Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHUYÊN đề các bước lập MA TRẬN và đề KIỂM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.52 KB, 4 trang )

Tæ To¸n Lý - Trêng THCS Minh TiÕn
CHUYÊN ĐỀ: CÁC BƯỚC LẬP MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
( Một chương)
Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra.
- Đánh giá lại việc học tập của học sinh qua một chương.
- Điều chỉnh phương pháp dạy.
Bước 2 : Xác định hình thức kiểm tra.
- Trắc nghiệm khách quan.
- Tự luận.
- Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
a) Xác định các chủ điểm kiểm tra.
- Số câu , số điểm.
- Tỉ lệ % các chủ đề.
( Dựa vào chuẩn kiến thức kỷ năng )
b) Xác định tỉ lệ : Trắc nghiệm khách quan – Tự luận.
- Trắc nghiệm khách quan : 20 → 40%
- Tự luận
: 40 → 60 %
c) Xác định tỉ lệ cấp độ ( Nhận biết , thông hiểu , vận dụng )
- Nhận biết :
30 %
20 %
20 %
- Thông hiểu : 40 %
30 %
40 %
- Vận dụng :
30 %
50 %
40 %


Ví dụ : Biên soạn đề kiểm tra chương I – Đại số 9
Bước 1 : Các chủ đề : - Khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba.
- Hằng đẳng thức A2 = A , điều kiện xác định của căn thức bấc hai.
- Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
- Biến đổi đơn giản các biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
Bước 2 : Tỉ lệ : TNKQ ( 30 %) - TL ( 70%)
Bước 3 : Tỉ lệ cấp độ :
- Nhận biết : 30 % - Thông hiểu : 40 % - Vận dụng : 30 %
A .MA TRẬN
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
1.Khái niệm
căn bậc hai
,căn bậc ba
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2.Hằng đẳng
thức A = A
2

Điều kiện xác

Nhận biết

Vận dụng


Thông hiểu

Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Nhận biết được căn bậc
hai số học,căn bậc ba
của một số
2 (1,2)
1,0
Nhận biết được kết quả
khi sử dụng hằng đẳng
thức để làm gọn biểu
thức.Nhận biết được

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

2
1,0

10%
Vận dụng tìm điều
kiện để biểu thức
chứa căn thức bậc
hai được xác định

Chuyªn ®Ò “ C¸c bíc lËp ma trËn vµ ®Ò kiÓm tra “


Tæ To¸n Lý - Trêng THCS Minh TiÕn
định của căn
thức bậc hai
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Liên hệ giữa
phép nhân
,phép chia và
phép khai
phương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4.Biến đổi đơn
giản các biểu
thức có chứa
căn thức bậc
hai

điều kiện xác định của

một căn thức bậc hai
2 (3,6)
1,0
Biết được kết quả phép
tính đơn giản khi áp
dụng tính chất liên hệ
giữa phép nhân, phép
chia và phép khai
phương,xác định được
giá trị của x
2 (4,5)
1,0

1 (9a)
1,0
Hiểu được tính
chất liên hệ giữa
phép nhân ,phép
chia và phép khai
phương để thực
hiện phép tính,tìm x
2 (7a,8)
2,0

6
3
30%

4
3,0

30%

Hiểu được các phép
biến đổi đơn giản
để thực hiện phép
tính.

Vận dụng các
phép biến đổi để
rút gọn biểu thức

2(7b,7c)
2,0

1 (9b)
1,0

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

3
2,0
25%

4

4,0
40%

Vận dụng các
phép biến đổi rút
gọn rồi từ đó tìm
được giá trị của
biến dể biểu thức
có giá trị nguyên
1 (9c)
1,0

4
4,0
40%
13
10
100%

3
3,0
30%

B .ĐỀ BÀI

I.Trắc nghiệm :
Câu 1: Căn bậc hai số học của 12 là : A. ± 12 ; B. 122

; C. 2 3 ; D.


(

12

)

2

Câu 2: Căn bậc ba của 8 là:
A. ± 3 8 ; B . 83 ; C .23 ; D . 2
Câu 3: Điều kiện để 3 x − 7 xác định là :
7
7
3
7
A. x ≥
; B. x ≤
; C. x ≥
; D. x ≥ −
3
3
7
3
162
Câu 4: Giá trị
bằng : A. 9
;
B. 81 ;
C . 9 ; D . 812
2

Câu 5: Nếu 9 x − 4 x = 2 thì : A . x = 2 ; B .x = 2 ; C . x 2 = 2 ; D . x = 4
Câu 6: Giá trị

(

1− 3

)

2

bằng:

A. 1 − 3 ; B . 1 + 3 ; C . 3 − 1 ; D . −1 − 3
II.Tự luận :
Câu 7: Thực hiện phép tính:
a)
27 − 2 3 + 2 48 − 3 75
15
4
+
− 6
b)
6 +1
6−2
a
c) 4a + 8
− 7 9a + a (với a ≥ 0)
4
Câu 8: Tìm x , biết :


Chuyªn ®Ò “ C¸c bíc lËp ma trËn vµ ®Ò kiÓm tra “


Tæ To¸n Lý - Trêng THCS Minh TiÕn
4( x + 1) + 9( x + 1) = 10
Câu 9: Cho biểu thức :
x
3
6 x −4
A=
+

x −1
x −1
x +1
a)Tìm điều kiện để biểu thức A xác định .
b) Rút gọn A.
c)Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
C .ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM
I.Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,5 đ)

Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án C

D
A
A
D
C
II.Tự luận:
Câu 7(3đ)
a) 9.3 − 2 3 + 2 16.3 − 3 25.3 = 3 3 − 2 3 + 8 3 − 15 3 = (3 − 2 + 8 − 15) 3 = −6 3
0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
b)

15

(
= 3(

(

)

6 −1

4

+

)(

) (
6 − 1) + 2 ( 6 + 2 ) −
6 +1

6 −1

(

6 +2

6 −2

)(

)

6+2

)

− 6=

15

(

) + 4(

6 −1
6 −1


6 +2
6−4

6 = 4 6 + 1 (0,5đ)

a
− 7.3 a + a = 2 a + 4 a − 21 a + a (0,5đ)
2
= (2 + 4 − 21 + 1) a = −14 a (0,5đ)
Câu 8: (1đ) ĐKXĐ: x ≥ 0
4( x + 1) + 9( x + 1) = 10 ⇔ 2 x + 1 + 3 x + 1 = 10 (0,25đ)
c) 2 a + 8.

⇔ 5 x + 1 = 10 ⇔ x + 1 = 2 (0,25đ)
⇔ x + 1 = 4 (0,25đ) ⇔ x = 3 (TMĐK) Vậy x=3 (0,25đ)
Câu 9: a) ĐKXĐ x ≥ 0; x ≠ 1 (1đ)
b) A =

x

(

(

)(

x −1

)


x +1

) (

x +1

3

(

)

x −1

)(

x +1

)

x −1



6 x −4
= (0,25đ)
x −1

) = x + 4 x − 3 − 6 x + 4 = (0,25đ)

( x + 1) ( x − 1)
( x + 1) ( x − 1)
( x − 1) = x − 1
x − 2 x +1
=
=
(0,5đ)
x
+
1
x
+
1
x

1
x
+
1
x

1
(
)(
) (
)(
)
=

(


+

x + x +3 x −3− 6 x − 4

2

Chuyªn ®Ò “ C¸c bíc lËp ma trËn vµ ®Ò kiÓm tra “

)−

6 (0,5đ)


Tæ To¸n Lý - Trêng THCS Minh TiÕn
c) Với x ≥ 0; x ≠ 1 ,ta có A=

x −1
=
x +1

(

x +1− 2
2
=1−
(0,25đ)
x +1
x +1


)

2
nguyên ⇔ 2M x + 1 hay x + 1 là ước của 2 (0,25đ)
x +1
x + 1 ∈ { ±1; ± 2} nghĩa là x + 1 = ± 1 ; x + 1 ± 2 (0,25đ)
Giải ra ta được x=0 (TMĐK)
(0,25đ)

A nguyên ⇔

Minh TiÕn, ngµy 15/12/2011.
Ngêi b¸o c¸o.

Mai Du©n

Chuyªn ®Ò “ C¸c bíc lËp ma trËn vµ ®Ò kiÓm tra “



×