Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu hóa cấu tạo nguyên tử (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.99 KB, 2 trang )

Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH – Thầy Lê

Phạm Thành (0976.053.496)

M002. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(Tư liệu học bài – Phần I)
Ví dụ 1. (A7) Anion X− và cation Y2+ ñều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
Ví dụ 2. (A9) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Ví dụ 3. (C9) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y
có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Ví dụ 4. Trong bảng tuần hoàn có 16 nhóm nguyên tố (8 nhóm A, 8 nhóm B), số nhóm nguyên tố có chứa kim
loại và số nhóm nguyên tố chỉ chứa kim loại lần lượt là:
A. 11; 9.
B. 11; 10.
C. 14; 9.
D. 14; 10.
Ví dụ 5. Hai nguyên tố X và Y ñứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên


tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau ñây ?
A. Chu kì 2 ; các nhóm IA và IIA.
B. Chu kì 3 ; các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 ; các nhóm IIA và IIIA.
D. Chu kì 3 ; các nhóm IIA và IIIA.
Ví dụ 6. X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. Hai nguyên tố ñó là
A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).
B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).
C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18).
D. Na (Z = 11) và Sc (Z = 21).
Ví dụ 7. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nhóm nào sau ñây có 4 electron ñộc thân ở obitan
d?
A. IVA.
B. VIA.
C. VIB.
D. VIIIB.
Ví dụ 8. Trong số các nguyên tố dưới ñây, nguyên tố nào thể hiện tính kim loại rõ nhất ?
A. Na.
B. Mg.
C. Ca.
D. K.
Ví dụ 9.(B8) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, O, F.
B. P, N, F, O.
C. N, P, O, F.
D. N, P, F, O.
Ví dụ 10. Trong các hiñroxit dưới ñây, chất nào có tính axit mạnh nhất ?
A. H2SO4.
B. H2SeO4.

C. HClO4.
D. HBrO4.
Ví dụ 11. Tính axit của các oxi axit thuộc nhóm VA theo trật tự giảm dần là
A. H3SbO4 > H3AsO4 > H3PO4 > HNO3.
B. HNO3 > H3PO4 > H3AsO4 > H3SbO4.
C. H3SbO4 > H3AsO4 > HNO3 > H3PO4.
D. HNO3 > H3PO4 > H3SbO4 > H3AsO4.
Ví dụ 12. Trong bảng tuần hoàn (trừ các nguyên tố nhóm VIIIA), nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất
và lớn nhất lần lượt là
A. Li và At.
B. F và Fr.
C. At và Li.
D. Fr và F.
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ðH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà ðông (gần Cầu ðen)


Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH – Thầy Lê

Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 13. Trong các nguyên tố chu kỳ III: 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 16S, năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các
nguyên tố trên tuân theo trật tự nào sau ñây ?
A. Na < Mg < Al < P < S. B. Na < Al < Mg < S < P. C. Na < Al < Mg < P < S. D. S < P < Al < Mg < Na.
Ví dụ 14. Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau ñây ñược sắp xếp theo chiều tăng dần ñộ âm ñiện ?
A. Mg < Si < S < O.
B. O < S < Si < Mg.
C. Si < Mg < O < S.
D. S < Mg < O < Si.
Ví dụ 15. Có các nguyên tố : Na, O, Al, P, N. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của ñộ âm
ñiện.

A. Na < Al < P < N < O. B. Al < Na < P < N < O. C. Na < Al < N < P < O. D. Al < Na < N < P < O.
Ví dụ 16. (C7) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). ðộ âm ñiện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. Y < M < X < R.
B. R < M < X < Y.
C. M < X < Y < R.
D. M < X < R < Y.
Ví dụ 17. (C10) Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2;
1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Z, Y, X.
D. Y, Z, X.
Ví dụ 18. (A8) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na ñược xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. F, Na, O, Li.
B. F, Li, O, Na.
C. F, O, Li, Na.
D. Li, Na, O, F.
Ví dụ 19. Thứ tự so sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố 14Si, 17Cl, 20Ca, 37Rb là:
A. rSi < rCl < rCa < rRb.
B. rCl < rSi < rCa < rRb.
C. rSi < rCl < rRb < rCa.
D. rCl < rSi < rRb < rCa.
Ví dụ 20. (B9) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
ñược sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.

2−
3+
Ví dụ 21. Có các tiểu phân sau : O , Al , Ca, Mg. Hãy sắp xếp các tiểu phân trên theo chiều giảm dần kích
thước (bán kính).
A. Mg > Ca > Al3+ > O2−. B. Ca > Mg > Al3+ > O2−. C. Mg > Ca > O2− > Al3+. D. Ca > Mg > O2− > Al3+.
Ví dụ 22. Các ion hoặc nguyên tử sau ñều có 18 electron : P3−, S2−, Cl−, Ar, K+, Ca2+. Chiều giảm dần bán kính
của các tiểu phân trên là
A. P3− > S2− > Cl− > Ar > K+ > Ca2+.
B. Ca2+ > K+ > Ar > Cl− > S2− > P3−.
C. Cl− > S2− > P3− > Ar > K+ > Ca2+.
D. Ca2+ > K+ > Ar > P3− > S2− > Cl−.
Ví dụ 23. Cho các ion sau: 3Li+, 11Na+, 17Cl−, 19K+, 35Br−, 53I−. Chiều tăng dần bán kính của các ion là :
A. Li+ < Na+ < K+ < Cl− < Br− < I−.
B. Li+ < Na+ < Cl− < K+ < Br− < I−.
C. K+ < Cl− < Br− < I− < Na+ < Li+.
D. Na+ < K+ < Cl− < Br− < I− < Li+.
Ví dụ 24. (A10) Các nguyên tố từ Li ñến F, theo chiều tăng của ñiện tích hạt nhân thì
B. bán kính nguyên tử và ñộ âm ñiện ñều tăng.
A. bán kính nguyên tử tăng, ñộ âm ñiện giảm.
C. bán kính nguyên tử giảm, ñộ âm ñiện tăng.
D. bán kính nguyên tử và ñộ âm ñiện ñều giảm.
Ví dụ 25. (B7) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của ñiện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. ñộ âm ñiện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, ñộ âm ñiện tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Ví dụ 26. Có 2 nguyên tố 25X và 35Y. ðiều khẳng ñịnh nào dưới ñây là không ñúng?
A. Tính kim loại của X mạnh hơn của Y.
B. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của Y lớn hơn X.

C. ðộ âm ñiện của X nhỏ hơn Y.
D. Y có số electron ñộc thân nhiều hơn X.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ðH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà ðông (gần Cầu ðen)



×