Tải bản đầy đủ (.pdf) (346 trang)

Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra giám định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 346 trang )

Ch-ơng XIII
khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử
thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm
điều tra, giám định
Điều 150. Khám nghiệm hiện tr-ờng
1. Điều tra viên tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát hiện tội
phạm nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các
tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án.
2. Khám nghiệm hiện tr-ờng có thể tiến hành tr-ớc khi khởi tố vụ án
hình sự. Trong mọi tr-ờng hợp, tr-ớc khi tiến hành khám nghiệm, Điều tra
viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Kiểm sát viên phải có
mặt để kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr-ờng. Khi khám nghiệm, phải có
ng-ời chứng kiến; có thể để cho bị can, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng và
mời nhà chuyên môn tham dự việc khám nghiệm.
3. Khi khám nghiệm hiện tr-ờng, Điều tra viên tiến hành chụp ảnh, vẽ
sơ đồ, mô tả hiện tr-ờng, đo đạc, dựng mô hình, thu l-ợm và xem xét tại chỗ
dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án; ghi rõ kết quả
xem xét vào biên bản khám nghiệm hiện tr-ờng.
Trong tr-ờng hợp không thể xem xét ngay đ-ợc thì đồ vật và tài liệu
thu giữ phải đ-ợc bảo quản, giữ nguyên trạng hoặc niêm phong đ-a về nơi
tiến hành điều tra.
Bình luận
1. Khám nghiệm hiện tr-ờng là hoạt động điều tra đ-ợc tiến hành trực
tiếp tại hiện tr-ờng do Điều tra viên tiến hành nhằm phát hiện, xem xét, ghi
nhận dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa
đối với vụ án tại nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm. Chính vì vậy, nên việc
khám nghiệm hiện tr-ờng có thể tiến hành tr-ớc khi khởi tố vụ án hình sự.
2. Trong mọi tr-ờng hợp, tr-ớc khi tiến hành khám nghiệm, Điều tra
viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Kiểm sát viên bắt buộc
317



phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm hiện tr-ờng. Khi khám nghiệm,
phải có ng-ời chứng kiến (đại diện cơ quan, chính quyền, ng-ời láng
giềng...). Có thể để cho bị can, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng đ-ợc tham dự
khám nghiệm hiện tr-ờng nếu Điều tra viên thấy cần hỏi họ về một số vấn
đề cần điều tra.
3. Điều tra viên cũng có thể mời các nhà chuyên môn tham dự việc
khám nghiệm hiện tr-ờng. Đây là những chuyên gia thuộc các lĩnh vực khoa
học, kỹ thuật cần thiết nh-: bác sĩ pháp y để khám nghiệm tử thi, chuyên gia
về súng, đạn để giám định súng, đạn mà ng-ời phạm tội sử dụng...
4. Khi khám nghiệm hiện tr-ờng, Điều tra viên tiến hành chụp ảnh, vẽ
sơ đồ, mô tả hiện tr-ờng, đo đạc, dựng mô hình, thu l-ợm và xem xét tại chỗ
dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án; ghi rõ kết quả
xem xét vào biên bản khám nghiệm hiện tr-ờng. Trong tr-ờng hợp không
thể xem xét ngay đ-ợc thì đồ vật và tài liệu thu giữ phải đ-ợc bảo quản, giữ
nguyên trạng hoặc niêm phong đ-a về nơi tiến hành điều tra.
5. Những ng-ời chứng kiến tham gia khám nghiệm hiện tr-ờng phải
ký xác nhận vào biên bản khám nghiệm và có thể nêu những ý kiến cá nhân.
Những ý kiến này đ-ợc ghi vào biên bản khám nghiệm (xem bình luận Điều
123).
Điều 151. Khám nghiệm tử thi
Việc khám nghiệm tử thi do Điều tra viên tiến hành có bác sĩ pháp y
tham gia và phải có ng-ời chứng kiến.
Trong tr-ờng hợp cần phải khai quật tử thi thì phải có quyết định của
Cơ quan điều tra và phải thông báo cho gia đình nạn nhân biết tr-ớc khi
tiến hành. Việc khai quật tử thi phải có bác sỹ pháp y tham gia.
Khi cần thiết có thể triệu tập ng-ời giám định và phải có ng-ời chứng
kiến.
Trong mọi tr-ờng hợp, việc khám nghiệm tử thi phải đ-ợc thông báo
tr-ớc cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Kiểm sát viên phải có mặt để tiến

hành kiểm sát việc khám nghiệm tử thi.

318


Bình luận
1. Khám nghiệm tử thi là hoạt động điều tra nhằm phát hiện dấu vết tội
phạm trên thân thể ng-ời chết. Việc khám nghiệm tử thi do Điều tra viên
tiến hành và có thể khám nghiệm tử thi mới đ-ợc phát hiện hoặc tử thi đ-ợc
khai quật, tử thi có thể đ-ợc mổ để khám xét.
2. Khi Điều tra viên khám nghiệm tử thi hoặc khai quật tử thi phải có
bác sĩ pháp y tham gia và phải có ng-ời chứng kiến. Bác sĩ pháp y giúp đỡ
Điều tra viên phát hiện các vết tích đáng nghi trên tử thi, tình trạng tử
thi...Khi cần thiết phải giám định, Điều tra viên phải tr-ng cầu Bác sĩ pháp y
làm ng-ời giám định hoặc tr-ng cầu Hội đồng giám định.
3. Việc khai quật tử thi phải có quyết định của Cơ quan điều tra và
phải đ-ợc thông báo cho gia đình nạn nhân biết tr-ớc khi tiến hành. Nếu họ
không đồng ý thì vẫn có quyền khai quật tử thi để khám nghiệm.
4. Viện kiểm sát phải đ-ợc thông báo tr-ớc về việc khám nghiệm tử thi
trong mọi tr-ờng hợp. Điều luật bắt buộc Kiểm sát viên phải có mặt để tiến
hành kiểm sát việc khám nghiệm tử thi.
Điều 152. Xem xét dấu vết trên thân thể
1. Điều tra viên tiến hành xem xét thân thể ng-ời bị bắt, bị tạm giữ, bị
can, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng để phát hiện trên ng-ời họ dấu vết của
tội phạm hoặc các dấu vết khác có ý nghĩa đối với vụ án. Trong tr-ờng hợp
cần thiết thì Cơ quan điều tra tr-ng cầu giám định pháp y.
2. Việc xem xét thân thể phải do ng-ời cùng giới tiến hành và phải có
ng-ời cùng giới chứng kiến. Trong tr-ờng hợp cần thiết thì có bác sĩ tham
gia.
Không đ-ợc xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm hoặc sức khỏe của

ng-ời bị xem xét thân thể.
Bình luận
1. Xem xét dấu vết trên thân thể là hoạt động điều tra do Điều tra viên
tiến hành nhằm phát hiện trên thân thể ng-ời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, ng-ời
bị hại, ng-ời làm chứng để phát hiện dấu vết của tội phạm (tức là dấu vết do

319


hành vi phạm tội gây ra nh-: vết đâm, chém, vết bầm, vết x-ớc... trên ng-ời
những đối t-ợng trên) hoặc các dấu vết khác có ý nghĩa đối với vụ án nhvết xăm trổ, chàm, bớt, sẹo cần xem xét để nhận dạng bị can, bị cáo...
2. Trong tr-ờng hợp cần thiết nh- việc xem xét dấu vết trên thân thể
đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn về y học thì Cơ quan điều tra phải mời
bác sĩ pháp y tham gia hoặc tr-ng cầu giám định pháp y theo quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự.
3. Ng-ời tiến hành xem xét dấu vết trên thân thể phải là ng-ời cùng
giới và phải có ng-ời cùng giới chứng kiến. Không đ-ợc xâm phạm nhân
phẩm hoặc sức khoẻ của ng-ời bị xem xét tức là phải xem xét ở chỗ kín đáo,
những ng-ời không có nhiệm vụ không đ-ợc tham dự và không đ-ợc bình
phẩm về thân thể của ng-ời bị xem xét.
Điều 153. Thực nghiệm điều tra
1. Để kiểm tra và xác minh những tài liệu, những tình tiết có ý nghĩa
đối với vụ án, Cơ quan điều tra có quyền thực nghiệm điều tra bằng cách
cho dựng lại hiện tr-ờng, diễn lại hành vi, tình huống hoặc mọi tình tiết
khác của một sự việc nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần
thiết. Khi thấy cần, có thể đo đạc, chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ.
2. Khi tiến hành thực nghiệm điều tra, phải có ng-ời chứng kiến.
Trong tr-ờng hợp cần thiết, ng-ời bị tạm giữ, bị can, ng-ời bị hại, ng-ời làm
chứng cũng có thể tham gia.
Không đ-ợc xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, gây ảnh h-ởng đến

sức khỏe của những ng-ời tham gia việc thực nghiệm điều tra.
3. Trong tr-ờng hợp cần thiết, Viện kiểm sát có thể tiến hành thực
nghiệm điều tra. Việc thực nghiệm điều tra đ-ợc tiến hành theo quy định tại
Điều này.
Bình luận
1. Thực nghiệm điều tra là hoạt động điều tra do Cơ quan điều tra và
trong tr-ờng hợp cần thiết do Viện kiểm sát tiến hành bằng cách cho dựng
lại hiện tr-ờng, diễn lại hành vi, tình huống hoặc mọi tình tiết khác của một
320


sự việc nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết nhằm
kiểm tra và xác minh những tài liệu, tình tiết có ý nghĩa của vụ án. Ví dụ:
kiểm tra xem với t- thế bị can đâm nạn nhân có phù hợp với vết đâm trên cơ
thể nạn nhân không; kiểm tra xem những hành vi của bị can đã thực hiện khi
giết ng-ời có phù hợp với hiện tr-ờng không...
2. Khi thực nghiệm điều tra, cần phải đo đạc, chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ
đồ và phải có ng-ời chứng kiến. Khi cần thiết, có thể mời các nhà chuyên
môn tham gia. Kiểm sát viên có quyền tham gia việc thực nghiệm điều tra và
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thực nghiệm điều tra.
3. Trong tr-ờng hợp cần thiết, ng-ời bị tạm giữ, bị can, ng-ời bị hại,
ng-ời làm chứng cũng có thể tham gia thực nghiệm điều tra. Đó là những
tr-ờng hợp nh-: bị can phải diễn lại hành vi phạm tội; ng-ời bị hại hoặc
ng-ời làm chứng mô tả trên hiện tr-ờng nơi mình có mặt về những gì mà họ
đã biết.
4. Trong khi thực nghiệm điều tra, không đ-ợc xâm phạm đến danh
dự, nhân phẩm, gây ảnh h-ởng đến sức khỏe của những ng-ời tham gia việc
thực nghiệm điều tra. Ví dụ: không đ-ợc yêu cầu ng-ời tham gia thực
nghiệm điều tra phải cởi áo, quần để diễn lại hành vi có tính chất dâm ô;
không để cho bị can diễn lại hành vi phạm tội mà lại ảnh h-ởng đến sức

khoẻ của nạn nhân...
Điều 154. Biên bản khám nghiệm hiện tr-ờng,
khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể
và thực nghiệm điều tra
Khi tiến hành khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi, xem xét
dấu vết trên thân thể và thực nghiệm điều tra phải lập biên bản theo quy
định tại Điều 95 và Điều 125 của Bộ luật này.
Bình luận
1. Việc lập biên bản theo quy định tại Điều 95 và Điều 125 của Bộ luật
này khi tiến hành khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi, xem xét
dấu vết trên thân thể và thực nghiệm điều tra là để ghi nhận kết quả của
321


những việc đã nêu và có tính chất bắt buộc. Nếu không có biên bản theo
đúng quy định thì các hoạt động đã nêu không đ-ợc công nhận là hoạt động
tố tụng và không có giá trị pháp lý.
2. Biên bản phải đ-ợc lập đầy đủ, chính xác, khách quan. Những ng-ời
tham gia, tham dự khám xét, khám nghiệm đều ký vào biên bản.
Điều 155. Tr-ng cầu giám định
1. Khi có những vấn đề cần đ-ợc xác định theo quy định tại khoản 3
Điều này hoặc khi xét thấy cần thiết thì cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết
định tr-ng cầu giám định.
2. Quyết định tr-ng cầu giám định phải nêu rõ yêu cầu giám định vấn
đề gì; họ tên ng-ời đ-ợc tr-ng cầu giám định hoặc tên cơ quan tiến hành
giám định; ghi rõ quyền và nghĩa vụ của ng-ời giám định quy định tại Điều
60 của Bộ luật này.
3. Bắt buộc phải tr-ng cầu giám định khi cần xác định:
a) Nguyên nhân chết ng-ời, tính chất th-ơng tích, mức độ tổn hại sức
khoẻ hoặc khả năng lao động;

b) Tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong tr-ờng hợp có sự nghi
ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ;
c) Tình trạng tâm thần của ng-ời làm chứng hoặc ng-ời bị hại trong
tr-ờng hợp có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức và khai báo đúng đắn đối
với những tình tiết của vụ án;
d) Tuổi của bị can, bị cáo, ng-ời bị hại, nếu việc đó có ý nghĩa đối với
vụ án và không có tài liệu khẳng định tuổi của họ hoặc có sự nghi ngờ về
tính xác thực của những tài liệu đó;
đ) Chất độc, chất ma tuý, chất phóng xạ, tiền giả.
Bình luận
1. Giám định là việc sử dụng những kiến thức, ph-ơng pháp, ph-ơng
tiện khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn để kết luận những vấn đề thực
tiễn liên quan đến vụ án theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Ngoài
những tr-ờng hợp bắt buộc tr-ng cầu giám định đ-ợc quy định tại khoản 3
322


của điều này và trong những tr-ờng hợp cần thiết thì cơ quan tiến hành tố
tụng ra quyết định tr-ng cầu giám định.
2. Việc tr-ng cầu giám định do cơ quan tiến hành tố tụng quyết định.
Trong quyết định giám định phải ghi rõ yêu cầu giám định về vấn đề gì
(nh-: thời điểm chết, nguyên nhân chết, chữ ký...). Đồng thời phải ghi rõ: họ
tên ng-ời đ-ợc tr-ng cầu hoặc tên cơ quan tiến hành giám định; quyền và
nghĩa vụ của ng-ời giám định; loại, số l-ợng, ký hiệu, đặc điểm, đặc tr-ng
của dấu vết, tài liệu, đồ vật đ-ợc giám định; các tài liệu, đồ vật mẫu để so
sánh.
Cơ quan tố tụng ra quyết định tr-ng cầu giám định gửi cho ng-ời giám
định hoặc cơ quan giám định quyết định tr-ng cầu giám định cùng với
những đồ vật, tài liệu cần giám định.
3. Ng-ời giám định hoặc cơ quan giám định phải là ng-ời hoặc tổ chức

có đủ trình độ giám định. Ng-ời giám định phải từ chối tham gia tố tụng
hoặc bị thay đổi trong những tr-ờng hợp quy định tại khoản 4 Điều 60 Bộ
luật tố tụng hình sự (xem bình luận Điều 42 và Điều 60). Việc thay đổi
ng-ời giám định do cơ quan tr-ng cầu giám định quyết định.
4. Đối với những tr-ờng hợp đ-ợc quy định tại khoản 3 của Điều này
việc tr-ng cầu giám định là bắt buộc vì khi không có kết luận giám định thì
không thể xử lý vụ án đ-ợc chính xác.
Điều 156. Việc tiến hành giám định
1. Việc giám định có thể tiến hành tại cơ quan giám định hoặc tại nơi
tiến hành điều tra vụ án ngay sau khi có quyết định tr-ng cầu giám định.
Điều tra viên, Kiểm sát viên có quyền tham dự giám định, nh-ng phải
báo tr-ớc cho ng-ời giám định biết.
2. Trong tr-ờng hợp việc giám định không thể tiến hành theo thời hạn
mà cơ quan tr-ng cầu giám định yêu cầu thì cơ quan giám định hoặc ng-ời
giám định phải thông báo ngay bằng văn bản và nêu rõ lý do cho cơ quan
đã tr-ng cầu giám định biết.
Bình luận

323


1. Việc tiến hành giám định có thể đ-ợc thực hiện tại nơi làm việc,
phòng thí nghiệm hoặc tại hiện tr-ờng vụ án, tại nơi khám xét... và phải tiến
hành ngay sau khi có quyết định tr-ng cầu giám định.
2. Điều tra viên, Kiểm sát viên có quyền tham dự giám định, nh-ng
phải báo tr-ớc cho ng-ời giám định biết. Khi tham dự việc giám định, Điều
tra viên, Kiểm sát viên có thể cho ng-ời giám định biết rõ hơn những tình
tiết có liên quan đến đối t-ợng giám định, mô tả kỹ hơn các dấu vết, đồ vật
đã thu đ-ợc và có thể đề xuất ý kiến về sử dụng ph-ơng tiện hoặc ph-ơng
pháp giám định. Tuy nhiên, khi tham gia ý kiến, Điều tra viên, Kiểm sát viên

không đ-ợc áp đặt hoặc h-ớng giám định viên theo những ý kiến chủ quan
của mình. Qua việc tham gia giám định, Điều tra viên, Kiểm sát viên có thể
sớm biết những nhận định (mặc dù ch-a chính thức) của giám định để xem
xét tổng hợp với các chứng cứ khác để có h-ớng điều tra và kiểm sát điều tra
tiếp theo.
3. Trong tr-ờng hợp việc giám định không thể tiến hành theo thời hạn
mà cơ quan tr-ng cầu giám định yêu cầu thì cơ quan giám định hoặc ng-ời
giám định phải thông báo ngay bằng văn bản và nêu rõ lý do cho cơ quan đã
tr-ng cầu giám định biết.
Điều 157. Nội dung kết luận giám định
1. Nội dung kết luận giám định phải ghi rõ: thời gian, địa điểm tiến
hành giám định; họ tên, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của ng-ời
giám định; những ng-ời tham gia khi tiến hành giám định; những dấu vết, đồ
vật, tài liệu và tất cả những gì đã đ-ợc giám định, những ph-ơng pháp đ-ợc
áp dụng và giải đáp những vấn đề đã đ-ợc đặt ra có căn cứ cụ thể.
2. Để làm sáng tỏ hoặc bổ sung nội dung kết luận giám định, cơ quan
tr-ng cầu giám định có thể hỏi thêm ng-ời giám định về những tình tiết cần
thiết và có thể quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại.
Bình luận
1. Trong bản kết luận giám định sau khi nêu rõ thời gian, địa điểm tiến
hành giám định; họ tên, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của ng-ời

324


giám định; những ng-ời tham gia khi tiến hành giám định; những dấu vết,
đồ vật, tài liệu và tất cả những gì đã đ-ợc giám định, những ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng...ng-ời giám định phải trình bày khái quát và có hệ thống toàn
bộ quá trình, nội dung ph-ơng pháp, ph-ơng tiện, kết quả giám định, trả lời
chính xác, rõ ràng từng câu hỏi và yêu cầu đã ghi ở quyết định tr-ng cầu
giám định.

2. Để làm sáng tỏ hoặc bổ sung nội dung kết luận giám định, cơ quan
tr-ng cầu giám định có thể hỏi thêm ng-ời giám định về những tình tiết cần
thiết và có thể quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại.
Điều 158. Quyền của bị can và những ng-ời tham
gia tố tụng đối với kết luận giám định
1. Sau khi đã tiến hành giám định, nếu bị can, những ng-ời tham gia tố
tụng khác yêu cầu thì cơ quan đã tr-ng cầu giám định phải thông báo cho
họ về nội dung kết luận giám định.
Bị can, những ng-ời tham gia tố tụng khác đ-ợc trình bày những ý kiến
của mình về kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định
lại. Những việc này đ-ợc ghi vào biên bản.
2. Trong tr-ờng hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát không chấp nhận
yêu cầu của bị can, những ng-ời tham gia tố tụng khác thì phải nêu rõ lý do
và thông báo cho họ biết.
Bình luận
1. Để bảo đảm cho bị can và những ng-ời tham gia tố tụng khác góp
phần làm cho việc giám định đ-ợc đầy đủ, chính xác và thể hiện tính chất
dân chủ, công khai trong tố tụng; sau khi tiến hành giám định, nếu bị can,
những ng-ời tham gia tố tụng khác yêu cầu thì cơ quan đã tr-ng cầu giám
định phải thông báo cho họ về nội dung kết luận giám định.
2. Sau khi đ-ợc thông báo nội dung kết luận giám định, Bị can và
những ng-ời tham gia tố tụng khác đ-ợc trình bày những ý kiến của mình về
kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại. Những ý
kiến và yêu cầu của bị can và những ng-ời tham gia tố tụng khác phải đ-ợc
325


ghi vào biên bản. Cơ quan điều tra phải xem xét một cách nghiêm túc. Trong
tr-ờng hợp không chấp nhận yêu cầu của bị can và những ng-ời tham gia tố
tụng khác thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải nêu rõ lý do và báo cho

họ biết.
Điều 159. Giám định bổ sung hoặc giám định lại
1. Việc giám định bổ sung đ-ợc tiến hành trong tr-ờng hợp nội dung
kết luận giám định ch-a rõ, ch-a đầy đủ hoặc khi phát sinh những vấn đề
mới liên quan đến những tình tiết của vụ án đã đ-ợc kết luận tr-ớc đó.
2. Việc giám định lại đ-ợc tiến hành khi có nghi ngờ về kết quả giám
định hoặc có mâu thuẫn trong các kết luận giám định về cùng một vấn đề
cần giám định. Việc giám định lại phải do ng-ời giám định khác tiến hành.
3. Việc giám định bổ sung hoặc giám định lại đ-ợc tiến hành theo thủ
tục chung quy định tại các Điều 155, 156, 157 và 158 của Bộ luật này.
Bình luận
1. Trong tr-ờng hợp nội dung kết luận giám định ch-a rõ, ch-a đầy đủ
hoặc khi phát sinh những vấn đề mới liên quan đến những tình tiết của vụ án
đã đ-ợc kết luận tr-ớc đó, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát sẽ tr-ng cầu giám
định bổ sung. Để giám định bổ sung, cơ quan tr-ng cầu giám định có quyền
tr-ng cầu ng-ời giám định cũ hoặc có thể tr-ng cầu ng-ời giám định khác
phù hợp với yêu cầu giám định bổ sung hoặc việc giám định thuộc ngành
chuyên môn khác.
2. Khi có nghi ngờ về kết quả giám định hoặc có mâu thuẫn trong các
kết luận giám định về cùng một vấn đề cần giám định, Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát sẽ tr-ng cầu giám định lại. Để giám định lại, cơ quan tr-ng
cầu giám định lại có thể yêu cầu cơ quan giám định khác giám định lại.
Ng-ời đã giám định lần tr-ớc không đ-ợc giám định lại và phải giao nộp
đầy đủ tài liệu có liên quan cho ng-ời giám định lại.
3. Việc giám định bổ sung hoặc giám định lại đ-ợc tiến hành theo thủ
tục chung quy định tại các điều 155, 156, 157 và 158 của Bộ luật này.

326



Ch-ơng XIV
Tạm đình chỉ điều tra và Kết thúc điều tra
Điều 160. Tạm đình chỉ điều tra
1. Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng
nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra tr-ớc
khi hết hạn điều tra. Trong tr-ờng hợp ch-a xác định đ-ợc bị can hoặc
không biết rõ bị can đang ở đâu thì chỉ tạm đình chỉ điều tra khi đã hết thời
hạn điều tra.
Trong tr-ờng hợp đã tr-ng cầu giám định nh-ng ch-a có kết quả giám
định mà hết thời hạn điều tra thì tạm đình chỉ điều tra và việc giám định vẫn
tiếp tục đ-ợc tiến hành cho đến khi có kết quả.
Trong tr-ờng hợp vụ án có nhiều bị can mà lý do tạm đình chỉ điều tra
không liên quan đến tất cả các bị can, thì có thể tạm đình chỉ điều tra đối
với từng bị can.
Nếu không biết bị can đang ở đâu thì Cơ quan điều tra phải ra quyết
định truy nã tr-ớc khi tạm đình chỉ điều tra.
2. Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra phải gửi quyết
định này cho Viện kiểm sát cùng cấp, bị can, ng-ời bị hại.
Bình luận
1. Tạm đình chỉ điều tra là việc tạm ngừng tiến hành các hoạt động
điều tra đối với vụ án hoặc đối với bị can vì những lý do nhất định.
Tạm đình chỉ điều tra là một giai đoạn điều tra, mà do những lý do
khách quan cơ quan điều tra phải tạm dừng các hoạt động điều tra, nh-ng
ch-a đ-a ra những kết luận cuối cùng về kết quả điều tra, ch-a khẳng định
về việc tiếp tục điều tra hay không.
2. ý nghĩa của việc quy định về tạm đình chỉ điều tra là nhằm hạn chế
tối đa khả năng kéo dài thời hạn điều tra khi không cần thiết, đồng thời khắc
phục việc lạm dụng thời hạn điều tra.

327



Quy định về tạm đình chỉ điều tra còn nhằm khắc phục hiện t-ợng quá
tải, tồn động án ở khâu điều tra khi có những yếu tố bất khả kháng, để giảm
bớt nhu cầu sử dụng lực l-ợng điều tra và giảm tối đa những chi phí vật chất
không cần thiết cho hoạt động tố tụng này.
Mặt khác, tạm đình chỉ điều tra còn là một giải pháp có ý nghĩa chủ
động trong việc đề phòng những oan sai có thể xảy ra trong thực tiễn điều
tra.
Việc tạm đình chỉ điều tra sẽ giúp cơ quan điều tra giảm bớt khả năng
phải xin gia hạn điều tra, khi không cần thiết phải kéo dài thời hạn chờ đợi
để tiến hành các hoạt động điều tra cần thiết.
3. Điều luật quy định những tr-ờng hợp tạm đình chỉ điều tra, những
điều kiện để tạm đình chỉ điều tra và trình tự, thủ tục thực hiện việc tạm đình
chỉ điều tra. Căn cứ vào những quy định trong Điều luật thì tạm đình chỉ
điều tra đ-ợc thực hiện khi có một trong hai tr-ờng hợp sau đây:
- Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác
- Trong tr-ờng hợp ch-a xác định đ-ợc bị can hoặc không biết rõ bị
can đang ở đâu mà đã hết thời hạn điều tra.
4. Điều luật quy định các điều kiện cụ thể cho từng tr-ờng hợp tạm
đình chỉ điều tra
- Đối với tr-ờng hợp tạm đình chỉ điều tra khi bị can bị bệnh tâm thần
hoặc bệnh hiểm nghèo khác thì luật quy định phải có chứng nhận của Hội
đồng giám định pháp y. Trong tr-ờng hợp này, việc tạm đình chỉ điều tra có
thể đ-ợc thực hiện ở bất cứ thời điểm nào.
- Theo quy định của Điều luật thì việc tạm đình chỉ là quyền của cơ
quan có thẩm quyền tạm đình chỉ. Các cơ quan đó có thể không tạm đình chỉ
nếu xét thấy, tình tiết bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác
không cản trở việc làm sáng tỏ chân lý về vụ án. Tuy nhiên, nếu quyết định
tạm đình chỉ vì lý do bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác thì

phải tr-ng cầu giám định và phải có chứng nhận của Hội đồng giám định
pháp y.
Hội đồng giám định y khoa đ-ợc nói trong điều luật là cơ quan đ-ợc
cơ quan điều tra tr-ng cầu giám định. Khoản 3 Điều 155 Bộ luật tố tụng
hình sự quy định: khi có những vấn đề cần đ-ợc xác định (theo quy định tại
328


khoản 3 điều này), hoặc khi xét thấy cần thiết thì cơ quan tiến hành tố tụng
ra quyết định tr-ng cầu giám định. Theo điểm b, khoản 3, Điều 155, bắt
buộc phải tr-ng cầu giám định khi cần xác định tình trạng tâm thần của bị
can, bị cáo trong tr-ờng hợp có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự
của họ. Nh- vậy, trong tr-ờng hợp này việc tr-ng cầu giám định và ý kiến
xác nhận của Hội đồng giám định y khoa là nhằm làm rõ tình trạng bệnh
tâm thần của bị can xem bị can có đủ năng lực trách nhiệm hình sự hay
không và bệnh hiểm nghèo khác của bị can có khả năng ảnh h-ởng đến kết
quả của các hoạt động điều tra hay không. Trong tr-ờng hợp bị can bị bệnh
tâm thần hoặc bị bệnh hiểm nghèo khác có ảnh h-ởng đến hoạt động điều
tra thì cơ quan điều tra phải tạm đình chỉ điều tra cho đến khi tình trạng sức
khỏe của bị can không còn cản trở việc tiến hành các hoạt động điều tra và
phục hồi điều tra để tiếp tục làm rõ vụ án hình sự.
- Tr-ờng hợp tạm đình chỉ điều tra do hết thời hạn điều tra, th-ờng có
thể có hai khả năng xảy ra, hoặc là ch-a xác định đ-ợc bị can, hoặc là không
biết bị can đang ở đâu.
Điều đó có nghĩa là, để quyết định đình chỉ điều tra trong tr-ờng hợp
này, cơ quan ra quyết định phải căn cứ vào khoản 1, Điều 119 của Bộ luật tố
tụng hình sự và tính chất của vụ án, tội phạm đã đ-ợc khởi tố và điều tra, để
xác định còn thời hạn điều tra hay không. Trong tr-ờng hợp này, Điều luật
không chỉ xác lập quyền tạm đình chỉ điều tra cho cơ quan tiến hành điều tra
hoặc kiểm sát điều tra mà còn xác định đây là nghĩa vụ của các cơ quan điều

tra phải tạm đình chỉ điều tra khi thời hạn điều tra đã hết. Vì thế Điều luật
chỉ cho phép tạm đình chỉ điều tra khi ch-a xác định đ-ợc bị can mà đã hết
thời hạn điều tra. Còn đối với tr-ờng hợp đã xác định đ-ợc bị can, nh-ng hết
thời hạn điều tra mà không biết bị can đang ở đâu thì Cơ quan điều tra phải
ra quyết định truy nã tr-ớc khi tạm đình chỉ điều tra. Trong tr-ờng hợp đó,
để bảo đảm tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự, cơ quan điều tra phải xin gia
hạn điều tra.
Tuy nhiên, tr-ớc khi ra quyết định tạm đình chỉ điều tra, cơ quan điều
tra phải ra quyết định truy nã bị can. Quyết định truy nã bị can đ-ợc thông
báo rộng rãi trên ph-ơng tiện thông tin đại chúng để mọi ng-ời có thể phát
hiện bắt giữ.
329


Hết hạn điều tra ở đây đ-ợc hiểu là đã hết kể cả thời hạn đã xin gia
hạn điều tra theo những quy định tại khoản 2, Điều 119 Bộ luật tố tụng hình
sự.
5. Vì kết quả giám định có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều vấn đề
khác của vụ án, đồng thời có thể là chứng cứ quan trọng làm căn cứ để phục
hồi điều tra, theo nh- quy định tại Điều 165, Bộ luật tố tụng hình sự, nên nhà
làm luật đã tách một khoản riêng quy định cho tr-ờng hợp hết thời hạn điều
tra nh-ng việc tr-ng cầu giám định ch-a có kết quả. Trong tr-ờng hợp đó,
mặc dầu các hoạt động điều tra đ-ợc tạm đình chỉ, nh-ng riêng việc giám
định vẫn tiếp tục đ-ợc tiến hành cho đến khi có kết quả.
6. Điều luật quy định khả năng tạm đình chỉ điều tra đối với từng bị
can trong tr-ờng hợp vụ án có nhiều bị can. Theo Điều luật thì chỉ có thể
tạm đình chỉ điều tra đối với bị can nào đó trong một vụ án có nhiều bị can,
nếu việc tạm đình chỉ đó không liên quan đến tất cả các bị can. Tuy nhiên,
cần hiểu chính xác hơn là việc tạm đình chỉ đó không liên quan đến bất cứ
một bị can nào khác.

7. Theo quy định tại khoản 2 của Điều luật, Cơ quan điều tra ra quyết
định tạm đình chỉ điều tra phải gửi quyết định này cho Viện kiểm sát cùng
cấp để Viện kiểm sát thực hiện việc kiểm sát điều tra và gửi cho bị can,
ng-ời bị hại để họ biết và thực hiện các quyền và nghĩa vụ cuả mình.
Điều 161. Truy nã bị can
Khi bị can trốn hoặc không biết bị can đang ở đâu thì Cơ quan điều
tra phải ra quyết định truy nã bị can.
Quyết định truy nã phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm ra
quyết định truy nã; họ tên, chức vụ ng-ời ra quyết định; họ tên, tuổi, nơi ctrú của bị can; đặc điểm để nhận dạng bị can, dán ảnh kèm theo, nếu có; tội
phạm mà bị can đã bị khởi tố.
Quyết định truy nã đ-ợc thông báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng để mọi ng-ời phát hiện, bắt, giữ ng-ời bị truy nã.
Bình luận

330


1. Truy nã bị can là một hệ thống hoạt động của cơ quan điều tra nhằm
tìm kiếm để xác định bị can đang ở đâu hoặc bắt giữ những bị can đang lẩn
trốn, phục vụ cho việc điều tra, xử lý tội phạm.
2. Điều luật quy định về các tr-ờng hợp truy nã bị can, điều kiện và
trình tự, thủ tục tiến hành truy nã bị can.
Theo quy định tại điều luật có hai tr-ờng hợp cơ quan điều tra phải ra
quyết định truy nã.
Tr-ờng hợp thứ nhất là khi bị can trốn. Điều luật không nói rõ là bị
can trốn trong hoàn cảnh nào. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, có thể có các
tình huống: Thứ nhất, là ng-ời bị khởi tố đã trốn từ tr-ớc khi cơ quan điều
tra khởi tố bị can; Thứ hai, có thể ng-ời đó trốn ngay sau khi bị khởi tố về
hình sự tr-ớc khi cơ quan điều tra tống đạt quyết định khởi tố về hình sự đối
với ng-ời đó hoặc tr-ớc khi bị bắt (trong tr-ờng hợp phải áp dụng biện pháp

ngăn chặn này); Thứ ba, có thể ng-ời bị khởi tố bỏ trốn khỏi nơi tạm giam,
tạm giữ.
Tr-ờng hợp thứ hai là khi cơ quan điều tra không biết bị can đang ở
đâu. Đó là trong những tình huống mà cơ quan điều tra không biết là ng-ời
bị khởi tố đang ở đâu. Có thể tại thời điểm đó, ng-ời bị khởi tố không có
thông tin về việc bị khởi tố về hình sự. Có thể, ng-ời bị khởi tố đã nhận đ-ợc
thông tin về việc bị khởi tố nh-ng ch-a nhận đ-ợc quyết định của cơ quan
điều tra hoặc các thông tin chính thức khác về sự cần thiết phải xuất hiện
tr-ớc cơ quan điều tra và không có ý định bỏ trốn. Mặc dầu vậy cơ quan điều
tra không biết đ-ợc ng-ời bị khởi tố đang ở đâu vì vậy mà phải áp dụng biện
pháp truy nã.
- Theo quy định tại Điều luật thì chỉ có Cơ quan điều tra có thẩm
quyền ra quyết định truy nã bị can. Điều luật cũng quy định rõ những thông
tin cần thiết phải đ-ợc ghi trên Quyết định truy nã. Điều này nhằm ngăn
ngừa hiện t-ợng nhầm lẫn có thể xảy ra trong quá trình truy nã.
- Căn cứ vào nội dung Điều luật, trong Quyết định truy nã phải ghi rõ
bốn nhóm thông tin:
+ Thứ nhất, nhóm thông tin về ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm ra
quyết định truy nã;

331


+ Thứ hai, nhóm thông tin về ng-ời ra quyết định (phải ghi rõ họ tên,
chức vụ đang đảm nhận, cơ quan của ng-ời ra quyết định...);
+ Thứ ba, nhóm thông tin về bị can - đối t-ợng bị truy nã: họ tên, tuổi
(nếu có nhiều tên họ khác nhau thì cần ghi hết những tên họ đó), nơi c- trú
của bị can (nếu không có nơi đăng ký th-ờng trú thì ghi rõ những nơi th-ờng
xuất hiện); đặc điểm để nhận dạng bị can (chiều cao, khuôn mặt, những đặc
điểm dị tật, hoặc những đặc điểm đặc biệt dễ nhận biết...), ảnh của bị can

kèm theo, nếu có;
+ Thứ t-, tội phạm mà bị can đã bị khởi tố. Phải ghi rõ tội danh và điều
luật theo Bộ luật hình sự.
3. Theo quy định của pháp luật mọi ng-ời đều có nghĩa vụ phát hiện
và có quyền bắt, giữ ng-ời bị truy nã. Điều luật quy định, Quyết định truy nã
phải đ-ợc thông báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng là nhằm bảo
đảm để những thông tin về việc truy nã, đối t-ợng truy nã đến đ-ợc với mọi
ng-ời.
Điều 162. Kết thúc điều tra
1. Khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra phải làm bản kết luận điều
tra.
2. Việc điều tra kết thúc khi Cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra
đề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điều tra.
3. Bản kết luận điều tra phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ
và chữ ký của ng-ời ra kết luận.
4. Trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày ra bản kết luận điều tra, Cơ
quan điều tra phải gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc bản kết
luận điều tra kèm theo quyết định đình chỉ điều tra cùng hồ sơ vụ án cho
Viện kiểm sát cùng cấp; gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc quyết
định đình chỉ điều tra cho bị can, ng-ời bào chữa.
Bình luận
1. Kết thúc điều tra là một giai đoạn của hoạt động điều tra mà nội
dung của nó là một chuỗi hoạt động tố tụng đ-ợc các cơ quan có thẩm
332


quyền, ng-ời có thẩm quyền tố tụng thực hiện nhằm chấm dứt các hoạt động
đ-ợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến thu thập tài liệu
chứng cứ về vụ án hình sự đã đ-ợc khởi tố, đ-a ra kết luận cuối cùng về vụ
việc đã đ-ợc điều tra bằng bản kết luận điều tra và triển khai trên thực tế văn

bản đó.
2. Giai đoạn kết thúc điều tra đ-ợc bắt đầu từ khi Cơ quan điều tra ra
bản kết luận điều tra và kết thúc khi Viện Kiểm sát trả lại hồ sơ vụ án cho
Cơ quan điều tra để giải quyết theo thẩm quyền (trong tr-ờng hợp đình chỉ
điều tra); huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và ra quyết định truy tố (trong
tr-ờng hợp quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ và có căn cứ để truy
tố bị can). Trong tr-ờng hợp bị can đã chết, hoặc không xác định đ-ợc bị
can ở đâu thì giai đoạn kết thúc điều tra chấm dứt khi Viện kiểm sát nhận
đ-ợc bản kết luận điều tra.
3. Có thể có hai hình thức kết thúc điều tra. Tuỳ thuộc vào kết luận
cuối cùng của quá trình điều tra mà việc kết thúc điều tra có thể bằng một
trong hai hình thức: đề nghị truy tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra.
- Kết thúc điều tra bằng Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố là tr-ờng
hợp mà quá trình điều tra vụ án đã đi đến chứng minh một cách có căn cứ
các tình tiết khẳng định rõ hành vi xảy ra mang đầy đủ những dấu hiệu của
những tội phạm cụ thể đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự và ng-ời đã thực
hiện hành vi phạm tội đó phải chịu trách nhiệm hình sự. Trên cơ sở đó, Cơ
quan điều tra kết luận và đề nghị Viện Kiểm sát truy tố tội phạm và ng-ời
phạm tội.
- Kết thúc điều tra bằng Bản kết luận điều tra về quyết định đình chỉ
điều tra là tr-ờng hợp mà quá trình điều tra vụ án đã đi đến chứng minh một
cách có căn cứ rằng không có tội phạm xảy ra hoặc hành vi xảy ra không đủ
những dấu hiệu của những tội phạm cụ thể đ-ợc quy định trong Bộ luật hình
sự và ng-ời đã thực hiện hành vi đó không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Những căn cứ để Cơ quan điều tra ra Quyết định đình chỉ điều tra đ-ợc quy
định cụ thể tại Điều 164 Bộ luật tố tụng hình sự. Đó là khi: a) Ng-ời bị hại
rút yêu cầu khởi tố đối với những vụ án chỉ khởi tố theo yêu cầu của nguời bị
hại, theo quy định tại khoản 2 Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự; khi có căn
cứ không đ-ợc khởi tố vụ án hình sự theo Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự,
333



hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ luật hình sự, hoặc khi
b) Đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh đ-ợc bị can đã thực hiện
tội phạm.
Trên cơ sở đó Cơ quan điều tra quyết định đình chỉ điều tra.
4. Theo quy định tại Điều luật trong tr-ờng hợp kết thúc điều tra, Cơ
quan điều tra phải làm bản kết luận điều tra. Bản kết luận điều tra là một văn
bản tố tụng hình sự có giá trị pháp lý tố tụng hình sự và là hành vi mở đầu
giai đoạn kết thúc điều tra. Trong bản kết luận điều tra phải ghi rõ ngày,
tháng, năm, họ, tên, chức vụ và chữ ký của ng-ời ra kết luận. Quy định nhvậy để khẳng định giá trị và hiệu lực pháp lý của văn bản cũng nh- trách
nhiệm của ng-ời ra văn bản đó. Bản kết luận điều tra còn phải thỏa mãn
những yêu cầu khác nh-: trình bày diễn biến hành vi phạm tội, nêu rõ các
chứng cứ chứng minh tội phạm, những ý kiến đề xuất giải quyết vụ án, có
nêu rõ lý do và căn cứ đề nghị truy tố (Điều 164 Bộ luật tố tụng hình sự)
hoặc những căn cứ để quyết định đình chỉ điều tra.
Bản kết luận điều tra phải ghi rõ những biện pháp ngăn chặn đã và
đang đ-ợc áp dụng; ghi rõ thời gian tạm giữ, tạm giam, vật chứng đã thu giữ,
nơi bảo quản và các bút lục phản ánh những điều đó... Phải ghi rõ đã đình
chỉ hay tạm đình chỉ đối với bị can nào. Đồng thời cũng phải ghi rõ các yêu
cầu về bồi th-ờng thiệt hại, những biện pháp đã áp dụng để bảo đảm bồi
th-ờng vật chất; bảo đảm phạt tiền, tịch thu tài sản...
5. Để bảo đảm cho quá trình tố tụng hình sự đ-ợc thực hiện một cách
nhanh chóng nhất, đồng thời bảo đảm thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ và
lợi ích của những ng-ời có liên quan, Điều luật đã quy định cụ thể những thủ
tục mà các cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện và thời hạn tiến hành
những thủ tục đó.
Theo quy định tại Điều luật, trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày ra Bản
kết luận điều tra, Cơ quan điều tra phải gửi Bản kết luận điều tra đề nghị truy
tố cùng hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp để Viện kiểm sát quyết định

việc truy tố.
Trong tr-ờng hợp Cơ quan điều tra quyết định đình chỉ điều tra thì
cũng trong thời hạn hai ngày, phải gửi Bản kết luận điều tra kèm theo Quyết

334


định đình chỉ điều tra cùng hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp để Viện
kiểm sát kiểm sát việc đình chỉ điều tra.
Trong cả hai tr-ờng hợp trên hồ sơ vụ án phải thỏa mãn những yêu cầu
đ-ợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Hồ sơ và các văn bản, các bản
kê vật chứng, các bút lục đều phải có chữ ký của cán bộ điều tra, chữ ký của
cấp có thẩm quyền đóng dấu của cơ quan điều tra.
Trong thời hạn nói trên, Cơ quan điều tra phải gửi bản kết luận điều tra
đề nghị truy tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra cho bị can và ng-ời bào
chữa của họ. Quyết định đình chỉ điều tra phải đ-ợc thi hành ngay và là căn
cứ để huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn (nếu có) đã áp dụng đối với bị can.
Điều 163. Đề nghị truy tố
1. Khi có đầy đủ chứng cứ để xác định có tội phạm và bị can thì Cơ
quan điều tra làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố. Bản kết luận điều tra
trình bày diễn biến hành vi phạm tội, nêu rõ các chứng cứ chứng minh tội
phạm, những ý kiến đề xuất giải quyết vụ án, có nêu rõ lý do và căn cứ đề
nghị truy tố.
2. Kèm theo bản kết luận điều tra có bản kê về thời hạn điều tra, biện
pháp ngăn chặn đã đ-ợc áp dụng có ghi rõ thời gian tạm giữ, tạm giam, vật
chứng, việc kiện dân sự, biện pháp để bảo đảm việc phạt tiền, bồi th-ờng và
tịch thu tài sản, nếu có.
Bình luận
1. Đề nghị truy tố là một trong những hình thức kết thúc điều tra, theo
đó, trong bản kết luận điều tra, cơ quan điều tra đã khẳng định có đủ chứng

cứ để chứng minh tội phạm, ng-ời phạm tội và quyết định đề nghị Viện
kiểm sát truy tố bị can ra tr-ớc Toà án để xét xử.
2. Điều luật quy định về đề nghị truy tố là xác lập cơ sở pháp lý tố
tụng hình sự trực tiếp dựa trên đó Cơ quan điều tra đ-a ra bản kết luận điều
tra đề nghị truy tố trong tr-ờng hợp quá trình điều tra đã chứng minh đ-ợc
tội phạm và ng-ời phạm tội.

335


3. Điều 163 quy định về trình tự, thủ tục đề nghị truy tố khi kết thúc
điều tra bằng Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố.
Bản kết luận điều tra là văn bản phản ánh những căn cứ trực tiếp để cơ
quan điều tra đề nghị Viện Kiểm sát truy tố tội phạm và ng-ời phạm tội. Vì
thế, Điều luật quy định, trong bản kết luận điều tra đề nghị truy tố, cơ quan
điều tra phải:
- Trình bày rõ diễn biến của hành vi phạm tội;
- Nêu và phân tích rõ các chứng cứ chứng minh tội phạm;
- Nêu rõ ý kiến đề xuất xử lý tội phạm;
- Nêu rõ lý do và căn cứ đề nghị truy tố.
5. Để Viện kiểm sát thực hiện việc giám sát chấp hành pháp luật trong
quá trình tố tụng, đồng thời để Toà án giải quyết đúng đắn các vấn đề hành
chính, dân sự phát sinh trong quá trình tiến hành tố tụng cũng nh- áp dụng
các biện pháp cần thiết bảo đảm lợi ích chính đáng của những ng-ời có
quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án, luật quy định, cơ quan điều tra phải
gửi kèm theo Bản kết luận điều tra, những bản kê cần thiết d-ới đây:
- Về thời hạn điều tra. Bản kết luận điều tra phải ghi rõ thời điểm khởi
tố, quá trình điều tra, các lần tạm đình chỉ nếu có, các lần gia hạn phải đ-ợc
ghi rõ thời gian bắt đầu, kết thúc.
- Về các biện pháp ngăn chặn đã đ-ợc áp dụng, phải ghi rõ thời điểm

bắt đầu áp dụng, nếu đã huỷ bỏ thì nêu rõ lý do, thời điểm nào, ghi rõ tất cả
các thời gian tạm giữ, tạm giam,
- Về vật chứng, phải ghi đầy đủ các vật chứng đã thu giữ, ghi rõ đ-ợc
bảo quản ở đâu; các bút lục phản ánh những điều đó, tình trạng hiện tại của
vật chứng, nếu bị mất mát hoặc đã đ-ợc các cơ quan có thẩm quyền xử lý thì
phải ghi rõ lý do, thời điểm, biên bản đã lập...; nếu có sự chuyển giao thì ai
giao ai nhận, biên bản phản ánh điều đó. Tất cả các văn bản này phải có chữ
ký của các bên giao nhận, đ-ơng sự, chữ ký của cấp có thẩm quyền xác nhận
và dấu cơ quan hữu quan.
- Về việc kiện dân sự, phải ghi rõ nội dung, bên nguyên đơn, bị đơn,
yêu cầu bồi th-ờng; sự bồi th-ờng trên thực tế nếu đã có...
- Về các biện pháp đã áp dụng để bảo đảm việc phạt tiền nh- phong
toả tài khoản, quỹ tín dụng, ngân hàng tiền gửi...
336


- Về các biện pháp đã áp dụng để bảo đảm việc bồi th-ờng và tịch thu
tài sản (nếu có).
Tất cả các bản kê nói trên phải đ-ợc lập đúng theo quy định của pháp
luật, có chữ ký của Điều tra viên, chữ ký của cấp có thẩm quyền, xác nhận
của cơ quan phải ký và gửi đến Viện kiểm sát cùng cấp.
Điều 164. Đình chỉ điều tra
1. Trong tr-ờng hợp đình chỉ điều tra, bản kết luận điều tra nêu rõ quá
trình điều tra, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra.
2. Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra trong những tr-ờng
hợp sau đây:
a) Có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 và Điều
107 của Bộ luật này hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ
luật hình sự;
b) Đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh đ-ợc bị can đã thực

hiện tội phạm.
3. Quyết định đình chỉ điều tra ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết
định, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra, việc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, trả
lại đồ vật, tài liệu đã tạm giữ, nếu có và những vấn đề khác có liên quan.
Nếu trong một vụ án có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra
không liên quan đến tất cả các bị can, thì có thể đình chỉ điều tra đối với
từng bị can.
4. Trong thời hạn m-ời lăm ngày, kể từ ngày nhận đ-ợc quyết định
đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra
có căn cứ thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để
giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có
căn cứ thì huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra
phục hồi điều tra; nếu thấy đủ căn cứ để truy tố thì huỷ bỏ quyết định định
chỉ điều tra và ra quyết định truy tố. Thời hạn ra quyết định truy tố đ-ợc
thực hiện theo quy định tại Điều 166 của Bộ luật này.
Bình luận
337


1. Đình chỉ điều tra là một trong hai hình thức kết thúc hoạt động điều
tra, mà nội dung của nó là dựa trên những lý do và căn cứ nhất định chấm
dứt mọi hoạt động nhằm phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá những thông
tin dùng làm chứng cứ để giải quyết vụ án hình sự.
Đình chỉ điều tra đ-ợc áp dụng khi quá trình điều tra vụ án mà mặc
dầu ch-a đi đến chứng minh một cách có chắc chắn rằng vụ việc xảy ra
không có đủ những dấu hiệu của một tội phạm xảy ra nh-ng có căn cứ pháp
lý cho thấy rằng không thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ng-ời thực
hiện những hành vi liên quan đến vụ việc đó.
2. Khác với tạm đình chỉ điều tra, việc dừng các hoạt động điều tra ở
đây không có ý nghĩa tạm thời mà là kết thúc hoạt động điều tra. Đình chỉ

điều tra là kết cục của một quá trình hoạt động điều tra, khi xuất hiện lý do
khách quan theo quy định của pháp luật không thể xử lý hình sự đối với
ng-ời thực hiện hành vi (khi ng-ời bị hại rút yêu cầu khởi tố) hoặc do khả
năng chủ quan của cơ quan điều tra, bằng các hoạt động điều tra không thể
chứng minh đ-ợc hành vi phạm tội khi thời hạn điều tra đã hết và theo quy
định của pháp luật phải ngừng các hoạt động đó.
Quy định về đình chỉ điều tra có ý nghĩa xã hội sâu sắc ở chỗ thiết lập
sự công bằng cần thiết giữa lợi ích công và lợi ích riêng của cá nhân con
ng-ời (ng-ời bị hại, ng-ời bị khởi tố); là xác lập một trong những giới hạn
cần thiết của quá trình điều tra (về mặt thời gian). Đình chỉ điều tra còn là
một giải pháp có ý nghĩa chủ động trong việc đề phòng những vi phạm các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Bằng việc kịp thời chấm dứt quá
trình phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá những thông tin, tài liệu liên
quan đến một vụ việc xảy ra đã đ-ợc khởi tố về hình sự, khi không có căn cứ
xác đáng kết luận về vụ việc đó trong thời hạn luật định hoặc khi việc điều
tra tiếp theo có thể gây tiếp tổn hại cho ng-ời bị hại, việc đình chỉ điều tra có
giá trị củng cố và xác lập công lý.
Quy định về đình chỉ điều tra còn nhằm khắc phục những sai lầm có
thể xảy ra trong quá trình nhận thức đánh giá những tình tiết khách quan về
vụ việc xảy ra mang dấu hiệu vụ án hình sự...
3. Đình chỉ điều tra phải tuân theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục
mà Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Điều luật quy định về các tr-ờng hợp
338


đình chỉ điều tra theo những lý do nhất định, những điều kiện để đình chỉ
điều tra và trình tự, thủ tục thực hiện việc đình chỉ điều tra.
- Theo quy định tại Điều luật, thì chỉ đ-ợc đình chỉ điều tra khi có một
trong những lý do để đình chỉ điều tra sau đây:
+ Thứ nhất, ng-ời bị hại rút yêu cầu khởi tố đối với những vụ án chỉ

khởi tố theo yêu cầu của ng-ời bị hại. Theo quy định tại khoản 2 Điều 105
Bộ luật tố tụng hình sự (Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị
hại), đối với những vụ án chỉ khởi tố theo yêu cầu của ng-ời bị hại thì vụ án
phải đ-ợc đình chỉ khi ng-ời bị hại rút yêu cầu khởi tố;
+ Thứ hai, có căn cứ không đ-ợc khởi tố vụ án hình sự. Khi trong quá
trình điều tra, cơ quan điều tra phát hiện và xác định: có căn cứ không đ-ợc
khởi tố vụ án hình sự theo Điều 107 của Bộ luật tố tụng hình sự, hoặc tại
Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ luật hình sự,
+ Thứ ba, khi đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh đ-ợc bị
can đã thực hiện tội phạm. Hết thời hạn điều tra đ-ợc hiểu là hết thời hạn đã
gia hạn lần cuối cùng theo luật định.
4. Điều luật quy định khi đình chỉ điều tra, cơ quan điều tra phải làm
bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điều tra.
- Vì đình chỉ điều tra là một hình thức kết thúc điều tra nên phải có
bản kết luận điều tra. Bản kết luận điều tra phải tuân thủ những quy định tại
khoản 1, khoản 2 của Điều 162 Bộ luật tố tụng hình sự. Ngoài ra, theo quy
định tại khoản 1 của Điều 164, Bản kết luận điều tra phải nêu rõ quá trình
điều tra, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra.
- Quá trình điều tra đ-ợc diễn đạt theo trình tự thời gian và các biện
pháp tiến hành điều tra cũng nh- những kết quả mà cơ quan điều tra thu
đ-ợc. Đồng thời với việc diễn đạt lý do đình chỉ điều tra nh- đã nói trên, cơ
quan điều tra phải phân tích chỉ rõ căn cứ cụ thể để cơ quan điều tra quyết
định đình chỉ.
- Căn cứ đình chỉ trong mỗi một tr-ờng hợp nói trên là khác nhau.
Trong tr-ờng hợp thứ nhất, với lý do ng-ời bị hại rút yêu cầu khởi tố thì
trong Bản kết luận điều tra phải ghi rõ căn cứ khoản 2 Điều 105 Bộ luật tố
tụng hình sự và chỉ rõ căn cứ vào điều luật nào của Bộ luật hình sự quy định
về tội đã phạm và tính chất của hành vi của ng-ời bị khởi tố; sự phù hợp của
339



hành vi bị khởi tố với quy định của điều luật, chỉ rõ yêu cầu không khởi tố
của ng-ời bị hại đ-ợc phản ánh bằng hình thức nào. Bản kết luận phải viện
dẫn những văn bản, những quy định cũng nh- những dẫn liệu về sự phù hợp
của các tình tiết khách quan của vụ việc với các quy định buộc phải đình chỉ
điều tra.
- Trong tr-ờng hợp thứ hai, trong Bản kết luận điều tra phải chỉ rõ căn
cứ nào không đ-ợc khởi tố vụ án hình sự tại khoản nào của Điều 107 của Bộ
luật tố tụng hình sự, hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ
luật hình sự. Đồng thời phân tích chỉ rõ sự phù hợp của tình tiết khách quan
trong vụ án với các quy định tại các điều luật trên.
- Trong tr-ờng hợp thứ ba, lý do hết thời hạn điều tra phải đ-ợc chứng
minh bằng các căn cứ đ-ợc ghi trong các điều khoản quy định về thời hạn
điều tra (Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự), ghi rõ thời hạn cho phép đối với
việc điều tra vụ việc cụ thể đang đ-ợc tiến hành, thời điểm bắt đầu tiến hành
điều tra và khẳng định thời hạn điều tra đã hết. Đồng thời, phải chỉ rõ việc
ch-a chứng minh đ-ợc tội phạm.
- Cùng với Bản kết luận điều tra, cơ quan điều tra ra Quyết định đình
chỉ điều tra.
Trong Quyết định đình chỉ điều tra phải ghi rõ căn cứ huỷ bỏ biện
pháp ngăn chặn (nếu đã áp dụng), ghi rõ việc trả lại đồ vật, tài liệu đã tạm
giữ (nếu có) và những vấn đề khác có liên quan.
Điều luật quy định, nếu trong một vụ án có nhiều bị can mà căn cứ để
đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả các bị can, thì có thể đình chỉ
điều tra đối với từng bị can. Trong tr-ờng hợp đó, nội dung Quyết định đình
chỉ điều tra cũng sẽ phải phản ánh những nội dung nêu trên.
Điều 165. Phục hồi điều tra
1. Khi có lý do để huỷ bỏ quyết định đình chỉ hoặc quyết định tạm
đình chỉ điều tra thì Cơ quan điều tra ra quyết định phục hồi điều tra, nếu
ch-a hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong thời hạn hai ngày, kể

từ ngày ra quyết định phục hồi điều tra, Cơ quan điều tra phải gửi quyết
đình này cho Viện kiểm sát cùng cấp.

340


2. Nếu việc điều tra bị đình chỉ theo quy định tại điểm 5 và điểm 6
Điều 107 của Bộ luật này mà bị can không đồng ý và yêu cầu điều tra lại thì
Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định phục hồi điều
tra.
Bình luận
1. Phục hồi điều tra có thể đ-ợc coi là một giai đoạn đặc biệt của quá
trình điều tra. Đó là một giai đoạn của quá trình điều tra bởi vì những trình
tự, thủ tục và thẩm quyền cũng nh- các vấn đề khác có liên quan vẫn rất đặc
tr-ng cho giai đoạn điều tra, nhằm mục đích phát hiện thu thập, củng cố các
tài liệu có giá trị chứng cứ để làm rõ chân lý khách quan về vụ án. Mặt khác,
đó là một giai đoạn đặc biệt bởi vì, không phải trong mọi vụ án đều có giai
đoạn này. Giai đoạn phục hồi điều tra chỉ xuất hiện khi có những tình tiết
đặc biệt và nó chỉ hiện hữu khi tr-ớc đó cuộc điều tra đã đ-ợc tạm đình chỉ
hoặc đình chỉ do hết thời hạn điều tra mà ch-a chứng minh đ-ợc tội phạm.
2. Quy định về phục hồi điều tra là sự thể hiện trên thực tế nguyên tắc
tôn trọng sự thật khách quan trong tố tụng hình sự. Quá trình khám phá vụ
án hình sự là quá trình nhận thức một sự việc hiện t-ợng hết sức phức tạp mà
chủ thể gây ra sự việc hiện t-ợng đó th-ờng chú ý xóa đi dấu vết hoặc tạo ra
những hiện t-ợng đánh lừa bản chất. Quy định về phục hồi điều tra cho phép
các cơ quan tiến hành tố tụng có điều kiện để khắc phục những sai sót có thể
có trong quá trình khám phá vụ án hình sự bởi những lý do khác nhau.
3. Căn cứ vào nội dung của Điều luật, phục hồi điều tra đ-ợc quyết
định khi thỏa mãn hai điều kiện sau:
- Thứ nhất, đã có vụ án hình sự đ-ợc khởi tố, điều tra và bị đình chỉ

điều tra hoặc tạm đình chỉ điều tra.
- Thứ hai, ch-a hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội
phạm đã đ-ợc khởi tố và điều tra trong vụ án đó.
- Thứ ba, có lý do để huỷ bỏ quyết định đình chỉ hoặc quyết định tạm
đình chỉ điều tra.
4. Phục hồi điều tra là quyết định của Cơ quan điều tra tr-ớc đó đã tiến
hành điều tra vụ án và đã ra quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra.
Chính cơ quan điều tra này trong phạm vi thẩm quyền của mình, trên cơ sở
341


×