Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu ôn tập phần ancol-phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.19 KB, 20 trang )

TI LIU ễN TP PHN ANCOL- PHENOL

A- Định nghĩa
Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hidroxyl(OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử Cacbon no.
B- Lập công thức
Nguyên tắc lập công thức:
Công thức Rợu = Công thức Hidrocacbon tơng ứng n nguyên tử H + n nhóm chức OH.
Ví dụ: Công thức hidrocacbon no: C
n
H
2n + 2


C
n
H
2n + 1
-H

C
n
H
2n + 1
-OH
1- Công thức của rợu no: Công thức hidrocacbon no: C
n
H
2n + 2
- Rợu no, đơn chức:
C


n
H
2n + 2


C
n
H
2n + 1
H

C
n
H
2n + 1
OH n

1
- Rợu no, hai chức:
C
n
H
2n + 2


C
n
H
2n
H

2


C
n
H
2n
(OH)
2
n

2
- Rợu no, ba chức:
C
n
H
2n + 2


C
n
H
2n 1
H
3


C
n
H

2n - 1
(OH)
3
n

3
- Rợu no, m chức :
C
n
H
2n + 2


C
n
H
2n + 2-m
H
m


C
n
H
2n + 2-m
(O

H)
m
n


m
2- Công thức của rợu không no:
- Rợu không no, một nối đôi, đơn chức:
C
n
H
2n


C
n
H
2n - 1
H

C
n
H
2n - 1
OH n

3
3- Công thức của rợu đơn chức bất kỳ:
C
n
H
2n + 1- 2k
OH hoặc C
x

H
y
OH hoặc R-OH
Cách gọi công thức:
- Gọi công thức C
n
H
2n + 1- 2k
OH khi rợu tham gia phản ứng ở nối đôi của gốc
hidrocacbon (p cộng H
2
, p cộng Br
2
...), phản ứng ở nhóm OH.
- Gọi công thức C
x
H
y
OH khi rợu tham gia phản ứng cháy, phản ứng ở nhóm
OH
- Gọi công thức R-OH khi rợu chỉ tham gia phản ở nhóm OH.
4- Công thức của rợu đơn chức, bậc một:
C
n
H
2n + 1- 2k
CH
2
-


OH hoặc C
x
H
y
CH
2
-OH hoặc RCH
2
-OH
C- Danh pháp
1- Tên thờng( ten gốc chức)
- Tên rợu = Rợu + Tên gốc hidrocacbon + ic
Ví dụ: C
2
H
5
- OH : Rợu etylic
- Rợu mạch thẳng: Thêm tiền tố n-
Ví dụ: CH
3
CH
2
- CH
2
- OH : Rợu n-propylic
CH
3
CH
2
- CH

2
- CH
2
- OH : Rợu n-butylic
- Rợu có 1 nhánh -CH
3
ở cacbon gần cuối mạch: Thêm tiền tố izo-
Ví dụ: CH
3
CH
2
- OH : Rợu izo-propylic
CH
3
CH
3
CH
2
- CH
2
- OH : Rợu izo- butylic
CH
3
2- Tên quốc tế:
- Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm OH làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch
gần nhóm OH hơn.
- Tên Rợu = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế
của hidrocacbon tơng ứng) + vị trí nhóm OH + ol.
Ví dụ:

CH
3
CH
2
- CH
2
- OH : Propan-1-ol CH
3
CH- CH
3
: Propan-2-ol
OH
CH
3
CH- CH
2
- OH : 2-metylpropan-1-ol
CH
3

d- Một số rợu thờng gặp
1- Rợu no, đơn chức:
- Rợu metylic ; rợu etylic ; rợu n- propinic; rợu n- butylic.
- Rợu izo-propylic ; rợu izo- butylic.
2- Rợu no, đa chức:
- Etylen glicol : C
2
H
4
(OH)

2

- Glixerin : C
3
H
5
(OH)
3
3- Rợu không no, một nối đôi, đơn chức:
- Propenol : CH
2
=CH-CH
2
-OH
4- Rợu thơm:
- Rợu bezylic : C
6
H
5
-CH
2
-OH
e- Bậc rợu và nguyên tắc nâng bậc rợu
1- Định nghĩa: - Bậc rợu = Bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm chức -OH.
- Bậc của một nguyên tử cacbon = Số nguyên tử cacbon xung quanh liên kết trực tiếp với cacbon
đó.
2- Nguyên tắc nâng bậc rợu:
- Nguyên tắc: Tách nớc sau đó cộng nớc.
- Ví dụ:
CH

3
CH
2
- CH
2
- OH

CH
3
-CH= CH
2


CH
3
CH- CH
3
OH
Rợu bậc 1 Rợu bậc 2
f- Tính chất hoá học
1- Phản ứng với kim loại mạnh:
C
2
H
5
OH + Na

C
2
H

5
ONa +
2
1
H
2
C
n
H
2n
(OH)
2
+ 2Na

C
n
H
2n
(OH)
2
+ H
2
C
n
H
2n + 2-m
(O

H)
m

+ mK

C
n
H
2n + 2-m
(O

K)
m
+
2
m
H
2
2- Phản ứng với axit (phản ứng este hoá):
- Phản ứng với axit vô cơ:
CH
3
-CH
2
-

OH + H-Br

CH
3
-CH
2
-


Br + H
2
O
- Phản ứng với axit hữu cơ (xem phần este).
3- Phản ứng tách nớc:
- Tách nớc từ một phân tử rợu

anken
CH
3
CH
2
- OH

CH
2
= CH
2
+ H
2
O
Phản ứng tách nớc tuân rheo qui tắc Zaixep: Nhóm OH bị tách cùng với
nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bên cạnh có bậc cao hơn.
2
3 2 1 3 2 1
3 2 1
H
2
SO

4 đặc
180
o
C
H
2
O

H
+

H
2
SO
4 đặc
170
o
C
Ví dụ:
CH
3
-CH=CH-CH
3
+ H
2
O (sản phẩm chính)
CH
3
CH- CH
2

- CH
3

OH CH
3
-CH
2
-CH=CH
2
+ H
2
O (sản phẩm phụ)
- Tách nớc từ hai phân tử rợu

ete
2CH
3
CH
2
- OH

C
2
H
5
-O-C
2
H
5
+ H

2
O
CH
3
CH
2
- OH + CH
3
OH

C
2
H
5
-O-CH
3
+ H
2
O
4- Phản ứng oxi hoá:
- Oxi hoá bằng CuO, t
o
: Rợu bậc 1 bị oxi hoá thành andehit:
CH
3
OH + CuO

HCHO + Cu + H
2
O

CH
3
CH
2
- OH + CuO

CH
3
-CHO + Cu + H
2
O
Tổng quát:
R-CH
2
- OH + CuO

R - CHO + Cu + H
2
O
Rợu bậc 2 bị oxi hoá thành xeton:
CH
3
CH- CH
3
+ CuO

CH
3
-C- CH
3

+ Cu + H
2
O
OH O
- Oxi hoá bằng oxi: C
2
H
5
-OH + 3O
2


2CO
2
+ 3H
2
O
C
n
H
2n+1
-OH +
2
3
O
2


nCO
2

+ (n+1)H
2
O
C
n
H
2n-1
-OH +
2
13

n
O
2


nCO
2
+ nH
2
O
Đối với rợu no:
1
2
2
>
CO
OH
n
n

; Đối với rợu không no, một nối đôi:
1
2
2
=
CO
OH
n
n
g- Điều chế
1- Hidrat hoá anken:
CH
2
=CH
2
+ H-OH

CH
3
-CH
2
-OH
Phản ứng cộng nớc tuân theo qui tắc Maccopnhicop:
CH
3
-CH-CH
3
(sản phẩm chính)
CH
3

CH = CH
2
+ H-OH OH
CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH (sản phẩm phụ)
2- Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm:
CH
3
-CH
2
-Br + NaOH

CH
3
-CH
2
-OH + NaBr
3- Phơng pháp sinh hoá điều chế rợu etylic từ tinh bột hoặc xenlulozơ:
(C
6
H
10
O
5
)

n
+ nH
2
O

nC
6
H
12
O
6
B I T P
Cõu 1: Cụng thc tng quỏt ca ancol no n chc l
3
H
2
SO
4 đặc
170
o
C
H
2
SO
4 đặc
140
o
C
H
2

SO
4 đặc
140
o
C
t
o
H
+

H
+

t
o
H
+
, t
o
men rợu
t
o
t
o
A. C
n
H
2n+2
O. B. C
n

H
2n+1
OH. C. C
n
H
2n-1
OH. D. C
n
H
2n+2
O
a
.
Câu 2: Ancol etylic (C
2
H
5
OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau
A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe.
C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic
A. Lên men glucozơ (C
6
H
12
O
6
). B. Thuỷ phân etylclorua (C
2
H

5
Cl).
C. Nhiệt phân metan (CH
4
). D. Cho etilen (C
2
H
4
) hợp nước.
Câu 4: Ancol (ancol) etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ
A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. D. tất cả đều đúng.
Câu 5: Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol:
A. no đa chức. B. no, đơn chức mạch hở.
C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở.
Câu 6: Công thức phân tử C
4
H
10
O có số đồng phân
A. 2 đồng phân thuộc chức ete. B. 3 đồng phân thuộc chức ancol (ancol).
C. 2 đồng phân ancol (ancol) bậc 1. D. tất cả đều đúng.
Câu 7: C
4
H
9
OH có số đồng phân ancol là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Ancol etylic 40
0
có nghĩa là

A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C
2
H
5
OH nguyên chất.
B. trong 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước.
C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C
2
H
5
OH nguyên chất.
D. trong 100 gam ancol có 60ml nước.
Câu 9: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H
2
bay ra. Phản ứng này chứng
minh
A. trong ancol có liên kết O-H bền vững. B. trong ancol có O.
C. trong ancol có OH linh động. D. trong ancol có H linh động.
Câu 10: Khi đun nóng ancol etylic với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là
A. C
2
H
5
OC

2
H
5
. B. C
2
H
4
. C. CH
3
CHO. D. CH
3
COOH.
Câu 11: Khi đun nóng ancol etylic với H
2
SO
4
dặc ở 140
0
C thì sẽ tạo ra
A. C
2
H
4
. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
OC

2
H
5
. D. CH
3
COOH.
Câu 12: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C có thể thu được tối đa
bao nhiêu sản phẩm hữu cơ:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Các ancol (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit là
A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. B. ancol bậc 3.
C. ancol bậc 2. D. ancol bậc 1.
Câu 14: Chất nào sau đây khi tác dụng với H
2
(Ni, t
0
) tạo ra ancol etylic?
A. HCOOCH
3
. B. C
2
H
5
OC

2
H
5
. C. CH
3
CHO. D. CH
2
=CHCHO.
Câu 15: Ancol X khi đun nóng với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng
phân hình học) là:
A. pentanol-1. B. butanol-2. C. propanol-2. D. butanol-1.
Câu 16: Đun ancol có công thức CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3
với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C, thu được sản

phẩm chính có công thức cấu tạo như sau:
A. CH
2
=C(CH
3
)
2
. B. CH
3
-CH=CH-CH
3
.
C. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. D. CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
.
Câu 17: Anken 3-metylbuten-1 là sản phẩm chính khi loại nước ancol nào sau đây?
A. 2,2 đimetyl propanol-1. B. 2 meyl butanol-1.
4

C. 3 metyl butanol-1. D. 2 metyl butanol-2.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X, thu được số mol CO
2
nhỏ hơn số mol H
2
O.
Ancol X thuộc loại
A. ancol no hai chức, mạch hở. B. ancol no, mạch hở.
C. ancol no đơn chức, mạch hở. D. ancol no đa chức, mạch hở.
Câu 19: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H
2
SO
4
đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối
hơi so với Y lớn hơn 1. Y là
A. ete. B. anken. C. etan. D. metan.
Câu 20: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H
2
SO
4
đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối
hơi so với Y nhỏ hơn 1. Y là
A. ete. B. anken. C. metan. D. etan.
Câu 21: X là hợp chất thơm có CTPT là C
7
H
8
O
2
. Biết rằng 1 mol X tác dụng với tối đa 2 mol

Na hoặc 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo cuả X thỏa mãn là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 22: Cho các hợp chất :
(1) CH
2
OH - CHOH - CH
2
OH; (2) CH
2
OH(CHOH)
2
CH
2
OH; (3) CH
2
OH – CH
2
- CH
2
OH .
Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)
2
.
A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3)
Câu 23: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C
4
H
10
O là bao nhiêu
A. 3 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 24:


bao

nhiêu

dẫn

xuất

C
4
H
9
Br

khi

tác

dụng

với
(
dung

dịch

KOH


+

etanol) mà
trong

mỗi

trường

hợp

chỉ

tạo

ra

anken duy

nhất.
A.

1

chất

B.

3


chất

C.

4

chất

D.

2

chất
Câu 25: Chát X có CTPT C
8
H
10
O. Cho X tác dụng với NaOH thu được muối và nước thì X có
bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen
A. 9 B. 3 C. 6 D. 10
Câu26:Phátbiểunàosauđâyđúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu
ứng liên hợp (H linh động), trong khi nhóm -C
2
H
5
lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh
động).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với

dung dịch NaOH còn C
2
H
5
OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H
2
CO
3
vì sục CO
2
vào dd C
6
H
5
ONa ta sẽ được C
6
H
5
OH.
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2), (3) B. (1), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3)
Câu 27: Anken sau 3- metyl buten- 1 là sán phẩm loại nước của rượu nào sau đây?
A. 3-metyl butanol-1 B. 2-metyl butanol-1
C. 2,2-đimetyl propanol-1 D. 2-metyl butanol-2
Câu 28: Để tách riêng từng chất khỏi hh benzen, phenol, anilin ta cần dùng các hóa chất là
A. dd NaOH, dd HCl, khí CO
2
B. dd NaOH, dd NaCl, khí CO
2

C. dd Br
2
, dd NaOH, khí CO
2
D. dd Br
2
, dd HCl, khí CO
2
Câu 29: Anh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi:
A. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH.
B. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic.
5
Câu 30: X, Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C
7
H
8
O. X chỉ tác dụng với Na,
không tác dụng với NaOH, Y không tác dụng với Na và NaOH. Công thức của X,Y lần lượt là
A. p-HOC
6
H
4
CH
3
và C
6
H
5

CH
2
OH B. p-HOC
6
H
4
CH
3
và C
6
H
5
OCH
3
C. o-HOC
6
H
4
CH
3
và C
6
H
5
CH
2
OH D. C
6
H
5

CH
2
OH và C
6
H
5
OCH
3
Câu 31: Cho các chất sau: Metanol (1), nước (2), etanol (3), axitaxxetic (4), phênol (5).Độ linh
động của H trong nhóm OH của mỗi phân tử tăng theo thứ tự sau
A. 3,1,2,5,4 B. 2,1,3,4,5 C. 5,2,1,3,4 D. 1,2,3,4,5
Câu 31: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước rượu 3-metyl butanol-2
A. 2-metyl buten-1 B. 2-metyl buten-1 C. 3-metyl buten-1 D. 2-metyl buten-2
Câu 32: Một hỗn hợp chứa đồng thời 2 chất C
6
H
5
OH và C
2
H
5
OH theo tỉ lệ nol là 1: 1. Cho biết
trong hỗn hợp đó tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 33: Số đồng phân ancol no mạch hở chứa 68,18% C theo khối lượng là
A. 8 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 34: Cho các chất sau : C
6
H
5

OH, C
2
H
5
ONa, CH
3
COOH, C
6
H
5
ONa, HCl. Có thể có bao
nhiêu cặp phản ứng giữa các chất trên
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 35: Trong số các đồng phân là hợp chất thơm có CTPT C
7
H
8
O. Hãy cho biết
1- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với NaOH
a. 4 b. 2 c. 3 d. 1
2- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na; không tác dụng với NaOH
a. 1 b. 2 c. 3 d.4
3- Có bao nhiêu đồng phân không tác dụng với Na
a. 1 b. 2 c. 3 d.4
4- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na
a. 1 b. 2 c. 3 d.4
5- Tổng số đồng phân thơm của phân tử trên là bao nhiêu
a. 2 b. 3 c. 4 d.5
Câu 36: Từ CH
4

và benzen có thể điều chế được nhựa phenolfomanđehit bằng ít nhất bao nhiêu
phản ứng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 37: Một chất thơm X không tác dụng với NaOH có công thức C
8
H
10
O thỏa mãn sơ đồ
X------------------> X
1
----------------> Polime. Số CTCT của X thoả mãn là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 38: Cho các chất sau:
1- HO-CH
2
CH
2
-OH 2- CH
3
-CH
2
-CH
2
OH
3- CH
3
-CH
2
-O- CH
3

4- HO-CH
2
-CH(OH)-CH
2
OH 5- CH
3
COOH
Có bao nhiêu chất hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 39: Số đồng phân ancol bền (mạch hở) ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O là:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 40: Trong dd rượu B nồng độ rượu là 94% thì tỉ lệ số mol rượu: nước = 43:7. B có công
thức hoá học là: A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4

H
9
OH
Câu 41: 50g dd rượu X trong nước có nồng độ X là 64% tác dụng với Na dư thu 22,4lít khí
đkc.Tìm CT rượu X biết X là rượu đơn chức.
6
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. Chất khác
Câu 42: Đun nóng 57,5g C
2
H
5
OH với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C . Hỗn hợp các sản phẩm ở dạng hơi
được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H
2

SO
4
đặc; dung dịch NaOH đặc và cuối cùng
là dung dịch Brom (dư) trong CCl
4
. Sau khi kết thúc thí nghiệm, bình chứa Br
2
nặng thêm
21g. Hiệu suất của phản ứng tách nước từ ancol là:
A. 67,3% B. 45,5% C. 50% D.60%
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương
ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1.5 lần thể tích khí CO
2
thu được
(ở cùng điều kiện ). Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
8
O
2
B. C
3
H
8
O

3
C. C
3
H
4
O D. C
3
H
8
O (CĐ - 2007 )
Câu 44: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy
nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4g nước. Có bao
nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? ( Cho H =1; C = 12; O = 16).
A.5 B.4 C.2 D.3 (CĐ - 2007)
Câu 45: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4
làm xúc
tác) thu được hai hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y . Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp
Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dd NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong
đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M . Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C
= 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ).
A. C
4
H
9
OH và C

5
H
11
OH B. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D.C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH (CĐ- 2007)
Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Br
2
(1:1); ás dd NaOH dư HCl ( H
2
SO
4
đ, nóng )
Toluen X Y Z là:
A. Phenylclorua C
6
H
5
Cl B. p- crezol CH
3
C
6
H
4
OH
C. p- clo toluen Cl-C
6
H
4
-CH
3
D. Benzylclorua C
6
H
5
CH

2
Cl
Câu 47: Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
, tác
dụng được với Na và với NaOH . Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được
bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C
6
H
5
CH(OH)
2
B. HOC
6
H
4
CH
2
OH
C. CH
3
C

6
H
3
(OH)
2
D. CH
3
OC
6
H
4
OH ( CĐ - 2007 )
Câu 48: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối
lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với
công thức phân tử của X là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (ĐH A- 2008)
Câu 49: Cho m gam ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng, sau khi phản
ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ lệ khối
đối với hiđrô là 15,5, giá trị của m là:
A. 0,64 B. 0,46 C. 0,32 D.0,92 (ĐH Khối B_07)
Câu 50: Đốt hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 0,3
mol CO
2
và 0,425 mol H
2
O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư thu được
chưa đến 0,15 mol H
2
. CTPT X, Y là
7

A. C
2
H
6
O ; CH
4
O B. C
3
H
6
O ; C
4
H
8
O C. C
2
H
6
O ; C
3
H
8
O D. C
2
H
6
O
2 ;
C
3

H
8
O
2
(C - 2008)
Cõu 51: Cht X bng mt phn ng to ra C
2
H
5
OH v t C
2
H
5
OH bng mt phn ng to ra
cht X .Trong cỏc cht C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
COOCH
3
, CH
3

CHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
,
C
2
H
5
ONa, C
2
H
5
Cl s cht phự hp vi X l:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Cõu 52: Cho 15,4g hn hp gm ancol etylic v etilenglicol (etylen glicol) tỏc dng va vi
Na thỡ thoỏt ra 4,48 lớt khớ H
2
(ktc) v dung dch mui. Cụ cn dung dch mui c cht rn
cú khi lng l:
A. 22,2 g B. 15,2 g C. 24,2 g D. 24,4 g
Cõu 53: Hn hp X gm 2 ancol no,n chc Y v Z, trong ú cú 1 ancol bc 1 v 1 ancol bc
2. un hn hp X vi H
2
SO
4

c 140
o
C thu c hn hp ete T. Bit rng trong T cú 1 ete l
ng phõn ca mt ancol trong X. Y v Z l:
A. metanol v propan-2-ol B. Etanol, butan-2-ol C. metanol, etanol D. propan-2-ol, etanol
Cõu 54: T 100kg go cha 81% tinh bt cú th iu ch c bao nhiờu lớt ankol
nguyờn cht (d =0,8g/ml). Bit hiu sut ca c quỏ trỡnh l 75%.
A. 57,5 lớt B. 43,125 lớt C. 42,24 lớt D. 41,421 lớt
Câu 55: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Phơng pháp chung điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nớc.
B.Khi oxi hóa ancol no đơn chức thì thu đợc anđehit.
C.Đun nóng ancol metylic với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu đợc ete.
D.Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh.
Câu 56 : Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O
2
thu đợc 7,84
lít CO
2
, các thể tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là
A.HO(CH
2
)

3
OH và HO(CH
2
)
4
OH. B. HO(CH
2
)
3
OH và CH
3
(CH
2
)
3
OH.
C. CH
3
(CH
2
)
2
OH và HO(CH
2
)
4
OH. D. CH
3
(CH
2

)
2
OH và CH
3
(CH
2
)
3
OH.
Câu 57: Hỗn hợp X gồm HCOOH, và CH
3
COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 . Cho 10,6 gam hỗn
hợp X tác dụng với 11,5 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) thu đợc m gam este ( hiệu suất
phản ứng este hóa đạt 80%). Giá trị của m là:
A.16,2. B. 14,08. C. 17,6. D. 12,96.
Câu 58: Thủy phân m gam tinh bột , sản phẩm thu đợc đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn
bộ khí CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
d, thu đợc 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá
trình sản xuất ancol là 80% thì m có giá trị là:

A. 486,0. B. 949,2. C. 759,4. D. 607,5.
Câu 59: Hỗn hợp A gồm 2 ancol no và đơn chức, đều có khả năng tách nớc thành anken. Chia m
gam A làm 2 phần đều nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu đợc 0,8 mol CO
2
và 1,1 mol H
2
O.
Phần 2 phản ứng với CuO d,nung nóng . Kết thúc phản ứng, lấy chất rắn sinh ra cho phản ứngvới
H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 4,48 lít SO
2
(đktc). Hai ancol là:
A. Etanol và 2-metylpropan -2-ol B. Etanol và propan-2-ol
C. Không xác định đợc D. Etanol và propan-1-ol
Cõu 60: un núng hn hp hai ancol n chc, mch h vi H2SO4 c, thu c hn hp
gm cỏc ete. Ly 7,2 gam mt trong cỏc ete ú em t chỏy hon ton, thu c 8,96 lớt khớ
CO2 ( ktc) v 7,2 gam H2O. Hai ancol ú l
A. CH3OH v CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH v CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH v C3H7OH. D. C2H5OH v CH3OH. ( H- A 2009)
8

×