 = 16
(3’)
7x(3’) - 2x(4’)  6Z1 – 8Z2 = - 56
(6)
Giải hệ (5), (6) được:
Z1 = N1 = 12 => MA = 24 => A là Mg
Z2 = N2 = 16 => MB = 32 => B là S
Bài 25: Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị 2 và một phi kim hóa trị 1.
Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt
không mang điện giữa phi kim và kim loại trong B là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của
kim loại so với phi kim trong B là 2: 7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên.
Hướng dẫn
Công thức hợp chất: MX2
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX, NX.
- Tổng số hạt trong MX2:
2ZM + NM + 2.(2ZX + NX) = 290
(1)
- Tổng số hạt không mang điện là 110
NM + 2NX = 110
(2)
2+
2- Tổng số hạt của A ít hơn tổng số hạt của B là 16
(2Z1 + N1 -2) = (2Z2 + N2 + 2) – 16
(3)
- Tỉ số nguyên tử khối của A và B là 3 : 4
M A Z1 + N1 3
=
=
M B Z2 + N2 4


Từ (1) và (2) => Z1 + Z2 = N1 + N2 = 28

(4)
(5)


×