Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu hóa cấu tạo nguyên tử (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.43 KB, 2 trang )

Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) />
M004. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tư liệu học bài)
Ví dụ 1.Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Mô tả nào dưới đây là không đúng ?
A. H2SO4 đóng vai trò môi trường phản ứng.

B. KMnO4 là chất oxi hoá.

C. FeSO4 là chất khử.

D. H2SO4 vừa là môi trường, vừa là chất oxi hoá.
o

t
 KCl + KClO3 + H2O
Ví dụ 2.Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH 

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương
trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1.

B. 1 : 3.

Ví dụ 3.Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl

C. 5 : 1.

D. 1 : 5.

 CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O


Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14.

B. 4/7.

C. 1/7.

D. 3/7.

Ví dụ 4.Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol
HCl bị oxi hoá là
A. 0,02

B. 0,16

C. 0,10

D. 0,05

Ví dụ 5.Cho các chất: Fe2O3, Fe(OH)3, FeCl3, Fe2(SO4)3. Số chất trong dãy chỉ có tính oxi hoá là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Ví dụ 6.Cho các chất và ion: HI, Cr2+, FeCl2, S2, C. Số chất trong dãy chỉ có tính khử là
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.
2+



Ví dụ 7.Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính
khử là:
A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Ví dụ 8.Cho các phản ứng:
(a) 2H2S + SO2

 3S + 2H2O.

(c) 2FeCl3 + 3Na2S

 2FeS + S + 6NaCl.

to


 3SO2 + 2H2O.
(b) S + 2H2SO4 (đặc) 
to

 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
(d) 4S + 6NaOH(đặc) 

Số phản ứng mà nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Ví dụ 9.Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O

2H2S + SO2  3S + 2H2O

O3  O2 + O

4KClO3  KCl + 3KClO4

2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5.


B. 4.

C. 2.

D. 3.

Tham gia trọn vẹn khoá VIP – LTĐH 2015 môn HOÁ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !


Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) />
Ví dụ 10. Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) 
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) 
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) 
d) Cu + dung dịch FeCl3 
e) CH3CHO + H2 
f) glucozơ + AgNO3/NH3 
g) C2H4 + Br2 
h) glixerol + Cu(OH)2 
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Ví dụ 11. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.

Ví dụ 12. Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Ví dụ 13. Cho các phản ứng:
(1) NH4NO2  N2 + H2O ;
(2) KClO3  KCl + KClO4 ;
(3) KClO3  KCl + O2 ;
(4) H2O2  H2O + O2 ;
(5) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 ;
(6) C6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH ;
(7) SO2 + H2S  S + H2O ;
(8) Cu2O + H2SO4  CuSO4 + Cu + H2O;
Số phản ứng thuộc loại tự oxi hóa – tự khử là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Ví dụ 14. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 12 electron.
B. nhận 13 electron.
C. nhường 12 electron.
D. nhường 13 electron.
Ví dụ 15. Cho phản ứng oxi hóa – khử: As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là
A. 27.
B. 43.
C. 78.

D. 105.
to

 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Ví dụ 16. Cho phản ứng oxi hóa – khử: FeS2 + H2SO4(đặc) 
Hệ số cân bằng của H2SO4 là
A. 7.
B. 10.
C. 11.
D. 14.
Ví dụ 17. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23.
B. 27.
C. 47.
D. 31.
Ví dụ 18. Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 36.
B. 48.
C. 52.
D. 54.
Ví dụ 19. Xét phản ứng: FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của H2SO4 là
A. 3x – y.
B. 3x – 2y.
C. 6x – y.
D. 6x – 2y.
Ví dụ 20. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của

HNO3 là
A. 13x  9y.
B. 46x  18y.
C. 45x  18y.
D. 23x  9y.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Tham gia trọn vẹn khoá VIP – LTĐH 2015 môn HOÁ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !



×