Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.67 KB, 24 trang )

SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH
THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH

1. HÒA GIẢI VÀ
TRỌNG TÀI


Khái niệm:
 trọng tài: : là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua

hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3
độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đứa ra một
phán quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực
hiện.
 Hòa giải: là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham

gia của bên thứ ba, đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ
hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải
pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa


Giống nhau
 Phương thức giải quyết tranh chấp bằng

trọng tài và hoà giải đều có sự tham gia
của bên thứ ba.
 Bí mật kinh doanh không được đảm bảo.
 Kết quả giải quyết tranh chấp cũng thuộc

vào uy tín, trình độ chuyên môn,nghiệp


vụ của của bên thứ 3.


Khác nhau giữa phương thức giải quyết
tranh chấp bằng:
Hòa giải

Trọng tài

Bên thứ 3 trong giải quyết
tranh chấp bằng hòa giải
không có quyền quyết định
mà chỉ sử dụng kĩ năng của
mình, áp dụng các biện pháp
kĩ thuật để tác động

Bên thứ 3 trong giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài:là
người có uy tín và chuyên
môn sâu.nếu hai bên không
hòa giải được với nhau thì
trọng tài có quyền đưa ra
phán quyết buộc các bên
phải thi hành


Trọng tài

Hòa giải


- Thủ tục đơn giản,ngắn gọn nhanh
chóng và ít tốn kém. Cơ chế giải
quyết linh hoạt.
- Tính khả thi cao.
- Các bên tham gia được đảm bảo
tối đa quyền tự do định đoạt trên
nhiều phương diện ( lựa chọn trọng
tài viên, thủ tục, phương thức giải
quyết tranh chấp…).
-Mức độ tôn trọng và tự giác tuân
thủ cam kết của các bên được nâng
cao.

-Thủ tục đơn giản, nhanh chóng và
ít tốn kém.
- Tính khả thi thấp.
- Các bên thảo luận các vấn đề và
lựa chọn trung gian hòa giải.
- Quá trình bàn bạc, thảo thuận
cũng như lựa chọn phương án
giải quyết của các bên sẽ thuận
lợi hơn.
-- Tiếp tục duy trì được quan hệ
hợp tác vốn có giữa các bên.
- Mức độ tôn trọng và tự giác tuân
thủ cam kết của các bên được nâng
cao hơn so với thương lượng.


Trọng tài

• Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài là sự kết hợp hai yếu thỏa thuận và
tài phán.

Hòa giải
• Giải quyết bằng giải pháp tự nguyện
hoặc thủ tục tố tụng.

+ Trên cơ sở thỏa thuận của các bên, tức là
trước và sau khi sảy ra tranh chấp, các bên
tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài.
+ Hình thức thỏa thuận trọng tài: có thể
xác lập dưới hình thức điều khoản trọng
tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức
thỏa thuận riêng. Phải được xác lập dưới
dạng văn bản.

• Quá trình hòa giải không chịu sự chi
phối bởi bất kỳ quy định khuôn mẫu, bất
buộc nào của pháp luật về thủ tục hòa
giải.


trọng tài
-

Hòa giải

Kết quả hòa giải phu thuộc vào -Kết quả hòa giải phụ thuộc vào
trọng tài nếu trọng tài không

khách quan thì hiệu quả giải
quyết thấp, phán quyết của trọng

thái độ thiện chí và tự nguyện của
mỗi bên tranh chấp.

tài phải thấu tình đạt lý.
-

Với sự tham gia của người thứ
ba, uy tín cũng như bí mật kinh
doanh của các bên cũng phần nào
chịu ảnh hưởng không có lợi.

-bí mật kinh doanh của các bên
cũng phần nào chịu ảnh hưởng
không có lợi.
.


SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG KINH DOANH
2. HÒA GIẢI VÀ THƯƠNG
LƯỢNG


Khái niệm:
 Thương lượng là hình thức giải quyết tranh


chấp không cần đến vai trò tác động của bên thứ
3, các bên cùng nhau bàn bạc, thảo luận.
 Hòa giải: là hình thức giải quyết tranh chấp với

sự tham gia của bên thứ ba, đóng vai trò làm
trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên
tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm
dứt xung đột hoặc bất hòa


Giống nhau
 Thương lượng và hoà giải đều được thực hiện

bằng cơ chế tự giải quyết và hoàn toàn dựa trên
cơ sở tự nguyện tùy thuộc vào sự lựa chọn của
các bên tham gia tranh chấp.
 Quy trình hòa giải hay thương lượng không chịu

sự chi phối bởi bất kì quy định khuôn mẫu, bắt
buộc nào của pháp luật về thủ tục hòa giải.


Khác nhau:

Thương lượng

Hòa giải

• Thường không cần đến
bên thứ 3,các bên gặp

nhau, tự bàn bạc, giải
quyết bất đông phát sinh.
• Hình thức: + Trực tiếp
+ Gián tiếp

Có sự tham gia của bên
thứ 3,đóng vai trò làm
trung gian để hỗ trợ thuyết
phục các bên.
Giải pháp :+ Tự nguyện
+Tố tụng.


 Bên thứ 3 trong giải quyết tranh chấp bằng hòa

giải không có quyền quyết định mà chỉ sử dụng
kĩ năng của mình, áp dụng các biện pháp mang
tính kĩ thuật để giúp các bên được giải pháp
hòa giải.


Thương lượng

Hòa giải

Việc thành công của cuộc
thương lượng phụ thuộc
vào sự tự nguyện của các
bên tranh chấp.


Việc thành công phụ thuộc
lớn vào bên trung gian hòa
giải(người trung gian hòa
giải phải có trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ,
am hiểu thực tiễn và
không xung đột lợi ích,
không liên quan đến lợi
ích của các bên.


Thương lượng
- ít tốn kém hơn hòa giải

Hòa giải

-và tốn kém hơn thương
lượng.
- Bảo vệ được uy tín, bí mật
- uy tín và bí mật kinh doanh
trong kinh doanh của các
của các bên bị ảnh hưởng
- Quá trình bàn bạc, thảo
bên
thuận cũng như lựa chọn
- Không làm tổn hại đến quan phương án giải quyết của các
bên sẽ thuận lợi hơn.
hệ hợp tác vốn có giữa các
- Mức độ tôn trọng và tự giác
bên.

tuân thủ cam kết của các bên
được nâng cao hơn so với
thương lượng.
- Tiếp tục duy trì được quan
hệ hợp tác vốn có giữa các
bên.


Thương lượng

Hòa giải

- Kết quả phù thuộc vào sự tự - Kết quả hòa giải có sự ghi nhận
nguyện của mỗi bên tranh chấp và chứng kiến của bên thứ 3 nên
nên tính khả th thấp.
- việc thực thi kết quả

các bên sẽ tôn trọng và tự nguyện
thương tuân thủ các cam kết đạt được trong

lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện quá trình hòa giải cao hơn thương
của các bên tranh chấp mà không lượng.
có một cơ chế bảo đảm pháp lý nào


SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG KINH DOANH
3. TÒA ÁN VÀ TRỌNG
TÀI



Khái niệm:
 trọng tài: : là hình thức giải quyết tranh chấp

thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư
cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung
đột bằng việc đứa ra một phán quyết buộc các
bên tham gia tranh chấp phải thực hiện.
 tòa án: là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ

quan tài phán của Nhà nước thực hiện.


Giống nhau
 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

và tòa án đều có sự tham gia của bên
thứ ba.
 Đều mất thời gian khoản chi phí hơn
các giải quyết tranh chấp khác.
 Uy tín và bí mật kinh doanh của
doanh nghiệp không được đảm bảo.


Khác nhau:

trọng tài

tòa án


Giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài là các
giải quyết theo sự
thống nhất ý chí của
hai bên thông qua
thỏa thuận trọng tài

Tòa án chỉ giải quyết
tranh chấp khi có một
trong các bên có đơn
khởi kiện


Ưu điểm


trọng tài

tòa án

- Tôn trọng quyền tự do của hai bên

-Trình tự và thủ tục chặt chẽ, độ tin cậy và hiệu lực

- Cơ chế giải quyết hết sức linh hoạt

của phán quyết cao, phán quyết của tòa án mang

- Về cơ chế các bên có thể mời 1,3,5

người để giải quyết và quà trình giải
quyết bằng phương thức này đảm bảo
quyền tự chứng minh, trách được việc
áp đặt.
- Phán quyêt của trọng tài có giá trị
trug thẩm ngay

tính cưỡng chế cao.
-Tranh chấp kinh doanh thường có nhiều chủ thể
tham gia, giá trị hợp đồng lơn, vụ án phức tạp mà
trọng tài không đủ khả năng giải quyết.
- Toàn án có biện pháp giải quyết khẩn cấp tạm
thời.
- Phán quyết của tòa án được xem xét lại theo
thẩm quyền xét xử và có sự kiểm duyệt làm cho
bản án khách quan.


Nhược điểm


-

-

trọng tài

tòa án

Nếu trọng tài giải quyết


-Tòa xử qua nhiều cấp nên thời gian giải

không thành công thì vụ

quyết tranh chấp kéo dài mất thời gian,

án sẽ kéo dài hơn.

sức lực và chi phí hơn.

Nếu trọng tài viên không

-Vì thủ tục tại tòa án dài thiếu linh hoạt do

khách quan thì hiệu quả

đã được pháp luật quy định trước đó.

giải quyết thấp,

-Phải điều tra, xác minh chứng cứ do vậy

- Với sự tham gia của người
thứ ba, uy tín cũng như bí
mật kinh doanh của các
bên cũng phần nào chịu
ảnh hưởng không có lợi.

những bí mật kinh doanh của doanh

nghiệp bị tiết lộ.
-Tòa xử án công khai do vậy các ddoiod
thủ cạnh tranh sẽ nắm được những thông
tin gây bất lợi cho doanh nghiệp.




×