Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Thảo luận nhóm quá trình phát triển của ngành khai thác khoáng sản việt nam và ảnh hưởng của nó tới tài nguyên, môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 42 trang )

NHĨM 3

Chủ đề: “ Q trình phát triển của ngành khai thác khống
sản Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới tài nguyên, môi
trường ”


NỘI DUNG
1. Khái quát về tài nguyên khoáng sản Việt Nam
2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành khai thác khoảng sản
3. Hiện trạng quá trình khai thác khoáng sản ở nước ta hiện nay
4. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản tới tài nguyên và môi
trường
5. Phương hướng giải quyết


1. Khái quát về tài nguyên khoáng sản Việt Nam



Khoáng sản là gì ?

Khống sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều
kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các ngun tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng
trong đời sống hàng ngày.



Phân loại khoáng sản:

- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: Than, dầu khí, nguyên liệu phóng xạ


- Nhóm khoáng sản kim loại: quặng sắt, mangan, titan, đờng, chì, kẽm…


- Nhóm khoáng sản khơng kim loại: Đá quý,khống chất công nghiệp (apatit, quặng barit, quặng fluorit,
quặng serpentin..) …
- Nhóm vật liệu xây dựng:
- Nhóm nước khoáng, nước nóng


 Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Ngành địa chất Việt Nam đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ
khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai
thác.


Hình 1.1 - Bản đồ phân bố khống sản Việt Nam


 Một số loại khoáng sản phổ biến
 Than.


 Dầu khí:


 Quặng:
Quặng sắt

Quặng vàng



 Đá quý
Kim cương

Đá ruby


2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành khai thác khoảng
sản



Tởng quan:
Ngành khai thác khống sản với hơn 170 năm lịch sử được chia ra các thời kỳ: Triều Nguyễn,
thời Pháp thuộc, giai đoạn sau 1954 đến 1975 và từ 1975 tới nay.
- Thời kỳ triều Nguyễn:
+ Hoạt động khai thác quy mô lớn bắt đầu vào năm 1839 với các mỏ khai thác than tại
huyện Đông Triều ( Quảng Ninh ).


- Thời kỳ pháp thuộc
+ Tiến hành khai thác với quy mô công nghiệp, công nghệ khai thác du nhập từ châu âu với thiết bị và
phương tiện cơ giới.
+ Sản phẩm chủ yếu được chuyển về Pháp hoặc bán cho các nước khác.


Khai thác mỏ thời kì Pháp tḥc
Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level


- Thời kỳ pháp thuộc
+ Tiến hành khai thác với quy mô công nghiệp, công nghệ khai thác du nhập từ châu âu với
thiết bị và phương tiện cơ giới.
+ Sản phẩm chủ yếu được chuyển về Pháp hoặc bán cho các nước khác.

- Giai đoạn sau 1954 đến năm 1975
+ Đánh dấu sự chuyển mình của ngành khai thác khoáng sản với sự quản lý của nhà nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

- Giai đoạn từ 1975 tới nay
+Công tác khảo sát địa chất và tìm kiếm thăm dò được triển khai trên quy mơ tồn lảnh thở
Việt Nam. Công nghệ khai thác ngày càng hiện đại…


Khai thác mỏ thời nay


3. Hiện trạng q trình khai thác khống sản ở nước ta hiện nay

 Đối tượng tham gia hoạt động khai thác khống sản.
- Có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt đợng

khai thác khống sản:

+ Các doanh nghiệp nhà nước.
+ Hợp tác xã, công ty cổ phần, cơng ty liên doanh, tập đồn..

+ Các tở hợp kinh doanh: chủ ́u khai thác khống sản hình thành ở hầu hết các huyện, xã..
+ Lực lượng khai thác trái phép.


 Sản lượng và công nghệ khai thác, chế biến.
 Sản lượng khai thác có sự phát triển đáng kể. Mợt sớ loại khống sản có sản lượng tăng nhanh…
 Các loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất là than, dầu khí, apatit, vật liệu xây dựng..
 Hiện nay có khoảng gần 100 sản phẩm khai thác và khoảng 500 cơ sở chế biến quy mô công
nghiệp.

 Công nghiệp khai khống chỉ có ở mợt sớ cơ sở lớn như khai thác than ở Quảng Ninh, sắt ở Trại
Cau, đồng ở Sinh Quyền…


Những ́u tớ ảnh hưởng đến ngành khai thác khống sản ở việt nam.
Nhu cầu của cuộc sống tạo nên áp lực khai thác khoáng sản:
+ Nhu cầu về vật liệu xây dựng
+ Nhu cầu về xuất khẩu khoáng sản
+ Nhu cầu giải qút cơng ăn việc làm

Các hình thức khai thác khoáng sản tại nước ta
-Khai thác, chế biến khống sản theo quy mơ cơng nghiệp.


- Khai thác, chế biến khống sản theo quy mơ nhỏ, tận thu.
- Khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản.

 Thị trường sản phẩm khoáng sản.
-Việt Nam vừa là nước nhập khẩu, vừa xuất khẩu khoáng sản.
-Các sản phẩm x́t khẩu chủ ́u là khống sản thơ như dầu mỏ, than, quặng kim loại...

-Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là sản phảm chế biến sâu, phục vụ cho ngành cơng nghiệp:
xăng, dầu, khí hóa lỏng…
-Giá trị x́t khẩu sản phẩm khống chiếm 20,6% tởng hàng hóa x́t khẩu ( năm 2008).


Hiện trạng khai thác và chế biến mợt sớ khống sản kim loại chính.
Quặng sắt:
- Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 tấn.
- Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000 tấn/năm.
- Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong nước, chủ yếu là để luyện thép, còn 20% xuất
khẩu.


Quặng titan:
- Cho tới nay đã phát hiện 59 mỏ và điểm quặng titan, trong đó có 6 mỏ lớn có trữ lượng từ 1 đến 5
triệu tấn, 8 mỏ trung bình có trữ lượng > 100.000 tấn và 45 mỏ nhỏ và điểm quặng.
-Tài nguyên trữ lượng quặng titan – zircon của Việt Nam không nhiều, chiếm khoảng 0,5% của thế
giới.
Quặng đồng:
- Quặng đồng phát hiện ở Việt Nam cho tới nay đáng kể nhất là ở mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai,
sau đó là mỏ đờng Niken – Bản Phúc


Boxit:
-Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bơxít với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt
khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đờng, Gia Lai, Bình Phước,...
-Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài ngun bơxít lớn, chất lượng tương đối tốt, phân bố
tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi .

Quặng kẽm chì:

-Hiện nay, Cơng ty Kim loại mầu Thái Nguyên đã xây dựng xong nhà máy điện phân kẽm
kim loại tại khu Công nghiệp Sông Công Thái Nguyên với công nghệ, thiết bị của Trung Quốc
công suất kẽm điện phân là: 10.000t/năm.


4. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản tới tài ngun và mơi
trường

 Ảnh hưởng đến địa hình, cảnh quan.
- Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác mỏ đồng nghĩa với việc phải đánh đổi phá huỷ
nhiều cảnh quan môi trường trên đất như thảm thực vật gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa
dạng sinh học, cảnh quan vùng biển,...
- Thay đổi địa hình diễn ra nhiều nhất ở các khu vực khai thác lộ thiên. Chất thải rắn khơng sử
dụng được cho mục đích khác đã tạo nên bề mặt địa hình mấp mơ, xen kẽ giữa các hồ sâu và
các đống đất, đá.


Ảnh hưởng đến địa hình, cảnh quan.

Lỗ hổng Kimberley do khai

Địa hình lõm chõm do khai thác

thác kim cương ở Châu Phi

Khoáng sản ở Nghệ An.


 Ảnh hưởng tới tài nguyên rừng và đa dạng sinh học.
- Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ

rừng do cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm.


×