Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI SOẠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC CHO LỨA TIỂU HỌC Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.31 KB, 3 trang )

Trường Đại học Sài Gòn.
Khoa Giáo dục Tiểu học
Lớp DGT 2133.
Tổ 1 :

Giảng viên: Lê Kiên Giang.

Hy Kim Phú
Ngô Minh Phụng
Phạm Ngọc Phương Dung
Vũ Bích Hồng
Đặng Thị Nguyên Hồng Ngọc
Nguyễn Huỳnh Hồng Phúc
Nguyễn Thị Phương Nga
Lê Thị Kim Thoa
Hồ Thị Bình

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC
BÀI THU HOẠCH.
Nội dung thảo luận : Phương pháp rèn luyện phát triển sức nhanh.
……………………………………
1)

Hiểu biết cơ bản về sức nhanh:
- Sức nhanh là năng lực thực hiện một hành động vận động trong điều kiện cho
trước và với thời gian ngắn nhất.
- Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động trong thời gian ngắn nhất.

2)

Sức nhanh phụ thuộc vào các yếu tố:




Tính linh hoạt của các quá trình thần kinh.







3)

Sự phối hợp của hệ thống thần kinh – cơ.
Khả năng đàn tính của cơ bắp.
Khả năng huy động các nguồn năng lượng phù hợp.
Các phẩm chất tâm lý – ý chí.
Sức mạnh, sức bền tốc độ, mức độ hoàn thiện kỹ thuật động tác…

Các dạng biểu hiện của sức nhanh:


Sức nhanh phản ứng vận động

- Là những phản xạ của người tập khi nghe thấy tín hiệu, hiệu lệnh hoặc gặp một
một chướng ngại vật gì đó trong lúc thực hiện
Ví dụ: Khi ta chạy ngược chiều tín hiệu,…
Ví dụ: Khi nghe thấy tín hiệu xuất phát, tiếng còi, tiếng súng,….
Với các môn thể thao như võ, đấu kiếm và các môn bóng ( bóng chuyền, bóng đá,
bóng đàn, cầu lông, tenis,… ) thì ưu tiên thực hiện các bài tập để phát triển sức
nhanh phản ứng.



Sức nhanh động tác đơn


- Là những động tác được thực hiện một cách linh hoạt và khéo léo.
Ví dụ: võ sĩ khi xuất đòn và phòng thủ (trong môn đấu kiếm, động tác đập bóng
trong môn bóng chuyền, tư thế qua xà trong nhảy cao,…
Với các môn nhảy ( nhảy cao, nhảy xa, nhảy ngựa ) và các môn ném đẩy ( ném
bóng, ném lựu đạn, đẩy tạ ) thì ưu tiên thực hiện các bài tập để phát triển sức nhanh
động tác.


Sức nhanh tần số động tác

- Là số lần hoạt động trong một thời gian hoặc trong một cự li nhất định nào đó
được tăng lên.
Ví dụ: Nhảy dây, chạy tại chổ, chạy trên bàn chạy, quạt tay trong bơi lội, chạy cự li
ngắn 30m, 100,…


Các môn thể thao hoạt động có chu kì: chạy cự li ngắn, bơi cự li ngắn, đua xe đạp
ưu tiên tốc độ thì ưu tiên thực hiện các bài tập nhằm phát triển sức nhanh tần số
động tác.
4)

Phương pháp tập luyện





Phương pháp tập luyện lặp lại.
Phương pháp tập luyện giãn cách có cường độ vận động gần tối đa, tối đa.
Phương pháp trò chơi vận động với bóng nhỏ

5)

Các yêu cầu trong luyện tập, huấn luyện






Cường độ vận động tối đa và gần tối đa
Khối lượng vận động nhỏ
Thời gian vận động ngắn
Thời gian nghỉ vượt mức đảm bảo năng lực vận động hồi phục năng mới tập luyện
mới
Khởi động kỹ trước khi thực hiện các bài tập phát triển sức nhanh
Sử dụng phương tiện tập luyện phong phú đa dạng
Chú ý thả lỏng trong khi thực hiện bài tập
Thực hiện bài tập với yêu cầu cao về độ chính xác kỹ thuật động tác
Trong quá trình tập luyện nếu thấy xuất hiện hiện tượng giảm tốc độ vận động thì
dừng tập.








Cám ơn thầy đã theo dõi.



×