Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.15 KB, 17 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học, Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề này gồm có 04 trang)
Mã đề: 143
Họ và tên thí sinh:………………………………… Lớp:...........SBD:............
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)
Câu 1. Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất trong q trình hơ hấp tế bào là
A. chu trình Crep.
B. giai đoạn đường phân.
C. giai đoạn biến đổi axit piruvic thành axêtyl-CoA.
D. chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
Câu 2. Enzim là
A. chất xúc tác sinh học có hiệu quả cao.

B. chất tham gia cấu tạo cơ chất.

C. chất bị biến đổi sau phản ứng.

D. nguyên liệu của phản ứng sinh hóa.

Câu 3. Một gen có chiều dài 5100A0 có T = 600 nu. Số nuclêơtit các loại còn lại của gen trên là
A. A = G = X= 600 (nu).

B. A = 900 (nu), G = X = 600 (nu).

C. A = 600 (nu), G = X = 300 (nu).



D. A = 600 (nu), G = X = 900 (nu)

Câu 4. Chức năng của ARN thông tin là
A. tổng hợp phân tử ADN.

B. truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin.

C. qui định cấu trúc đặc thù của ADN.

D. truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribơxơm.

Câu 5. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là
A. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
B. giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
C. giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
D. giới nguyên sinh, giới động vật, giới thực vật, giới nấm, giới khởi sinh.
Câu 6. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là
A. 350C - 400C.

B. 200C - 250C.

C. 250C - 300C.

D. 150C - 200C.

Câu 7. Đường mía (saccarơzơ) là loại đường đơi được cấu tạo bởi
A. hai phân tử galactôzơ.

B. một phân tử glucôzơ và một phân tử galactôzơ.


C. hai phân tử glucôzơ.

D. một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ.

Câu 8. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là
A. ADN và ARN.

B. Prôtêin và lipit.

C. ADN và prôtêin.

D. ARN và gluxit.

Câu 9. Trong dung dịch ưu trương, tế bào thực vật có hiện tượng gì?
A. Co nguyên sinh.

B. Trương nước.

C. Bị vỡ tế bào

D. Phản co nguyên sinh.
Trang 1, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 10. Nồng độ Ca2+ trong một tế bào là 0.3%. Nồng độ Ca2+ trong dịch mô xung quanh tế bào này là

0.2%. Tế bào hấp thụ Ca2+ bằng cách nào?
A. Vận chuyển thụ động.


B. Thẩm thấu.

C. Khuếch tán.

D. Vận chuyển chủ động.

Câu 11. Một trong những dấu hiệu phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là gì?
A. Có hay khơng có thành tế bào.

B. Có hay khơng có ribơxơm.

C. Có hay khơng có màng nhân.

D. Có hay khơng có lơng và roi.

Câu 12. Ba thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân thực là
A. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.

B. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.

C. màng sinh chất, tế bào chất, các bào quan.

D. màng sinh chất, tế bào chất, nhân.

Câu 13. Sản phẩm ở giai đoạn chuỗi chuyền electron của hô hấp là
A. ATP và H2O.

B. ATP, CO2 và H2O.


C. NADH, FADH2 và O2.

D. glucôzơ, ADP và O2.

Câu 14. Bệnh rối loạn chuyển hoá xảy ra khi nào?
A. Một enzim nào đó khơng được tổng hợp hoặc tổng hợp q ít.
B. Một enzim nào đó bị ức chế ngược.
C. Enzim bị mất hoạt tính do nhiệt độ cơ thể tăng cao.
D. Nồng độ enzim hoặc cơ chất q cao.
Câu 15. Loại liên kết hố học có trong phân tử ADN là
A. liên kết cộng hóa trị, liên kết hyđrơ.

B. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit.

C. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit, liên kết hyđrô.

D. liên kết hyđrô, liên kết peptit.

Câu 16. Hãy chọn phương án đúng về vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động cần các bơm đặc biệt trên màng.
B. Vận chuyển thụ động cần tiêu tốn năng lượng.
C. Vận chuyển thụ động không cần tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển thụ động cần có các kênh prơtêin.
Câu 17. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. H, O, N, P.

B. C, H, O, P.

C. C, H, O, N.


D. O, P, C, N.

Câu 18. Môt phân tử ADN có 750 ađênin và số guanin bằng 450 nuclêotic. Số liên kết hiđrô của phân

tử ADN là

A. 1200.

B. 1600.

C. 2850.

D. 2398.

Câu 19. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. vùng thay đổi cấu hình.

B. vùng trung tâm hoạt động.

C. vùng hoạt hoá enzim.

D. vùng liên kết tạm thời.

Trang 2, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 20. Phương án nào sau đây là sai khi nói về q trình hơ hấp hiếu khí?
A. Q trình hơ hấp có sự tham gia của nhiều loại enzim hơ hấp.
B. Q trình hơ hấp xảy ra trong ti thể của tế bào.

C. Q trình hơ hấp tạo ra nhiều năng lượng ATP.
D. Q trình hơ hấp cần nguyên liệu là CO2 và H2O.
Câu 21. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
A. Nó dễ dàng thu được từ mơi trường ngồi cơ thể.
B. Các liên kết phốtphat cao năng của nó vơ cùng bền vững.
C. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khơng dễ phá vỡ.
D. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ phá vỡ và giải phóng nhiều năng lượng.
Câu 22. Chu trình Crep xảy ra ở
A. chất nền ti thể.

B. màng trong ti thể.

C. tế bào chất.

D. màng ngoài ti thể.

Câu 23. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống vì
A. tế bào cấu tạo nên các bào quan.
B. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
C. mỗi tế bào có một đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, trao đổi chất, cảm ứng,...)
D. tế bào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
Câu 24. Liên kết cao năng trong phân tử ATP là
A. Liên kết giữa ađênin và đường 5C (ribôzơ).

B. Liên kết giữa phôtphat và đường 5C (ribôzơ).

C. Hai liên kết phơtphat ngồi cùng.

D. Liên kết phơtphat ngồi cùng.


B. Phần riêng (2 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau
I. Theo chương trình chuẩn:
Câu 25. Trong cơ thể hoạt tính của enzim được điều chỉnh bằng cách nào?
A. Thay đổi cấu hình của enzim.

B. Tăng hoặc giảm nhiệt độ.

C. Bằng chất hoạt hoá hay ức chế.

D. Bằng cách thay đổi PH.

Câu 26. Các phân tử nước liên kết với nhau thành mạng lưới nước bằng liên kết gì?
A. Liên kết ion.

B. Liên kết hiđrơ.

C. Liên kết vandevan.

D. Liên kết phôtphođieste.

Câu 27. ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại
A. ribônuclêôtit (A,T,G,X).

B. nuclêôtit (A,T,G,X).

C. nuclêôtit (A, U, G, X).

D. ribơnuclêơtit (A,U,G,X).

Câu 28. Ribơxơm thường có nhiều trong tế bào chuyên tổng hợp chất nào?

A. Lipit.

B. Prôtêin.

C. Prơtêin và Cacbohidrat.

D. Cacbohidrat.

Câu 29. Chức năng khơng có ở prôtêin là
Trang 3, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. điều hồ q trình trao đổi chất.

B. tham gia cấu trúc tế bào và cơ thể.

C. truyền đạt thông tin di truyền.

D. xúc tác các phản ứng hóa sinh trong tế bào.

Câu 30. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng được gọi là
A. vận chuyển qua kênh.

B. vận chuyển tích cực.

C. sự thẩm thấu.

D. vận chuyển chủ động.


II. Theo chương trình nâng cao:
Câu 31. Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng vì
A. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động và nó cịn chịu tác động bởi tính chất của cơ

chất.

B. tính chất của enzim chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
C. cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian

của cơ chất nhất định.

D. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
Câu 32. Hoạt động nào sau đây không cần sử dụng năng lượng ATP?
A. Sự di chuyển của dung môi nước từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
B. Sự thu hồi glucôzơ trong nước tiểu về máu.
C. Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào ngược chiều građien nồng độ.
D. Sự co cơ ở động vật.
Câu 33. Những chất độc không vào được trong tế bào là nhờ đặc điểm nào của màng tế bào?
A. Khả năng khuếch tán của màng.

B. Tính chọn lọc của màng.

C. Tính ổn định của màng.

D. Khả năng biến dạng của màng.

Câu 34. Kêratin, sợi côlagen là loại prôtêin nào?
A. Prôtêin cấu trúc.

B. Prôtêin hoocmôn.


C. Prôtêin enzim.

D. Prôtêin dự trữ.

Câu 35. Giới động vật bao gồm những sinh vật:
A. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số khơng có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 36. Nơi có nhiều loại enzim phân hủy chất độc hại đối với tế bào là
A. lưới nội chất hạt.

B. lưới nội chất trơn.

C. lizôxôm.

D. ribôxôm.

-------------------------Hết----------------------

Trang 4, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học, Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề này gồm có 04 trang)
Mã đề: 150


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Họ và tên thí sinh:………………………………… Lớp:...........SBD:............
A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)
Câu 1. Chức năng của ARN thông tin là
A. tổng hợp phân tử ADN.
B. truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
C. truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin.
D. qui định cấu trúc đặc thù của ADN.
Câu 2. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
A. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ phá vỡ và giải phóng nhiều năng lượng.
B. Các liên kết phốtphat cao năng của nó vơ cùng bền vững.
C. Nó dễ dàng thu được từ mơi trường ngồi cơ thể.
D. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khơng dễ phá vỡ.
Câu 3. Đường mía (saccarôzơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi
A. hai phân tử galactôzơ.

B. một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ.

C. hai phân tử glucôzơ.

D. một phân tử glucôzơ và một phân tử galactôzơ.

Câu 4. Một trong những dấu hiệu phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là gì?
A. Có hay khơng có màng nhân.

B. Có hay khơng có ribơxơm.


C. Có hay khơng có thành tế bào.

D. Có hay khơng có lơng và roi.

Câu 5. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là
A. Prôtêin và lipit.

B. ARN và gluxit.

C. ADN và prôtêin.

D. ADN và ARN.

Câu 6. Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất trong q trình hơ hấp tế bào là
A. chu trình Crep.

B. giai đoạn biến đổi axit piruvic thành axêtyl-CoA.

C. giai đoạn đường phân.

D. chuỗi chuyền êlectron hô hấp.

Câu 7. Một gen có chiều dài 5100A0 có T = 600 nu. Số nuclêơtit các loại cịn lại của gen trên là
A. A = 900(nu), G = X = 600 (nu).

B. A = G = X= 600 (nu).

C. A = 600 (nu), G = X= 300 (nu).

D. A = 600 (nu), G = X = 900 (nu)


Câu 8. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống vì
A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. tế bào cấu tạo nên các bào quan.
C. mỗi tế bào có một đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, trao đổi chất, cảm ứng,...)
D. tế bào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
Trang 5, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 9. Liên kết cao năng trong phân tử ATP là
A. Liên kết phơtphat ngồi cùng.

B. Hai liên kết phơtphat ngồi cùng.

C. Liên kết giữa ađênin và đường 5C (ribôzơ).

D. Liên kết giữa phôtphat và đường 5C (ribôzơ).

Câu 10. Chu trình Crep xảy ra ở
A. màng trong ti thể.

B. chất nền ti thể.

C. tế bào chất.

D. màng ngoài ti thể.

Câu 11. Sản phẩm ở giai đoạn chuỗi chuyền electron của hô hấp là
A. glucôzơ, ADP và O2.


B. ATP, CO2 và H2O.

C. ATP và H2O.

D. NADH, FADH2 và O2.

Câu 12. Phương án nào sau đây là sai khi nói về q trình hơ hấp hiếu khí?
A. Q trình hơ hấp có sự tham gia của nhiều loại enzim hơ hấp.
B. Q trình hơ hấp cần ngun liệu là CO2 và H2O.
C. Q trình hơ hấp xảy ra trong ti thể của tế bào.
D. Q trình hơ hấp tạo ra nhiều năng lượng ATP.
Câu 13. Mơt phân tử ADN có 750 ađênin và số guanin bằng 450 nuclêotic. Số liên kết hiđrô của phân
tử ADN là
A. 1200.

B. 2850.

C. 2398.

D. 1600.

Câu 14. Loại liên kết hố học có trong phân tử ADN là
A. liên kết hyđrô, liên kết peptit.
B. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit.
C. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit, liên kết hyđrô.
D. liên kết cộng hóa trị, liên kết hyđrơ.
Câu 15. Hãy chọn phương án đúng về vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động cần có các kênh prơtêin.
B. Vận chuyển thụ động cần các bơm đặc biệt trên màng.

C. Vận chuyển thụ động không cần tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển thụ động cần tiêu tốn năng lượng.
Câu 16. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. C, H, O, P.

B. C, H, O, N.

C. O, P, C, N.

D. H, O, N, P.

Câu 17. Bệnh rối loạn chuyển hoá xảy ra khi nào?
A. Enzim bị mất hoạt tính do nhiệt độ cơ thể tăng cao.
B. Một enzim nào đó khơng được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít.
C. Một enzim nào đó bị ức chế ngược.
D. Nồng độ enzim hoặc cơ chất quá cao.
Câu 18. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là
Trang 6, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. 250C - 300C.

B. 150C - 200C.

C. 350C - 400C.

D. 200C - 250C.

Câu 19. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là

A. giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. giới nguyên sinh, giới động vật, giới thực vật, giới nấm, giới khởi sinh.
C. giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 20. Trong dung dịch ưu trương, tế bào thực vật có hiện tượng gì?
A. Co nguyên sinh.

B. Phản co nguyên sinh.

C. Bị vỡ tế bào

D. Trương nước.

Câu 21. Nồng độ Ca2+ trong một tế bào là 0.3%. Nồng độ Ca2+ trong dịch mô xung quanh tế bào này là

0.2%. Tế bào hấp thụ Ca2+ bằng cách nào?
A. Vận chuyển thụ động.

B. Vận chuyển chủ động.

C. Khuếch tán.

D. Thẩm thấu.

Câu 22. Ba thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân thực là
A. màng sinh chất, tế bào chất, các bào quan.

B. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.

C. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.


D. màng sinh chất, tế bào chất, nhân.

Câu 23. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. vùng thay đổi cấu hình.

B. vùng liên kết tạm thời.

C. vùng hoạt hoá enzim.

D. vùng trung tâm hoạt động.

Câu 24. Enzim là
A. nguyên liệu của phản ứng sinh hóa.

B. chất xúc tác sinh học có hiệu quả cao.

C. chất bị biến đổi sau phản ứng.

D. chất tham gia cấu tạo cơ chất.

B. Phần riêng (2 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau
I. Theo chương trình chuẩn:
Câu 25. Ribơxơm thường có nhiều trong tế bào chuyên tổng hợp chất nào?
A. Prôtêin.

B. Prôtêin và Cacbohidrat.

C. Cacbohidrat.


D. Lipit.

Câu 26. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng được gọi là
A. vận chuyển chủ động.

B. vận chuyển tích cực.

C. vận chuyển qua kênh.

D. sự thẩm thấu.

Câu 27. Chức năng không có ở prơtêin là
A. điều hồ q trình trao đổi chất.

B. xúc tác các phản ứng hóa sinh trong tế bào.

C. truyền đạt thông tin di truyền.

D. tham gia cấu trúc tế bào và cơ thể.

Câu 28. ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại
A. nuclêôtit (A,T,G,X).

B. nuclêôtit (A, U, G, X).
Trang 7, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. ribơnuclêơtit (A,U,G,X).


D. ribơnuclêơtit (A,T,G,X).

Câu 29. Trong cơ thể hoạt tính của enzim được điều chỉnh bằng cách nào?
A. Tăng hoặc giảm nhiệt độ.

B. Thay đổi cấu hình của enzim.

C. Bằng chất hoạt hoá hay ức chế.

D. Bằng cách thay đổi PH.

Câu 30. Các phân tử nước liên kết với nhau thành mạng lưới nước bằng liên kết gì?
A. Liên kết phơtphođieste.

B. Liên kết vandevan.

C. Liên kết ion.

D. Liên kết hiđrơ.

II. Theo chương trình nâng cao:
Câu 31. Kêratin, sợi côlagen là loại prôtêin nào?
A. Prôtêin cấu trúc.

B. Prôtêin hoocmôn.

C. Prôtêin enzim.

D. Prôtêin dự trữ.


Câu 32. Những chất độc không vào được trong tế bào là nhờ đặc điểm nào của màng tế bào?
A. Khả năng khuếch tán của màng.

B. Khả năng biến dạng của màng.

C. Tính ổn định của màng.

D. Tính chọn lọc của màng.

Câu 33. Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng vì
A. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
B. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động và nó cịn chịu tác động bởi tính chất của cơ

chất.

C. tính chất của enzim chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
D. cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian

của cơ chất nhất định.

Câu 34. Nơi có nhiều loại enzim phân hủy chất độc hại đối với tế bào là
A. lưới nội chất trơn.

B. lưới nội chất hạt.

C. ribôxôm.

D. lizôxôm.

Câu 35. Giới động vật bao gồm những sinh vật:

A. đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số khơng có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 36. Hoạt động nào sau đây không cần sử dụng năng lượng ATP?
A. Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào ngược chiều građien nồng độ.
B. Sự thu hồi glucôzơ trong nước tiểu về máu.
C. Sự di chuyển của dung mơi nước từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
D. Sự co cơ ở động vật.

-------------------------Hết----------------------

Trang 8, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học, Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề này gồm có 04 trang)
Mã đề: 157
Họ và tên thí sinh:………………………………… Lớp:...........SBD:............
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)
Câu 1. Loại liên kết hố học có trong phân tử ADN là
A. liên kết cộng hóa trị, liên kết hyđrơ.
B. liên kết hyđrơ, liên kết peptit.
C. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit.

D. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit, liên kết hyđrơ.
Câu 2. Bốn ngun tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. O, P, C, N.

B. H, O, N, P.

C. C, H, O, P.

D. C, H, O, N.

Câu 3. Sản phẩm ở giai đoạn chuỗi chuyền electron của hô hấp là
A. NADH, FADH2 và O2.

B. glucôzơ, ADP và O2.

C. ATP và H2O.

D. ATP, CO2 và H2O.

Câu 4. Phương án nào sau đây là sai khi nói về q trình hơ hấp hiếu khí?
A. Q trình hơ hấp tạo ra nhiều năng lượng ATP.
B. Q trình hơ hấp xảy ra trong ti thể của tế bào.
C. Q trình hơ hấp có sự tham gia của nhiều loại enzim hơ hấp.
D. Q trình hơ hấp cần ngun liệu là CO2 và H2O.
Câu 5. Nồng độ Ca2+ trong một tế bào là 0.3%. Nồng độ Ca2+ trong dịch mô xung quanh tế bào này là

0.2%. Tế bào hấp thụ Ca2+ bằng cách nào?
A. Vận chuyển thụ động.

B. Vận chuyển chủ động.


C. Khuếch tán.

D. Thẩm thấu.

Câu 6. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là
A. 350C - 400C.

B. 200C - 250C.

C. 250C - 300C.

D. 150C - 200C.

Câu 7. Chu trình Crep xảy ra ở
A. tế bào chất.

B. màng trong ti thể.

C. màng ngoài ti thể.

D. chất nền ti thể.

Câu 8. Chức năng của ARN thông tin là
A. truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
B. truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin.
C. tổng hợp phân tử ADN.
D. qui định cấu trúc đặc thù của ADN.
Câu 9. Enzim là
Trang 9, Mã đề 143



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. ngun liệu của phản ứng sinh hóa.

B. chất xúc tác sinh học có hiệu quả cao.

C. chất tham gia cấu tạo cơ chất.

D. chất bị biến đổi sau phản ứng.

Câu 10. Hãy chọn phương án đúng về vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động cần tiêu tốn năng lượng.
B. Vận chuyển thụ động cần có các kênh prôtêin.
C. Vận chuyển thụ động không cần tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển thụ động cần các bơm đặc biệt trên màng.
Câu 11. Trong dung dịch ưu trương, tế bào thực vật có hiện tượng gì?
A. Trương nước.

B. Co nguyên sinh.

C. Phản co nguyên sinh.

D. Bị vỡ tế bào

Câu 12. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống vì
A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
B. tế bào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
C. mỗi tế bào có một đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, trao đổi chất, cảm ứng,...)
D. tế bào cấu tạo nên các bào quan.

Câu 13. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là
A. giới nguyên sinh, giới động vật, giới thực vật, giới nấm, giới khởi sinh.
B. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
C. giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
D. giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
Câu 14. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. vùng hoạt hoá enzim.

B. vùng liên kết tạm thời.

C. vùng thay đổi cấu hình.

D. vùng trung tâm hoạt động.

Câu 15. Đường mía (saccarơzơ) là loại đường đơi được cấu tạo bởi
A. một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ.
B. hai phân tử galactôzơ.
C. một phân tử glucôzơ và một phân tử galactôzơ.
D. hai phân tử glucôzơ.
Câu 16. Ba thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân thực là
A. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.

B. màng sinh chất, tế bào chất, các bào quan.

C. màng sinh chất, tế bào chất, nhân.

D. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.

Câu 17. Một gen có chiều dài 5100A0 có T = 600 nu. Số nuclêơtit các loại còn lại của gen trên là
A. A = 900 (nu), G = X = 600 (nu).


B. A = 600 (nu), G = X= 300 (nu).

C. A = G = X = 600 (nu).

D. A = 600 (nu), G = X = 900 (nu)

Câu 18. Một trong những dấu hiệu phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là gì?
Trang 10, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. Có hay khơng có thành tế bào.

B. Có hay khơng có ribơxơm.

C. Có hay khơng có lơng và roi.

D. Có hay khơng có màng nhân.

Câu 19. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
A. Nó dễ dàng thu được từ mơi trường ngồi cơ thể.
B. Các liên kết phốtphat cao năng của nó vô cùng bền vững.
C. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khơng dễ phá vỡ.
D. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ phá vỡ và giải phóng nhiều năng lượng.
Câu 20. Bệnh rối loạn chuyển hoá xảy ra khi nào?
A. Enzim bị mất hoạt tính do nhiệt độ cơ thể tăng cao.
B. Một enzim nào đó khơng được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít.
C. Nồng độ enzim hoặc cơ chất quá cao.
D. Một enzim nào đó bị ức chế ngược.

Câu 21. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là
A. Prôtêin và lipit.

B. ARN và gluxit.

C. ADN và prôtêin.

D. ADN và ARN.

Câu 22. Môt phân tử ADN có 750 ađênin và số guanin bằng 450 nuclêotic. Số liên kết hiđrô của phân
tử ADN là
A. 1200.

B. 2850.

C. 2398.

D. 1600.

Câu 23. Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất trong q trình hơ hấp tế bào là
A. giai đoạn biến đổi axit piruvic thành axêtyl-CoA.
B. giai đoạn đường phân.
C. chu trình Crep.
D. chuỗi chuyền êlectron hơ hấp.
Câu 24. Liên kết cao năng trong phân tử ATP là
A. Hai liên kết phơtphat ngồi cùng.

B. Liên kết giữa ađênin và đường 5C (ribơzơ).

C. Liên kết phơtphat ngồi cùng.


D. Liên kết giữa phơtphat và đường 5C (ribơzơ).

B. Phần riêng (2 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau
I. Theo chương trình chuẩn:
Câu 25. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng được gọi là
A. sự thẩm thấu.

B. vận chuyển tích cực.

C. vận chuyển qua kênh.

D. vận chuyển chủ động.

Câu 26. Trong cơ thể hoạt tính của enzim được điều chỉnh bằng cách nào?
A. Bằng cách thay đổi PH.

B. Bằng chất hoạt hoá hay ức chế.

C. Thay đổi cấu hình của enzim.

D. Tăng hoặc giảm nhiệt độ.

Câu 27. Chức năng khơng có ở prơtêin là
A. điều hồ q trình trao đổi chất.

B. xúc tác các phản ứng hóa sinh trong tế bào.
Trang 11, Mã đề 143



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. truyền đạt thơng tin di truyền.

D. tham gia cấu trúc tế bào và cơ thể.

Câu 28. Các phân tử nước liên kết với nhau thành mạng lưới nước bằng liên kết gì?
A. Liên kết vandevan.

B. Liên kết hiđrô.

phôtphođieste.

C. Liên kết ion.

D. Liên kết

Câu 29. ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại
A. nuclêôtit (A,T,G,X).

B. ribônuclêôtit (A,T,G,X).

C. nuclêôtit (A, U, G, X). D. ribônuclêôtit (A,U,G,X).
Câu 30. Ribôxôm thường có nhiều trong tế bào chuyên tổng hợp chất nào?
A. Prơtêin và Cacbohidrat.

B. Cacbohidrat.

C. Lipit.

D. Prơtêin.


II. Theo chương trình nâng cao:
Câu 31. Những chất độc không vào được trong tế bào là nhờ đặc điểm nào của màng tế bào?
A. Tính chọn lọc của màng.

B. Tính ổn định của màng.

C. Khả năng khuếch tán của màng.

D. Khả năng biến dạng của màng.

Câu 32. Nơi có nhiều loại enzim phân hủy chất độc hại đối với tế bào là

hạt.

A. ribôxôm.

B. lizôxôm.

C. lưới nội chất trơn.

D. lưới nội chất

Câu 33. Giới động vật bao gồm những sinh vật:
A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số khơng có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 34. Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng vì
A. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động và nó cịn chịu tác động bởi tính chất của cơ


chất.

B. cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian
của cơ chất nhất định.
C. tính chất của enzim chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
D. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
Câu 35. Kêratin, sợi côlagen là loại prôtêin nào?
A. Prôtêin cấu trúc.

B. Prôtêin dự trữ.

C. Prôtêin hoocmôn.

D. Prôtêin enzim.

Câu 36. Hoạt động nào sau đây không cần sử dụng năng lượng ATP?
A. Sự co cơ ở động vật.
B. Sự thu hồi glucôzơ trong nước tiểu về máu.
C. Sự di chuyển của dung mơi nước từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
D. Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào ngược chiều građien nồng độ.

-------------------------Hết---------------------Trang 12, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học, Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề này gồm có 04 trang)

Mã đề: 162
Họ và tên thí sinh:………………………………… Lớp:...........SBD:............
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)
Câu 1. Phương án nào sau đây là sai khi nói về q trình hơ hấp hiếu khí?
A. Q trình hơ hấp tạo ra nhiều năng lượng ATP.
B. Q trình hơ hấp có sự tham gia của nhiều loại enzim hơ hấp.
C. Q trình hô hấp cần nguyên liệu là CO2 và H2O.
D. Quá trình hơ hấp xảy ra trong ti thể của tế bào.
Câu 2. Nồng độ Ca2+ trong một tế bào là 0.3%. Nồng độ Ca2+ trong dịch mô xung quanh tế bào này là

0.2%. Tế bào hấp thụ Ca2+ bằng cách nào?
A. Vận chuyển thụ động.

B. Thẩm thấu.

C. Vận chuyển chủ động.

D. Khuếch tán.

Câu 3. Một gen có chiều dài 5100A0 có T = 600 nu. Số nuclêơtit các loại cịn lại của gen trên là
A. A = 600 (nu), G = X = 900 (nu)

B. A = G = X= 600 (nu).

C. A = 600 (nu), G = X= 300 (nu).

D. A = 900(nu), G = X = 600 (nu).


Câu 4. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là
A. 200C - 250C.

B. 250C - 300C.

C. 350C - 400C.

D. 150C - 200C.

Câu 5. Hãy chọn phương án đúng về vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động cần tiêu tốn năng lượng.
B. Vận chuyển thụ động cần có các kênh prơtêin.
C. Vận chuyển thụ động không cần tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển thụ động cần các bơm đặc biệt trên màng.
Câu 6. Môt phân tử ADN có 750 ađênin và số guanin bằng 450 nuclêotic. Số liên kết hiđrô của phân

tử ADN là

A. 1200.

B. 2398.

C. 1600.

D. 2850.

Câu 7. Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất trong q trình hơ hấp tế bào là
A. chu trình Crep.


B. giai đoạn biến đổi axit piruvic thành axêtyl-

C. giai đoạn đường phân.

D. chuỗi chuyền êlectron hô hấp.

CoA.

Câu 8. Bệnh rối loạn chuyển hoá xảy ra khi nào?
A. Một enzim nào đó khơng được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít.
B. Enzim bị mất hoạt tính do nhiệt độ cơ thể tăng cao.
C. Nồng độ enzim hoặc cơ chất quá cao.
D. Một enzim nào đó bị ức chế ngược.
Trang 13, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 9. Vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. vùng thay đổi cấu hình.

B. vùng trung tâm hoạt động.

C. vùng hoạt hoá enzim.

D. vùng liên kết tạm thời.

Câu 10. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là
A. giới nguyên sinh, giới động vật, giới thực vật, giới nấm, giới khởi sinh.
B. giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.

D. giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
Câu 11. Sản phẩm ở giai đoạn chuỗi chuyền electron của hô hấp là
A. glucôzơ, ADP và O2.

B. ATP, CO2 và H2O.

C. ATP và H2O.

D. NADH, FADH2 và O2.

Câu 12. Trong dung dịch ưu trương, tế bào thực vật có hiện tượng gì?
A. Co nguyên sinh.

B. Phản co nguyên sinh.

C. Trương nước.

D. Bị vỡ tế bào

Câu 13. Loại liên kết hố học có trong phân tử ADN là
A. liên kết hyđrơ, liên kết peptit.
B. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit, liên kết hyđrơ.
C. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit.
D. liên kết cộng hóa trị, liên kết hyđrô.
Câu 14. Enzim là
A. nguyên liệu của phản ứng sinh hóa.

B. chất xúc tác sinh học có hiệu quả cao.

C. chất tham gia cấu tạo cơ chất.


D. chất bị biến đổi sau phản ứng.

Câu 15. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. O, P, C, N.

B. H, O, N, P.

C. C, H, O, N.

D. C, H, O, P.

Câu 16. Liên kết cao năng trong phân tử ATP là
A. Liên kết phơtphat ngồi cùng.
B. Liên kết giữa phơtphat và đường 5C (ribôzơ).
C. Liên kết giữa ađênin và đường 5C (ribơzơ).
D. Hai liên kết phơtphat ngồi cùng.
Câu 17. Ba thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân thực là
A. màng sinh chất, tế bào chất, các bào quan.

B. màng sinh chất, tế bào chất, nhân.

C. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.

D. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.

Câu 18. Chu trình Crep xảy ra ở
A. màng ngoài ti thể.

B. chất nền ti thể.


C. màng trong ti thể.

D. tế bào chất.
Trang 14, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 19. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì
A. Nó dễ dàng thu được từ mơi trường ngồi cơ thể.
B. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ phá vỡ và giải phóng nhiều năng lượng.
C. Các liên kết phốtphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khơng dễ phá vỡ.
D. Các liên kết phốtphat cao năng của nó vô cùng bền vững.
Câu 20. Một trong những dấu hiệu phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là gì?
A. Có hay khơng có thành tế bào.

B. Có hay khơng có màng nhân.

C. Có hay khơng có ribơxơm.

D. Có hay khơng có lơng và roi.

Câu 21. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống vì
A. tế bào cấu tạo nên các bào quan.
B. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
C. mỗi tế bào có một đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, trao đổi chất, cảm ứng,...)
D. tế bào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
Câu 22. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là
A. ADN và prôtêin.


B. Prôtêin và lipit.

C. ARN và gluxit.

D. ADN và ARN.

Câu 23. Chức năng của ARN thông tin là
A. qui định cấu trúc đặc thù của ADN.
B. tổng hợp phân tử ADN.
C. truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
D. truyền thông tin di truyền từ ADN đến prơtêin.
Câu 24. Đường mía (saccarôzơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi
A. hai phân tử glucôzơ.

B. một phân tử glucôzơ và một phân tử galactôzơ.

C. hai phân tử galactôzơ. D. một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ.

B. Phần riêng (2 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau
I. Theo chương trình chuẩn:
Câu 25. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng được gọi là
A. vận chuyển tích cực.

B. vận chuyển chủ động.

C. sự thẩm thấu.

D. vận chuyển qua kênh.

Câu 26. Ribơxơm thường có nhiều trong tế bào chuyên tổng hợp chất nào?

A. Prôtêin.

B. Lipit.

C. Prôtêin và Cacbohidrat.

D. Cacbohidrat.

Câu 27. Các phân tử nước liên kết với nhau thành mạng lưới nước bằng liên kết gì?
A. Liên kết hiđrô.

B. Liên kết ion.

C. Liên kết phôtphođieste.

D. Liên kết vandevan.

Câu 28. ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại
Trang 15, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. ribơnuclêơtit (A,T,G,X).

B. nuclêơtit (A, U, G, X).

C. ribơnuclêơtit (A,U,G,X).

D. nuclêơtit (A,T,G,X).


Câu 29. Chức năng khơng có ở prơtêin là
A. truyền đạt thơng tin di truyền.

B. điều hồ quá trình trao đổi chất.

C. xúc tác các phản ứng hóa sinh trong tế bào.

D. tham gia cấu trúc tế bào và cơ thể.

Câu 30. Trong cơ thể hoạt tính của enzim được điều chỉnh bằng cách nào?
A. Tăng hoặc giảm nhiệt độ.

B. Bằng chất hoạt hoá hay ức chế.

C. Bằng cách thay đổi PH.

D. Thay đổi cấu hình của enzim.

II. Theo chương trình nâng cao:
Câu 31. Hoạt động nào sau đây không cần sử dụng năng lượng ATP?
A. Sự co cơ ở động vật.
B. Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào ngược chiều građien nồng độ.
C. Sự di chuyển của dung mơi nước từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
D. Sự thu hồi glucôzơ trong nước tiểu về máu.
Câu 32. Những chất độc không vào được trong tế bào là nhờ đặc điểm nào của màng tế bào?
A. Tính ổn định của màng.

B. Khả năng biến dạng của màng.

C. Tính chọn lọc của màng.


D. Khả năng khuếch tán của màng.

Câu 33. Kêratin, sợi côlagen là loại prôtêin nào?
A. Prôtêin dự trữ.

B. Prôtêin cấu trúc.

C. Prơtêin enzim.

D. Prơtêin hoocmơn.

Câu 34. Nơi có nhiều loại enzim phân hủy chất độc hại đối với tế bào là
A. lưới nội chất trơn.

B. lưới nội chất hạt.

C. lizôxôm.

D. ribôxôm.

Câu 35. Giới động vật bao gồm những sinh vật:
A. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 36. Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng vì
A. tính chất của enzim chịu tác động bởi tính chất lí hóa của cơ chất.
B. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
C. trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động và nó cịn chịu tác động bởi tính chất của cơ


chất.

D. cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian

của cơ chất nhất định.

-------------------------Hết---------------------Trang 16, Mã đề 143


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học, Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề 162

Mã đề 157

Mã đề 143

Mã đề 150

Câu 1. C
Câu 2. C
Câu 3. A

Câu 4. C
Câu 5. C
Câu 6. D
Câu 7. D
Câu 8. A
Câu 9. B
Câu 10. D
Câu 11. C
Câu 12. A
Câu 13. D
Câu 14. B
Câu 15. C
Câu 16. A
Câu 17. B
Câu 18. B
Câu 19. B
Câu 20. B
Câu 21. B
Câu 22. A
Câu 23. D
Câu 24. D
Câu 25. C
Câu 26. A
Câu 27. A
Câu 28. D
Câu 29. A
Câu 30. B
Câu 31. C
Câu 32. C
Câu 33. B

Câu 34. A
Câu 35. D
Câu 36. D

Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. D
Câu 5. B
Câu 6. A
Câu 7. D
Câu 8. B
Câu 9. B
Câu 10. C
Câu 11. B
Câu 12. A
Câu 13. C
Câu 14. D
Câu 15. A
Câu 16. C
Câu 17. D
Câu 18. D
Câu 19. D
Câu 20. B
Câu 21. C
Câu 22. B
Câu 23. D
Câu 24. C
Câu 25. A
Câu 26. B

Câu 27. C
Câu 28. B
Câu 29. A
Câu 30. D
Câu 31. A
Câu 32. C
Câu 33. A
Câu 34. B
Câu 35. A
Câu 36. C

Câu 1. D
Câu 2. A
Câu 3. D
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. A
Câu 7. D
Câu 8. C
Câu 9. A
Câu 10. D
Câu 11. C
Câu 12. D
Câu 13. A
Câu 14. A
Câu 15. A
Câu 16. C
Câu 17. C
Câu 18. C
Câu 19. B

Câu 20. D
Câu 21. D
Câu 22. A
Câu 23. B
Câu 24. D
Câu 25. C
Câu 26. B
Câu 27. B
Câu 28. B
Câu 29. C
Câu 30. C
Câu 31. C
Câu 32. A
Câu 33. B
Câu 34. A
Câu 35. D
Câu 36. B

Câu 1. C
Câu 2. A
Câu 3. B
Câu 4. A
Câu 5. C
Câu 6. D
Câu 7. D
Câu 8. A
Câu 9. A
Câu 10. B
Câu 11. C
Câu 12. B

Câu 13. B
Câu 14. D
Câu 15. C
Câu 16. B
Câu 17. B
Câu 18. C
Câu 19. C
Câu 20. A
Câu 21. B
Câu 22. D
Câu 23. D
Câu 24. B
Câu 25. A
Câu 26. D
Câu 27. C
Câu 28. A
Câu 29. C
Câu 30. D
Câu 31. A
Câu 32. D
Câu 33. D
Câu 34. A
Câu 35. B
Câu 36. C

Trang 17, Mã đề 143




×