Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà thuốc Thảo Nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
----- // -----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÀ THUỐC THẢO NHUNG

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang
MSSV: 1311520166
Lớp: 13CDS11
Khóa: 2013 - 2016
Người hướng dẫn: Bùi Hoàng Minh

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÀ THUỐC THẢO NHUNG


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN
Nhằm tạo điều kiện cho các sinh viên sắp ra trường có cơ hội cọ sát với thức tế,
tìm hiểu thêm những kiến thức chỉ được học trong sách vở. Nay được áp dụng với thực tế
cũng như quan sát và tìm hiểu nhiều hơn, em đã góp nhặt được những kinh nghiệm,
những bài học quý giá mà các anh chị đi trước đã truyền đạt lại cho chúng em. Các anh
chị đã tận tình chỉ bảo, cho em cơ hội được học tập thực tế, giúp giải đáp những thắc mắc,
sửa sai và bổ sung những thiếu sót cho em.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Nhà Thuốc Thảo Nhung và các anh chị đã tạo điều kiện
giúp đỡ em có thể hoàn thành được kỳ thực tập này!
Em xin cảm ơn tới Ban giám hiệu cùng Quý thầy cô Khoa Dược trường Đại học
Nguyễn Tất Thành đã tạo điều kiện cho em được đi thực ở Nhà thuốc Thảo Nhung.
Cuối cùng em xin kính chúc Thầy, Cô và các anh chị trong Nhà thuốc Thảo
Nhung, Ban giám hiệu cùng Quý thầy cô khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

lời chúc sức khỏe, công tác tốt trong sự nghiệp trồng người .


LỜI MỞ ĐẦU
Thuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của con người, thuốc là phương
tiện phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu trong công tác y tế, thuốc tốt và sử dụng
đúng cách sẽ giúp bệnh mau khỏi, nếu thuốc không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai sẽ
làm cho ta không khỏi bệnh mà còn có thể gây những tác hại cho người sử dụng, thậm chí
có thể gây tử vong cho người sử dụng thuốc. Vì vậy ta nên cần những quy định, nơi quản
lý, bảo quản, phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng.
Nhà thuốc là một trong những phương tiện bảo quản, bán lẻ thuốc, đưa thuốc tới
tay người dân. Và người dược sĩ có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn cho
người sử dụng thuốc và giúp đưa thuốc tới tay người dân.
Thời gian thực tập ở nhà thuốc là khoảng thời gian giúp em hiểu được vai trò của
người dược sĩ trong nhà thuốc! Một phần hiểu được cách bố trí sắp xếp ở nhà thuốc, biết
được cách bảo quản thuốc và phát triền được khả năng giao tiếp để tư vấn hướng dẫn cho
những người sử dụng biết được cách sử dụng thuốc một cách an toàn và hợp lý, nắm rõ
được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành.
Qua bài báo cáo! em muốn trình bày những hiểu biết, những kết quả, mà em đã
học hỏi trong suốt quá trình được nhà trường sắp xếp cho đi thực tập thực tế tại cơ sở nhà
thuốc.


MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC ......................... 1
1.1.

Tên và địa chỉ đơn vị thực tập ..................................................... 1

1.2.


Nhiệm vụ và quy mô tổ chức ....................................................... 1

1.3.

Nhận xét chung về cách bố trí trưng bày trong nhà thuốc....... 1

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP .............................................................. 4
2.1.

Tổ chức, hoạt động của nhà thuốc .............................................. 4

2.2.

Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc ................ 7

2.3.

Thực hiện GPP tại nhà thuốc ...................................................... 44

2.4.

Tình hình bán/ nhập thuốc .......................................................... 55

2.5.

Thông tin giới thiệu thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc.......... 62

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 79



Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung

Phần 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC
1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập
- Tên đơn vị thực tập: NHÀ THUỐC THẢO NHUNG.
- Địa chỉ: 300A Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4, Tp Hồ Chí Minh.
1.2. Nhiệm vụ và quy mô tổ chức
1.2.1. Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị
bệnh.
- Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP).
- Thực hiện công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược.
- Quản lý hoạt động của Nhà Thuốc theo đúng quy định.
1.2.2. Quy mô tổ chức:
- Dược sĩ phụ trách: Dược sĩ đại học: Trần Thị Như Nguyện.
- Giấy phép kinh doanh: Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện Kinh Doanh Thuốc.
- Số nhân viên: 3 Dược sĩ trung học.
1.3. Nhận xét chung về cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc
- Nhà Thuốc khang trang, sáng sủa, trang trí đẹp mắt và vệ sinh sạch sẽ.
- Có quầy tủ chắc chắn để trình bày bảo quản thuốc, cân sức khỏe, phục vụ khách
hàng.

Hình: Quầy tủ trình bày thuốc

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

Hình: Cân sức khỏe


- 1-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
- Các thuốc được sắp xếp trong tủ, ngăn kéo, theo nhóm thuốc kê đơn và không kê
đơn, nhóm dược lý, tác dụng điều trị theo bảng chữ cái.
- Có nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định.

Hình: Bảng giá thuốc
- Các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế có các khu riêng biệt, không
bày bán cùng với thuốc.
- Có nơi rửa tay cho người bán lẻ và người mua thuốc.
- Có bàn tư vấn riêng cho bệnh nhân và ghế chờ cho người mua thuốc trong thời gian
chờ đợi.

Hình: Bàn Dược sĩ tư vấn

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 2-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NHÀ THUỐC THẢO NHUNG

 GHI CHÚ:
1 Kháng sinh

14 Thực phẩm chức năng


2 Giảm đau – kháng viêm

15 Thuốc không kê đơn

3 Gan mật

16 Đông Dược

4 Tiêu hóa – bao tử

17 Dụng cụ y tế

5 Tim – Huyết áp

18 Mỹ phẩm

6 Thần kinh

19 Thuốc không kê đơn

7 Nội tiết

20 Dầu gió

8 Thuốc ho

21 Tủ ra lẻ thuốc

9 Thuốc bổ


22 Bàn tư vấn

10 Thuốc nhỏ mắt - mũi

23 Nhiệt ẩm kế

11Thuốc ngoài da

24 Cân

12 Kháng dị ứng

25 Cửa vào

13 Thuốc không kê đơn
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 3-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung

Phần 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1. Tổ chức hoạt động của Nhà Thuốc:
2.1.1. Quy mô hoạt động:
a. Mua thuốc:
- Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
- Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc
trong quá trình kinh doanh.
- Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (Thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số

đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị). Thuốc mua còn nguyên vẹn và
có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có
đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về.
- Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn
thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các
thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảo quản.
- Nhà thuốc phải có đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C trong
Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế địa phương quy định.
b. Bán thuốc:
 Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:
- Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người
mua yêu cầu.
- Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn
cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp không có đơn kèm theo, người bán lẻ
phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh máy, in gắn lên
đồ bao gói.
- Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra về nhãn
thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 4-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
-

Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:

- Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị và
phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng.

- Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán
thuốc cần giải thích rõ cho họ biết và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh.
- Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì người bán lẻ cần tư vấn lựa
chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều tri bệnh và giảm tới mức thấp nhất
khả năng chi phí.
- Đối với người bệnh đòi hỏi phải chuẩn đoán của thấy thuốc mới có thể dùng thuốc,
người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp
hoặc bác sĩ điều trị.
- Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chuyên
môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc,
giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn.
- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc
trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc, khuyến khích người mua mua thuốc
nhiều hơn cần thiết.
-

Bán thuốc theo đơn:

- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻ có trình độ
chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế
về bán thuốc theo đơn.
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc, trường hợp phát hiện đơn thuốc không
rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý,
chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, người bán lẻ phải thông báo
lại cho người kê đơn biết.
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chồi bán thuốc theo đơn
trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn,
đơn thuốc không nhằm mục đích chữa bệnh.

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang


- 5-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
- Người bán lẻ là dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có
cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua.
- Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua
thực hiện đúng đơn thuốc.
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản
chính.
- Nhà thuốc đạt GPP được bán lẻ thuốc thành phẩm.
- Mua bán các loại thuốc kê đơn và không kê đơn được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành.
- Kinh doanh một số loại thực phẩm chức năng.
- Kinh doanh các dụng cụ y tế và dụng cụ vệ sinh cá nhân.
- Hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.
2.1.2. Loại hình kinh doanh:
Mua bán thuốc thành phẩm
2.1.3. Tổ chức nhân sự:
Gồm có 4 người:
- 1 Dược sĩ đại học: Trần Thị Như Nguyện.
- 3 Dược sĩ trung học:
 Nguyễn Thị Khánh Ly.
 Ngô Quốc Minh.
 Nguyễn Hoàng Ny Ny
2.1.4. Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc:
- Nhà thuốc Thảo Nhung kinh doanh các mặt hàng: thuốc thành phẩm, thực phẩm
chức năng, dụng cụ y tế, các loại dụng cụ cá nhân.
- Các loại thuốc được đặt trong các tủ kệ, có tủ riêng biệt để chứa đựng các loại thực
phẩm chức năng và dụng cụ y tế.

- Các thuốc được phân loại theo nhóm thuốc kê đơn và không kê đơn. Trong nhóm
thuốc kê đơn và không kê đơn các thuốc được sắp xếp theo nhóm trị liệu, hoạt chất
và bảng chữ cái.

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 6-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
2.2. Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại Nhà Thuốc:
2.2.1. Sắp xếp, phân loại thuốc:
- Phân chia khu vực sắp xếp theo từng ngành hàng riêng biệt tại nhà thuốc: dược
phẩm, thực phẩm chức năng, mặt hàng chăm sóc sức khỏe cá nhân, vật tư y tế.
- Sắp xếp, trình bày hàng hóa trên các giá, tủ.
- Thuốc được sắp xếp theo nhóm thuốc (kê đơn – không kê đơn), theo nhóm tác động
dược lý. Trong cùng 1 nhóm, thuốc được sắp xếp theo hoạt chất, chữ cái hoặc
những thuốc thường xuyên được bán.
- Sắp xếp phải đảm bảo:
 Nguyên tắc 3 dễ (Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra).
 Gọn gàng, ngăn nắp, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng…
 Nhãn hàng (chữ, số, hình ảnh…) trên các bao bì: quay ra ngoài, thuận chiều nhìn
của khách hàng.
 Nguyên tắc FEFO & FIFO đảm bảo chất lượng hàng:
 FEFO: hàng có hạn dùng còn lại ngắn hơn xếp ra ngoài, hạn dài hơn xếp vào
trong.
 FIFO: hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước…
- Bán hết những hộp đã ra lẻ, đánh dấu bên ngoài vỏ hộp, tránh tình trạng nhầm lẫn
mở nhiều hộp cùng lúc.
2.2.2. Bảo quản thuốc tại nhà thuốc:

- Thuốc trước khi nhập về nhà thuốc (gồm mua và hàng trả về): phải được kiểm soát
100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất
xứ.
- Thuốc lưu tại nhà thuốc: định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 quý/ lần. Tránh để hàng bị
biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng.
- Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc.
- Định kì hàng tháng phải kiểm tra số lượng tồn thực tế và số lượng trên sổ sách
(phần mềm) theo số lô.
- Đối với thuốc lưu tại nhà thuốc:
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 7-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
 Ghi “Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”: mô tả chất lượng cảm quan chi tiết
các nội dung kiểm soát.
 Cột “Ghi chú”: ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm hàng sắp hết,
hàng cận date dễ dàng hơn để từ đó ta có thể dự trù mặt hàng cần mua, loại bỏ
những mặt hàng không đủ yêu cầu cầu.
 Quản lý thuốc theo các nhóm dược lý, hoạt chất, nước sản xuất, lô sản xuất, ngày
nhập, han sử dụng, nhà cung cấp, hàm lượng, cách dùng, định giá bán cho từng
loại dược phẩm, phần trăm chiết khấu…
 Lập và quản lý các hóa đơn nhập, hóa đơn xuất. Quản lý thông tin nhà cung cấp,
xuất nhập và điều chỉnh nhập, xuất hàng. Quản lý công việc bán, xử lý đơn hàng
của khách hàng và nhà cung cấp nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.
 Quản lý chặt chẽ hàng xuất nhập tồn kho, thuốc quá hạn sử dụng, dược phẩm
mua vào doanh thu bán hàng, lợi nhuận.
 Cung cấp các báo cáo nhanh, chính xác số lượng thuốc còn tồn theo loại thuốc,
kho, lô sản xuất, quá hạn sử dụng. Báo cáo xuất – nhập – tồn theo: ngày, tháng,

năm, kho. Báo cáo doanh số và lợi nhuận theo ngày, tháng, năm…

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 8-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
 Phần mềm quản lý thuốc có tại nhà thuốc:

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 9-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
2.2.3. Các nhóm thuốc có tại nhà thuốc:
 Kháng sinh:
BIỆT DƯỢC

STT

HOẠT CHẤT

DẠNG BÀO CHẾ

1

CLARITHROMYCIN


Clarithromycin

Viên nén bao phim

2

CEFIXIM 100

Cefixim 100mg

3

CEFACLOR

Cefaclor 125mg

4

KLAMETIN 1G

Amoxicillin 875mg
Clavulanic acid
125mg

Viên nén

5

ORALZICIN 500


Azithromycin 500mg

Viên bao phim

Bột pha hỗn dịch
uống
Bột pha hỗn dịch
uống

- CLARITHROMYCIN (Clarithromycin 500 mg) – viên nén bao phim.
 Chỉ định: viêm họng và viêm amidan, nhiễm trùng
hô hấp từ nhẹ đến trung bình, nhiễm trùng da, viêm
tai giữa.
 Chống chỉ dịnh: Mẫn cảm với bất kỳ kháng sinh
nhóm macrolid.
 Tác dụng phụ: Rồi loạn tiêu hóa, lo âu, choáng váng,
mất ngủ.
- CEFIXIM 100 MG (Cefixim 100 mg) – bột pha hỗn dịch uống.
 Chỉ định: Nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm khuẩn
tai mũi họng.
 Tác dụng phụ: tiêu chảy, đau bụng, nôn, đầy hơi,
nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, quá mẫn
 Chống chỉ định: ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng với
Cephalosporin.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 10-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung

- CEFACLOR (Cefaclor 125 mg) – bột pha hỗn dịch uống
 Chỉ định:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và hô hấp
dưới.
 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
 Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
 Tác dụng phụ: tăng bạch cầu ưa eosin, tiêu chảy.
 Chống chỉ định: người bệnh có tiền sử dị ứng với
Cefaclor và kháng sinh nhóm Cephalosporin.
- KLAMENTIN 1G (Amoxicillin 875 mg, Clavulanic acid 125 mg) – viên nén
bao phim.
 Chỉ định: nhiễm trùng đường hô hấp trên, nhiễm
khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn đường tiết
niệu, sinh dục, nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm
khuẩn nha khoa.
 Chống chỉ định:
 Mẫn cảm với các penicillin và cephalosporin.
 Suy gan nặng, suy thận trung bình hay nặng.
 Tác dụng phụ: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, ngứa…
- ORALZICIN 500 (Azithromycin 500 mg) – viên bao phim.
 Chỉ định:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới.
 Các nhiễm khuẩn da và mô mềm.
 Viêm tai giữa.
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
 Chống chỉ định: quá mẫn với các thành phần của
thuốc.
 Tác dụng phụ: nôn, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang


- 11-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
 Giảm đau – kháng viêm:
STT

BIỆT DƯỢC

HOẠT CHẤT

DẠNG BÀO CHẾ

1

EFFEERALGAN

Paracetamol 500mg

Viên nén sủi bọt

2

IPALZAC

Acid Mefenamic 250 mg

Viên nén

3


DICLOFEN

Diclofenac natri 50 mg

Viên bao phim tan trong ruột

4

NABUMETONE

Nabumetone 500 mg

Viên nén dài bao phim

5

DIANFAGIC

Tramadol
37.5mg;
Viên nang.
Paracetamol 325 mg

- EFFEERALGAN (Paracetamol) – viên nén sủi bọt.
 Chỉ định: Điều trị hạ sốt và các chứng đau như: đau
đầu, đau răng, nhức mỏi cơ.
 Chống chỉ định:
 Dị ứng với các thành phần của thuốc.
 Bệnh gan nặng.

 Tác dụng phụ: tiêu chảy, đau bụng, hạ huyết áp…
- IPALZAC (Acid Mefenamic 250 mg) – viên nén.
 Chỉ định:
 Điều trị các triệu chứng đau từ nhẹ đến trung
bình (đau đầu, đau răng).
 Đau ở bộ máy vận động (đau do chấn thương).
 Đau bụng kinh.
 Chống chỉ định:
 Mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
 Phụ nữ mang thai từ tháng thứ 6 trở đi.
 Tác dụng phụ: tiêu chảy, buồn nôn, nổi mẩn…
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 12-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
- DICLOFEN (Diclofenac natri 50 mg) – viên bao phim tan trong ruột.
 Chỉ định:
 Trị dài hạn: các triệu chứng của viêm thấp khớp
mãn tính.
 Trị ngắn hạn: các chứng đau cấp tính như: đau
thắt lưng, đau khớp vai…
 Chống chỉ định: Mẫn cảm với các thành phần của
thuốc, tiền sử hen, loét dạ dày, suy gan, suy thận.
 Tác dụng phụ: gây nhức đầu, buồn nôn, tiêu chảy, đầy hơi …
- NABUMETONE (Nabumetone 500 mg) – viên nén dài bao phim.
 Chỉ định: được dùng trong điều trị các bệnh viêm
xương khớp và viêm khớp dạng thấp
 Chống chỉ định:

 Loét dạ dày
 Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
 Tác dụng phụ:
 Khô miệng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa.
 Nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi.
- DIANFAGIC (Tramadol 37.5 mg; Paracetamol 325 mg) – viên nang.
 Chỉ định: Giảm đau trong các trường hợp đau nặng
và trung bình.
 Chống chỉ định:
 Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
 Trẻ em dưới 15 tuổi, bệnh thận hay bệnh gan
nặng, phụ nữ đang cho con bú.
 Tác dụng phụ: Chóng mặt, hồi hộp, buồn ngủ, đau
nữa đầu, mệt mỏi, buồn nôn, lệ thuộc thuốc…

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 13-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
 GAN MẬT
STT

BIỆT DƯỢC

HOẠT CHẤT
DẠNG BÀO CHẾ
Thiamin hydroclorid 8 mg,
Nicotinamid 24 mg, Riboflavin 8

Viên nang mềm
mg, Cyanocobolamin 0.1% 2.4
mg
Arginine HCl 200 mg
Viên nang mềm
Biphenyl,
Dimethyl,
Dicarboxylat, 25 mg
Viên nén

1

SILYBEAN

2

ARGININE

3

FORTEC

4

LAMIVUDIN

Lamivudine 100 mg

5


TENOFOVIR 300

Tenofovir disoproxil fumarat 300
Viên nén bao phim
mg

viên nén bao phim

- SILYBEAN (Cao Carduus marianus 200 mg, Thiamin hydroclorid 8 mg,
Pyridoxin hydroclorid 24 mg, Nicotinamid 24 mg, Riboflavin 8 mg, Calci
pantothenat 16 mg, Cyanocobolamin 0.1% 2.4 mg). –viên nang mềm.
 Chỉ định: điều trị hỗ trợ trong những bệnh sau: gan
mãn tính, gan nhiễm mỡ, xơ gan, nhiễm độc gan.
 Chống chỉ định:
 Bệnh nhân quá mẩn với thành phần của thuốc.
 Bệnh nhân bị tắc đường mật.
 Tác dụng phụ: hiếm khi xảy ra các trường hợp rối
loạn tiêu hóa và ban da dị ứng.
- ARGININE (Arginine HCl 200 mg) – viên nang mềm.
 Chỉ định: Điều trị duy trì cho bệnh nhân tăng Amonia
máu, các rối loạn khó tiêu, bổ sung dinh dưỡng cho
người bị rối loạn chu trình urê.
 Chống chỉ định: Quá mẫn với bất cứ thành phần nào
của thuốc.
 Tác dụng phụ: liều cao có thể gây đau bụng, tiêu chảy.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 14-



Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
- FORTEC (Biphenyl, Dimethyl, Dicarboxylat, 25mg) – viên nén.
 Chỉ định: hỗ trị điều trị tổn thương tế bào gan do
virus hoặc do hóa chất, rối loạn chức năng gan.
 Chống chỉ định: quá mẫn với bất kỳ thành phần nào
của thuốc.
 Tác dụng phụ: dị ứng khu trú, vàng da.
- LAMIVUDIN (Lamivudine 100 mg) – viên nén bao phim.
 Chỉ định: điều trị viêm gan siêu vi B mãn tính.
 Chống chỉ định: nhạy cảm với bất kỳ thành phần
nào của thuốc.
 Tác dụng phụ:
 Đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, sốt,
nổi mẩn, rụng tóc, mất ngủ, ho.
 Đau khớp, đau cơ xương.
- TENOFOVIR 300 (Tenofovir disoproxil fumarat 300 mg) – viên nén bao phim.
 Chỉ định: bệnh nhân bị viêm gan siêu vi B mãn tính
và bệnh nhân nhiễm HIV – 1 có hoặc không kết hợp
với HBV.
 Chống chỉ định:
 Bệnh nhân mẫn cảm với bất kì thành phần nào
của thuốc.
 Suy thận nặng.
 Tác dụng phụ: phù gan nặng, viêm gan trầm trọng, suy thận.

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 15-



Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
 Tiêu hóa – bao tử:

STT

1
2
3
4
5
-

BIỆT DƯỢC

HOẠT CHẤT

DẠNG BÀO
CHẾ

Than thảo mộc dược dụng 400mg, Calci
CARBOGAST
phosphat 100mg, Calci carbonat 200 mg, Viên nén dài
cam thảo 400 mg
PROBIO
Lactobacillus acidophilus
Thuốc cốm.
Hỗn dịch
OPEDOM
Domperidone 1mg/ ml
uống

CIMETIDIN
Cimetidin 300 mg
Viên nén
Alverin citrate 60 mg, Simethicone
Viên nang
METEO SPASMYL
300mg
mềm.
CARBOGAST (Than thảo mộc dược dụng 400mg, Calci phosphat
100mg, Calci carbonat 200 mg, cam thảo 400 mg) – viên nén dài.
 Chỉ định: các chứng bệnh về dạ dày và đường ruột: ợ chua, dư acid,
viêm dạ dày. Di chứng của kiết lỵ.
 Chống chỉ định: quá mẫn với bất kỳ thành phần nào
của thuốc.
 Tác dụng phụ:
 Dùng thuốc ở liều cao có thể làm cho phân màu
đen.
 Dùng thuốc kéo dài và liều cao: có thể gây tăng Calci huyết, sỏi
thận, suy thận.

- PROBIO (Lactobacillus acidophilus) – thuốc cốm.
 Chỉ định:
 Rối loạn hấp thu lactose (trong sữa).
 Cân bằng hệ vi sinh đường ruột
 Viêm ruột cấp tính hoặc mãn tính: tiêu chảy, táo
bón.
 Chống chỉ định: mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
 Tác dụng phụ: đầy hơi, trướng bụng.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang


- 16-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
- OPEDOM (Domperidone 1mg/ ml) – hỗn dịch uống.
 Chỉ định:
 Điều trị triệu chứng cảm giác chướng và nặng
vùng thượng vị, khó tiêu sau bữa ăn do thức
ăn chậm xuống ruột.
 Điều trị triệu chứng buồn nôn, nôn.
 Chống chỉ định:
 Mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
 Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
 Tác dụng phụ: Tiết sữa, khô miệng, vú to, rối loạn kinh nguyệt…
- CIMETIDIN (Cimetidin 300 mg) – viên nén.
 Chỉ định:
 Trị loét dạ dày, tá tràng.
 Điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản.
 Điều trị các trạng thái bệnh lí tăng tiết dịch vị
như: hội chứng Zollinger Ellison.
 Chống chỉ định:
 Nhạy cảm với Cimetidin.
 Phụ nữ có thai và cho con bú.
 Tác dụng phụ: tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, ngủ gà, trầm cảm.
- METEO SPASMYL (Alverin citrate 60 mg, Simethicone 300 mg) – viên nang
mềm.
 Chỉ định: điều trị triệu chứng của rối loạn ruột chức
năng, đặc biệt kèm trương bụng.
 Chống chỉ định: tiền sử dị ứng hoặc bất dung nạp
với Alverin hoặc 1 trong các tá dược.

 Tác dụng phụ: hiếm có trường hợp bị tổn thương
gan, hồi phục lại khi ngừng thuốc.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 17-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung

STT BIỆT DƯỢC
1 LOSARTAN
2 ATORLIP 10

TIM – HUYẾT ÁP

HOẠT CHẤT

DẠNG BÀO CHẾ

Losartan 25 mg

Viên nén bao phim

Atorvastatin calcium 10 mg

Viên nén

3 CAPTOPRIL

Captopril 25 mg


Viên nén

4 TANATRIL

Imidapril HCl 5 mg

Viên nén

5 NATRILUX

Indapamide 1.5 mg

Viên bao phóng thích chậm

- LOSARTAN (Losartan 25 mg) – viên nén bao phim.
 Chỉ định:
 Tăng huyết áp
 Bệnh thận ở những bệnh nhân bị đái tháo
đường.
 Suy tim và nhồi máu cơ tim.
 Chống chỉ định: bệnh nhân quá mẫn với bất cứ
thành phần nào của thuốc.
 Tác dụng phụ: mất ngủ, choáng váng. tiêu chảy, khó tiêu.
-

ATORLIP 10 (Atorvastatin calcium 10 mg) – viên nén.
 Chỉ định:
 Tăng Cholesterol toàn phần, tăng LDL –
cholesterol, tăng triglycerid.

 Làm chậm sự tiến triển của xơ vữa mạch vành.
 Dự phòng biến cố tim mạch.
 Chống chỉ định:
 Mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
 Phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.
 Tác dụng phụ: buồn nôn, đầy hơi, đau đầu, chóng mặt.

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 18-


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhà Thuốc Thảo Nhung
- CAPTOPRIL (Captopril 25 mg) – viên nén.
 Chỉ định: tăng huyết áp, suy tim, sau nhồi máu
cơ tim.
 Chống chỉ định: mẫn cảm với thuốc, tiền sử
phù mạch, sau nhồi máu cơ tim, phụ nữ có thai
và đang cho con bú.
 Tác dụng phụ: chóng mặt, ngoại ban, ngứa ho.
- TANATRIL (Imidapril HCl 5 mg) – viên nén.
 Chỉ định: tăng huyết áp, tăng huyết áp nhu mô thận.
 Chống chỉ định:
 Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
 Người có tiền sử phù niêm.
 Người mang thai hoặc có thể có thai.
 Tác dụng phụ: phù niêm mạc, giảm tiểu cầu, bệnh
thận cấp tính, viêm da tróc vảy, hội chứng niêm
mạc da mắt.
- NATRILUX (Indapamide 1.5 mg) – viên bao phóng thích chậm.

 Chỉ định: tăng huyết áp nguyên phát.
 Chống chỉ định: dị ứng với bất cứ thành phần nào
của thuốc. Bệnh thận nặng, bệnh gan nặng hay
bệnh não do gan, nồng độ kali máu thấp.
 Tác dụng phụ: hạ kali máu.

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hương Giang

- 19-


×