Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu hóa cấu tạo nguyên tử (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.55 KB, 2 trang )

Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) />
M007. SỰ ĐIỆN LI (Tư liệu học bài – Phần II)
Ví dụ 21. Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH lớn nhất ?
A. Dung dịch NaCl.

B. Dung dịch NH4Cl.

C. Dung dịch Al2(SO4)3.

D. Dung dịch CH3COONa.

Ví dụ 22. Trong các dung dịch cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào có pH bé nhất ?
A. KCl.

B. NH4NO3.

C. NaNO3.

D. K2CO3.

Ví dụ 23. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, số dung dịch có
pH > 7 là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Ví dụ 24. Cho các muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Số dung dịch có pH = 7 là:


A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Ví dụ 25. Trong các dung dịch: KH2PO2, C6H5NH3Cl, NaHCO3, K2HPO3, KHSO4, C6H5ONa, (NH4)2SO4, NaF,
CH3COOK, MgCl2, Na2CO3. Số dung dịch có pH < 7 là
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Ví dụ 26. Dung dịch HCOOH 0,01M có pH ở khoảng nào sau đây ?
A. pH = 7.

B. pH > 7.

C. 2 < pH < 7.

D. pH = 2.

Ví dụ 27. Có các dung dịch sau: C6H5ONa, NaOH, CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH
tương ứng là x, y, z. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần các giá trị x, y, z là
A. x < y < z


B. x < z < y

C. y < z < x

D. z < x < y

Ví dụ 28. Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.

B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.

C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.

D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.

Ví dụ 29. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4,
pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c ; dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. d < c < a < b.

B. c < a < d < b.

C. a < b < c < d.

D. b < a < c < d.

Ví dụ 30. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).


B. (4), (1), (2), (3).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (4), (1).

Ví dụ 31. Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH,
C6H5NH2. Trong số các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím ?
A. 4.

B. 3

C. 5

D. 6

Ví dụ 32. Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6). Số
dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Tham gia trọn vẹn khoá VIP – LTĐH 2015 môn HOÁ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !


Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) />

Ví dụ 33. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1.
B. 2.
C. 7.
D. 6.
Ví dụ 34. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 12,8.
Ví dụ 35. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 24  và x mol OH. Dung dịch Y có chứa ClO 4 ,

NO3 và y mol H+; tổng số mol ion trong Y là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 2.
B. 13.
C. 1.
D. 12.
Ví dụ 36. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)
thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,03.
Ví dụ 37. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y
có pH = 11,0. Giá trị của a là:
A. 0,12
B. 1,60

C. 1,78
D. 0,80
Ví dụ 38. Độ điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li.
B. nhiệt độ, nồng độ, bản chất chất tan.
C. độ tan của chất điện li trong nước.
D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li.
Ví dụ 39. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol, pH của hai dung dịch tương ứng là x
và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x.
B. y = 2x.
Ví dụ 40. Hằng số điện li phụ thuộc vào
A. bản chất các ion tạo thành chất điện li.
C. độ tan của chất điện li trong nước.

C. y = x  2.

B. nhiệt độ, bản chất chất tan.
D. tính bão hòa của dung dịch chất điện li.

Ví dụ 41. Trị số pH của dung dịch axit fomic 1M (Ka = 1,77×104) là :
A. 1,4.
B. 1,1.
C. 1,68.
o

D. y = x + 2.

D. 1,88.


5

Ví dụ 42. Biết ở 25 C, hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,74.10 , bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của
dung dịch NH3 0,1M ở 25oC là
A. 11,12
B. 4,76
C. 13,00
D. 9,24
Ví dụ 43. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của
CH3COOH là 1,75.105 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
A. 1,00.
B. 4,24.
C. 2,88.
D. 4,76.
Ví dụ 44. Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.105) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2,33.
B. 2,55.
C. 1,77.
D. 2,43.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn

Tham gia trọn vẹn khoá VIP – LTĐH 2015 môn HOÁ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !



×