Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

sơ đồ hóa một số kiến thức địa lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 43 trang )

Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong những năm gần đây, để thực hiện việc dạy và học theo hƣớng tích cực,
giáo viên cần rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng. Một trong những kĩ năng quan
trọng là tƣ duy lôgic, vì nó sẽ giúp cho học sinh có khả năng tự lĩnh hội kiến thức.
Vì vậy, khi lên lớp, giáo viên chúng tôi thƣờng vận dụng nhiều phƣơng pháp
dạy học thích hợp để thu hút, kích thích hứng thú của học sinh, giúp các em hiểu và
nhớ bài ngay tại lớp. Muốn có hiệu quả giờ giảng tốt nhƣ vậy, đòi hỏi ngƣời dạy
phải hết sức nghiêm túc và tâm huyết trong khâu soạn, giảng bài. Khi chuẩn bị bài
dạy, giáo viên không chỉ căn cứ vào sách giáo khoa mà còn phải căn cứ vào bản đồ
và các phƣơng tiện dạy học khác, đây chính là đặc điểm cơ bản của việc dạy học
môn Địa lý. Ở một số trƣờng hợp, việc chuyển kiến thức từ kênh chữ sang kênh hình
(lƣợc đồ, sơ đồ...) là một điều cần thiết trong sự rèn luyện tƣ duy lôgic cho học sinh,
vì điều này sẽ giúp các em hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn.
Mặt khác, trong quá trình ôn thi môn Địa lý của học sinh cuối cấp ở trung học
phổ thông, không ít em gặp nhiều lúng túng khi trả lời các câu hỏi. Để giúp học sinh
đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng nhƣ trong
kỳ thi tuyển sinh vào các trƣờng đại học và cao đẳng, chúng tôi đã cố gắng tham
khảo tài liệu, đúc kết một số kinh nghiệm để khái quát hóa và đƣa ra một số cách
giải cơ bản cho các dạng câu hỏi thƣờng gặp.
Bản thân hy vọng tập tài liệu này có những đóng góp thiết thực, hữu ích cho
học sinh trong quá trình học và ôn thi môn Địa lý, đồng thời có thể là tài liệu tham
khảo của quý đồng nghiệp trong việc giảng dạy môn Địa lý lớp 12.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Chuyển một số kiến thức Địa lý phù hợp từ kênh chữ sang kênh hình và sơ đồ để
học sinh dễ lĩnh hội kiến thức.
- Đƣa ra cách trả lời một số dạng câu hỏi Địa lý thƣờng gặp, tiến tới rèn luyện kỹ


năng làm bài thi cho học sinh.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin;
- Soạn, thực nghiệm và chỉnh lý qua nhiều năm.
4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
- Phần I, do thời gian có hạn , trong đề tài này, chúng tôi chỉ chọn một số kiến thức
khó, trừu tƣợng trong phần Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế - xã hội của lớp 12 để
thực nghiệm.
- Phần II, đề tài chỉ khái quát hóa cách trả lời các dạng câu hỏi thƣờng gặp trong các
đề thi môn Địa lý lớp 12.

1


Trng THPT Gia Hi
Sỏng kin kinh nghim
_________________________________________________________________________

II. NI DUNG:

PHN I
S HểA MT S KIN THC TRONG
CHNG TRèNH A Lí LP 12

GIP HC SINH RẩN LUYN TR NH

Cụng vic chuyn t kờnh ch sang kờnh hỡnh ó c thc hin qua mt s
kin thc c th trong mt s bi dy nh sau:

A. PHN A Lí T NHIấN

1. BI : V TR A Lí, PHM VI LNH TH
* PHN V TR:
- Vit Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông d-ơng, gần trung tâm khu vực
Đông Nam á
- Hệ tọa độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23023' B - 8034' B (kể cả đảo 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 10209' Đ - 109024' Đ (kể cả đảo 1010 Đ - 117020' Đ)

S nh sau:
Lng cỳ
23023B
Sớn Thu
102009
1170 20

1010
1050
Vn Thnh
109024
t Mi
8034

60 50

2


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________


* PHẦN PHẠM VI LÃNH THỔ VÙNG BIỂN
Diện tích Biển Đông nƣớc ta đƣợc quyền sở hữu khoảng hơn 1 triệu km2, gồm
vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục
địa.
 Sơ đồ nhƣ sau:

Đƣờng
cơ sở

Lãnh hải

Vùng
tiếp giáp
lãnh hải

12 hải lí

12 hải lí

Vùng
đặc quyền
kinh tế

200 hải lý

Vùng biển thuộc sở hữu
của Việt Nam >1 triệu km2

>200m


thềm lục địa 200-300 hải lí

200m

<350 hải lý

3


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

2. BÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
(chƣơng trình nâng cao)
Sơ đồ tóm tắt về thời gian:

Cách đây 542 tr.năm
Đại
§¹iThái
th¸Þcổ

Đại ng. sinh

Cách đây 65 tr.năm
Đại cổ sinh

Đại trung sinh


Đại tân sinh



1500 triệu năm 2000 triệu năm
G§ TiÒn Cam - bri

Khoảng 477 triệu năm
G§ cæ kiÕn t¹o

4

Hiện nay còn tiếp diễn
G§ T©n kiÕn t¹o


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

3. BÀI: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
* PHẦN GIÓ MÙA: Cơ chế gió mùa ở Vệt Nam
Song song với việc đƣa ra hoạt động tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm của
gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông, giáo viên có thể làm việc nhƣ sau:
- Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa,
bản đồ khí hậu và các tƣ liệu có liên quan để tìm hiểu theo dàn bài:
+ Gió mùa: nguyên nhân, thời gian, nguồn gốc, phạm vi hoạt động, tính
chất của các loại gió.
+ Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về
hƣớng và tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.

- Đồng thời giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức kết hợp với lƣợc
đồ (phô tô trên A4 cho các học sinh, và phóng to cho GV) nhƣ sau:
1. Cơ chế hoạt động của gió mùa đông bắc ( lược đồ 1,2: ứng với 2 giai đoạn)
2. Cơ chế hoạt động của gió mùa tây nam( lược đồ 3,4: ứng với 2 giai đoạn)

Bảng chú giải:
Gió mùa đông bắc
Gió mùa tây nam
Gió phơn tây nam
FIT
IX

Mƣa mùa hạ
Mƣa phùn mùa đông

Gió tín phong

5


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________
Gió mùa đông bắc: NPc
Từ cao áp Xi-bia vào nƣớc ta
(từ thánh 11-4 năm sau)

Gđ 1: Tháng XI-I, gió mùa
ĐB đi trên đất liền - lạnh khô


Gió tín phong
đông bắc:
Hoạt động xen
kẽ gió mùa ĐB.
Hoạt động độc lập
vào mùa xuân

LƢỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAM
6 đoạn 1)
Gió mùa mùa đông (giai


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

Gió mùa đông bắc: NPc
Từ cao áp Xi-bia vào nƣớc ta
(từ thánh 11-4 năm sau)

Gđ 2:Tháng II-IV, gió mùa
ĐB qua biển -lạnh ẩm, gây
mƣa phùn ở ĐBSH, duyên
hải BTB

II-IV, lạnh ẩm

LƢỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ 7MUÀ Ở VIỆT NAM
Gió mùa mùa đông (Giai đoạn 2)


Gió tín phong
đông bắc:
Hoạt động xen
kẽ gió mùa ĐB.
Hoạt động độc
lập vào mùa
xuân


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________
Gió mùa tây nam:
Hoạt động từ tháng V-X

Tháng V-VII, đôi khi áp
thấp Bắc bộ đủ mạnh hút
TBg vƣợt đồi núi vùng Tây
Bắc, gây phơn ở ĐBSH

phơn

Tháng V-VII, TBg vƣợt Trƣờng
Sơn Bắc, gây phơn DHMT

phơn

phơn

Gió tín phong

đông nam:
hoạt động xen
kẽ với gió mùa
TN

Gió mùa tây nam: Tháng V-VII
Từ Bắc Ấn Độ Dƣơng qua vịnh
Ben-gan vào nƣớc ta (TBg).

LƢỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAM
Gió mùa mùa hạ (Giai đoạn 1)
8


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

Em + FIT(t. VIII)

Em&FIT(t. IX)

Em, nóng ẩm

FITở Tây Nguyên vào
tháng 10,

Gió mùa tây nam:
Giữa và cuối mùa hạ (VII-X)
Tín phong từ cao áp chí tuyến

NBC vƣợt xích đạo vào nƣớc
ta (=>Em nóng ẩm) mang theo
FIT, gây mƣa cả nƣớc.

Gió tín
phong
đông
nam:
hoạt động
xen kẽ với
gió mùa
TN

FIT ở Nam bộ
vào tháng 10,11

FIT vào tháng 11

LƢỢC ĐỒ CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAM
9 đoạn 2)
Gió mùa mùa hạ (Giai


LƢỢC
HỢP
Trường THPT
GiaĐỒ
Hội CƠ CHẾ GIÓ MUÀ Ở VIỆT NAM – TỔNG
Sáng kiến
kinh nghiệm

_________________________________________________________________________
Gió mùa đông bắc:
Từ cao áp Xi-bia vào nƣớc ta

Tháng XI-I, lạnh
khô
Tháng II-IV, lạnh ẩm, gây
mƣa phùn ở ĐBSH

VIII
Em + FIT

II-IV, lạnh ẩm
Gió tín phong: hoạt động xen
kẽ với gió mùa

IX
Em + FIT

Gió mùa tây nam: Tháng V-VII
Vƣợt Trƣờng Sơn, gây phơn ở miền
Trung (TBg).

Ranh giới hoạt động
cuối cùng
của gió mùa ĐB

Em, nóng ẩm
(TBg). V-VII, nóng ẩm
Gió tín phong:

Hoạt động độc
lập vào mùa
xuân.

Gió mùa tây nam: Tháng V-VII
Từ Bắc Ấn Độ Dƣơng qua vịnh Bengan vào nƣớc ta (TBg).

(TBg).V-VII, nóng ẩm

Gió mùa tây nam: giữa và cuối mùa hạ.
Từ cao áp chí tuyến NBC vƣợt xích đạo vào
nƣớc ta (=>Em); nóng ẩm, gây mƣa cả nƣớc.

10


Trng THPT Gia Hi
Sỏng kin kinh nghim
_________________________________________________________________________

* PHN CC THNH PHN T NHIấN KHC:
T: QU TRèNH FERALIT
Bờn cnh kờnh ch ca bi ging, cú th b sung s sau

(-)
ỏ m
axit

Fe203 Al203(-)


(-)

Ca++, Mg++, K+
Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở n-ớc ta
- Do m-a nhiều nên các chất Badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) bị rửa trôi làm đất chua,
đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt (Fe2O3) và ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra đất feralit (Fe Al) đỏ vàng.

11


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

4. BÀI: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (T2)
* PHẦN THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO

Đƣợc sơ đồ hóa nhƣ sau:
MIỀN BẮC
Ho ng Li n Sơn 

«n ®íi gm trªn nói
- Nhiệt: <50C -150C
- Độ ẩm rất thấp
- Đất mùn thô
- TV: đ quyên,

2 600m

khô


lãnh sam…

x

- Nhiệt: 150C - Rừng k m
- Độ ẩm thấp phát triển,
có rêu, địa y;
- Đất mùn
có chim di cƣ

2600m
m

Cn®
gm
trªn
nói

1600-1700m

Mƣa

MIỀN NAM

- Nhiệt:<250C
- Độ ẩm tăng
- Đất feralit có
mùn


- Rừng lá rộng, lá kim;
động vật lông dày

900-1000m

600-700m
NhiÖt
®íi Èm
giã
mïa

- Nhiêt:>250C
- Độ ẩm thay đổi tùy nơi
- Đất:
+ Đất phù sa: ngọt, mặn, phèn...
+ Đất feralit (đỏ vàng, đỏ nâu...)

-Cảnh quan:
+ Hệ sinh thái rừng NĐ thƣờng xanh
+ Hệ ST rừng NĐ GM, rừng tràm, rừng
ngập mặn, xa van…

________________________

12


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________


5. SƠ ĐỒ ÔN TẬP CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
VIỆT NAM
1. ĐẤT NƢỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƢỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
4. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
_____________________

5.1. ĐẤT NƢỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

Phần lớn
diện tích
là đồi
núi, chủ
yếu là đồi
núi thấp

Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
- Địa hình già trẻ lại, có tính phân bậc.
- Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
- Cấu trúc địa hình: 2 hƣớng chính
. Hƣớng TB - ĐN
. Hƣớng vòng cung

13

Địa hình
của vùng

nhiệt đới
ẩm gió
mùa

Địa hình
chịu tác
động
mạnh mẽ
của con
ngƣời


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

3 khu vực đồng bằng

4 khu vực đồi núi
- Vùng núi Đông Bắc:
. Có 4 cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều.
. Hƣớng vòng cung.
. Địa hình nghiêng theo hƣớng TB - ĐN

- Đồng bằng sông Hồng:
. Diện tích 15 000 km2
. Có hệ thống đê, địa hình có nhiều ô trũng.

. Ven sông: đất đƣợc bồi đắp phù sa hàng
năm.
. Đồng bằng chủ yếu là đất bị bạc màu dần.

- Vùng núi Tây Bắc
. 3 dải địa hình:
Phía Tây:Hoàng Liên Sơn;
Dải núi thấp và sơn nguyên, cao nguyên
ở giữa;
Dải núi biên giới Việt – Lào.
. Hƣớng TB-ĐN.
. Hƣớng nghiêng: thấp dần từ TB xuống ĐN

- Đồng bằng sông Cửu Long:
. Diện tích 40 000 km2
. Có nhiều vùng trũng bị ngập úng trong
mùa mƣa lũ.
. Mùa cạn, 2/3 diện tích đất bị nhiễm mặn.
. Chủ yếu là đất đƣợc bồi đắp phù sa hàng
năm.

- Vùng núi Trƣờng Sơn Bắc:
. Các dãy núi song song so le nhau.
. Hƣớng TB-ĐN. (2 dãy núi hƣớng T- Đ:
Hoành Sơn, Bạch Mã)
. Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa

- Đồng bằng ven biển:
. Diện tích 15 000 km2
. Dài, hẹp ngang, bị chia cắt.

. Đất nghèo chất ding dƣỡng, nhiều cát, ít
phù sa sông.

- Vùng núi Trƣờng Sơn Nam:
. Gồm các khối núi và cao nguyên:
Khối Kon – tum
Khối núi cực nam Trung bộ
Các cao nguyên ba zan xếp tầng
. Giữa hai sƣờn đông và tây có sự bất đối
xứng rất rõ.

Các khu vực địa hình chuyển tiếp (điển hình)
- Vùng đồi trung du rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng
- Vùng bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ

14


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

5.2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƢỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
ẢNH HƢỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Khí hậu:
- Điều hòa
khí hậu 
mang đặc
tính khí hậu

hải dƣơng

Địa hình:
- Đadạng:
Vịnh cửa
sông, bờ
biển mài
mòn, bãi
triều, bãi
cát, đầm
phá, cồn cát,
vũng vịnh
nƣớc sâu,
các đảo ven
bờ, rạn san
hô...

Hệ sinh
thái vùng
ven biển:
- Hệ sinh
thái rừng
ngập mặn.
- Hệ sinh
thái trên đất
phèn.
- Hệ sinh
thái rừng
trên đảo.


15

T i nguy n
thi n nhi n
vùng biển:
- Tài nguyên
khoáng sản:
dầu, khí,
titan, muối,
cát trắng…
- Tài nguyên
SV biển

Thi n tai:
- Bão.
- Sạt lở bờ
biển.
- Nạn cát
bay, cát
chảy ở vùng
ven biển
miền
Trung…


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

5.3. SỰ THỂ HIỆN TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM


Tính nhiệt đới

KHÍ HẬU

Tính ẩm

Tính gió mùa

THIÊN
NHIÊN
NHIỆT
Thể
ĐỚI
hiện
ẨM
qua
GIÓ
MÙA

ĐỊA HÌNH

SÔNG NGÕI
ĐẤT ĐAI

SINH VẬT

- Nền năng lƣợng lớn.
- Biến thiên nhiệt, mƣa, ẩm trong năm
có 2 cực đại, 2 cực tiểu.

- Chịu tác động của gió tín phong
Độ ẩm >80%, cân bằng ẩm
dƣơng, lƣợng mƣa lớn…
- Có 2 mùa gió khác nhau về hƣớng,
khối khí (nguồn gốc, tính chất)
- có 2 mùa khí hậu

- Xâm thực mạnh ở miền núi  địa hình bất ổn định bị
cắt xẻ, xâm thực, xói mòn, có địa hìnhcacxtơ…
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng.
Lƣợng mƣa lớn, theo mùa

Phân hóa

Miền Bắc:
- Có mà đông lạnh, ít
mƣa.
- Mùa hè nóng ẩm, mƣa
nhiều
Miền Trung: (*)
- Tây Nguyên: mƣa vào
hạ - thu.
- DHMT:
mƣa vào thu- đông
Miền Nam: Có 2
mùa mƣa và khô rõ
rệt, nóng quanh năm

Quá trình xâm thực – bồi tụ là quá
trình chính trong sự hình thành và

biến đổi địa hình Việt nam

Sông ngòi dày đặc; nhiều nƣớc, giàu phù sa; chế độ nƣớc theo mùa

Quá trình feralit
trên đá mẹ axit

Đất feralit chua, đỏ vàng chiếm ƣu thế

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm
gió mùa phát triển trên đất feralit
16

- Rừng nguyên sinh: còn lại ít.
- Rừng thứ sinh: hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng từ
rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa
khô rụng lá tới xa van, bụi gai hạn nhiệt đớ.i
- Động vật nhiệt đới chiếm ƣu thế


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

5.4.THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Phân hóa theo
Bắc – Nam

Lãnh thổ phía Bắc


Do khí hậu phân hóa
(nền nhiệt, biên độ nhiệt)

Lãnh thổ phía Nam

THIÊN
NHIÊN
PHÂN
HÓA
ĐA
DẠNG

Vùng biển v
thềm lục địa
Phân hóa theo
Đông - Tây

Nhiệt, ẩm, biên độ t0 thay đổi
từ biển => đất liền

Vùng đồng bằng ven
biển

Vùng đồi núi

- Cảnh quan thiên nhiên:
Rừng NĐGM: thành phần loài
động thực vật nhiệt đới chiếm ƣu
thế; ngoài ra còn có các loài cận
nhiệt đới; ôn đới.

- Cảnh quan thiên nhiên:
Rừng cận xích đạo gió mùa;
có nơi xuất hiện rừng thƣa nhiệt đới
khô
Thiên nhiên vùng biền
NĐ GM đa dạng, phong
phú
- Đb Bắc Bộ và đb Nam Bộ: thiên
nhiên phong phú, thay đổi theo
mùa.
- Dải đb ven biển Trung Bộ: thiên
nhiên khắc nghiệt.

- Thiên nhiên khác nhau giữa sƣờn
Đông và Tây

Đai ôn đới GM tr n núi
Phân hóa theo
độ cao

Nhiệt, ẩm, đất đai thay đổi theo độ cao
=> cảnh quan thay đổi theo độ cao

Đai CNĐ GM tr n núi
Đai nhiệt đới gió mùa

: Xem mục A.4

17



Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

B. PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. BÀI : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
* PHẦN CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ
a. Đồng bằng Sông Hồng v vùng phụ cận
Thái Nguyên
Bắc Giang

CK, LK…

VLXD, phân HH…

Việt Trì - Lâm Thao
HC, giấy…

HP – HL - CP

Hµ NéI

CK, khai thác than, VLXD…
Tổng hợp

Sơn La
Thủy điện

Nam Định


Dệt…

Hoa Bình
Thủy điện

Ninh Bình

Thanh Hóa

18

Nhiệt điện…

VLXD...


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

b. Nam Bộ:

Thủ Dầu Một
Biên Hòa

Cơ khí, điện tử, HC…

Cơ khí, điện tử, HC…


TP HCM
Tổng hợp

Vũng Tàu

Cần Thơ

Hóa dầu, nhiệt điện…

Cơ khí, CNCB N-L-TS…

Cà Mau
Nhiệt điện, CNCB N-L-TS…

c. Duy n hải miền Trung:
Vinh

Cơ khí, VLXD…

®µ n½ng

Cơ khí, đóng tàu, dệt…

Qui Nhơn

VLXD, CNCB N-L-TS…

Nha Trang

VLXD, hóa chất, cơ khí…


19


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

2. BÀI : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
* PHẦN: VÙNG CÔNG NGHIỆP

MNTDBB (trừ Quảng Ninh)

ĐBSH

QN

TH
N.A
HT
QB

Kon tum
Gia Lai
Đắc lắc
Đắc Nông
(trừ Lâm
Đồng)
Lâm Đồng
ĐNB


Ninh Thuận
Bình Thuận

ĐBSCL

- Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)
- Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Vùng 3: Các tỉnh Quảng Bình đến Bình Thuận.
- Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên đến (trừ Lâm Đồng).
- Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.
- Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.

20


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

3. BÀI : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
BẮC TRUNG BỘ
* PHẦN: HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP
- Rừng
- Cây công
nghiệp lâu năm
- Chăn nuôi gia
súc lớn


Rừng đầu nguồn

- Cây công nghiệp hàng năm
- Cây ăn quả

-Cây lƣơng thực thực phẩm
-Chăn nuôi lợn, gia cầm
- Rừng chắn cát, rừng
ngập mặn
- Một số cây hàng năm

-Nuôi trồng thủy sản
Núi
Vùng đồi trƣớc núi
Đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp
Đất phù sa cổ - phù sa mới - pha cát

Đất feralit ( có đất bazan)

CƠ CẤU NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP

4. BÀI : VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
 PHẦN: CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2-4m
Phần thƣợng châu thổ
Bị ngập nước trong
mùa mưa


1 - 2m
Phần hạ châu thổ
Thường xuyên chịu tác động
của thủy triều và sóng biển

21

0m


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

4 * ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT 7 VÙNG KINH TẾ

Đồng bằng sông Hồng

Trungdu
du miền núi
Trung
miền
núi
Bắc Bộ Bắc
+Bộ
Thế mạnh:

*Phát huy các thế mạnh:
- Vị trí địa lí

- Tài nguyên thiên nhiên
- Điều kiện kinh tế - xã hội
*Khắc phục hạn chế:
- Dân số đông, thiên tai…
Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo ngành (theo định
hướng)

- Khai thác, chế biến
khoáng sản và thủy điện.
- Cây công nghiệp lâu năm
(chè, sở...), cây dược liệu,
rau quả cận nhiệt và ôn
đới
- Chăn nuôi gia súc
-Kinh tế biển

Bắc Trung Bộ:
* Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư
nghiệp
*Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát
triển cơ sở hạ tầng (đặc biệt là GTVT)

Duy n hải
Nam Trung Bộ:

Tây Nguy n:
+ Thế mạnh:

*Thế mạnh phát triển tổng hợp

kinh tế biển
*Phát triển công nghiệp và cơ sở
hạ tầng (đặc biệt là GTVT)

- Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su,
chè…)
- Khai thác và chế biến lâm sản.
- Khai thác thủy năng, kết hợp thủy lợi
+ Hạn chế: mùa khô k o dài, thiếu lao động

Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Thế mạnh:
Đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, sông ngòi
kênh rạch chằn chịt, rừng tràm, rừng ngập
mặn, VLXD, dầu khí…
+ Hạn chế:
- Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn
nhiều, có mùa khô hạn, ít khoáng sản.
 Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên
( cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, bảo
vệ rừng, thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu
cây trồng; kết hợp khai thác biển - đảo,
quần đảo - đất liền)

Đông Nam Bộ:
*Phát huy các thế mạnh:
- Vị trí địa lý.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên (đất đai, khí hậu, biển, sông ngòi,
khoáng sản).

- Điều kiện kinh tế - xã hội (lao động, cơ
sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật,
vốn,…)
 Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
(trong công nghiệp, dịch vụ, nông
nghiệp,phát triển tổng hợp kinh tế biển)

Lƣu ý: phân biệt từng cặp vùng
- Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- Đông Nam Bộ
22


Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

Nhìn chung, các sơ đồ đƣợc thiết kết đơn giản, dễ nắm bắt, nên trong quá
trình thực hiện tiết dạy, giáo viên có thể tự trình bày nhanh gọn theo trình tự bố
cụ bài dạy trên bảng đen mà không cần lập sẳn. Chỉ cần lƣu ý rằng, để tạo điểm
nhấn, giáo viên nên sử dụng phấn màu trong sơ đồ khi cần thiết. Riêng sơ đồ lƣợc đồ, giáo viên có thể phô tô trên trên giấy A4 cho HS, kèm lƣợc đồ phóng to
trên bảng để học sinh tiện theo dõi khi giáo viên giảng bài. Lƣu ý, khi sử dụng
các sơ đồ không vẽ sẵn, giáo viên cần có kỹ năng phát họa nhanh và chính xác
để học sinh không bị hiểu sai lệch kiến thức.

23



Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

PHẦN II
Một số dạng câu hỏi thường gặp của chương
trình Địa lý lớp 12 và hướng giải quyết cơ bản
I. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỦ YẾU:
* Dạng giải thích:
Đây là dạng khó, yêu cầu trả lời câu hỏi “Tại sao”
Yêu cầu HS:
+ Phải nắm kiến thức cơ bản.
+ Biết vận dụng kiến thức đề giải thích một hiện tƣợng địa lý (tự nhiên,
kinh tế - xã hội).
Đối với dạng câu hỏi này, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã đƣợc tích
lũy, cần đƣợc đặc biệt quan tâm đến các mối liên quan nhân quả.
* Dạng so sánh
Để giải dạng này cần nêu lên sự giống nhau, khác nhau giữa hai hay nhiều
hiện tƣợng địa lý. Vì vậy yêu cầu phải tổng hợp kiến thức đã học, sau đó phân
biệt cho đƣợc sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tƣợng địa lý.
* Dạng chứng minh
Dạng này cần vận dụng kiến thức đã học để chứng minh một hiện tƣợng
địa lý nào đó, vì vậy HS phải nắm chắc kiến thức cả về số liệu thống kê tiêu biểu
để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi đặt ra.
* Dạng trình bày hoặc phân tích
Đây là dạng chủ yếu cần phân tích, trình bày lại kiến thức, tức tái hiện
kiến thức đã học rồi sắp xếp chúng theo trình tự nhất định, phù hợp với yêu cầu
câu hỏi.

24



Trường THPT Gia Hội
Sáng kiến kinh nghiệm
_________________________________________________________________________

II. HƢỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CƠ BẢN:
1. DẠNG GIẢI THÍCH:
1.1. Y u cầu:
- Nắm chắc kiến thức cơ bản không phải một bài, một chƣơng mà cả chƣơng
trình. Cần ghi nhớ chủ động, có mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau, vì vậy
nhớ đƣợc lâu bản chất của kiến thức đó.
- Tìm mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tƣợng địa lý.
1.2. Phân loại:
Có nhiều cách phân loại:
1.2.1. Căn cứ vào cách trả lời:
Có hai loại:
- Loại câu hỏi có cách giải thích theo mẫu tương đối cố định: bao gồm
+ Loại câu hỏi giải thích dựa vào phân tích nguồn lực.
+ Loại câu hỏi giải thích dựa vào phân tích khái niệm.
- Loại câu hỏi có cách giải thích không theo mẫu nhất định.
a. Loại câu hỏi giải thích theo mẫu tương đối cố định:
Thƣờng liên quan đến phần Địa lý kinh tế - xã hội, cách trả lời có thể dựa
vào hai mẫu:
- Phân tích dựa vào nguồn lực.
- Phân tích dựa vào khái niệm.
Ví dụ:
* Các câu hỏi yêu cầu giải thích chủ yếu dựa vào phân tích nguồn lực nhƣ:
.Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây cây công nghiệp lớn nhất
nƣớc ta?

. Tại sao những năm gần đây ngành thủy sản nƣớc ta phát triển mạnh mẽ?
* Các câu hỏi yêu cầu giải thích chủ yếu dựa trên cơ sở khái niệm đã có trong
sách giáo khoa:
. Tại sao ngành điện lực là ngành trọng điểm của nƣớc ta?
. Tại sao Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất nƣớc ta?
b. Loại câu hỏi có cách giải thích không theo mẫu nhất định:
Để trả lời loại này, đòi hỏi phải nhanh nhạy, sáng tạo để vận dụng kiến
thức đã có, tìm ra mối liên hệ để phát hiện ra nguyên nhân theo yêu cầu của câu
hỏi.
Ví dụ:
. Tại sao khí hậu nƣớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
. Tại sao dân số là một trong những vấn đề đang đƣợc quan tâm hàng đầu
ở nƣớc ta?
1.2.2. Căn cứ vào “mức độ tổng hợp và phạm vi vận dụng kiến thức”:
Có thể chia các câu hỏi ra làm hai loại:
- Loại câu hỏi đơn giản.
- Loại câu hỏi phức tạp.
a. Loại câu hỏi tương đối đơn giản: việc giải thích chỉ liên quan
đến một hoặc hai bài học trong chƣơng trình.
25


×