Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Cải cách trong quản trị trường đại học công lập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: những điều việt nam có thể học hỏi từ thực tiễn trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.86 KB, 48 trang )

CẢI CÁCH TRONG QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
LẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: NHỮNG
ĐIỀU VIỆT NAM CÓ THỂ HỌC HỎI TỪ THỰC TIỄN TRÊN
THẾ GIỚI
Nghiên cứu sinh tiến sĩ: Ngô Tuyết Mai
Hướng dẫn: GS. Colin Evers & GS. Stephen Marshall
Trường Đại học New South Wales, Sydney, Úc
TRUNG TÂM SEAMEO - VIỆT NAM
HỘI THẢO QUỐC TẾ
28-29/06/2012
TP. HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM
Mục đích của bài báo cáo
• Chia sẻ những hiểu biết về khái niệm,
nguyên lý, xu hướng, mô hình và
phương pháp quản trị đại học trong bối
cảnh bên ngoài Việt Nam.
• Rút ra bài học thực tiễn mang tính ứng
dụng cho Việt Nam.
Tr ọng t âm báo c áo

Giới thiệu
1. Các nhân tố hình thành quản trị đại học (QTĐH) và các
hình thức của QTĐH?
2. Những nguyên tắc cơ bản của quản trị đại học là gì?
3. Ở các nước khác, những phương pháp quản trị đại học
được thực hiện như thế nào?
4. Việt Nam có thể học hỏi được những gì từ những xu hướng
và thực tiễn quốc tế ?

•.
Phát biểu kết luận



Tôi đến từ
Hà Nội
Tr ường Đại học Hà Nội

Tôi là sinh viên của
trường ĐH Hà Nội trong 5 năm
Là giảng viên trong 10 năm
Và là Trưởng khoa trong 5 năm
NHÂN TỐ
BỔ TRỢ

NHÂN TỐ
KÍCH HOẠT
NHÂN TỐ
TRUNG TÂM
Vì s ao QTĐH l à mối quan t âm c ủa c á
nhân
Giảng dạy,
Học tập,
Thành quả học tập,
Chương trình giảng dạy,
Kiểm tra, đánh giá
Công nghệ,
Môi trường
Quản trị đại học,
lãnh đạo
3 nhân tố khả biến đối với thành công của trường đại học
(CONLEY ,1993)
Vì s ao QTĐH l ại l à QUAN ĐI ỂM THẾ

GI ỚI
‘Công tác quản trị hình thành vận mệnh của một trường đại học. Quản trị
đại học đúng đắn là tâm điểm thành công hoặc thất bại… của bất kỳ
trường đại học đương thời.”
(Baldridge, 1971)
‘Quản trị đại học đã trở thành công cụ đòn bẩy chính để cải thiện chất
lượng trong mọi lĩnh vực của giáo dục đại học… Chất lượng giáo dục
đại học có mối quan hệ với các vấn đề về quản trị.’
(Henard &
Mitterle, 2009, p.15)
‘Điều cốt lõi căn bản để trở thành trường đại học hàng đầu thế giới chính
là hệ thống quản trị hàng đầu.”
(Pan, 1997, p.6)
Vì sao là QTĐH là mối quan tâm của địa phương

Đất nước Việt Nam hiện đại cần có những trường đại học được quản
lý hiệu quả hơn

Cơ cấu/mô hình quản trị đại học lỗi thời hiện nay không còn phù
hợp với bối cảnh của Việt Nam trong thế kỷ 21.

Cải cách trong quản trị đại học ở Việt Nam là một sự bứt phá trong
việc phát triển nền giáo dục chất lượng.
(The World Bank Country Report, 2010; Overland, 2010; Hoang Tuy, 2007; Dao, 2010; The Vietnamese
Prime Minister, 2010; Minister of Education and Training, 2011)
Vì s ao QTĐH l à một quan đi ể m quốc
t ế ?

Quản trị không bao hàm trong nó cả việc giảng dạy và nghiên cứu, nhưng
nó ảnh hưởng đến những công tác này. Nó tạo điều kiện cho việc giảng

dạy và nghiên cứu được tiến hành
.”
(Marginson & Considine, 2000, trang 7)
“Quản trị đại học là rất quan trọng đối với sự phát triển liên tục ở những nước
có mức thu nhập thấp và trung bình ở Đông Nam Á.’

(Ngân hàng Thế giới, 2011)
Cơ s ở nghi ê n c ứu về QTĐH

“Cách thức quản lý hệ thống giáo dục và các trường đại học có
tác động lớn đến các hoạt động giáo dục của các trường đại
học.”
(Harman, 1992, trang 1279)

“Quản trị đại học là một trong những mảng ghép quan trọng trong
bất cứ hệ thống giáo dục đại học nào. Sự cải thiện đối với công
tác này có thể sẽ có những ảnh hưởng quan trọng đối với việc
nâng cao chất lượng đào tạo của cả hệ thống giáo dục đại
học.”
(Shattock, 2006)
Những nhân t ố của một t rường đại học t ầm
c ỡ quốc t ế
Sinh viên
tốt nghiệp
Kết quả
nghiên cứu
Chuyển
giao
công
nghệ

WCU
Nguồn lực
phong phú
Chú trọng vào năng
khiếu/năng lực
Sự quản trị
thuận lợi
Salmi (2009, trang 8)
Nhìn ra thế giới để tìm những biện pháp quản trị hiệu
quả
Những quốc gia có quan tâm đến
các hoạt động quốc tế

Châu Âu (Anh, Ai-len, Hà Lan)

Mỹ

Canada

Úc
Cở s ở c ho vi ệ c nhì n r a t hế gi ới
‘Từ giá trị thực tiễn của việc nghiên cứu, học hỏi tinh thần và nghị lực cộng với sự chính xác
một cách khoa học, và hoạt động của hệ thống giáo dục ở các nước khác sẽ giúp chúng
ta hiểu rõ và nghiên cứu tốt hơn về hệ thống giáo dục của chính quốc gia mình.”
(Michael
Sadler, 1964,p. 310)
“Giáo viên thật sự chỉ có thể học hỏi khi họ ra khỏi lớp học và tiếp xúc với những giáo viên
khác và khi họ thấy được thế giới gần gũi ngay trước mắt họ… Tương tự như vậy, trường
học chỉ có thể học hỏi thật sự khi có sự liên hệ giữa các trường với nhau – bao gồm cả việc
giao lưu với những trường nằm ngoài quận huyện của mình, và điều đó cũng đúng với

phạm vi quốc gia và hệ thống.”
(Hargreaves, 2010, p.105).
 Sự nhận thức về những phương pháp đa dạng trên thế giới sẽ là bước khởi đầu sáng suốt
để tiếp cận với những thử thách của công cuộc lãnh đạo và quản lý các trường đại học
công lập ở Việt Nam
1. Những nhân tố nào hình
thành nên quản trị đại học?
“Quản t r ị ” = Đi ề u hành
“Về khái niệm, thuật ngữ quản trị (governance) đã tồn tại bắt đầu từ khi có
những chiếc thuyền băng ra biển khơi và chúng cần sự “lèo lái” (steering)
hoặc “điều khiển” (navigation)”.
“Quản trị (governance) liên quan đến hướng dẫn (guiding). Nó liên quan đến
tiến trình mà tổ chức loài người tự quản lý lấy.”
(Trường Đại học Ottawa, Trung tâm về quản trị)
‘Nếu như việc điều khiển đi sai đường, cho dù chiếc xe có tốt hoặc đẹp như
thế nào đi nữa thì nó cũng không thể đi đến đích muốn đến.”
(Pham, 2008, p.2).
Quản t r ị , Lãnh đạo, Quản l ý, Đi ề u hành

Quản trị là cấu trúc của các mối quan hệ nhằm mang đến sự kết dính, ủy nhiệm
chính sách, kế hoạch và ra quyết định, chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng
đồng xã hội và người học về sự tin cậy, tính thích ứng và hiệu quả chi phí quản
lý. Lãnh đạo là nhìn thấy được những cơ hội và phương hướng chiến lược và
hoạch định về năng lực nhân sự nhằm phát triển mục đích và giá trị của tổ chức.
Quản lý là việc đạt được những thành quả dự kiến thông qua việc phân công
trách nhiệm và nguồn lực, và kiểm soát tính hiệu lực và hiệu quả của chúng.
Điều hành là việc thực hiện các bước, các thủ tục đã được ủy nhiệm và việc
ứng dụng của hệ thống nhằm đạt được kết quả trong mục tiêu đã thỏa thuận.”
(Gallagher, 2001, p.1)
“Quản trị là một khái niệm có tính chất liên hệ với sự lãnh đạo, quản lý và điều hành

chặt chẽ”.
(Reed, 2002, p.xxvii)
‘”Trong các thuật ngữ đó thì quản trị giữ vai trò quan trọng nhất.” (Pham, 2008,
p.2)
Quản t rị đại học l à gì ?
‘Có nghĩa là thực thi các ý tưởng’ (Tierney, 2004; Fried,
2006)
‘Quản trị cứng rắn (với lý lẽ) liên quan đến cấu trúc,
quy tắc/luật lệ và hệ thống khen thưởng/kỷ luật trong tổ
chức xác định các mối quan hệ về thẩm quyền, quy định
những quy trình tổ chức nhất định và khuyến khích sự
phục tùng/đồng thuận với các chính sách và thủ tục được
ban hành. Quản trị mềm (có tính tương tác) bao
gồm những hệ thống các mối quan hệ xã hội, và sự tương
tác trong tổ chức nhằm giúp cho sự phát triển và duy trì
các quy tắc, chuẩn mực của cá nhân và tập thể”
(Birnbaum, 2004,p.10)
Quản trị đại học là gì?
Nghĩa là
Mục tiêu
đào tạo
(Tierney, 2004)
(Birnbaum, 2004)
Các cấp trong QTĐH
(Middlehurst, 1999)

Cấp ra quyết định vĩ mô
Cấp hệ thống – (Tierney, 2004)
Cấp hoạt động vi mô
Cấp cơ sở –

(Shattock, 2006; Corson, 1960)

×