Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu ôn tập ancol phenol (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.8 KB, 2 trang )

Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH – Thầy Lê

Phạm Thành (0976.053.496)

M026. PHENOL
(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. (B10) Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-ñihiñroxi-4-metylbenzen;
(5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6).

B. (1), (2), (4), (6).

C. (1), (2), (4), (5).

D. (1), (4), (5), (6).

Ví dụ 2. (A9) Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp
chất X có công thức ñơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số ñồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm
ứng với công thức phân tử của X là
A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Ví dụ 3. Số ñồng phân thuộc loại phenol của C6H6O2 là:
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Ví dụ 4. (B8) Ảnh hưởng của nhóm -OH ñến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A. dung dịch NaOH.

B. Na kim loại.

C. nước Br2.

D. H2 (Ni, nung nóng).

Ví dụ 5. Ảnh hưởng của gốc C6H5- ñến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH.

B. Na kim loại.

C. nước Br2.

D. H2 (Ni, nung nóng).

Ví dụ 6. (B7NC) Dãy gồm các chất ñều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anñehit axetic, dung dịch NaOH.

B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.


C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, anhiñrit axetic, dung dịch NaOH.

Ví dụ 7. (B7) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) ñều tác dụng ñược với dung
dịch NaOH là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Ví dụ 8. (A11) Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức ñơn giản nhất.
Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì
thu ñược số mol khí hiñro bằng số mol của X ñã phản ứng. X có bao nhiêu ñồng phân (chứa vòng benzen) thỏa
mãn các tính chất trên?
A. 10.

B. 9.

C. 7.

D. 3.

Ví dụ 9. (C7) Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng ñược với
Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu ñược bằng số mol X tham gia phản
ứng và X chỉ tác dụng ñược với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOC6H4CH2OH.


B. CH3C6H3(OH)2.

C. CH3OC6H4OH.

D. C6H5CH(OH)2.

Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ðH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà ðông (gần Cầu ðen)


Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH – Thầy Lê

Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 10. (C11) Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu ñược 2,24
lít khí H2 (ñktc). Mặt khác, ñể phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m
là:
A. 7,0

B. 14,0

C. 10,5

D. 21,0

Ví dụ 11. (C12) Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa ñủ với
nước brom, thu ñược dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa ñủ
500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 21,4


B. 24,8

C. 33,4

D. 39,4

Ví dụ 12. (C9) Trong thực tế, phenol ñược dùng ñể sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanñehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Ví dụ 13. (A12) Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm ñổi màu quỳ tím.
(c) Phenol ñược dùng ñể sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu ñúng là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

2
→ X 
→ Y 
→Z

Ví dụ 14. (A7) Cho sơ ñồ: C6 H6 
Fe, t o
t o cao, P cao

+ Cl (1:1)

+ NaOH, du

+ HCl

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.

B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.

C. C6H5OH, C6H5Cl.

D. C6H5ONa, C6H5OH.

Ví dụ 15. (B8) Cho sơ ñồ chuyển hoá sau:
+ Br2 (1:1mol), Fe, t
+ NaOH (dö ), t , p
+ HCl (dö )
Toluen 
→ X 
→ Y 
→Z
o

o


Trong ñó X, Y, Z ñều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. m-metylphenol và o-metylphenol

B. benzyl bromua và o-bromtoluen

C. o-bromtoluen và p-bromtoluen

D. o-metylphenol và p-metylphenol.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn

Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ðH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà ðông (gần Cầu ðen)



×