Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Các khái niệm cơ bản trong Logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 59 trang )

CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM


Khái niệm



là hình thức cơ bản của tư duy phản ánh các dấu hiệu bản chất khác biệt các sự vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan.


So sánh



là phương pháp logic dùng để tách đối tượng nghiên cứu ra khỏi các đối tượng khác


Phân tích



là phương pháp logic phân chia ĐTNC thành những bộ phận, yếu tố cấu thành nhằm phát hiện những dấu
hiệu của nó


Tổng hợp



là phương pháp logic liên kết các bộ phận, các đặc tính, các quan hệ đã được phát hiện nhờ phân tích về


thành một chỉnh thể và sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định


Trừu tượng hóa



là phương pháp logic dùng để tách những dấu hiệu bản chất khác biệt của ĐTNC ra khỏi những dấu hiệu
khác


Khái quát hóa



là phương pháp logic đưa các SV,HT có chung những dấu hiệu bản chất vừa tách ra đó về 1 nhóm rồi đặt
tên cho chúng


Nội hàm



là dấu hiệu hay tập hợp những dấu hiệu bản chất của đối tượng hay lớp đối tượng cùng loại được phản ánh
trong khái niệm



‘Đối tượng mà khái niệm phản ánh là gì ?’



Ngoại diên



là đối tượng hay tập hợp đối tượng được khái quát trong khái niệm



‘Lớp đối tượng mà khái niệm đó phản ánh có bao nhiêu đối tượng ?’


Phân loại (nội hàm)

KN cụ thể

KN trừu tượng



Phản ánh những đối tượng xác định trong hiện thực


VD: ngọn núi, cái bàn, cánh đồng

Phản ánh các thuộc tính, quan hệ của đối tượng

VD: Dũng cảm, can đảm, yêu



Phân loại (nội hàm)

KN khẳng định

KN phủ định



Phản ánh sự tồn tại của ĐT, các thuộc tính hay quan hệ của ĐT


VD: có văn hóa, có tinh thần kỉ luật

Phản ánh sự không tồn tại của ĐT, các thuộc tính hay các quan hệ của ĐT

VD: vô văn hóa, vô gia cư


Phân loại (nội hàm)

KN tương quan

KN không tương quan



Quy định sự tồn tại của nhau


VD: cha-con ; thầy-trò


Tồn tại độc lập

VD: trái đất, tình bạn


Phân loại (ngoại diên)

KN tập hợp

KN không tập hợp



Các ĐT thuộc ngoại diên của nó dc xem như một thể thống nhất


VD: Sinh viên là tầng lớp tri thức

Mỗi ĐT được xem xét một cách độc lập

VD: Tôi là sinh viên


Phân loại (ngoại diên)

KN đơn nhất

KN chung




Ngoại diên của nó chỉ chứa một đối tượng duy nhất


VD: Sông Sài gòn

Ngoại diên của nó chứa từ hai ĐT trở lên

VD: sông


Phân loại (ngoại diên)

KN loại (giống)

KN chủng (loài)



Ngoại diên rộng hơn


VD: động vật

Ngoại diên hẹp hơn

VD: động vật có vú



QH đồng nhất



Hai KN có cùng ngoại diên



VD: Paris (A) – thủ đô nước Pháp (B)
A=B


QH bao hàm



Ngoại diên của KN này chứa trong nó ngoại diên của KN khác



VD: Học sinh (A) – học sinh TH (B)

A

B


QH giao nhau




Ngoại diên của chúng có phần trùng nhau



VD: Sinh viên (A) – Vận động viên (B)
A

B


QH tách rời



Ngoại diên vùa không có phần nào trùng nhau, vừa không cùng phụ thuộc vào
khái niệm loại chung



VD: Học giỏi (A) – sao Hỏa (B)
A

B


QH đối lập




Nội hàm của chúng có những thuộc tính trái ngược nhau, còn tổng ngoại diên
của chúng < ngoại diên của khái niệm loại chung gần nhất



VD: học giỏi (A) – học kém (B) –
A
học lực (C)

C

B


QH mâu thuẫn



Nội hàm phủ định nhau, tổng ngoại diên = ngoại diên của khái niệm loại chung
gần nhất
C



VD: Màu trắng (A) – không phải màu trắng (B) – màu sắc (C)
A

B



QH đồng thuộc



QH giữa các chủng trong cùng 1 loại



VD: Hà Nội (A1) – TP HCM (A2) – thành phố (A)

A
A2
A1


Mở rộng KN

Mở rộng KN


Thu hẹp KN

Là thao tác logic nhờ đó chuyển KN có ngoại diên hẹp sang KN có ngoại diên rộng hơn bằng cách bớt đi 1 vài dấu hiệu ở nội hàm của KN ban
đầu



VD: GV THPT (1)
GV phổ thông (2)
1


GV (3)
2

3

Là thao tác logic nhờ đó chuyển KN có ngoại diên rộng sang KN có ngoại diên
hẹp hơn bằng cách thêm vào nội hàm của KN ban đầu 1 vài dấu hiệu mới


Định nghĩa KN



Là thao tác logic vạch rõ nội hàm của khái niệm hoặc xác lập ý nghĩa của thuật
ngữ



VD: Ghế là vật được làm ra để ngồi
Dfd

Dfn


HẾT CHƯƠNG I


×