Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN: DẠY VĂN BẢN: “EM BÉ THÔNG MINH” SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6 TẬP I. BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC “ KỶ THUẬT MẢNH GHÉP”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.98 KB, 31 trang )

Trường Trung Học Cơ Sở

MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................2
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................................2
1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................................2
2. Cơ sở thực tế :.....................................................................................................................4
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.........................................................................................................6
I. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN...............................................................................................6
1. Thuận lợi.............................................................................................................................6
2. Khó khăn.............................................................................................................................7
II. U CẦU CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................................8
1. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực “ Kỷ thuật mảnh ghép”................................8
2. Mơ hình kỷ thuật “các mảnh ghép”....................................................................................9
3. Phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm.....................................................................................9
III.PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI..................................................................................................9
1. Mục tiêu cần đạt:...............................................................................................................10
2. Chuẩn bị............................................................................................................................10
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC........................................................................................10
1. Giới thiệu chung về văn bản:............................................................................................11
a. Đọc – chú thích.................................................................................................................11
b. Tóm tắt văn bản.................................................................................................................11
2. Tìm hiểu chung về văn bản:..............................................................................................12
a. Nội dung:...........................................................................................................................12
b. Phần ghi bảng....................................................................................................................12
4. Hướng dẫn tự học:.............................................................................................................14
5.Khảo sát chất lượng............................................................................................................14
3 4.............................................................................................................................................24
Sắp xếp lại các hình ảnh theo trật tự đúng những sự việc diễn ra trong văn bản?....................24
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ..........................................................................................................25
1. Kết quả thực hiện đề tài:...................................................................................................25


2. Rút kinh nghiệm bài dạy...................................................................................................26
3. Khả năng ứng dụng đề tài:................................................................................................27
4. Ý kiến kiến nghị - đề xuất.................................................................................................27

TRANG GHI ƠN
Đề tài được hoàn thành bên cạnh sự nổ lực hết mình của bản thân tơi, cịn
có sự giúp đỡ tận tình chu đáo của :
- Bản giám hiệu trường trung học cơ sở An Bình.
- Các đồng nghiệp trong tổ ngữ văn.
- Học sinh các lớp : 6A5, 6A6, 6A7, 6A8.
Từ tận đáy lịng, tơi xin ghi nhận sự giúp đỡ quý báu đó, và gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến các cấp lãnh đạo đã chấm và chỉnh sửa đề tài, các đồng nghiệp đã
hợp tác giúp đỡ, và các em học sinh khối 6 đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài.
Gv:

Trang 1


Trường Trung Học Cơ Sở

Xin chân thành cảm ơn../.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lý luận .
Đổi mới phương pháp, cải tiến nội dung bài dạy, theo phương pháp tích
cực, khơng chỉ là một biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, mà còn là mục
tiêu cơ bản mà ngành giáo dục đang hết sức quan tâm, nhất là trong tình trạng
“Quá tải” như hiện nay.
Trước đây dạy học thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm, thì bây giờ chuyển

sang lấy “Học” làm trung tâm.
Trong phương pháp tổ chức
Gv:

Trang 2


Trường Trung Học Cơ Sở

Đối tượng của hoạt động “Dạy”
Chủ thề của hoạt động “Học”
Được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo.
Người học

Thơng qua đó chủ động khám phá tìm hiểu những điều mình chưa rõ, chưa có,
chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt sẵn.
Dạy học theo phương pháp tích cực. Người học được trực tiếp, quan sát,
thảo luận, chủ động giải quyết vấn đề theo cách suy nghĩ của mình để từ đó nắm
kiến thức kỹ năng mới.
Tất nhiên đổi mới phương pháp dạy học khơng phải là loại trừ, xóa bỏ
hoàn toàn cái cũ mà phải dựa trên nền tảng cái cũ, kế thừa cái cũ để tạo lập ra
cái mới phù hợp hơn sáng tạo hơn mà thơi “Ví như tịa lâu đài kiến thức vẫn cịn
ngun đó, học sinh vẫn phải tự mình leo lên đỉnh tháp, song sẽ không đi theo
con đường cũ nữa mà thầy cô sẽ dẫn dắt các em đi theo một con đường mới
khác thuận lợi hơn, nhanh hơn và kết quả sẽ tốt đẹp hơn”. Đó là một lý do trong
quan điểm đổi mới theo phương pháp dạy học tích cực của tôi.
Trong năm học 2010 – 2011 vừa qua trường trung học cơ sở An Bình đã
và đang chú trọng đến việc nâng cao chất lượng bằng việc thực hiện một số các
chuyên đề như:
- Đổi mới phương pháp dạy học.

- Thảo luận chuyên đề (Phương pháp dạy học tích cực).
- Cách khắc phục bài dài bài khó.
- Dạy bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
Làm thế nào để bài giảng vừa đảm bảo thời gian vừa đáp ứng được nội
dung theo chuẩn kiến thức – kỹ năng mà bộ giáo dục đào tạo đang thực hiện.
Hịa chung vào khơng khí đổi mới phương pháp dạy học của trường, công với
nhiều năm được phân công giảng dạy môn ngữ văn 6. Tôi đã rút ra được một số
kinh nghiệm để áp dụng giảng dạy cho một vài văn bản theo phương pháp dạy
học tích cực. Văn bản mà tơi áp dụng thực hiện trong đề tài này là văn bản “ Em
bé thơng minh” thuộc thể loại truyện cổ tích nằm trong chương trình ngữ văn 6
tập 1. Và phương pháp tích cực mà tơi áp dụng là phương pháp “ Kỷ thuật mảnh
ghép” tức phương pháp chia theo nhóm nhỏ cụ thể như sau:
Gv:

Trang 3


Trường Trung Học Cơ Sở

Học tập theo từng nhóm nhỏ từ 4 – 6 người là hợp tác làm tăng hiệu quả
trong học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện
nhu cầu thực hiện cần sự phối hợp giữa các cá nhân để hồn thành nhiệm vụ
chung. Hoạt động nhóm làm cho từng thành viên bộc lộ suy nghĩ hiểu biết, thái
độ của mình, được tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức cộng
đồng tạo niềm vui hứng khới trong học tập nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tính
tập thể, tinh thần tương trợ hợp tác.
Hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ tránh được hiện tượng ỷ lại. Tính cách
năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, các em sẽ năng động tự tin hơn, mơ
hình hợp tác ngoài xã hội được đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các em
quen dần với sự phân công, sự hợp tác trong lao động xã hội

Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia,
liên quốc gia năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà
trường và cụ thể là từng môn học phải chuẩn bị cho các em học sinh từ bây giờ.
Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng còn đơn
thuần là người truyền thụ kiến thức, mà trở trành người thiết kế tổ chức các hoạt
động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập.
Chủ động đạt các mục tiêu kiến thức kỹ năng, thái đơ theo u cầu của chương
trình.
Trên lớp học, học sinh họat động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn,
nhưng trước đó, khi soạn giáo án giáo viên đã phải đầu tư công sức thời gian rất
nhiều so với kiểu dạy thu động, mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là
người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài, trong các hoạt động tìm tịi
hào hứng tranh luận của học sinh.
2. Cơ sở thực tế :
Luật giáo dục điều 242 đã ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phát triền phải
phát huy tính tích cực chủ động, tự giác sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc
điểm của trường học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ

Gv:

Trang 4


Trường Trung Học Cơ Sở

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”.
Dựa vào điều luật giáo dục trên việc tôi chọn đề tài dạy văn bản “Em bé
thơng minh” theo phương pháp “Mảnh ghép” có những lý do thực tế sau:
- Giúp học sinh chủ động thâm nhập và nắm bắt nội dung văn bản

một cách tốt nhất:
Bởi vì dựa vào đặc điểm tính chất của văn bản, hệ thống kiến thức gồm
các sự việc được xây dựng theo lối xâu chuỗi các sự việc, mỗi chuyện kể về sự
tài giỏi hơn người của nhân vật em bé, qua những lần giải đố thông minh sắc
sảo, phù hợp với việc khai thác văn bản theo nhóm nhỏ (mảnh ghép) như vậy sẽ
giúp các em tự tìm tịi nghiên cứu để trả lời được tất cả các câu hỏi của nhóm
mình, hồn thành nhiệm vụ chung mà giáo viên đã giao cho từng nhóm.
Cơ sở thực tế tiếp theo mà tôi quyết định chọn và thực hiện đề tài này là
dựa vào tâm lý lứa tuổi của học sinh. Ở lứa tuổi thiếu niên các em rất u thich
thể loại truyện cổ tích vì nó dễ hiểu, lại gần gũi với các em, gắn liền với đời
thường, có những nhân vật trong các truyện cổ tích có khi các em đã thuộc lịng,
sự biến hóa khơn lường, tài năng siêu phàm của nhân vật cũng làm cho các em
cảm phục, chính vì vậy các em sẽ dễ nắm bắt nội dung văn bản hơn. Việc giảng
dạy văn bản “ Em bé thông minh” theo phương pháp tích cực “ Kỷ thuật mảnh
ghép” cịn có một lý do nữa là:
Thông qua văn bản sẽ giúp học sinh yêu thích hơn và hứng thú hơn
trong học tập bộ môn ngữ văn trong nhà trường.
Qua cách giải đố thông minh dí dỏm ( Đẩy thế bí về phía người ra câu đố)
và tính cách hồn nhiên của em bé tạo được tiếng cười vui vẻ mà không kém
phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hàng ngày từ đó giáo dục học sinh
phát huy trí tuệ, tài năng của mình trong học tập.
Em bé thơng minh trong truyện cũng cùng lứa tuổi với các em học sinh lại
sinh ra trong một gia đình nơng dân nghèo nhưng em bé đã có phẩm chất trí tuệ
thơng minh hơn người. Đó là trí thơng minh được đúc kết từ hiện thực cuộc sống
vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa không mấy ai được cắp sách
Gv:

Trang 5



Trường Trung Học Cơ Sở

tới trường nhưng những kiến thức của họ có được là nhờ có cuộc đời, trường
học của họ là trường đời. Qua đó sẽ giúp các em có được sự tự tin trong cuộc
sống, và giáo dục cho các em hiểu: Học trong trường, trong sach vở khơng là
chưa đủ mà muốn có trí tuệ thơng minh sáng suốt có phẩm chất tốt đẹp chúng ta
cịn phải học cả trường đời. Tục ngữ đã có câu:
“Đi một ngày đàng học một sàng khơn”
Ngồi ra dạy văn bản “Em bé thông minh” theo phương pháp “Kỷ thuật
mảnh ghép” tất cả học sinh trong nhóm sẽ được thảo luận bàn bạc và trình bày ý
kiến của mình trước đám đông, rèn luyện cho các em sự mạnh dạn tự tin và sự
hợp tác tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống.
Ngồi truyện em bé thơng minh học sinh cũng có thể tìm thêm một số
truyện khác cùng nội dung như truyện: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế
Vinh,.. từ đó học sinh sẽ thấy được sự thông minh không phải tự nhiên mà có
mà là do sự tự rèn luyện, ham học, ham tìm hiểu sự vật xung quanh cuộc sống.
Như vậy ý nghĩa giáo dục của văn bản sẽ cao hơn, mở rộng hơn cho các
em tầm nhìn, tầm hiểu biết về cuộc sống.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN.
1. Thuận lợi.
- Khi thực hiện đề tài giảng dạy văn bản “Em bé thông minh” theo
phương pháp dạy học tích cực “kỷ thuật mảnh ghép” tơi nhận thấy có những
điểm thuận lợi cơ bản sau:
- Phương pháp dạy học tích cực (nhóm nhỏ) có hiệu quả hơn các phương
pháp áp đặt vì huy động được học sinh trực tiếp tham gia vào quá trình nhận
thức.
- Phương pháp dạy học này phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo
của học sinh nên các em rất hứng thú trình bày ý kiến riêng và bộc lộ cảm nhận
của mình về nhiệm vụ được giao trong văn bản.

Gv:

Trang 6


Trường Trung Học Cơ Sở

- Nếu được rèn luyện bởi phương pháp dạy học tích cực, học sinh sẽ dần
dần có được những phẩm chất và năng lực thích ứng với thời đại.
- Phát huy được tính tự nguyện tự giác trong học tập, có ý thức và trách
nhiệm trong học tập.
Một thuận lợi hết sức cơ bàn nữa là Đề tài được viết trong thời kỳ công
nghệ thông tin phát triển mạnh mọi tài liệu hình ảnh phục vụ cho nội dung bài
dạy rất phong phú và sinh động. Giáo viên có thể tự mình tìm được những hình
ảnh trực quan trên mạng hoặc khuyến khích học sinh tìm tài liệu để phục vụ cho
việc khai thác văn bản.
2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên khi thực hiệnđề tài tơi cũng cịn gặp
phải một số khó khăn sau.
- Các em đã quen rồi với phương pháp giảng dạy truyền thống, ở một
vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn, việc học tập của các các em chưa được các
bậc phụ huynh quan tâm và chú trọng nhiều nên thay đổi một phương pháp học
tập từ thụ động sang chủ động là rất khó khăn, trong một sớm một chiều học sinh
chưa thể thích nghi ngay được với phương pháp dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học tích cực (nhóm) khơng thể áp dụng cho tồn bộ
các bước lên lớp vì vậy giáo viên phải hết sức linh hoạt để điều hành các hoạt
động trong tiết học.
- Trong nhiều trường hợp nhiều văn bản có những kiến thức không thể do
học sinh phát hiện được mặc dù cung cấp cho học sinh bất cứ phương tiện nào.
Hoặc nếu để học sinh tự phát hiện, giải quyết chiếm lĩnh tri thức thì mất rất

nhiều thời gian, cũng khơng phải mọi học sinh đều sẵn sàng tham gia vào hoạt
động tích cực.
- Việc chia nhóm ở vịng 1 rồi giản ra để mỗi thành viên ở mỗi nhóm hợp
lại thành nhóm mới ở vịng 2 cũng mất khơng ít thời gian gây ảnh hưởng đến
tiến độ học tập. Giáo viên phải có sự chuẩn bị sắp đặt từ trước mới có thể thực
hiện được.
Gv:

Trang 7


Trường Trung Học Cơ Sở

II. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI.
(Dạy ứng dụng công nghệ thông tin)
1. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực “ Kỷ thuật mảnh ghép”
Là kỷ thuật tổ chức hoạt động hợp tác kết hợp giữa cá nhân nhóm, liên kết
giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia
tích cực của học sinh, nâng cao vai trị của cá nhân trong q trình hợp tác
(khơng chỉ nhận thức hồn thành nhiệm vụ ở vịng 1 mà cịn phải truyền đạt kết
quả và hồn thành nhiệm vụ ở vịng 2).
Vịng 1:
Hoạt động nhóm, mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ(chia lớp thành 4
nhóm).
Vì dụ :
Nhóm 1 thực hiện nhiệm vụ A
Nhóm 2 thực hiện nhiệm vụ B
Nhóm 3 thực hiện nhiệm vụ C
Nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ D
Hệ thống câu hỏi cho từng nhóm phải đảm bảo được các yêu cầu sau.

- Sát nội dung, rõ ràng, dễ hiểu.
- Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi
trong nhiệm vụ được giao.
- Trình bày được kết quả trả lời của nhóm.
Vịng 2:
Hình thành nhóm mới: tách từ các nhóm cũ, mỗi nhóm một người vào
nhóm mới
Ví dụ: 1 người từ nhóm 1
1 người từ nhóm 2
1 người từ nhóm 3
1 người từ nhóm 4
Sau khi chia sẻ thơng tin ở vịng 1 nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm
vừa thành lập để giải quyết và trình bày kết quả nhiệm vụ vòng 2

Gv:

Trang 8


Trường Trung Học Cơ Sở

2. Mơ hình kỷ thuật “các mảnh ghép”
Vịng 1
Nhóm 1

Nhóm 2






Nhóm 3

Nhóm 4





Vịng 2





Nhóm 1

Nhóm 2





Nhóm 3

Nhóm 4

3. Phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm.
Vịng 1:
4 lần thử tài (câu đố)

Lần 1: Quan đố

Lần 3: Vua đố

Lần 4: Sứ thần

Trâu cày một ngày Vua ban 3 con

Dùng một con

Nước ngoài đố

được mấy đường

trâu đực, lệnh đẻ

chim sẻ dọn 3

xâu sợi chỉ xuyên

thành 9 con

mâm cỗ

qua ruột một con

(Nhiệm vụ 2)

(Nhiệm vụ 3)


ốc

(Nhiệm vụ 1)

Lần 2: Vua đố

(Nhiệm vụ 4)
Vòng 2:
Cách giải đố
Lần 1: Giải đố

Lần 2: Giải đố

Lần 3: Giải đố

Lần 4: Giải đố

Thử tài của viên

Lần thứ nhất của

Lần thứ hai của

Của sứ thần nước

quan (đố lại)

vua (đố lại)

vua (đố lại)


ngoài (kinh
nghiệm dân gian)

(Nhiệm vụ 1)

(Nhiệm vụ 2)

(Nhiệm vụ 3)

(Nhiệm vụ 4)

III.PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
Trong phần nội dung đề tài tôi chỉ nêu những phần cần thiết và những nội
dung đổi mới chứ không phải soạn một giáo án hoàn chỉnh.
Tuần 7 tiết 25, 26 văn bản: EM BÉ THƠNG MINH
(truyện cổ tích)
Gv:

Trang 9


Trường Trung Học Cơ Sở

1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức trọng tâm: Nắm được các sự việc chính trong truyện thể hiện
tài trí của em bé thơng minh.
Hiểu được ý nghĩa của truyện, nghệ thuật dùng hình thức câu đố thử tài
nhân vật.
- Kỹ năng: Kể lại được truyện

Biết phát biểu suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thơng minh.
- Thái độ : Đề cao, tơn vinh trí thơng minh của những người bình dân.
2. Chuẩn bị.
Giáo viên:
- Soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Tổ chức hoạt động học tập theo phương pháp tích cực “Kỷ thuật mảnh
ghép”
- Phiếu học tập (Hình ảnh, câu hỏi …)
- Trò chơi .
- Chuẩn bị phương tiện, thiết bị UDCNTT
Học sinh:
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên bộ mơn.
- Tham gia hoạt động học tập với nhóm.
- Tìm một vài mẫu chuyện cùng nội dung.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ( 3 phút) kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Trực quan, đoạn băng ngắn về hình ảnh Em bé thơng minh, Trạng
Quỳnh, Trạng Hiền…
Thời gian: 2 phút
Gv:

Trang 10


Trường Trung Học Cơ Sở


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phần giới thiệu văn bản.
Mục tiêu : Học sinh nắm được thể loại, tiếp xúc với văn bản, nắm được những
nội dung chính và bố cục của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thơng qua trí giác ngơn ngữ.
Thời gian: 20 phút.
1. Giới thiệu chung về văn bản:
a. Đọc – chú thích
Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Giáo viên đọc một đoạn.

Kết quả cần đạt
Học sinh đọc tiếp.

- Câu hỏi kiểm tra việc đọc ở nhà của

Hỏi: Em hãy nêu cách đọc văn bản “Em

học sinh

bé thông minh” đọc diễn cảm từ đầu =>
về tâu vua.

b. Tóm tắt văn bản.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kết quả cần đạt
Gv: Yêu cầu học sinh tóm tắt những sự - Những sự việc chính : có 4
việc chính trong văn bản
c. Bố cục văn bản


Sự việc chính ứng với bố cục.
- Bố cục : 4 phần

Dựa vào nội dung tóm tắt để xác định

1. Em bé giải đố của viên quan

bố cục văn bản?

2. Em bé giải đố lần một của vua
3. Em bé giải đố lần hai của vua

4. Em bé giải đố của sứ thần nước ngoài
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu : Học sinh nắm được giá trị nội dung liên hệ thực tế từ vấn đề đặt ra
trong văn bản.
Phương pháp :

- Thảo luận nhóm (theo 2 vịng)
- Đàm thoại .
- Bình giảng.
- Nêu vấn đề.
- Khai thác kênh hình.

Gv:

Trang 11


Trường Trung Học Cơ Sở


Thời gian :

20 phút (vòng 1)
20 phút (vịng 2).

2. Tìm hiểu chung về văn bản:
Phần 1: Phân nhóm vịng 1
- Chia lớp ra làm 4 nhóm.
- Phân cơng: Nhóm trưởng (điều hành nhóm thảo luận ghi chép và báo
cáo kết quả)
- Phát phiếu học tập vòng 1.
- Thảo luận nhóm vịng 1
- Thảo luận nhóm 20 phút (báo cáo kết quả).
(Sau khi xong vòng 1 giáo viên phân nhóm mới vịng 2 và làm các thủ tục như
đã làm ở vòng 1).
Phần 2:
a. Nội dung:
+ Phiếu học tập gồm.
- Hình ảnh minh họa
- Hệ thống câu hỏi
- Phương án trả lời (học sinh ghi đầy đủ nội dung).
b. Phần ghi bảng.
Lần
1

Nội dung câu đố thử

Người ra


Tính chất

Cách giải đố

tài em bé
Trâu của lão cày một

câu đố
Viên quan

của câu đố
Bất ngờ khó

của em bé
Đố lại “Ngựa

trả lời

của ông đi một

ngày được mấy đường?
Ban cho làng ba con

2

trâu đực với ba thúng

Vua ( lần 1) Rất ối oăm
khó trả lời


ngày mấy bước”
Đố lại: thỉnh cầu
vua bắt bố đẻ em

gạo nếp. Lệnh phải đẻ

bé cho mình buộc

thành 9 con trâu

vua phải nói ra
điều vơ lý

Gv:

Trang 12


Trường Trung Học Cơ Sở

3

Lệnh cho em bé sắp ba Vua ( lần 2) Rất khó

Đố lại : rèn một

mâm cỗ thức ăn chỉ

không thể


con dao từ một

băng một con chim sẻ

thực hiện

cây kim.

được

Đẩy thế bí về
phía người ra câu

4

đố.
Giải đố bằng kinh

Dùng sợi chì nhỏ xâu Sứ thần

Vơ cùng khó

xun qua ruột một con nước ngồi

triều đình phải nghiệm dân gian.

ốc quắn

bó tay


Dùng con kiến,
mỡ, giấy để xâu

Tóm Nội dung truyện được Chức vụ
lại

chỉ.
Tính chất câu Cách giải câu đố

xây dựng theo lối xâu người ra câu đố
chuỗi các mẫu chuyện đố ngày

mỗi

lần của em bé mỗi

thêm khó hơn lần thông minh,

nhỏ về lời thách đố và càng quan
Ý

tài, trí hơn người

giải đố thử tài nhân vật trọng
Truyện đề cao trí thơng minh

nghĩa Tạo nên tiếng cười vui vẻ hồn nhiên
Hoạt động 4:
Củng cố kiến thức đã tìm hiểu qua bài học.
Mục tiêu: Học sinh khái quát kiến thực.

Phương pháp: Khái quát hóa
Hệ thống hóa.
Thời gian: 15 phút.
3. Củng cố - luyện tập: Tổ chức học sinh thực hiện các bài tập tái hiện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kết quả cần đạt
a/ Giáo viên đưa ra những hình ảnh lộn Học sinh sắp xếp những hình ảnh theo
xộn (tranh) và yêu cầu học sinh sắp

trật tự đúng trong văn bản(2,3,4,1)

xếp lại theo một trật tự đúng?
b/ Cho học sinh vẽ sơ đồ hóa nội dung
bài học?

Gv:

Sơ đồ hóa nội dung

Trang 13


Trường Trung Học Cơ Sở

4 lần thử tài (câu đố)
Lần 1

Lần 2

Lần 3


Lần 4

(Quan)

(Vua)

(Vua)

(Sứ thần)

4 lần giải đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

(Đố lại) (Đố lại) (Đố lại) (kinh nghiệm
dân gian)
c/ Học sinh liên hệ vài câu chuyện về

- Trạng Quỳnh.

nhân vật thông minh?

- Trạng Hiền.
- Lương Thế Vinh.


4. Hướng dẫn tự học:
Giáo viên
Kể lại 4 lần thử thách mà em bé đã

Học sinh
- Học sinh sẽ lần lượt kể ngắn gọn 4lần

vượt qua?

ra câu đố thử tài và 4 lần giải câu đố
thú vị của em bé.

- Dặn dò:

- Soạn bài tiếp theo

Hoạt động 6 : 5 phút
5.Khảo sát chất lượng
Sau bài giảng tôi dùng bài tập kiểm tra nhanh kiến thức đã học và kết quả
thu được như sau:

Lớp
6A5
6A6
6A7
6A8
Tổng
cộng


Gv:

Ts bài
31
31
29
29
120

Điểm giỏi
8 -> 10
16 (51.6%)
17 (54.9%)
20 (69%)
18 (62%)

Điểm khá
6.5 -> 7.5
10(32.3%)
11 (35.5%)
8 (27.6%)
7 (24%)

Điểm TB
5 -> 6
3 (9.7%)
2 (6.4%)
1(3.4%)
3 (10.3%)


71 (59.2%)

36 (30%)

9 (7.5%)

Điểm yếu kém
1 ->4.5
2 (6.4%)
1 (3.2%)
0
1 (3.7%)
4 (3.3%)

Trang 14


Trường Trung Học Cơ Sở

TÓM TẮT VĂN BẢN (dùng trong phần giới thiệu chung)

1

Gv:

2

Trang 15



Trường Trung Học Cơ Sở

3

4

Theo hình vẽ em hãy tóm tắt các sự việc chính có trong văn bản?

Hình 1

Gv:

Trang 16


Trường Trung Học Cơ Sở

Câu đố của viên quan “Trâu cày một ngày được mấy đường”

PHIẾU HỌC TẬP 1 (phát cho nhóm)
VỊNG 1:
Nhóm:
Nhiệm vụ 1: Viên quan ra câu đố thử tài em bé.
Hệ thống câu hỏi
Phương án trả lời
H: Viên quan đi tìm người tài gặp em bé Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết
trong hồn cảnh nào?

quả trả lời


H: Câu hỏi của viên quan “Này lão kia

……………………………………….

trâu của lão một ngày cày được mấy

……………………………………….

đường có phải là câu đố khơng? Vì sao?

……………………………………….

H: Tính chất của câu đố đó như thế nào? ……………………………………….
……………………………………….
VỊNG 2
Nhóm:
Nhiệm vụ 1: Em bé giải đố của viên quan
Hệ thống câu đố
H: Em bé đã hỏi vặn lại quan như thế

Phương án trả lời
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả

nào?

trả lời

H: Đó có phải là câu đố khơng? Vì

…………………………………………


sao?

…………………………………………

Gv:

Trang 17


Trường Trung Học Cơ Sở

H: Ở đây trí thơng minh của em đã

…………………………………………

được bộc lộ như thế nào?

…………………………………………

H: Hãy kể một câu chuyện “ Em bé

…………………………………………

thông minh” khác mà em biết?

…………………………………………

H: Tìm một vài câu chuyện khác kể về …………………………………………
nhân vật thơng minh?


…………………………………………

Hình 2

Câu đố thử tài lần 1 của vua:
Gv:

Trang 18


Trường Trung Học Cơ Sở

Ban cho làng ba con trâu đực với ba thúng gạo nếp..

Phiếu học tập 2(phát cho nhóm)
Vịng 1
Nhóm:
Nhiệm vụ 2: Vua thử tài em bé lần thứ nhất
Hệ thống câu hỏi
Phương án trả lời
H: Vì sao vua có ý định thử tài em bé? Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả
H: Lần thứ nhất vua thử tài em bé

…………………………………………

bằng cách nào?

…………………………………………


H: Lệnh đó của vua có phải là một câu …………………………………………
đố khơng? Vì sao?

…………………………………………
Vịng 2
Nhóm :

Nhiệm vụ 2 : Em bé giải đố lần thứ nhất của vua
Hệ thống câu hỏi
H: Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì?

Phương án trả lời
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả

H: Lời thỉnh cầu đó là câu đồ hay lời

…………………………………………

giải đố vì sao?

…………………………………………

H: So sánh về tính chất giữa câu đố này …………………………………………
với câu đố của viên quan như thế nào?

…………………………………………

H: Ở đây trí thơng minh của em bé

…………………………………………


được thể hiện như thế nào?

…………………………………………

H: Tìm một vài câu chuyện khác về

…………………………………………

nhân vật thông minh?

…………………………………………

Gv:

Trang 19


Trường Trung Học Cơ Sở

Hình 3

Thử tài lần 2 của vua
Gv:

Trang 20


Trường Trung Học Cơ Sở


“Lệnh dọn 3 mâm cỗ chỉ với 3 con chim sẻ …”

Phiếu học tập 3 (phát cho nhóm)
Vịng 1
Nhóm:
Nhiệm vụ 3: Vua thử tài em bé lần thứ 2
Hệ thống câu hỏi
H: Lần thứ 2 để biết chắc em bé có tài

Phương án trả lời
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả

thật hay khơng. Vua thử lại bằng cách

…………………………………………

nào?

…………………………………………

H: Lệnh của vua có phải là một câu đố …………………………………………
khơng? Vì sao?

…………………………………………

H: Tính chất của câu đố lần này so với …………………………………………
hai lần trước như thế nào?

…………………………………………
Vịng 2

Nhóm:

Nhiệm vụ 3: Em bé giải đố lần thứ nhất của vua
Hệ thống câu hỏi
H: Em bé đã giải lệnh vua bằng cách

Phương án trả lời
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả

nào?

…………………………………………

H: Yêu cầu của em bé là câu dố hay

…………………………………………

lời giải đố vì sao?

…………………………………………

H: Cách giải đố của em bé qua 3 lần

…………………………………………

bất ngờ và thú vị ở điểm nào?

…………………………………………

H: Lần này trí thơng minh hơn người


…………………………………………

của em bé được bộc lộ như thế nào?

…………………………………………

Gv:

Trang 21


Trường Trung Học Cơ Sở

H: tìm một câu chuyện về nhân vật

…………………………………………

thơng minh mà em biết?

…………………………………………

Hình 4

Câu đố của sứ thần nước ngoài
Xỏ một sợi chỉ xuyên qua ruột một con ốc quắn

Gv:

Trang 22



Trường Trung Học Cơ Sở

Phiếu học tập 4 (phát cho nhóm)
Vịng 1
Nhóm
Nhiệm vụ 4 : Sứ thần nước ngồi thách đố triều đình ta.
Hệ thống câu hỏi
H: Sứ thần nước ngoài thách đố triều

Phương án trả lời
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả

đình ta điều gì?

…………………………………………

H: Vì sao sứ thần nước ngồi lại thách

…………………………………………

đố triều đình ta?

…………………………………………

H: Tính chất của câu đố so với những

…………………………………………


lần trước như thế nào?

…………………………………………

H: Triều đình đã có những cách giải

…………………………………………

đố nào?

…………………………………………
Vịng 2
Nhóm

Nhiệm vụ 4 : Em bé giải đố của sứ thần nước ngồi
Hệ thống câu hỏi
Phương án trả lời
H: Khơng giải đố được, triều đình phải Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả
nhờ đến em bé.
Em bé đã cho kế sách gì?

…………………………………………
…………………………………………

H: Lời giải đố của em bé dựa trên kiến …………………………………………
thức sách vở hay kinh nghiệm dân

…………………………………………

gian? Vì sao?


…………………………………………

H: Trong 4 lần giải đố em thích nhất

…………………………………………

lần giải đố nào của em bé? Ví sao?

…………………………………………

Gv:

Trang 23


Trường Trung Học Cơ Sở

H: Truyện em bé thông minh dùng

…………………………………………

hình thức kể chuyện nào?

…………………………………………

H: Đây là câu chuyện hấp dẫn người

…………………………………………


đọc vì những lý do nào?

…………………………………………

* Củng cố văn bản (dùng trong phần củng cố luyện tập)

1

3

2

4

Sắp xếp lại các hình ảnh theo trật tự đúng những sự việc diễn ra trong văn bản?

Gv:

Trang 24


Trường Trung Học Cơ Sở

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.
1. Kết quả thực hiện đề tài:
Từ năm học 2011 – 2012 tôi đã thực nghiệm đưa đề tài vào áp dụng giảng
dạy đối với phân mơn của mình. Qua một số lớp tôi nhận thấy rằng:
Đề tài đã phát huy được tính tích cực chủ động của người học sinh
trong quá trình tiếp nhận và cảm thụ văn bản.
Vì thực tế qua quá trình biến tác phẩm của nhà văn thành tác phẩm của

học sinh chỉ có thể thực thi khi trong bản thân học sinh diễn ra hoạt động tiếp
nhận đích thực.
Giáo viên chỉ có thể tác động, hướng dẫn điều chỉnh, uốn nắn sự cảm thụ
của học sinh chứ không thể (đọc hộ, cảm hộ) nghĩa là giáo viên khơng thể thay
thế vai trị bạn đọc của học sinh bằng tư cách bạn đọc của mình. Học sinh phải là
độc giả chính của nhà văn.
Từ đây có thể thấy trong dạy học tác phẩm văn chương, ban đầu học sinh
chỉ là những cá thể và văn bản văn học chỉ là những vật thể trước mặt học sinh.
Chỉ khi nào diễn ra qua trình tiếp nhận văn học thì lúc ấy học sinh mới trở thành
chủ thể. Tức là bạn đọc của nhà văn và văn bản mới trở thành tác phẩm trong
tâm hồn học sinh.
Dựa vào đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học của học sinh tôi đã lựa chọn
một trong những kỷ thuật dạy học tích cực để áp dụng vào giảng dạy văn bản
“Em bé thông minh” và một số văn bản khác như : (Thạch sanh, ông lão đánh cá
và con cá vàng).
Bằng phương pháp tích cực “Kỷ thuật mảnh ghép” qua q trình thực
hiện đề tài tôi nhận thấy ở học sinh bắt đầu có một số biểu hiện tích cực sau:
-Bước đầu: Cố gắng làm theo bạn.
Gv:

Trang 25


×