Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Các dạng bài tập về liên kết hóa học (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.08 KB, 15 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Liên kết hóa học :
Liên kết ion: Hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu
Liên kết cộng hoá trị: Hình thành do một hay nhiều cặp electron dùng chung
giữa 2 nguyên tử
+ liên kết cộng hoá trị không cực
+ liên kết cộng hoá trị có cực
+ liên kết cho nhận (liên kết phối trí): là liên kết cộng hoá trị được hình thành do
sự ghép chung cặp e của nguyên tử này với obitan trống của nguyên tử khác (cặp e
chung chỉ do một nguyên tử đưa ra).
So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
Giống nhau: nguyên nhân hình thành liên kết: các nguyên tử liên kết với nhau để đạt
được cấu hình e bền vững của khí hiếm
Khác nhau: về bản chất liên kết và điều kiện liên kết
Liên kết ion

Liên kết cộng hoá trị

Khái niệm

Hình thành bởi lực hút tĩnh điện Hình thành do một hay nhiều cặp
giữa các ion mang điện tích trái electron dùng chung giữa 2
dấu
nguyên tử

Điều kiện
liên kết


Xảy ra giữa các nguyên tố khác Xảy ra giữa 2 nguyên tử giống
hẳn nhau về bản chất hoá học nhau về bản chất hoá học (thường
(thường là giữa một kim loại điển là giữa các nguyên tố phi kim )
hình và một phi kim điển hình)

Đặc tính

Bền

Rất bền

Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
Hiệu độ âm điện ∆χ
0 ≤ ∆χ < 0,4
0,4 ≤ ∆χ < 1,7
1,7 ≤ ∆χ

Loại liên kết
Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Liên kết ion

Bài 1: Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO,

KHS, HCO3-.
Hướng dẫn
Trong HClO: H-O-Cl có liên kết H-O là cộng hoá trị phân cực (∆χ = 1,4)
liên kết O-Cl là cộng hoá trị phân cực yếu (∆χ = 0,5)



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Trong KHS: K-S-H có liên kết K-S là liên kết ion (∆χ = 1,7)
liên kết S-H là cộng hoá trị phân cực yếu (∆χ = 0,4)
Bài 2: Dựa vào độ âm điện, hẵy sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết

giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, AlN, N 2, NaBr, BCl3, AlCl3,
CH4. Chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hoá trị có cực, chất nào có liên
kết cộng hoá trị không cực?
Giải:
Phân tử CaO: ∆χ = 3,44 – 1,00 = 2,44 => liên kết ion
Phân tử MgO: ∆χ = 3,44 – 1,31 = 2,13 => liên kết ion
Phân tử AlN: ∆χ = 3,04 – 1,61 = 1,43 => liên kết cộng hóa trị có cực
Phân tử N2: ∆χ = 3,04 – 3,04 = 0 => liên kết cộng hóa trị không cực
Phân tử NaBr: ∆χ = 2,96 – 0,93 = 2,03 => liên kết ion
Phân tử BCl3: ∆χ = 3,16 – 2,04 = 1,12 => liên kết cộng hóa trị có cực
Phân tử AlCl3: ∆χ = 3,16 – 1,61 = 1,55 => liên kết cộng hóa trị có cực
Phân tử CH4: ∆χ = 2,55 – 2,20 = 0,35 => liên kết cộng hóa trị không cực
Bài 3: Hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong phân tử các chất sau: AgCl, HBr,

H2O2, NH4NO3.
Giải:
Phân tử AgCl: ∆χ = 3,16 – 1,93 = 1,23 => liên kết cộng hóa trị có cực
Phân tử HBr: ∆χ = 2,96 – 2,20 = 0,76 => liên kết cộng hóa trị có cực
Phân tử H2O2:
Liên kết O – H: ∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24 => liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết O – O: ∆χ = 3,44 – 3,44 = 0 => liên kết cộng hóa trị không cực
Phân tử NH4NO3:
Liên kết N – H: ∆χ = 3,04 – 2,20 = 0,84 => liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết N – O: ∆χ = 3,44 – 3,04 = 0, 4 => liên kết cộng hóa trị có cực

Liên kết NH4+ – NO3-: => liên kết ion
Bài 4: Biểu diễn sự hình thành phân tử NaCl, MgO, CaF2, K2S

Sự hình thành phân tử NaCl
Na: 1s22s22p63s1 :

Na → Na+ + 1e

Cl: 1s22s22p63s23p5:

Cl + 1e → Cl-

11
17

Na+ + Cl- → NaCl
2Na + Cl2 → 2NaCl


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Sự hình thành phân tử MgO
Mg

→ Mg2+ + 2e

O + 2e → O2Mg2+ + O2- → MgO
2Mg + O2 → 2MgO
Sự hình thành phân tử CaF2
Ca


→ Ca2+ + 2e

F + 1e → FCa2+ + 2F- → CaF2
Ca + F2 → CaF2
Sự hình thành phân tử K2S
K

→ K+ + 1e

O + 2e → O22K+ + O2- → K2O
4K + O2 → 2K2O


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CHẤT
Bài 5: Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhưng ở điều kiện

thường N2 có tính oxi hoá kém Cl2?
Hướng dẫn
Ở điều kiện thường, phân tử N2 có liên kết ba bền vững (N≡N) hơn so với phân
tử Cl2 chỉ có liên kết đơn (Cl-Cl) nên phân tử kém bền hơn sẽ có tính oxi hoá mạnh
hơn
Bài 6: Viết CTCT các phân tử sau: Cl2O, NCl3, P2O5, H2S, NH3. Xét xem phân tử nào

liên kết phân cực mạnh nhất?
Hướng dẫn:
- So sánh hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tố. Hiệu độ âm điện càng lớn, liên kết
càng phân cực mạnh

Bài 7: Viết CTe và CTCT các chất sau: CO 2, CO, SO2, SO3, N2O, N2O3, N2O5, NO2,

N2O4.
Hướng dẫn:
CO2:
CO:
SO2:

SO3:
N2O:

N2O3:

N2O5:

NO2:

O=C=O
O

C


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

N2O4:
Bài 8: Viết CTe và CTCT các chất sau: H2CO3, HNO2, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Ví dụ H2SO4:
Bài 9: Viết CTe và CTCT các chất sau: HCl, HClO, HClO 2, HClO3, HClO4, NH4Cl,


NaNO3, MgSO4.
Hướng dẫn:
HCl:

H – Cl

HClO:

H – O – Cl

HClO2:

H – O – Cl → O

HClO3:

HClO4:
Bài 10:

a) Viết công thức cấu tạo của các ion sau: CO32-, NO3-, SO42-, NH4+.
b) Xác định tổng số electron trong mỗi ion trên.

Hướng dẫn
- ion CO32-: 6 + 3.8 + 2 = 32e
- ion NO3-: 7 + 3.8 + 1 = 30e
- ion SO42-: 16 + 4.8 + 2 = 50e
- ion NH4+: 7 + 4.1 – 1 = 10e
Viết công thức cấu tạo của các chất sau: CaCO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)2
Dự đoán dạng hình học của các phân tử sau (không cần giải thích):

BeH2, CO2, SO2, H2O, SCl2, OF2, HCN, C2H2 , CH4, NH3
Hướng dẫn
- Dạng đường thẳng: BeH2, CO2, HCN, C2H2

Bài 11:
Bài 12:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

- Dạng chữ V (tam giác phẳng): SO2, H2O, SCl2, OF2,
- Dạng tứ diện: CH4, NH3


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

HÓA TRỊ – SỐ OXI HÓA
Hóa trị:
+ Điện hóa trị: là hóa trị của nguyên tố trong các hợp chất ion, điện hóa trị của
một nguyên tố bằng điện tích của ion
- Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA , IIIA có số electron lớp ngoài
cùng là 1, 2, 3 có thể nhường 1, 2 hay 3 e nên có điện hóa trị là 1+ , 2+ , 3+
- Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA nên có 6, 7 electron lớp ngoài
cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có điện hóa trị là 2– , 1–
+ Cộng hóa trị: là hóa trị của nguyên tố trong các hợp chất cộng hóa trị, cộng
hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử
nguyên tố đó trong phân tử.
Các quy tắc xác định số oxi hóa:
Quy tắc 1 : Trong đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng 0
Quy tắc 2 : Trong 1 phân tử, tổng số oxi hóa các nguyên tố bằng 0

Quy tắc 3 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích
của ion. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện
tích ion
Quy tắc 4 : Trong hầu hết hợp chất:
- Số oxi hóa của H bằng +1.
- Số oxi hóa của O bằng –2
- Số oxi hóa của kim loại bằng hóa trị và mang dấu +
Bài 1: Xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử sau: NH3, Al2O3, Na2O, H2O,

MgCl2, SiH4, PH3, P2O5
Hướng dẫn:
- Xác định loại liên kết, sau đó xác định loại hóa trị
- Nếu là liên kết ion, xác định ion mà nguyên tố đó tạo thành => điện hóa
trị
- Nếu là liên kết cộng hóa trị, viết CTCT => cộng hóa trị
NH3 : ∆χ = 3,04 – 2,20 = 0,84 => liên kết cộng hóa trị
- cộng hóa trị của N là 3
- cộng hóa trị của H là 1
Al2O3: ∆χ = 3,44 – 1,61 = 1,83 => liên kết ion
- điện hóa trị của Al là 3+
- điện hóa trị của O là 2-


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Na2O: ∆χ = 3,44 – 0,93 = 2,51 => liên kết ion
- điện hóa trị của Na là 1+
- điện hóa trị của O là 2H2O : ∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24 => liên kết cộng hóa trị
- cộng hóa trị của H là 1
- cộng hóa trị của O là 2

MgCl2: ∆χ = 3,16 – 1,31 = 1,85 => liên kết ion
- điện hóa trị của Mg là 2+
- điện hóa trị của Cl là 1SiH4 : ∆χ = 2,20 – 1,90 = 0,3 => liên kết cộng hóa trị
- cộng hóa trị của Si là 4
- cộng hóa trị của H là 1
PH3 : ∆χ = 2,20 – 2,19 = 0,01 => liên kết cộng hóa trị
- cộng hóa trị của P là 3
- cộng hóa trị của H là 1
P2O5: ∆χ = 3,44 – 2,19 = 1,25 => liên kết cộng hóa trị
- cộng hóa trị của P là 3
- cộng hóa trị của O là 2
Bài 2: Xác định số oxi hoá các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:

a) NH3, N2, NH4+, NO2-, HNO2, KNO2, NO3-, HNO3, Ca(NO3)2
b) H2S, S, SO2, SO32-, Na2SO3, SO3, SO42-, H2SO4, NaHSO4, CuSO4
c) CH4, C, CO, CO2, CO32-, H2CO3, K2CO3, MgCO3
Giải:
Gọi số oxi hóa của nguyên tố cần xác định là x
a)
- NH3: x + 3.(+1) = 0 => x = -3
- N2: x = 0
- NH4+: x + 4.(+1) = +1 => x = -3
- NH4+: x + 4.(+1) = +1 => x = -3
- NO2-: x + 2.(-2) = -1 => x = +3
- HNO2-: +1 + x + 2.(-2) = 0 => x = +3
- HNO2-: +1 + x + 2.(-2) = 0 => x = +3
- NO3--: x + 3.(-2) = -1 => x = +5


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


- HNO3-: +1 + x + 3.(-2) = 0 => x = +5
- Ca(NO3)2-: +2 + (x + 3.(-2)).2 = 0 => x = +5
b)
- H2S: x + 2.(+1) = 0 => x = -2
- S: x = 0
- SO2: x + 2.(-2) = 0 => x = +4
- SO32-: x + 3.(-2) = -2 => x = +4
- Na2SO3: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0=> x = +4
- SO3: x + 3.(-2) = 0=> x = +6
- SO4-: x + 4.(-2) = -2 => x = +6
- H2SO4: 2.(+1) + x + 4.(-2) = 0=> x = +6
- NaHSO4: +1 + 1 + x + 4.(-2) = 0=> x = +6
- CuSO4: +2 + x + 4.(-2) = 0=> x = +6
c)
- CH4: x + 4.(+1) = 0 => x = -4
- C: x = 0
- CO: x + (-2) = 0 => x = +3
- CO2: x + 2.(-2) = 0 => x = +4
- CO32-: x + 3.(-2) = -2 => x = +4
- H2CO3: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0=> x = +4
- K2CO3: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0=> x = +4
- MgCO3: +2 + x + 3.(-2) = 0=> x = +4
* Số oxi hoá một số nguyên tố:
- Nitơ:

-3; 0; +1; +2; +3; +4; +5

- Lưu huỳnh: -2; 0; +4; +6
- Cl, Br, I: -1; 0; +1; +3; +5; +7

- Flo:

-1; 0

- Cacbon:

-4; 0; +2; +4

- Photpho: -3; 0 +3; +5
- Mangan:

0; +2; +4; +6;+7

- Crom:

0; +2; +3;+6

- Kim loại: 0; +n (n : hoá trị)


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

CÂU HỎI, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Bài 1: (ĐH-B-13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C

(2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.

B. CH4.


C. H2O.

D. CO2.

Hướng dẫn
Tính hiệu độ âm điện:
NaF: ∆χ = 3,98 – 0,93 = 3,05 => liên kết ion
CH4: ∆χ = 2,55 – 2,20 = 0,35 => liên kết cộng hóa trị không cực
H2O: ∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24 => liên kết cộng hóa trị có cực
CO2: ∆χ = 3,44 – 2,55 = 0,89 => liên kết cộng hóa trị có cực
 Đáp án A
Cách khác: liên kết trong phân tử NaF là liên kết giữa kim loại điển hình (Na
nhóm IA) với phi kim điển hình (F nhóm VIIA) => là liên kết ion
Bài 2: (ĐH-A-13): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại

liên kết:
A. cộng hóa trị không cực

B. ion

C. cộng hóa trị có cực

D. hiđro

Hướng dẫn
Hiệu độ âm điện: ∆χ = 3,16 – 2,20 = 0,96 => liên kết cộng hóa trị có cực
Bài 3: Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử

SiO2 là liên kết
A. ion.


B. cộng hoá trị phân cực.

C. cộng hoá trị không phân cực.

D. phối trí.

Hướng dẫn
Hiệu độ âm điện: ∆χ = 3,44 – 1,90 = 1,54 => liên kết cộng hóa trị có cực
Bài 4: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:

A. O2, H2O, NH3

B. H2O, H2S, NH3

C. HCl, O3, H2S

D. HF, Cl2, H2O

Bài 5:

Trong các phân tử sau: MgCl2, AlCl3, KCl, HBr, Br2, O2. Trong các phân
tử trên, phân tử có liên kết cộng hoá trị có cực là:
A. MgCl2, AlCl3, KCl, Br2

B. MgCl2, AlCl3, HBr

C. AlCl3, HBr, O2

D. AlCl3, HBr


Bài 6: (ĐH-A-08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. NH4Cl.

B. HCl

C. H2O

D. NH3

Hướng dẫn
Liên kết cộng hóa trị giữa N và H
Liên kết ion giữa ion NH4+ và ion ClBài 7: Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :

A. Cl2, Br2, I2, HCl

B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3

C. HCl, H2S, NaCl, N2O

D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl

Bài 8:

Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1, nguyên
tử nguyên tố Y có cấu hình electron là 1s 22s22p5, Liên kết hoá học giữa nguyên tử

X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:
A. liên kết kim loại

B. liên kết ion

C. liên kết cộng hoá trị

D. liên kết cho nhận

Hướng dẫn
X có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1 => X thuộc nhóm IA => A là kim
loại điển hình.
Y có cấu hình electron là 1s22s22p5 => Y thuộc nhóm VIIA => Y là phi kim điển
hình.
=> Liên kết giữa X và Y là liên kết ion
Bài 9:

Cho 2 nguyên tố A (Z = 12) và B (Z = 16). HỢp chất được tạo thành từ A

và B là:
A. AB với liên kết cho nhận

B. AB với liên kết cộng hoá trị

C. AB với liên kết ion

D. AB2 với liên kết ion

Hướng dẫn
A (Z = 12) có cấu hình electron là 1s 22s22p63s2 => A thuộc nhóm IIA => A là

kim loại điển hình có hóa trị II
B (Z = 16) có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p4 => B thuộc nhóm VIA => B
là phi kim điển hình có hóa trị II
=> Công thức hợp chất là AB. Liên kết trong phân tử là liên kết ion
Bài 10:

Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton. Y là một nguyên tố
mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố
này và liên kết giữa chúng là:
A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị

B. ZY2 với liên kết ion

C. ZY với liên kết cho nhận

D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị

Hướng dẫn
Z có 20 proton => cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p64s2 => Z thuộc nhóm IIA
=> Z là kim loại điển hình có hóa trị II


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Y có 9 proton => cấu hình electron: 1s22s22p5 => Y thuộc nhóm VIIA => Y là
phi kim điển hình có hóa trị I
=> Công thức hợp chất là ZY2. Liên kết trong phân tử là liên kết ion
(CĐ-11): Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được
sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:


Bài 11:

A. HBr, HI, HCl

B. HI, HBr, HCl

C. HI, HCl, HBr

D. HCl, HBr, HI

Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A
chiếm 40% về khối lượng.

Bài 12:

Các loại liên kết trong X là :
A. cộng hóa trị.
B. cộng hóa trị có cực.
C. cộng hóa trị không cực.
D. cộng hóa trị và liên kết cho - nhận.
Hướng dẫn
A có Z = 16 => A là S (NTK: 32)
B có Z = 8 => B là O (NTK: 16)
Trong X: S chiếm 40% khối lượng
=> CTPT: SO3
=> Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị và liên kết cho - nhận.
Bài 13:

Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong


phân tử :
A. HCl, Cl2, NaCl

B. NaCl, Cl2, HCl

C. Cl2, HCl, NaCl

D. Cl2, NaCl, HCl

Bài 14:

Mạng tinh thể iot thuộc loại

A. mạng tinh thể kim loại.

B. mạng tinh thể nguyên tử.

C. mạng tinh thể ion.

D. mạng tinh thể phân tử.

Bài 15:

Mạng tinh thể kim cương thuộc loại

A. mạng tinh thể kim loại.

B. mạng tinh thể nguyên tử.

C. mạng tinh thể ion.


D. mạng tinh thể phân tử.

Bài 16:

A : +1

Điện hóa trị của natri trong NaCl là
B : 1+

C:1

D. 1-


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Bài 17:

Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt


A. -4; + 4; +3; +4

B. +4; +4; +2; +4

C. +4; +4; +2; -4

D. +4; -4; +3; +4

Bài 18:


Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?

A. N2
Bài 19:

A. +7

B. NH3

D. HNO3

Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là :
B.+6

Bài 20:

C. NO
C. -6

D. +5

Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là :

A. 4 và 2

B. 4 và -2

C. +4 và -2


D. 3 và 2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Ôn tập chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC.
Bài 1 :

Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi :

a) Kali tác dụng với khí clo.

b) Magie tác dụng với khí oxy.

c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.

d) Nhôm tác dụng với khí oxy.

e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.

f) Magie tác dụng với khí clo.

Bài 2 :

23
11

24
12


14
7

16
8

35
17

Cho 5 ngtử : Na; Mg; N; O; Cl.

a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố
trong các phản ứng hóa học.
b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.
c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgCl2 ; Na3N.
Bài 3 :

Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau :

a) Ngtố A ở CK 3 , nhóm IIIA.
b) Ngtố B ở CK 2 , nhóm VA.
c) Ngtố C ở CK 4 , nhóm VIIA.
d) Ngtố D ở CK 3 , nhóm VIA.
e) Ngtố A ở ô thứ 33.
f) Ngtố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.
Bài 4 :
Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p6.
Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình
thành liên kết giữa X và Y.
Bài 5 :


Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3– ; SO42– ; CO32– ; NH4+ ; OH–.

Bài 6 :
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Br2 ;
CH3Cl ; SiO2 ; PH3 ; C2H6.
Bài 7 :
Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr ; C3H6 ; H2S ;
C2H5Cl ; C2H3Cl ; C3H4 ; C2H6O. Xác định hoá trị các ngtố.
Bài 8 :
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác
định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ;
H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.
Bài 9 :
Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức
cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất
: CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.
Bài 10 :

Hai ngtố X, Y có:

– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X , Y và
hydro .

Bài 11 :
Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl2 ,
CaO , CsF , H2O , HBr .
Bài 12 :
Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết
trong phân tử ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3 , H2S , H2O ,
H2Te , CsCl , CaS , BaF2.
Bài 13 :
Cho dãy oxit sau đây : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ;
Cl2O7.Hãy dự đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết
CHT có cực, liên kết CHT không có cực.
Bài 14 :
Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2, AgCl,
HBr, NH3, H2O2, NH4NO3 .
Bài 15 :
Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion :
HClO, KHS, HCO3– .
Bài 16 :

Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh , clo , mangan trong các chất :

a) H2S , S , H2SO3 , SO3 , H2SO4 , Al2(SO4)3 , SO42– , HSO4–.
b) HCl , HClO, NaClO2 , KClO3 , Cl2O7 , ClO4–, Cl2 .
c) Mn , MnCl2 , MnO2 , KMnO4 , H2MnO2 , MnSO4 , Mn2O, MnO4–.
Bài 17 :
Xác định số oxi hóa của N trong : NH3 ; N2H4 ; NH4NO4 ; HNO2 ; NH4+ ;
N2O ; NO2 ; N2O3 ; N2O5 ; NO3–.
Bài 18 :
Xác định số oxi hóa của C trong : CH4 ; CO2 ; CH3OH ; Na2CO3 ; Al4C3 ;
CH2O ; C2H2 ; HCOOH ; C2H6O ; C2H4O2.

Bài 19 :
Tính số oxi hóa Cr trong các trường hợp sau : Cr2O3 ; K2CrO4 ; CrO3 ;
K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)4.
Bài 20 :

Tính số oxi hóa của :

Cacbon trong :

CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3– , C2H6 .

Brom trong

:

KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4 .

Nitơ trong

:

NH2OH , N2H4 , NH4+ , HNO2 .

Lưu huỳnh trong : SOCl2 , H2S2 , H2SO3 , Na2S .
Photpho trong : H2P2O72– , PH4+ , PCl5 , Na3P.



×