Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế theo các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn và khả năng áp dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.76 MB, 106 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đềtài:
GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH
QUỐC TÊ
THEO CÁC
PHƯƠNG
THỨC
GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP
LỰA
CHỌN VÀ KHẢ
NĂNG


ÁP DỤNG ở
VIỆT
NAM
Sinh
viên thực hiện
:

Mai
Anh
Lớp
:
Anh
6
Khóa
:
45
Giáo
viên
hướng
dần
:
TS.
Nguyễn
Minh Hàng

Nội,
tháng
05/2010
THƯ VIÊN
NŨCAI-

TH'.'3ỉlj
!
UC'>Cọ-J
:
[ <ZứAO "Ị
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì.
TÒNG
QUAN

TRANH
CHẤP VÀ
GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẤP
TRONG
KINH
DOANH
QUỐC TÉ 4
ì.
Tranh chấp
trong kinh
doanh
quốc
tế
4

/.
Khái quát chung về
kinh
doanh quốc
tế.
4
2.
Tranh chấp
trong
kinh doanh quốc
tế
7
3.
Phân
loại tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc
tế
lo
li.
Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh
quôc


14
/.
Các phương
thức giải quyết tranh
chấp mang tính tài phán
15
1.1. Giải
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh
quốc
tế
bằng
Tòa án
16
1.1.1.
Khái
quát

giải quyết tranh
chấp băng Tòa
án
16
1.1.2.
Đặc
điếm cùa
việc giải quyết tranh

chóp băng Tòa
án
17
Ì .2. Giải
quyêt
tranh
châp
trong kinh
doanh
quôc tê băng
Trọng
tài
20
1.2. ì.
Khái
quát
vẻ
giải quyết tranh
chóp băng
trọng
tài
20
1.2.2.
Đặc
diêm của
việc giải quyết tranh
chóp băng
trọng
tời
22

2.
Các phương
thức giải quyết tranh
chấp không mang
tính tài
phán
25
2.
Ì.
Thương
lượng
dừa các bên
25
2.1. ỉ.
Khái niệm
25
2.1.2.
Hình
thức
thương lượng
26
2.2.
Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn

(ADR)
28
2.2.1.
Khái
quát
chung
28
2.2.2.
Đặc
điểm
29
CHƯƠNG
li.
CÁC
PHƯƠNG
THỨC
GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẤP LƯA
CHỌN VÀ THỤC TRẠNG
GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẤP KINH
DOANH
QUÓC

BÀNG
CÁC

PHƯƠNG THÚC GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẮP
LỤ
A CHỌN 32
ì.
Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chn (ADR)
32
/.
Hòa
giải
-
Ttrung gian
32
1.1.
Khái quát về
Hòa
giải
-
Trung
gian
32

Ì
.2.
Thủ
tục
tiến
hành hòa
giải
36
Ì .3.
ưu
và nhược diêm
38
2.
Tồ
tụng
mini.
41
2.1.
Khái
niệm
41
2.2.
Đặc
điểm
42
3.
Một
so
phu ong
thức giải quyết tranh

chấp lựa chọn khác
43
3.1.
Uy
ban
xem
xét
tranh
chấp/
úy
ban phân xử
tranh
châp
43
3.2.
Hợp
danh
44
3.3.
Giám định kỹ
thuật
45
li.
Thục
tiễn
giải
quyết tranh
chấp
trong kinh
doanh

quốc
te
bang
các
phương
thức
giải
quyết tranh
chấp
lụa
chọn trên thế giói
và ở
Việt
Nam 46
/. Thực
tiên
về
giải
quyết
tranh
chấp bằng
ADR ở một
so nước
trên
thế
giới
46
1.1.
Thực
tiễn tại

Hoa Kỳ 46
Ì .2.
Thực
tiễn tại
Anh
và mởt số nước liên
minh
châu
Âu 50
1.3.
Thực
tiễn tại
Australia
56
2.

Việt
Nam 60
2.1.
Vài
nét về tình hình
giải
quyết
tranh
châp
trong kinh
doanh quốc tế

Việt
Nam 60

2.2.
Tình hình
giải
quyết
tranh
chấp
kinh
doanh quốc
tế
bằng
các phương
thức
giải
quyết
tranh
châp
lựa
chọn

Việt
Nam 66
CHUÔNG
HI. KHẢ
NĂNG
ÁP DỤNG CÁC
PHƯƠNG
THỨC
GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤPP LỤA CHỌN Ở
VIỆT

NAM
HIỆN
NAY 72
ì.
Đánh
giá khả
năng
áp
dụng
các
phương
thức
giải
quyết tranh
chấp la
chọn

Việt
Nam 72
/.
Những yếu
tố
thúc đấy
72
1.1.
Yêu
tố
về văn hóa
truyền
thống,

lịch
sử
72
1.2.
Yếu
tố chi
phí
74
Ì
.3.
Xu
thế hội
nhập
75
2.
Những yếu
to
cản
trở.
75
2.
Ì.
Khung
pháp lý chưa hoàn
thiện
75
2.2.
Chưa có

chế

hỗ
trợ
từ
phía các

quan
nhà nước có
thẩm quyền76
2.3.
Chưa có
tổ
chức
đảm
nhiệm
chuyên trách về
xây
dựng

phát
triển
các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
ADR 77
2.4.
Thiếu
kinh

nghiệm
và am
hiêu pháp
luật
về
giải
quyết
tranh
chấp
kinh
doanh quốc
tế
78
3.
Đánh
giá
và nhận
xét
78
li.
Kiến
nghị
nhằm
nâng cao
khả
năng
áp
dụng
các
phương

thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn

Việt
Nam 79
/.
Kiến nghị
về
phía
các doanh nghiệp
79
1.1.
Cân
nhác
kỹ
đê
lựa
chằn
các phương
thức
giải
quyêt
tranh
chấp
78

Ì .2.
Nâng cao trình
độ
pháp
luật
trong
các
doanh
nghiệp
81
1.3.
Tăng
cường
áp
dụng
phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp bằng
hòa
giải
84
2.
Kiến nghị
đối
với
nhà
nước

85
2. Ì.
Hoàn
thiện
khung
pháp lý
85
2.2.
Phô
biến
các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chằn
ADR
trong
các
doanh
nghiệp
87
2.3.
Khuyên khích các
doanh
nghiệp
sử
dụng

các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chằn
ADR
trong
giải
quyết
tranh
chấp
89
2.4.
Thành
lập
các
ủy
ban, tố chức
chuyên trách
về xây
dựng,
phát
triển

cung
cấp
dịch

vụ
giải
quyết
tranh
chấp bằng
ADR 90
KÉT
LUẬN
93
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 94
DANH
MÚC VIÉT TẮT
Ad-hoc
Trọng
tài
đặc
biệt
ADR
Phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn

(Alternative Dìspute Resolution)
CEDR
Trung
tâm
giải
quyết
tranh
châp Anh
(English
Center for
Dispute Resoỉution)
DAB
Uy ban phân xử
tranh
chấp
(Dispute Adịudication
Board)
DRB
Uy ban xem xét
tranh
châp
(Dispute
Review Board)
FIDIC
Hiệp
hội
tư vân các kỹ sư
quốc
tế
(International Federation

of
Consulting Engineers)
ICC
Phòng Thương
mại
Quốc
tế
(International
Chamber of Commerce)
IFC
Hội
đồng
tài
chính
quốc
tế
(International Finance Corporation)
ITC
Trung
tâm Thương mại Quốc
tế
(International
Trade
Centre)
NADRAC
Hội
đồng
cố vấn
quốc
gia

về
giải
quyết
tranh
chấp
ngoài tòa án
(Nationaỉ Alternative Dispute Resolution Advìsory Council)
PIAC
Trung
tâm
trọng
tài
quốc
tế
Thái
Binh
Dương
(Pacịỷìc International Abbitration Centre)
ucc
Bộ
luật
thương mại
thống
nhất
của Hoa Kỳ
(Uniform
Commercial Code)
UMA
Đạo
luật

hòa
giải
thống
nhất của
Hoa Kỳ
(Uniform Mediation
Act)
UNCITRAL
ủy
ban Liên Hợp Quốc về
Luật
thương mại
quốc
tế
(United Nations
Commission ôn
Inlernational Trade
Law)
VIAC
Trung
tâm
trọng
tài
quốc
tế
Việt
Nam
(Vietnam Intemationaỉ Abitration Centre)
WIPO
Tổ

chức
Sờ hữu
trí tuệ thế
giới
(ỈVorld Intelỉectual Property Organization)
WTO
Tổ
chức
Thương
mại thế
giới
(World Trade
Organixtion)
DANH
MÚC
BẢNG
BIỂU
Bảng 1: Chi phí tiết kiệm được khi sử dụng ADR giai đoạn 2001 - 2005
của
Bộ
hải quân
Hoa Kỳ 48
Bảng 2: số lượng các tranh chấp quốc tế đưa ra VI ÁC 2002 - 2006 63
Bảng 3: Tinh hình giải quyết tranh chấp bằng hòa giải tại Trung tâm
trọng tài
quốc
tế Việt
Nam
2002
-

2008
70
DANH
MÚC BIÊU ĐÒ
Biếu đo 1: Số lượng vụ giãi quyết tranh chấp bằng Trung gian - Hòa
giải

CEDR
giai
đoạn 2000
-
2006
52
Biêu đo 2: Các lĩnh vực giải quyết tranh chấp bằng Trung gian - Hòa
giải điển
hình
tại
CEDR
trong
các
năm
2004, 2005,
2006
53
LÒI MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Hiện

nay, hội nhập
kinh
tế quốc tế
là một xu
thế
khách
quan,
không có
một quốc
gia
nào có
thể
đứng ngoài xu
thế
đó.
Tham
gia
vào quá trình
hội
nhập,
các
quốc
gia
có cơ
hội
phát huy các
lợi
thế
so sánh vốn có của mình đê
phát

triển
nền
kinh
tế
của
đất
nước và
Việt
Nam
cũng
không
phải

ngoại
lệ.
Trong
nhũng
năm gần đây,
với nhiều
hiệp
định thương mại
song
phương và
đa phương được ký
kết,
nền
kinh
te
Việt
Nam đã có

những
bước
hội nhập
đáng ke
với
nền
kinh
tế thế
giới.
Hiện
nay,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
mối
quan
hệ về
kinh
doanh,
thương mại
với
rất
nhiều
các
đối
tác đến
từ
các

quốc
gia,
vùng lãnh thô khác
nhau.
Trong
bối
cảnh đó,
tranh
châp là một điêu
khó tránh
khụi
do các bên có sự khác
biệt
nhau
vê ngôn ngữ, văn hóa, tập
quán,
trình độ,
quyền

lợi
ích. Thương mại ngày một phát
triển
thì
tranh
chấp
trong
các
hoạt
động
kinh

doanh
và thương mại
quốc tế
ngày càng
nhiều
hơn,
đa
dạng

phức tạp
hơn.
Việc
giải
quyết
tranh
chấp
hiện
nay có thể
được
tiên hành thông qua nhiêu phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
khác
nhau.
Tuy
nhiên,
việc

sử
dụng
phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
nào để
giải
quyết
tranh
chấp

vẫn
giữ
được mối
quan
hệ
kinh
doanh
với
các
đối
tác,
tiết
kiệm
thời
gian
cũng

như
chi
phí của cả
doanh
nghiệp
và xã
hội
là một
trong
những
vấn
đề
đặt
ra
đổi với
các
doanh
nghiệp
hiện
nay.
Doanh
nghiệp
Việt
Nam
thường
đưa các
tranh
chấp
ra
giải

quyết
thông qua các phương
thức
giải
quyết
tranh
châp như Tòa án hay
Trọng
tài,
trong
khi
các
quốc
gia
phát
triển
trên
thế
giới
lại
sử
dụng
rộng
rãi
các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp

lựa
chọn
ADR
- các phương
thức
này chưa được
biết
đến
nhiều

Việt
Nam. Vậy các
phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn
ADR là gì?
Tại
sao các phương
thức
này
lại
được sử
dụng
phô
biến

ở các
quốc
gia
phát triên trên
thế
giới?
Ưu
nhược
điểm
cùa chúng
ra sao?
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có nên sử
dụng
các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn
ADR không? Nêu có thì cần
Ì
phải
làm gì đê áp
dụng

hiệu
quả các phương
thức
này
trong việc
giải
quyết
các
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế?
Đe
trả
lời
cho
những
câu
hỏi
trên,
cân
phải
có một sự nghiên cứu cụ
thể
các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp

lựa
chọn
- ADR. Vì
vậy,
người
viết
đã
chọn
đề tài "Giải quyết
tranh
chấp
trong
kinh doanh quốc
tế
theo
các
phương thức
giải quyết tranh
chấp lựa
chọn và khả năng áp dụng ở
Việt
Nam" làm đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
đại
học của
mình.

2.
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sờ làm rõ các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
chủ yếu
trong
kinh
doanh
quôc tê
hiện
nay,
khóa
luận
chú
trọng
phân tích các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn
ADR; sau
khi
phân tích

thực
trạng
áp
dụng
các
phương
thức
này trên
thế
giằi
và ở
Việt
Nam, khóa
luận
đề cập đến các
giải
pháp đê
Việt
Nam có
thể
áp
dụng
hiệu
quả các phương
thức
giải
quyết
tranh
châp này
trong

giải
quyết
các
tranh
chấp
kinh
doanh quốc
tế.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đôi
tượng
của khóa
luận

những
vấn đề liên
quan
đến
việc
giải
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế bằng

các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn
ADR.
Trong
khuôn khô của một khóa
luận
tốt
nghiệp,
phạm
vi
nghiên cứu của
khóa
luận
được
giằi
hạn như
sau:
Khóa
luận
chi
phân tích các phương
thức
giải
quyết

tranh
chấp
lựa
chọn
ADR
là:
Hòa
giải,
trung gian,
Tố
tụng
mini,
ủy ban xem xét
tranh
chấp/ửy
ban
phân xử
tranh
chấp,
Họp
danh.
Phạm
vi
nghiên cứu

thực
tiễn giải
quyết
tranh
chấp bằng

các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp lựa chọn
tại
một số
quốc
gia
trên
thế
giằi
(Hoa Kỳ, Anh và một số nưằc liên
minh
châu Âu khác,
Australia)
và ờ
Việt
Nam, điên hình

xem xét
thực
tiễn giải
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế bang
hòa

giải
tại
Trung
tâm
trọng
tài
quốc tế
Việt
Nam bên
cạnh
Phòng thương
mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam
(VI
ÁC).
2
4.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của khóa
luận
chủ yêu

phương pháp tông hợp,
phân
tích,
diễn
giải,

quy
nạp,
thống kê,
so sánh và hệ
thốna
hóa.
5.
Bố cục của khóa
luận
Ngoài
lời
mờ
đầu, kết
luận,
danh
mục tài
liệu
tham khảo, nội dung
khóa
luận
được
chia
thành 3 chương:
Chương 1:
Tổng
quan
về
tranh
chấp


giải
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế
Chương
2:
Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chn

thực
trạng
giải
quyêt
tranh
châp
kinh
doanh quốc tế bằng
các phương
thức
giải
quyêt
tranh

chấp
lựa
chn
Chương
3:
Khả năng áp
dụng
các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp lựa
chn

Việt
Nam
hiện
nay
3
CHƯƠNG
ì.
TÔNG
QUAN
VÈ TRANH CHẤP VÀ
GIẢI
QUYẾT
TRANH CHẤP
TRONG
KINH

DOANH
QUỐC TÉ
ì.
Tranh
chấp
trong kinh
doanh
quốc tế
1.
Khái quát chung về
kinh
doanh
quốc tế
Theo
điều
4,
khoản
2
Luật
doanh
nghiệp
Việt
Nam
2005:
"Kinh
doanh

việc
thực
hiện

liên
tục một,
một
số
hoặc
tất
cả các công
đoạn
của
quá
trình
đầu
tư, từ sản
xuất
đến
tiêu
thụ
sán
phẩm
hoặc cung
úng
dịch
vụ
trên
thị
trường
nhởm
mục
đích
sinh

lời".
Mặt
khác,
theo
điều 3, khoản
Ì
Luật
thương
mại
Việt
Nam năm
2005: "Hoạt
động thương mại

hoạt
động nhăm
mục
đích
sinh
lợi,
bao
gôm mua
bán hàng
hóa, cung
ứng
dịch vụ,
đầu
tư,
xúc tiên
thương mại và các

hoạt
động nhởm
mục
đích
sinh
lợi
khác".
Như
vậy,

phạm
vi
trong
nước
hai
khái
niệm
kinh
doanh

thương mại gần
như
được đồng
nhát đêu

các
hoạt
động nhăm
mục
đích

sinh
lời.
Mặc

vậy,

phạm
vi
quốc
tế,
hai
khái
niệm
này
lại
không hoàn toàn
đồng
nhất.
Các mối
quan
hệ xã
hội
phát
sinh trong
phạm
vi
quốc
te
thường


chủ
yếu được
chia
thành
hai
nhóm
quan
hệ chính
đó
là:
nhóm
quan
hệ

hội
phát
sinh
giữa
các
quốc
gia với
nhau

nhóm
quan
hệ

hội
phát
sinh

giữa
các
doanh
nghiệp
của
các
nước khác
nhau.
Như
vậy,
thương mại
quốc
tế
thường
là các
hoạt
động thương mại phát
sinh
giữa
các
quốc gia với nhau
(mối
quan
hệ
này do
Công pháp
quốc
tế
điều
chỉnh);

còn
kinh
doanh quốc tế
là mối
quan
hệ phát
sinh
giữa
các
doanh
nghiệp,
các công
ty

các nước khác
nhau với nhau khi
các
doanh
nghiệp,
công
ty
này
thực
hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh,
thương mại

(do

pháp
quốc
tế
điều
chỉnh).
Đặc
điểm
của
kình doanh quốc
tế
-
Đặc
diêm vê chù
thê:
Chủ
thể
trong kinh
doanh quốc
tế
là các
thương nhân
và các
công ty
thương
mại.
Thương nhân là một định chế
quan
trọng trong

luật
thương mại
4
của
các
nước.
Tuy nhiên, khái
niệm
về thương nhân được
hiểu
không hoàn
toàn
giống
nhau
tùy
theo
quy định
của
pháp
luật
mồi
nước.
ơ các nước có nền
kinh
tế thị
trường phát
triển,
đặc
biệt
là ở Hoa Kỳ, Pháp,

Đức
thương nhân
là một
thuật
ngữ,
một tằ dùng đê chỉ
nhũng
người
tiến
hành các
hoạt
động
thương mại nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận
với hai
đặc
điểm
chủ yếu:
- Thứ
nhất,
họ thường xuyên ký
kết
các họp đồng thương mại và
tiến
hành các
hoạt
động
kinh

doanh
nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận;
- Thứ
hai,
thương nhân là
những
người
nhân
danh
bản thân mình đê
thực
hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh
đó.
Thương nhân có
thể
là một cá nhân
hoặc
một
tập
thể.
Các thương nhân là
cá nhân chính là các tự nhiên nhân hay còn

gọi

thể
nhân, là
những
người
hoạt
động như là các nhà
kinh
doanh
riêng
lẻ.
Thông thường họ
tiến
hành
kinh
doanh
nhũng
hoạt
động không đòi
hỏi
một số vốn
lớn.
Còn các pháp
nhân,
các thương nhân
tập thể
thường
tồn
tại

dưới
hình
thức
là các công
ty
thương
mại,
các hãng
kinh
doanh
Tuy nhiên, không
phải bất
kỳ cá nhân
hay tập thế
nào đều có
thế trở
thành thương nhân. Đe được
thằa
nhận

thương
nhân,
cần
phải thỏa
mãn một số
điều
kiện
nhất
định do pháp
luật

của
tùy
tằng
quốc
gia
đưa
ra.
Theo
luật
của các nước phát
triển,
để được
thằa
nhận

thương
nhân,
cần
phải
đảm bảo
hai
điều
kiện:
điều
kiện
thứ nhất
liên
quan
đèn con
người,


điều
kiện
thứ hai
liên
quan
tới
công
việc, tới
hoạt
động,
tới
nghề
nghiệp của
người
đó.
về
điều
kiện
liên
quan
đen con
người,
luật
pháp của hầu
hết
các
quốc
gia
nói

chung
đều có
quan
điếm
tương
đối thống nhất,
đó là thương nhân
phải

những
người
có năng
lực
pháp lý và năng
lực
hành
vi.
Tuổi
có năng
lực
hành
vi
do
luật
pháp
của tằng
quốc
gia
quy định khác
nhau.

về
điều
kiện
liên
quan
tới
hoạt
động của thương
nhân,
luật
pháp của các
nước
quy định không hoàn toàn giông
nhau.
Luật
pháp của Hoa Kỳ quy định
"thương nhân là
những
người
thực
hiện
những
nghiệp
vụ
với
những
hàng hóa
5
thuộc
chủng

loại
nhất
định
hoặc
thực
hiện
những
nhiệp
vụ băng cách khác
nào đó và xét về tính
chất nghiệp vụ,
họ được
coi là
những
người
có kiên
thức
hoặc
kinh
nghiệm
đặc
biệt
trong
những
nghiệp
vụ
hoặc
đối với
các hàng hóa
là đối

tượng cùa các hợp đểng thương
mại ".
Trong
khi đó, Luật
thương mại
Việt
Nam
2005,
khoản
Ì,
điều
6 quy định "Thương nhân bao gểm các tô
chức
kinh
tế
được thành
lập
hợp
pháp,
các cá nhân
hoạt
động thương mại một cách
độc
lập,
thường xuyên và có đăng ký
kinh
doanh".
- Đác diêm vê
luật
áp dung:

Luật
áp
dụng
để
giải
quyết
tranh
chấp
sẽ là
luật
nước ngoài
đối với ít nhất
một
trong
các bên
hoặc
đôi
với
tất
cả các bên. Nguôn
luật
áp
dụng
cho các
hoạt
động
kinh
doanh
quôc
te

rất
đa
dạng,
đó có thê là các điêu ước quôc
tế,
các văn bản
luật

dưới
luật
do các
quốc
gia
ban hành nhằm
điều
chỉnh
hoạt
động
này, các
tập
quán quôc tê về
kinh
doanh,
thương mại và các
loại
họp
đểng
mẫu.
Các
điều

ước
quốc
tê điên hình như Công ước New
York
năm 1958 về
thừa
nhận

thi
hành quyêt định của
trọng
tài nước ngoài; Công ước Viên
năm 1980 của Liên hợp
quốc
về hợp đểng mua bán hàng hóa
quốc
tế;
Công
ước
Brucxen
năm 1924 về vận đơn đường
biển
Ngoài
ra,
các
tập
quán quôc
tế
vê thương mại
cũng

có thê được áp
dụng
như một nguôn
luật
điêu chình
quan
hệ
kinh
doanh,
thương mại nếu như các
bên quy định
trong
hợp đểng. Có
thể
kế ra một số
tập
quán
quốc
tế như:
Incoterms
2000 và hướng dẫn sử
dụng
Incoterms
2000 do Phòng Thương mại
Quốc
tế (ICC)
soạn
thảo;
UCP
600,


Bên
cạnh
đó, các
quốc
gia
cũng
ban hành hệ
thống
các văn bản
luật

dưới
luật
nhằm
điều
chình
hoạt
động
kinh
doanh
quốc
tế
như ờ
Việt
Nam có
Luật
thương mại
Việt
Nam

2005,
các văn bản
dưới
luật
như Nghị định số
12/CP của Chính phú ngày
23/01/2006
quy định
chi
tiết
về
hoạt
động mua
bán hàng hóa
quốc
tế,
đại lý, gia
công,
quá
cảnh
hàng hóa
với
nước
ngoài;

6
Anh

Luật
bán hàng (năm

1893/1979);
ờ Hoa Kỳ có Bộ
luật
thương mại
thống
nhất
của
Hoa Kỳ
(UCC)
Các
loại
họp đồng mẫu
cũng
là một
nguồn
luật
thường được các
doanh
nghiệp
áp
dụng
khi
tham
da vào
hoạt
động
kinh
doanh quốc tế bời
rất nhiều
hợp

đông
kinh
doanh,
thương mại quôc
tế,
các
doanh
nghiệp
chi
quy định
những
nội
dung
cơ bớn liên
quan
đèn đoi tượng mua bán và giá
cớ,
các
nội
dung
còn
lại,
các bên thường dẫn
chiếu
đến hợp đồng mẫu. Các
loại
hợp đồng
mẫu này chỉ có giá
trị
khi

được các bên
tham
chiếu
bằng
cách chì rõ
trong
hợp
đồng
rằng
quyên và
nghĩa
vụ của các bên được
điều chỉnh
bời
họp đông
mẫu kèm
theo.
Hợp đồng mẫu thường được
soạn
thớo
bời
các
tập
đoàn,
công
ty
buôn bán
lớn,
ví dụ như hợp đông mẫu của ITC vê mua bán quôc tê hàng
hóa dễ

hỏng,
hợp đông mẫu của ICC về hàng hóa được
sớn
xuất
đê bán
lại,
- Đặc diêm vê cơ quan
giải quyệt tranh
chập:

quan
giới
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế
là Tòa án hay
Trọng
tài
nước ngoài
đối với
một
hoặc
cớ
hai
bên, điều
này phụ
thuộc
vào sự

thỏa
thuận
của
hai
bên
khi

kết
hợp
đồng.
Nếu
trong
hợp đồng không quy
định

quan
giới
quyêt
tranh
châp thì
khi

tranh
châp,
các bên có
thế thỏa
thuận
đê
lựa
chọn


quan
giới
quyết.
2.
Tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường và xu
thế
toàn cầu hóa như
hiện
nay,
kinh
doanh
quôc
te
là một bộ
phận
không thê thiêu đê phát triên nên
kinh
tế
của
các

quốc
gia.
Việc
cạnh
tranh
ngày càng
trờ
nên gay
gắt
thì
việc
tìm
kiếm
được
một
đối
tác mới là điêu tương đôi khó khăn, do vậy các thương nhân
đêu muôn xây
dựng
lòng
tin,
duy
trì
môi
quan
hệ
kinh

với
các

đối
tác lâu
dài nhăm đớm bớo cho
hoạt
động
kinh
doanh,
thương mại được ôn định và
phát
triển.
Nhung
trong
quá trình
kinh
doanh,
vì các lý do khách
quan
và chủ
quan
khác
nhau

giữa
các thương nhân có
những
bát đông mâu
thuẫn,
từ
đó
dẫn

đèn các
tranh
châp
trono kinh
doanh.
7
Tranh
chấp

những
mẫu
thuẫn,
bất
đồng,
xung đột

tranh
giành quyên
lợi
giữa hai
hay
nhiều
chủ
thế
tham
gia
vào một vấn đề
nhất
định nào
đó.

về
mặt
thuật
ngữ,
từ
điển
Tiếng
Việt
(do nhà
xuất
bản Đà Nầne ấn hành năm
2005)
đã
giải
thích
hai
từ
"tranh
chấp"
là "giành
nhau
một cách
giằng
co,
cái
không rõ
thuộc
về bên nào" và "đấu
tranh
giằng

co
khi
có ý
kiến
bất
đồng,
thưựng

trong
vấn đề
quyền
lợi
giữa hai
bên".
Phân tích
từ
góc độ
luật
học,
tranh
chấp
là khái
niệm
dùng đế
chỉ
mâu
thuẫn,
những xung đột
giữa
các chủ

thể khi
họ
tham
gia
vào
quan
hệ pháp
luật.
Thực
chất, tranh
chấp
là sự
xung
đột
về
lợi
ích
giữa
các
bên, chủ yếu là xung đột
về
lợi
ích
kinh
tế,
về
quyền

nghĩa
vụ

trong
quá trình
thực
hiện
cam
kết,
thực
hiện
hợp đông
hoặc
liên
quan
đến quyên
lợi.
Khi các chủ thê
tham gia
vào các
quan
hệ do pháp
luật
điều chỉnh, nhũng
mâu
thuẫn,
bất
đồng
giữa
họ thưựng phát
sinh,
hoặc
có liên

quan
đến
việc
thực
hiện
nghĩa
vụ của một bên,
khi
mà một bên,
hoặc
cho
mình có
quyền
yêu cầu bên còn
lại
phải
làm một
nghĩa
vụ đe
tạo
ra
lợi
ích cho
mình,
hoặc
cho
rằng
những
thiệt
hại

mà mình
phải
gánh
chịu là
do
lỗi
của
bên
kia
trong khi
đó phía còn
lại
không cho

như
vậy.
Tranh
chấp xảy
ra trong
mọi
môi
quan
hệ xã
hội


một
hiện
tượng
khách

quan,
tồn
tại
ngoài ý
thức
của
các chủ
thê.

hội
ngày càng phát
triên,
các môi
quan
hệ
trong

hội
ngày càng
trở
nên
phức
tạp,
đa
dạng
do đó
tranh
chấp
phát
sinh

ngày càng
nhiều
hơn và
dưới
nhiều
hình
thức, trong
các
lĩnh
vực như
kinh tế,
thương
mại,
văn
hóa,

hội,
chính
trị
trong
đó
tranh
chấp
về
lợi
ích
kinh tế
là phổ
biến
nhất.

Đa số các
tranh
chấp
phát
sinh
đều có mối liên
quan
chặt
chẽ đến
lợi
ích
kinh tể,
đèn
lợi
nhuận
trong
các
hoạt
động
kinh
tê nói
chung

hoạt
động
thương mại nói riêng.
Tranh
chấp
kinh
tế


nhũng bất
đồng về
quyền
lợi

nghĩa
vụ
giữa
các chủ thê
tham
gia
vào các
quan
hệ
kinh tế.
Trong
nền
kinh
tế
thị
trưựng,
với
sự
cạnh
tranh
của các chủ
thế
thuộc
nhiều

thành
phần
1
GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2006), Nhận dạng các loại hình tranh chắp thương mại, Tạp chỉ kinh tế đổi ngoại
2006
số 16 - tháng
3/2006,
trang
3.
8
kinh
tế
khác
nhau,
các
xung đột
về
lợi
ích
kinh
tế giữa
các chủ thê là điêu khó
tránh
khỏi.
Với một
tranh
chấp
cụ
thể,
thường có

những
đặc
điếm
liên
quan
đến
các
vấn
đề
sau:
Thứ
nhất
là các bên
tranh
chấp,

thể
là các
quốc
gia,
các
doanh
nghiệp
hay
giữa
các cá nhân
với
nhau;
Thứ
hai


đối
tượng
tranh
chấp;
Thứ
ba

nội
dung
tranh
chấp;
Thứ


việc
giải
quyết
tranh
chấp,
với
những
tranh
châp khác
nhau

thể
được
giải
quyết

bởi những
cơ chế
giải
quyêt không giông
nhau.
Kinh
doanh

hoừt
động gắn
liền
với
doanh
nghiệp.
Các
tranh
châp phát
sinh trong
quá
trinh
hoừt
động
kinh
doanh
được
coi

tranh
chấp
trong kinh

doanh.
Do đó có
thể
nói
rằng,
tranh
chấp
trong kinh
doanh
chính là
những
tranh
chấp
phát
sinh
từ hoặc
liên
quan
đến
việc
thực
hiện
các
hoừt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp. Tranh

chấp
trong kinh
doanh quốc tế
thường được
hiểu
là các
tranh
chấp
về
quyền

lợi
ích phát
sinh
giữa
các công
ty,
doanh
nghiệp
khác
nhau
với
nhau
khi
các
doanh
nghiệp,
công
ty thực
hiện

các
hoừt
động
kinh
doanh,
thương
mừi.
Tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế

thể
xuất
phát
từ
các hợp đồng về mua bán hàng hóa
quốc
tế;
hợp đồng phân
phối,
đừi
lý,
trung gian;
hợp đồng xây
dựng,
kỹ
thuật
và cơ sờ hừ
tầng;

hợp đồng sở
hữu trí
tuệ;
hợp đồng liên
doanh,
Tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc
tế

một
trong
các
dừng của
tranh
chấp
do
đó nó mang đầy đủ các đặc diêm của một
tranh
châp,
tuy
nhiên nó còn có
những
đặc
điềm
riêng do tính
chất
đặc thù của
tranh

chấp
đó là tính
quốc
tế.
Tranh
chấp
trong kinh
doanh
quôc
tế
là những
tranh
chấp
trong
đó có sự
xuất
hiện
của yếu
tố
nước
ngoài,
nói cách khác

tính
chất
quốc
tế.
Tính
chất
quốc

tế
được hiêu khônR giông
nhau
tùy vào
luật
pháp của mỗi
quốc
gia
quy định.
Ví dụ về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc
tế,
theo
điều
Ì Công ước Viên
9
1980
của Liên hợp
quốc
về họp đồng mua bán hàng hóa quôc
tê.
tiêu chí đê
khăng định tính
chất
quốc tế
đó là các bên ký
kết
họp đồng có
trụ
sờ thương

mại đặt
ở các nước khác
nhau.
Còn
theo
Công ước
Lahaye
1964 về mua bán
quốc
tế
những
động sản hữu hình quy định họp đồng mua bán hàng hóa quôc
tế

tất
cả
nhũng
họp đồng mua bán
trong
đó các bên ký
kết

trụ
sờ thương
mại
ờ các nước khác
nhau
và hàng hóa được chuyên
tỉ
nước này

sang
nước
khác
hoặc là
việc trao
đối
ý chí ký
kết
hợp đồng
giữa
các bên ký
kết
được
lập

những
nước khác
nhau
(Điều Ì Công ước
Lahaye
1964).
Như vậy cả
hai
công ước quôc tê trên đêu không
quan
tâm đến vấn đề
quốc
tịch
của các bên
khi

xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng mua bán
quốc
tế.
Theo pháp
luật
Việt
Nam,
luật
thương mại
Việt
Nam 2005 không quy định về họp đồng
mua bán hàng hóa
quốc tế
mà chỉ quy định về mua bán hàng hóa
quốc tế;
cũng
theo
luật
này tiêu chí đê xác định tính
chất
quốc
tế
của hợp đông không
được
nêu
ra

liệt

những

hoạt
động được
coi

hoạt
động mua bán hàng
hóa
quốc
tế.
Khoản Ì
điều
27
luật
Thương mại
Việt
Nam 2005 quy định
"Mua bán hàng hóa
quốc
tế được
thực hiện
dưới
các hình
thức xuất
khẩu,
nhập
khâu,
tạm
nhập, tái
xuât,
tạm

xuât,
tái
nh áp và chuyên khâu".
3.
Phân
loại
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế
Các
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tê ngày càng đa
dạng

diễn
ra
dưới
nhiều
hình
thức,
do đó các
tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc tế cũng


rất
nhiều
loại.
Đó có
thể
là các
tranh
chấp
xuất
phát
tỉ
hợp đồng mua bán hàng
hóa
quốc
tế;
hợp đồng phân
phối,
đại
lý và
trung gian;
hợp đông xây
dựng,
kỹ
thuật
và cơ sở hạ
tầng;
họp đồng sở hữu trí
tuệ;
họp đồng liên
doanh;

hợp
đồng
hàng
hải
Các
tranh
chấp

thể
là các
tranh
chấp
liên
quan
đến
việc

kết
họp đồng
hoặc
các
tranh
chấp
phát
sinh trong
quá trình
thực hiện
hợp
đồng.
Các

tranh
chấp
phát
sinh trong
quá trình ký
kết
hợp đồng thường là các
tranh
chấp
liên
quan
đến tính
hiệu
lực
của họp đông như địa vị pháp lý của
chủ thể
tranh
chấp
về hình
thức, nội
dung
của hợp đông. Các
tranh
chấp
phát
10
sinh trong
quá trình
thực
hiện

hợp đồng
rất
đa
dạng,
phụ
thuộc
vào đặc thù
riêng
của
mỗi
loại
hợp
đồng.
a.
Tranh chấp
từ
họp
đong
mua
bán
hàng hóa
quốc
tế
Khi
hợp đồng liên
quan
tới
mua bán hàng
hóa,
tranh

chấp

thể
phát
sinh
khi
các bên không
thực
hiện
hoặc
thực
hiện
không
đủ,
không đúng
theo
họp
đồng.
Vì bản
chất
của hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc
tê là họp đông có
tính
chất
song
vụ nên
nghĩa
vụ của bên này sẽ là
quyền

lợi
của bên
kia.
Các
tranh
chấp
phát
sinh trong
quá trình
thực
hiện
họp đồng mua bán hàng hóa
quôc tê có thê là các
tranh
châp liên
quan
đèn chát
lượng
hàng
hóa,
giá cả và
thanh
toán,
vỏn chuyên và các
điều
kiện
giao
hàng.
Các
tranh

châp này có thê
do người
bán
vi
phạm hợp đông như: bên bán không
giao
hàng
hoặc
giao
hàng chỏm,
giao
không đúng
với
số
lượng,
chất
lượng
quy
định;
hoặc
do bên
mua
vi
phạm hợp đồng
như:
bên mua không
thanh
toán
hoặc
chỏm

thanh
toán
tiền
hàng
b.
Tranh chấp
từ
hợp
đồng phân phối,
đại


trung gian
Với
hợp đồng phân
phối,
các
tranh
chấp

thế
phát
sinh
trên
nhiều
khía
cạnh
khác
nhau:
- Nhà sản

xuất
hay
người
bán không
cung
cấp hàng hóa cho nhà phân
phối/đại

theo
đúng hợp đồng
hoặc
vào
thời
điểm
quy định
trong
hợp
đồng.
- Nhà sản
xuất/người
bán
cung
cấp hàng hóa cho các
đối thủ cạnh
tranh
của
nhà phân
phối/đại

trong

trường hợp hợp đồng phân
phối
có quy định về
sự
độc
quyền
cho nhà phân
phối/đại
lý.
- Nhà phân
phối/đại
lý không mua của nhà sản
xuất/người
bán số
lượng
hàng đã quy định
trong
hợp đồng
hoặc
không mua vào
thời
điếm
đã
thỏa
thuỏn.
- Nhà phân
phối/đại

chi
định nhà phân

phối
phụ/đại
lý phụ
trong
trường
hợp
nhà
sản xuất/người
bán chưa cho phép điêu này.
Ì
I
- Nhà phân
phôi/đại
lý bát đâu sản xuât các sản phàm tương tự như các
sàn phàm của nhà sản
xuât/người
bán,
trong
trường hợp sàn
xuất
song song
không được phép.
- Nhà phân
phối/đại

từ
chối
thanh
toán cho nhà sản
xuấưnoười

bán.
c.
Tranh chấp
từ
hợp
đồng
xây
dựng,
kỹ
thuật
và cơ sở hạ
tầng
Việc
thực
hiện
các hợp đồng xây
dựng
và kỹ
thuật
quốc
tế
thường kéo dài
nhiêu năm và liên
quan
đến sô tiên
lớn.
Các
tranh
châp
loại

này có thê phát
sinh

nhiều
lý do:
- Công trình được xây
dựng hoặc
thiết
kế kỹ
thuật
không phù hợp
với
các
quy
định
của
hợp
đồng.
- Công trình không hoàn thành
trong
thời
hạn quy định
của
hợp
đồng.
-
Việc
xây
dựng
đòi

hội
các nguyên
vật
liệu

kết
cấu mới
nhiều
hơn
hoặc
khác so
với
ban đâu, không được quy định
trong
họp đồng và không
theo
giá đã
thộa
thuận.
- Chủ đầu tư
từ
chối
đưa
ra
bảo đảm
thanh
toán
hoặc từ
chối
thanh

toán
toàn bộ
hoặc
một
phần
công trình đã hoàn thành.
d.
Tranh chấp
từ
hợp
đồng
sở
hữu
trí
tuệ
Một
họp đồng
kinh
doanh quốc
tế
cũng

thể
liên
quan
tới
các khía
cạnh
khác
nhau

về
quyền
sở hữu trí
tuệ
như: li-xăng sử
dụng
sáng
chế,
nhãn
hiệu
hàng
hóa,
trợ
giúp kỹ
thuật

chuyển
giao
công
nghệ,

quyết
sản
xuất.
Các
tranh
chấp
phát
sinh từ
các li-xăng sờ hữu

trí
tuệ
khá đa
dạng như:
số
tiền
bản
quyền
phái
trả,
các phát triên sản phẩm mới có tính vào li-xăng không,
bồi
thường
do
vi
phạm
li-xăng,
giới
hạn hợp đồng về
việc
sử
dụng quyền
sớ hữu
trí
tuệ

vi
phạm các quy tác
cạnh
tranh

không
Các
tranh
chấp
về sở hữu trí
tuệ
không
chỉ
phát
sinh
từ
các họp đồng sở
hữu
trí
tuệ
mà còn phát
sinh
từ các
loại
hợp đông khác như: các hợp đồng
chuyển
giao
sớ hữu trí
tuệ
trong
hợp
nhất
công
ty hoặc
liên

doanh;
các hợp
12
đồng
li-xăng
trong
đó
việc
cấp li-xăng
chỉ
là một
phần
của
hoạt
động thương
mại,
ví dụ như hợp đồng độc
quyền
tiêu
thụ
hay
đại
lý.
e.
Tranh chấp
từ
hợp
đồng
liên
doanh

Các
tranh
chấp
phát
sinh
từ
hợp đồng liên
doanh
có thê là:
-
Tranh
châp liên
quan
đen
việc
đóng góp của mỗi bên
tham
giao
vào
công
ty
liên
doanh.
-
Tranh chấp
liên
quan
đến bố
trí,
trợ

giúp kỹ
thuật.
-
Tranh chấp
liên
quan
đến các
loại tiền
tệ
và phương
thức thờc
hiện.
-
Tranh chấp
liên
quan
đến chấm
dứt
liên
doanh.
/
Tranh chấp
từ
hợp
đong
liên
quan
đến vận
chuyển
Vận

chuyên hàng hóa quôc tê vẫn chủ yếu
bằng
đường
biên nên các hợp
đông hàng
hải
chiêm vị trí
quan
trọng trong
giao
dịch
thương mại
quốc
tê.
Các
tranh
châp đó có thê phát
sinh
từ
việc
người
chuyên chở
vi
phạm hợp
đồng
như:
người
chuyên chờ
vi
phạm

nghĩa
vụ
cung
cấp tàu (đưa tàu đến
cảng
không đúng
giờ,
cung
cấp tàu không đúng
theo
quy định của hợp
đồng,
cung
cấp con tàu không đủ khả năng
đi
biển
hoặc
đã không
cần
mẫn một cách
thích đáng đê làm cho tàu có khả năng
đi
biên trước lúc bát đâu hành trình )
hoặc người
chuyên chở
vi
phạm
nghĩa
vụ
đối với

hàng hóa
(người
chuyên chở
đưa hàng đến
cảng
dỡ chậm
hoặc
không
đến, người
chuyên chở
giao
hàng
thiếu
trên cơ sở vận
đơn,
hàng hư
hỏng, giảm
sút phẩm
chất
mà nguyên nhân
gây
ra thuộc
lỗi
của
người
chuyên
chở ).
Ngoài
ra, tranh
chấp

còn có
thể
do
trách
nhiệm người
thuê chờ
vi
phạm hợp
đồng:
người
thuê chờ
vi
phạm
nghĩa
vụ
cung
cấp hàng;
người
thuê chớ
giao
hàng không đúng
thời
hạn,
địa
điếm
quy
định
trong
hợp
đồng;

người
thuê chở
cung
cáp hàng không đúng
chủng
loại,
số
lượng;
người
thuê chờ không
thanh
toán cước
phí,
thanh
toán chậm
hoặc
thiếu.
13
li.
Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
trong kinh
doanh
quôc tê
Nếu các hợp đồng
trong kinh

doanh quốc tế
diễn
ra suôn
sẻ,
không bên
nào bị
vi
phạm
quyền
lợi
thì các
tranh
chấp
sẽ không xảy
ra
và do đó không
cần phải
xét đến các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp.
Tuy nhiên như đã
phân tích ở
trên,
tranh
chấp
là một
hiện

tượng
khách
quan, tồn
tại
ngoài ý
thức
của các chủ
thê,
nên
tranh
chấp
là một
điều
không thê tránh
khỏi trong
kinh
doanh quốc
tế.

tranh
chấp
xảy
ra
thì
phải
giải
quyết
tranh
chấp
nêu

bên có quyên
lợi
bị
vi
phạm yêu
cầu.
Giải
quyêt
tranh
châp là một
việc
các
bên
tranh
chấp
thông qua một phương
thức
nào đó chấm
dứt xung đột
đê bảo
vệ hoểc
khôi
phục quyền

lợi
ích hợp pháp của mình.
Hiện
nay,
việc
giải

quyết
các
tranh
chấp
phát
sinh trong kinh
doanh quốc tế
thường được
tiến
hành
bang
các phương
thức
khác
nhau,
trong
đó có
thể
sắp xếp các phương
thức
này thành 2
loại
cơ ban là
giải
quyết
tranh
chấp
thông qua các phương
thức
giải

quyết
tranh
chấp
mang
tính
tài
phán
(bao
gồm Tòa án và
Trọng
tài)
và các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
không
mang
tính tài phán (thương
lượng
và các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
lựa
chọn
với

sự
tham
gia
của
người
thứ
ba).
Khi
tranh
châp phát
sinh,
các bên có thê
lựa chọn
cho mình
phương
thức
giải
quyêt
tranh
châp phù hợp. Các
doanh
nghiệp
thường dựa
vào các yếu
tố
đế
lựa chọn
phương
thức
giải

quyết
tranh
chấp
phù hợp như
sau:
- Những
lọi
thê so sánh mà một phương
thức
cụ thê có thê
mang
lại
cho
các bên
tranh
chấp
như yếu
tố
về
chi
phí,
thời
gian
giải
quyết
tranh
chấp
hay
khả
năng

thi
hành phương án
giải
quyết
tranh
châp.
- Mức độ phù hợp của phương
thức
đó
với nội
dụng
và tính
chất
của
tranh
chấp.
Nếu tính
chất
của
tranh
châp
phức
tạp,
nhiêu tình
tiết
liên
quan
đến
tranh
châp chưa được làm rõ, giá

trị
tranh
châp
lớn,
quan
hệ
giữa
các bên
:
TS.Phan Chí Hiếu (2005), Thực trạng pháp luật giúi quyết tranh chấp kinh doanh ở Việt Nam Tạp chi Dân
chù và Pháp
luật,
số
12(165-2005),
tràng
21
14
tranh
chấp trờ
nên căng
thẳng
thì phương
thức
thích hợp thường là các
phương
thức
tài
phán như Tòa án hay
Trọng tài.
1.

Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
mang
tính tài phán
Các phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
mang
tính
tài
phán gôm
giải
quyêt
tranh
chấp
băng Tòa án và
Trọng
tài, với
đặc
điểm
là phán
quyết
của Tòa án


Trọng
tài có giá
trị
ràng
buộc đối với
các bên
trong tranh
châp. Tính tài
phán
thế
hiện
ở sừ cưỡng chế
thi
hành
đối với
phán
quyết
của Tòa án hay
quyết
định
của Trọng tài.
Hô sơ
kiện
ra
tòa án hay
trọng
tài
thường gồm đơn
kiện

và các
chứng từ
làm băng
chứng.
Đơn
kiện
phải
làm
bằng
văn
bản. Nội dung
đơn
kiện
thường
theo
đúng quy định của
luật
tố
tụng
nước Tòa án
hoặc
theo
quy
tắc tố
tụng
của
Trọng tài
thương
mại.
Tùy

theo
luật
tố tụng
của
từng
nước
hoặc
quy
tắc
tố
tụng
của
từng
trung
tâm
trọng
tài thương mại mà có
những
quy định cụ thê,
chi
tiết
trong
đơn
kiện.
Dù các bên
tranh
chấp
đi
kiện
ra Tòa án hay

Trọng
tài thì nguyên đơn
phái tuân
thủ
thời
hiệu khởi kiện.
Thời
hiệu khởi kiện
(hay
còn
gọi

thời
hiệu
tố
tụng)

khoảng
thời
gian
do pháp
luật
quy định cho bên có
quyền
lợi
bị
vi
phạm đi
kiện
ra

Tòa
án, Trọng
tài;
nếu bỏ qua
thời
hiệu khới kiện
mới đi
kiện
thì đơn
kiện
sẽ bị bác
bò.
Thời
hiệu
tố
tụng
được
đặt ra
trước
hết
nhằm
thúc đây
người
có quyên
lợi
bị
vi
phạm đi
kiện
đê bảo vệ quyên

lợi
của mình.
Thời
hiệu khởi kiện
được quy định
trong
điều
ước
quốc
tế.
Theo
điều
20,
Công ước Hamburg
1978,
thời
hiệu khởi kiện
người
chuyên chở là 2 năm kể
từ
ngày đã
giao
toàn bộ hàn? cho
người nhận
hàng. Ngoài
ra
còn có một số
Công ước
quốc tế
khác

cũng
quy định vê
thời
hiệu khới kiện
như: Công ước
về
vận
tải
hàng hóa
quốc tế
như Công ước
Vacsava
nhằm
thống
nhất
những
quy tắc
nhất
định liên
quan
tới
vận chuyên hàng không
quốc
tế năm 1929,
Công ước của Liên Hợp Quốc về chuyên chờ hàng hóa
bằng
đường biên
quốc
tế
1978

15
Bên
cạnh đó,
thời
hiệu
khơi
kiện
cũng
được quy định
trong
luật
quôc
gia
của
các
nước.
Ví dụ như,
điều
2, Bộ
luật
hàng
hải
Việt
Nam năm
2005
quy
định
rằng
thời
hiệu

khơi
kiện
liên
quan
đến hợp đồng bảo hiêm hàng
hải
là 2
năm kê
từ
ngày phát
sinh tranh
châp.
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005,
quy định
rằng
thời
hiệu khởi kiện
áp
dụng
cho
tất
cả các
tranh
chấp
thương mại


2 năm, kê
từ
thời
diêm quyên

lợi
ích hợp pháp
bị
xâm phạm
(Điều
319).
1.1.
Giải quyết tranh
chấp
trong kinh
doanh quốc
tế
bằng Tòa án
ỉ.
1. ỉ.
Khái
quát
vẻ
giải quyết tranh
chấp bang Tòa án
Giải
quyết
tranh
châp băng Tòa án là hình
thữc

giải
quyêt
tranh
châp
thông qua
hoạt
động cùa cơ
quan
tài phán nhà
nước.
Tòa án là cơ
quan

pháp
của
một nước được thành
lập
để xét xử các
tranh
chấp
phát
sinh giữa
các
thương nhân của nước đó.
Tranh
chấp
được đưa
ra
Tòa án của quôc
gia


các bên là công
dân.
Tuy
nhiên,
nếu các bên không cư trú cùng một
nơi,
điêu
đầu
tiên
phải
quyết
định

đưa
ra
tòa án ờ
địa
phương nào.
Trong
các
tranh
chấp quốc
tế,
thông thường các bên sẽ
chọn
Tòa án
tại
quốc
gia

của nguyên đơn
hoặc
bị đơn. Tuy
nhiên,
điều
khoản
quy định
thẩm
quyền
của các Tòa án
quốc gia
không phố
biến trong
các hợp đồng có tính
chất
quốc tế
vì không bên nào
muốn
đưa
tranh
chấp ra
giải
quyết
tại
Tòa án
của
quốc
gia
bên
kia.

Trong
một số trường
hợp,
các bên không quy định
bất
kỳ
điều
khoản
nào
về
giải
quyết
tranh
chấp
thì
khi
tranh
chấp
phát
sinh, việc
quyết
định tòa án
nào có
thẩm quyền
phải
dùng
biện
pháp áp
dụng
các quy

tắc xung đột
pháp
luật
về
thẩm quyền
pháp lý
hoặc bằng
cách xem xét các
hiệp
định
song
phương, đa phương có thê áp
dụng.
Tòa án nước nào
cũng
không có thâm
quyền
đương nhiên
đối với
các
tranh
chấp
phát
sinh trong kinh
doanh quốc
tế.
Tòa án
chỉ

thẩm quyền

xét
xử
khi
các bên đương sự
thỏa
thuận
thống
nhất
giao
tranh
chấp
cho Tòa án xét
16
xử.
Theo
luật
một số
nước,
trong
đó có
Việt
Nam, nếu các bên đã quy định về
thỏa
thuận
trọng
tài (có thê
trong
hợp đông
hoặc
thỏa

thuận
riêng) thì
tranh
châp
phải
được đưa
ra Trọng tài
xét
xử;
nêu các bên đưa
tranh
chép thăng lên
Tòa án thì Tòa án sẽ từ
chối
không
thụ

trừ khi thỏa
thuận
Trọng
tài vô
hiệu.
3
Thẩm
quyền
xét xử
của
Tòa án
đối với
các

tranh
chữp
trong kinh
doanh
quốc tế cũng

thế
được quy định
trong
các điêu ước quôc
tế,
các
hiệp
định
song
phương, đa phương. Do
vậy,
muôn biêt
kiện tới
Tòa án của nước nào
phải
căn cứ vào hợp
đồng,
văn bản
thỏa
thuận
giữa
hai
bên, vào điêu ước
quốc tế

đang có
hiệu lực trong
quan
hệ
giữa hai
nước tương
ứng.
Tuy nhiên
khi giải
quyết
tranh
chữp
có yếu tô nước ngoài thì Tòa án
phải
đảm bảo một
số
nguyên
tắc sau:
nguyên tắc tôn
trọng
chủ
quyền
và an
ninh
quốc gia,
nguyên tác tôn
trọng
quyên
miễn
trừ

tư pháp của Nhà
nước,
nguyên
tắc
đảm
bảo quyền
bình đắng của các bên
tham
gia
tố
tụng,
nguyên
tắc
xét xử công
khai
Mỗi
quốc
gia
đều đưa
ra
các tiêu chí đế xác định
thữm quyền
xét xử của
Tòa án. Tuy các nước có quy định
giống
nhau
về một số dữu
hiệu
cơ bản
nhưng nhìn

chung
còn
nhiều
sự khác
biệt.
Những nguyên
tắc
để xác định
thữm quyền
xét xử của Tòa án như: Tòa án nơi có
quốc
tịch
của đương sự,
Tòa án nơi thường trú của
bị
đơn
hoặc
Tòa án nơi có
tài sản
tranh
chữp
Để
tránh
những
mâu
thuẫn

xung
đột,
các

doanh
nghiệp
khi

kết
hợp đồng
nếu chọn
phương pháp
giải
quyết
tranh
chữp bằng
Tòa án cần quy định rõ là
Tòa án
quốc
gia
nào và xét xử
tại
đâu. Ị THƯ
VIÊN
/. 1.2.
Đặc điểm của
việc giải quyết tranh
chấp bằng Tòa án
ạ.
Các nguyên
tữc khi
xét xử
bằng
Tòa án Ịjj Q^Oíịr

- Nguyên
tắc tự
định đoạt
và hòa
giải
của các đương
sự.
£^

Q
Đây là một
trong
nhũng
nguyên
tắc
cơ bản
của
nền
kinh tế thị
trường,
nen
kinh

tự
do
kinh
doanh, tự
do hợp đông
theo
pháp

luật
trên cơ sơ Nhà nước
Pháp
lệnh
ừọng
tài
thưoTie
mại Việt
Nam
2003.
điều
5
17

×