Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu hóa cấu tạo nguyên tử (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.87 KB, 2 trang )

Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH – Thầy Lê

Phạm Thành (0976.053.496)

M002. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(Tư liệu học bài – Phần II)

Ví dụ 27. Khi cho 1,17 gam kim loại X (thuộc nhóm IA) tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hiñro (ñktc).
Kim loại X là
A. Li (7).
B. Na (23).
C. K (39).
D. Rb (85).
Ví dụ 28. X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. Hai nguyên tố ñó là
A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).
B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).
C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18).
D. Na (Z = 11) và Sc (Z = 21).
Ví dụ 29. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với
HCl dư thu ñược 6,72 lít khí hiñro (ñktc). Tên của hai kim loại là
A. B và Al.
B. Al và Ga.
C. Ga và In.

D. In và Tl.

Ví dụ 30. Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 dư thu ñược 4,48 lít khí hiñro (ñktc). Các kim loại ñó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.


C. Ca và Sr.
D. Sr và Ba.
Ví dụ 31. Hai nguyên tố X và Y ñứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau ñây ?
A. Chu kì 2 ; các nhóm IA và IIA.
B. Chu kì 3 ; các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 ; các nhóm IIA và IIIA.
D. Chu kì 3 ; các nhóm IIA và IIIA.
Ví dụ 32. Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số
electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:
A. K và Br.
B. Ca và Br.
C. K và S.
D. Ca và S.
Ví dụ 33. Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang ñiện nhiều hơn tổng số hạt mang
ñiện của X là 8 hạt. Số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là :
A. 30.
B. 76.
C. 34.
D. 64.
Ví dụ 34. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Trong hợp chất với hiñro, R chiếm 91,18% về khối
lượng. R là nguyên tố nào dưới ñây ?
A. Nitơ (N).
B. Photpho (P).
C. Asen (As).
D. Antimon (Sb).
Ví dụ 35. Hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,7% R về khối lượng.
Nguyên tố R là
A. C.
B. Si.

C. O.
D. S.
Ví dụ 36. (B8) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiñro là RH3. Trong oxit mà R có
hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As.
B. N.
C. S.
D. P.
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ðH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà ðông (gần Cầu ðen)


Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH – Thầy Lê

Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 37. (A9) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiñro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong
oxit cao nhất là
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
Ví dụ 38. Oxit của nguyên tố X nhóm IIB chứa 19,75% oxi về khối lượng. Nguyên tố X là
A. Cu.
B. Fe.
C. Ni.
D. Zn.
Ví dụ 39. R là kim loại nhóm IIA. Tỉ lệ % khối lượng của R trong hợp chất với hiñro và oxit là 4 : 3. Kim loại
R là
A. Be.

B. Mg.
C. Ca.
D. Sr.
Ví dụ 40. R là kim loại nhóm IA. Tỉ lệ % khối lượng của R trong hợp chất với hiñro và oxit là 1,291 : 1. Kim
loại R là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Ví dụ 41. Hợp chất R ñược tạo bởi 2 nguyên tố X, Y ñều thuộc nhóm A có MR = 76 ñvC. Hóa trị trong hợp
chất với hiñro của X, Y lần lượt là n, m ; hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là n và 3m. Biết rằng trong R
nguyên tố X có hóa trị cao nhất. Công thức của R là
A. SiO2.
B. CaF2.
C. CS2.
D. Na2S.
Ví dụ 42. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183 ñvC. Y là kim loại
nhóm IIA. Cho 10,08 lít khí X (ñktc) tác dụng vừa ñủ với Y thu ñược 93,6 gam muối. Y là kim loại nào dưới
ñây ?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Ví dụ 43. Oxit cao nhất của nguyên tố R có khối lượng phân tử là 108. Nguyên tố R là:
A. Si
B. N
C. P
D. C.
Ví dụ 44. Oxit cao nhất của nguyên tố R có khối lượng phân tử là 80. Nguyên tố R là:
A. Si

B. N
C. P
D. Cu và S.
Ví dụ 45. (A12) Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiñro (R có số oxi hóa thấp
nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau ñây là ñúng?
A. Oxit cao nhất của R ở ñiều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Ví dụ 46. M là một nguyên tố nhóm VA, X là hợp chất của M với hiñro, Y là oxit cao nhất của M. ðốt cháy
một lượng X cần vừa ñủ 6,4 gam oxi thu ñược 7,1 gam Y. Kết luận nào về M là sai ?
A. M ở chu kì 3.
B. M có nhiều dạng thù hình.
C. Lớp vỏ nguyên tử của M có 5 electron ñộc thân ở trạng thái cơ bản.
D. Nguyên tử khối của M là 31u.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ðH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà ðông (gần Cầu ðen)



×