Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bai_4._Bai_tap_ly_thuyet_dien_phan_N3_v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.81 KB, 12 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết điện phân” thuộc Khóa học luyện thi
THPT quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học
trước bài g iảng “Lý thuyết điện phân” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Câu 1:Trong quá trình điện phân, các anion di chuyển về
A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa.
C. anot, ở đây chúng bị oxi hóa.

B. anot, ở đây chúng bị khử.
D. catot, ở đây chúng bị khử.

Câu 2:Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ thì
A. ion Cu2+ nhường electron ở anot.
C. Ion Cu2+ nhận electon ở catot.

B. ion Cl- nhận electron ở catot.
D. ion Cl- nhường electron ở catot.

Câu 3:Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn thì
A. cation Na+ bị khử ở catot.
C. ion Cl- bị khử ở anot.

B. phân tử H2 O bị khử ở catot.


D. phân tử H2 O bị oxi hóa ở anot.

Câu 4:Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện cực bằng Cu, nhận thấy
A. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần.
B. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.
C. nồng độ Cu2+trong dung dịch không thay đổi.
D. chỉ có nồng độ ion SO24 là thay đổi.
Câu 5:Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với các điện cực bằng graphit, nhận thấy
A. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần.
B. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.
C. nồng độ ion Cu2+trong dung dịch không thay đổi.
D. chỉ có nồng độ ion SO24 là thay đổi.
Câu 6:Nhận định nào đúng về các quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl
và điện phân NaCl nóng chảy?
A. Ở cực âm đều là quá trình khử ion Na+. Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion
B. Ở cực âm đều là quá trình khử H2 O. Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl  .

Cl-.

C. Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy
là quá trình khử H2 O. Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl  .
D. Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử H2 O, điện phân NaCl nóng chảy là
quá trình khử ion Na+ . Ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl  .
Câu 7:Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở điện cực dương
quá trình đầu tiên là
 O2 + 4H+ + 4e
A. 2H2O 

 Cl2 + 2e
C. 2Cl 


đềuxảy ra

 H2 + 2OHB. 2H2O + 2e 
 Cu
D. Cu2 + 2e 

Câu 8: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

A. ion Cl bị oxi hoá B. ion Cl bị khử
C. ion K + bị khử
Câu 9:Khi điện phân NaCl nóng chảy (điệncực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Cl- B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Cl-.

D. ion K + bị oxi hoá
D. sự khử ion Na+.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 10:Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO 3 là
A. Cực dương: Khử ion NO3
B. Cực âm: Oxi hoá ion NO3
C. Cực âm: Khử ion Ag+
D. Cực dương: Khử H2 O


Câu 11:Điện phân một dung dịch chứa anion NO3 và các cation kim loại có cùng nồng độ mol:Cu2+, Ag+,
Pb2+, Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trên bề mặt catot
2+

+

2+

2+

A. Cu , Ag , Pb , Zn .
C. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+.

2+


+

B. Pb , Ag , Cu2+, Zn2+.
D. Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+

Câu 12:Điện phân (điện cực trơ, có vách ngăn) một dung dịch có chứa các ion: Fe2+, Fe3+, Cu2+. Thứ tự các
cation bị khử ở catot lần lượt là
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+.

B. Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Fe2+, Cu2+.


D. Fe2+, Fe3+, Cu2+.

Câu 13:Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO 3 , Cu(NO 3 )2 , Fe(NO3 )3 , Zn(NO 3 )2 , AgNO 3 . Thứ tự các kim
loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là
A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na

B. Ag, Fe, Cu, Zn

C. Ag, Cu, Fe, Zn
D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na
Câu 14:Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2 , FeCl3 , ZnCl2 , CuCl2 . Ion đầu tiên bị
khử ở catot là
A. Cl-.
B. Fe3+.
C. Zn2+.
D. Cu2+.
Câu 15:Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2 , FeCl3 , ZnCl2 , CuCl2 . Kim

loại đầu

tiên thoát ra ở catot là
A. Ca.
B. Fe.
C. Zn
D. Cu.
Câu 16:Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2 , FeCl3 , ZnCl2 . Kim loại cuối cùng
thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là
A. Fe.
B. Cu.
C. Na.

D. Zn.
2

+
3+
2+
Câu 17:Cho dung dịch chứa các ion: Na , Al , Cu , Cl , SO4 , NO3 . Các ion không bị điện phân khi ở
trạng thái dung dịch là
A. Na+, Al3+, SO24 , NO3 .
C. Na+, Al3+, Cl-, NO3 .

B. Na+, SO24 ,Cl-, Al3+
D. Al3+, Cu2+, Cl-, NO3 .

Câu 18: Cho 4 dung dịch muối: CuSO 4 , K 2 SO 4 , NaCl, KNO3 . Sau khi điện phân, muối tạo ra dung dịch axit

A. K 2 SO4

B. CuSO 4

C. NaCl

D. KNO 3

Câu 19:Khi điện phân một dung dịch muối thì nhận thấy giá trị pH ở gần 1 điện cực tăng lên. Dung dịch
muối đó là
A. KCl

B. CuSO 4


C. AgNO 3

D. K2 SO4

Câu 20:Cho các dung dịch sau: KCl, Na2 SO 4 , KNO 3 , AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, NaOH, CaCl2 , H2 SO4 . Sau khi
điện phân, các dung dịch cho môi trường bazơ là
A. KCl, Na2 SO 4 , KNO3 , NaCl
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. KCl, NaCl, NaOH, CaCl2
- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

C. NaCl, NaOH, CaCl2 , H2 SO 4 .
D. AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, NaOH
Câu 21:Cho các dung dịch sau: KCl, Na2 SO 4 , KNO 3 , AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, NaOH, CaCl2 , H2 SO4 . Các
dung dịch mà khi điện phân thực chất chỉ có nước bị điện phân là
A. KCl, Na2 SO 4 , KNO3
B. Na2 SO4 , KNO 3 , H2 SO4 , NaOH
C. Na2 SO4 , KNO3 , CaCl2 , H2 SO4 , NaOH D. KNO 3 , AgNO 3 , ZnSO 4 , NaCl, NaOH
Câu 22:Cho các ion: Ca2+, K +, Pb2+, Br, SO24 , NO3 . Trong dung dịch, những ion không bị điện phân là
A.Pb2+, Ca2+, Br , NO3

B. Ca2+, K +, SO24 , NO3

C. Ca2+, K+, SO24 , Br


D. Ca2+, K +, SO24 , Pb2+

Câu 23:Ion Na+không tồn tại trong phản ứng nào sau đây?
A. NaOH tác dụng với HCl.
C. Phân huỷ NaHCO 3 bằng nhiệt.

B. NaOH tác dụng với CuCl2 .
D. Điện phân NaOH nóng chảy.

Câu 24. Phương trình điện phân nào sau đây viết sai?
A. 2NaOH  2Na + O 2 + H2
C. CaBr2  Ca + Br2

B. 2Al2 O 3  4Al + 3O 2
D. 2NaCl  2Na + Cl2

Câu 25:Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở anot?
A. Ion Br- bị oxi hóa. B. Ion Br- bị khử.

C. Phân tử H2 O bị khử.

D. Ion K + bị oxi

hóa.
Câu 26:Có 4 dung dịch muối: AgNO 3 , KNO3 , CuCl2 , ZnCl2 . Khi điện phân (với điện cực trơ)
muối nào thì có khí thoát ra ở cả anot và catot?
A. ZnCl2 .

B. KNO 3 .


C. CuCl2 .

dung dịch

D. AgNO 3 .

Câu 27:Cho các chất sau: CuCl2 ; AgNO 3 ; MgSO 4 ; NaOH; CaCl2 ; H2 SO4 ; Al2 O3 . Trong thực tế, số chất có
thể vừa điện phân nóng chảy, vừa điện phân dung dịch là
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 28:Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng
chảy của chúng là
A. Na, Ca, Zn
B. Na, Cu, Al
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

C. Na, Ca, Al

D. Fe, Ca, Al

Câu 29:Hai kimloại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)


C. Cu và Ag.

D. Mg và Zn.

Câu 30:Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng

A. Fe, Cu, Ag.

B. Mg, Zn, Cu.

C. Al, Fe, Cr.

D. Ba, Ag, Au.

Câu 31. Dãy kim loại đều được điều chế bằng điện phân dung dịch.
A. Al, Fe, Cu, Ag

B. Ba, Mg, Fe, Cu

C. Fe, Ni, Cu, Ag

D. Na, Fe, Ni, Cu

Câu 32. Dùng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được tất cả các kim loại nào sau.
A. Na; Mg; Li; Al.
B. Cr; Sn; Mg; Ag. C. Ag; Fe; Cu; Al.
Câu 33: Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm?
A. Al2 O3


®pnc

 2Al +

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

3
O2
2

D. Cu; Ni; Ag; Zn

®pnc
B. 2NaOH 
 2Na + O2 + H2

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3
®pnc
C. 2NaCl 
 2Na + Cl2

D. Ca3 N2

®pnc

 3Ca + N2


Câu 34:Trong các phương trình điện phân dưới đây, phương trình viết sai sản phẩm là
®pdd
A. 4AgNO 3 + 2H O

 4Ag + O 2+ 4 HNO3
2
®pdd
+ 2H2 O 
 2Cu + O
2
®pnc
C. 2MCl n 
 2M + nCl2
®pnc
D. 4MOH 
 4M + 2H2 O

B. 2CuSO4

+ H
2 2SO 4

Câu 35:Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có vách ngăn) thì sản phẩm thu được gồm:
A. H2 , nước Ja-ven
B. H2 , Cl2 , NaOH, nước Ja- ven
C. H2 , Cl2 , nước Ja-ven

D. H2 , Cl2 , NaOH


Câu 36: Trong công nghiệp để sản xuất clo người ta:
A. cho dung dịch HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh như KMnO 4 , KClO 3 ...
B. điện phân dung dịch HCl.
C. điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hòa.
D. điện phân không màng ngăn dung dịch NaCl bão hòa.
Câu 37: Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và
không có màng ngăn (2) là
A. bằng nhau

B. (2) gấp đôi (1)

C. (1) gấp đôi (2)

D. không xác định

Câu 38:Khi điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ), nồng độ của CuCl2 trong quá trình điện phân
A. Không đổi
B. Tăng dần
C. Giảm dần
D. Tăng sau đó giảm
Câu 39:Khi điện phân dung dịch NaNO 3 với điện cực trơ thì nồng độ của dung dịch NaNO 3 trong quá trình
điện phân
A. Không đổi

B. Tăng dần

C. Giảm dần

D. Tăng sau đó giảm


Câu 40:Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl. Sau một thời gian điện phân xảy ra hiện
tượng nào dưới đây?
A. Dung dịch thu được có làm quỳ tím hóa đỏ
B. Dung dịch thu được không đổi màu quỳ tím
C. Dung dịch thu được làm xanh quỳ tím
D. A, B, C đều có thể đúng
Câu 41:Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 và NaCl. Dung dịch
sau điện phân có thể hoà tan bột Al2 O3 . Dung dịch sau điện phân có thể chứa
A. H2 SO4 hoặc NaOH

B. NaOH

C. H2 SO4
D. H2 O
Câu 42:Hòa tan hết hai kim loại X, Y trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó lượng dư dung dịch NH3 .
Lọc lấy kết tủa, nhiệt phân kết tủa, rồi điện phân nóng chảy chất rắn thì được kim loại X. Thêm H2 SO4 vừa
đủ vào dung dịch nước lọc, rồi điện phân dung dịch thu được, thì sinh ra kim loại Y. Cặp kim loại X, Y có
thể là
A. Al, Cu.
B. Fe, Zn.
C. Al, Zn.
D. Al, Mg.
Câu 43:Khi điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 , CuCl2 và HCl đến khi khối lượng
catot không đổi thì tại anot
A. chỉ có H2 O nhường electron.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

B. chỉ có Cl− nhường electron.
C. H2 O và Cl− đồng thời nhường electron.
D. Cl− nhường electron trước, H2 O nhường electron sau.
1
Câu 44:Điện phân dung dịch CuSO 4 và NaCl với số mol n CuSO4 < n NaCl , dung dịch có chứa vài giọt quì
2
tím. Điện phân với điện cực trơ. Màu của quì tím sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
A. đỏ sang xanh
B. tím sang đỏ
C. Xanh sang đỏ
D. tím sang xanh
Câu 45:Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol KCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để
dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion
SO24 không bị điện phân trong dung dịch)
A.b > 2a.

B.b = 2a.

C.b < 2a.

D.2b = a

Câu 46. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khí
nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là
A. x = 3y
B. y = 1,5x

C. x =1,5y
D. x = 6y
Câu 47: Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì
dung dịch sau điện phân chứa
A. Na+, SO42-, Cl-.

B. Na+, SO42-, Cu2+.

C. Na+, Cl-.

D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-.

Câu 48: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Dung dịch sau
điện phân có thể hoà tan được kim loại nhôm, mối quan hệ giữa a và b là
A. 2a=b
B. 2a>b.
C. 2a< b.

D. 2a # b.

Câu 49: Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi NaCl và
CuSO 4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe thì
A. NaCl hết trước CuSO 4 .
B. CuSO 4 hết trước NaCl.
C. NaCl và CuSO 4 cùng hết.

D. xảy ra trường hợp A hoặc B.

Câu 50 Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất
hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là.

A. Khí Cl2 và H2
B. khí Cl2 và O 2
C. chỉ có khí Cl2
D. khí H2 và O 2
Câu 51:Khi điện phân có vách ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và HCl có nhỏ thêm vài giọt quì tím.
Màu của quì tím sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân
A. đỏ → tím → xanh
C. xanh → tím → đỏ

B. tím → đỏ → xanh
D. Không đổi màu

Câu 52:Khi điện phân có màng ngăn dung dịch hỗn hợp HCl, CuCl2 , NaCl và một ít quỳ tím đến khi hết
NaCl thì màu quỳ tím biến đổi như thế nào ?
A.Tím  đỏ  xanh.

B.Đỏ  xanh  tím.
C. Xanh  đỏ  tím.
D. Đỏ  tím  xanh.
Câu 53:Trong quá trình điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa hỗn hợp gồm 2a mol
NaCl và a mol H2 SO 4 thì pH của dung dịch biến đổi theo trình tự nào sau đây ?
A. pH < 7  pH = 7.
C. pH <7  pH = 7  pH > 7.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. pH > 7  pH = 7  pH < 7.
D. pH < 7  pH = 7  pH > 7.
- Trang | 5 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

Câu 54: Dãy các dung dịch nào sau đây, khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn) có sự tăng pH của dung
dịch?
A. NaOH, KNO3 , KCl.
C. KCl, KOH, KNO 3 .
Câu 55:Nhận định nào sau đây luôn đúng?

B. CuSO 4 , KCl, NaNO 3 .
D. NaOH, CaCl2 , HCl.

A. Điện phân dung dịch muối M(NO 3 )n với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH < 7.
B. Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ có ngăn, d.dịch sau điện phân có pH < 7.
C. Điện phân dung dịch H2 SO 4 với điện cực trơ, pH dung dịch giảm.
D. Điện phân dung dịch NaHSO 4 với điện cực trơ, pH dung dịch không đổi.
Câu 56: Điện phân hoàn toàn các dung dịch sau bằng điện cực trơ ( hiệu suất điện phân là 100%): CuSO 4 ,
KCl, FeCl3 , HCl, NaOH, Fe(NO 3 )3 , H2 SO 4 , KNO 3 . Số dung dịch sau khi điện phân thu được dung dịch có
môi trường axit là:
A.5

B.2

C.3

D.4

Câu 57:Trong số những công việc sau, việc nào không được thực hiện trong công nghiệp bằng phương
pháp điện phân?
A. Điều chế kim loại Zn.

C. Điều chế kim loại Fe.

B. Điều chế kim loại Cu.
D. Mạ niken.

Câu 58:Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân?
A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất.
B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện.
C. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, ...
D. Mạ Zn, Sn, Ni, Ag, Au, ... bảo vệ và trang trí kim loại.
Câu 59: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân?
A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất.
B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au, . . .
C. Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật.
D. Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh ra dòng điện.
Câu 60:Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng Cu. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O 
 2Cu + O2 + 2H2SO4 .
B. Catot bị hòa tan.
C. Có khí không màu bay ra ở anot.
D. Dung dịch không đổi màu.
Câu 61:Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân
nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.

hợp chất


D. Fe, Ca, Al.

Câu 62: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất
của chúng là
A. Ca, Mg , K, Ag.

B. Ca, Mg, K, Al

C. Fe, Mg, K, Al

D. Ca, Zn, K, Al

Câu 63:Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều
chế kim loại phổ biến?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

A. Na.
B. Ca.
C. Cu.
D. Al.
Câu 64: Dãy gồm các kim loại đều có thể được điều chế bằng cả 3 phương pháp (nhiệt luyện, thủy luyện,
điện phân dung dịch) là
A. Mg, Cu.

B. Na, Mg.
C. Fe, Cu.
Câu 65. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là?

D. Al, Mg.

A. điện phân muối Clorua của chúng.
B. điện phân muối Nitrat nóng chảy của chúng.
C. điện phân dung dịch muối Clorua.
D. điện phân muối Clorua nóng chảy của chúng.
Câu 66: Natri, canxi, magie, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp thuỷ luyện
B. Phương pháp nhiệt luyện
C. Phương pháp điện phân
D. Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy
Câu 67:Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịchNaNO 3 , không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 68. Trong công nghiệp, natri hydroxit (NaOH) được điều chế bằng cách.
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2 SO4 .
B. Cho Na vào nước dư.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
Câu 69: Từ dung dịch Na2 CO3 ta có thể điều chế Na bằng cách
A. Cô cạn dung dịch rồi điện phân Na2 CO3 nóng chảy.
B. Chuyển dung dịch Na2 CO3 thành dung dịch NaCl, cô cạn rồi điện phân nóng chảy NaCl
C. Chuyển dung dịch Na2 CO 3 thành dung dịch NaCl, rồi điện phân dung dịch NaCl

D. Điện phân dung dịch Na2 CO 3 .
Câu 70 Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ?
A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O 2 và H2 O.
B. Ở catot (-): Na2 O và ở anot (+): O 2 và H2 .
C. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O 2 và H2 .
D. Ở catot (-): Na2 O và ở anot (+): O 2 và H2 O.
Câu 71:Trong phòng thí nghiệm, người ta thườngđiều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 , đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịchNaCl.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 72. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
B. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
C. Có thể điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảyAlCl3 .
D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2.
Câu 73:Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằngcách
A. điện phân nước.

B. nhiệt phân Cu(NO 3 )2 .
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.


C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 .
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 74:Thực hiện các thí nghiệmsau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2 CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 .

(III) Điện phân dung dịch NaCl vớiđiện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO 3 .
(V) SụckhíNH3 vào dung dịch Na2 CO3 .
(VI) Cho dung dịch Na2 SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 .
Các thí nghiệmđều điều chế được NaOH là
A. II, III và VI.

B. I, II và III.

C. I, IV và V.

D. II, V và VI.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 75. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2 .
(2) Điện phân dung dịch CuSO 4 bằng điện cực trơ.
(3) Điện phân nóng chảy Al2 O3 .
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2 O3 (tỉ lệ mol 2 : 1)
(5) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 .
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là.
A. 6

B. 4
C. 5
D. 3
Câu 76:Trong các phương pháp sau, phương pháp nào điều chế được Cu có độ tinh khiết cao
chứa Cu(OH)2 .CuCO 3 (X)?
+ dd HCl
 dung dÞch CuCl
A. X 

2

từ quặng

+ Fe d­

Cu

+ dd H SO

®pdd
2 4 dung dÞch CuSO 
 Cu
B. X 
4

+ dd HCl
c« c¹n
 dung dÞch CuCl 2 
CuCl
C. X 


2 khan

nhiet phan

Cu

+ C d­
t
 CuO 
 Cu
D. X 
t0
0

Câu 77:Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?
A. Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất.
B. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2 O3 nóng chảy.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

C. Kim loại Cr rất cứng (rạch được thuỷ tinh, cứng nhất trong các kim loại, độ cứng chỉ kém
kim cương).
D. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện
Câu 78:Để điều chế KOH người ta dự định dùng một số phương pháp sau:

1. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
2. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
3. Cho một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch K 2 CO3 .
4. Nhiệt phân K 2 CO3 thành K 2 O sau đó cho K 2 O tác dụng với H2 O.
Phương pháp đúng là
A. 1, 4.
Câu 79: Cho các phát biểu sau:

B. 3, 4.

C. 2, 3.

D. 1, 2.

(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy,
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dd thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dd FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 80:Trong các quá trình sau đây ion Na+ thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
1.
Điện phân NaOH nóng chảy.

2.

Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn.

3.

Nhiệt phân NaHCO 3 ở nhiệt độ cao.
A. 1 và 2 thể hiện tính oxi hóa; 3 thể hiện tính khử.
B. 1 thể hiện tính oxi hóa; 2, 3 thể hiện tính khử.
C. 1 thể hiện tính oxi hóa; 2, 3 không thể hiện tính oxi hóa và khử.
D. 1, 2, 3 đều thể hiện tính oxi hóa.

Câu 81: Khi điện phân nóng chảy NaOH, các phản ứng nào đúng trong các phản ứng sau
1) catot: Na – 1e →Na+
2) anot: 2OH- - 2e → O 2 + 2H+
3) anot: 4OH- -4e → O 2 + 2H2 O
4) catot: Na+ + 1e → Na
5) Phương trình điện phân: 4NaOH → Na+ + O2 + H2 O
6) Phương trình điện phân: 4NaOH → 4Na + O 2 + 2H2 O
A.3, 4, 6.
B. 1, 2, 6.
C. 1, 3, 5.

D. 3, 4, 5.

Câu 82:Trong quá trình sản xuất Al bằng cách điện phân Al2 O3 nóng chảy, criolit có vai trò như sau:
(1)Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
(2)Criolit nóng chảy hoà tan Al2 O 3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2 O3 nóng chảy.
(3)Criolit nóng hoà tan Al2 O3 tạo điều kiện cho Al2 O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện
cực) tạo thành Al nóng chảy.

(4)Al2 O 3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và
bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá bởi O 2 không khí.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

A. 1, 3, 4.
Câu 83:Có các nhận định sau:

B. 1, 2 ,3.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 2, 4.

1. Phương pháp để điều chế Ca là điện phân dung dịch CaCl2 .
2. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
3. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang (như Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm
giảm hàm lượng của chúng.
4. Nguyên tắc sản xuất Al là khử ion Al3+ trong Al2 O3 thành Al.
Nhận định đúng là
A. 2, 3, 4.

B. 3, 4.

C. 1, 2, 3, 4.


D. 2, 3.

Câu 84: Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây:
1) Điện phân H2 O.
2) Phân hủy H2 O2 với chất xúc tác MnO 2 .
3) Điện phân dung dịch CuSO 4 .
4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
5) Điện phân dung dịch NaOH.
6) Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 .
Số quá trình thường áp dụng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là
A. 3.
Câu 85:Cho các phát biểu sau:

B. 2.

C. 4.

D. 5.

1. Hỗn hợp CaF2 và H2 SO4 đặc ăn mòn được thủy tinh
2. Điện phân dung dịch hỗn hợp KCl và HCl thu được khí Cl2 ở anot.
3. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4 )2 HPO 4 và (NH4 )3 PO4 thu được khí cho NH3 tác dụng với H3 PO4.
4. Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
5. Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen giảm dần.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
Câu 86: Trong các phát biểu sau :

B. 5


C. 4

D. 3

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng
chảy giảm dần.
(2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2 O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 5.

D. 2

Câu 87: Có các quá trình điện phân sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot làm bằng kim loại Cu.
(2) Điện phân dung dịch FeSO 4 với 2 điện cực bằng graphit.
(3) Điện phân Al2 O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 10 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

(4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép.
Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là
A.(1),(2).

B.(1),(3).

C.(2),(3).

D.(3),(4).

Câu 88: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
- Z tác dụng được với dung dịch H2 SO 4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2 SO4
đặc nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. Al; Na; Fe; Cu.
B. Na; Al; Fe; Cu.
Câu 89. Thực hiện các thí nghiệm sau:

C. Al; Na; Cu; Fe.

D. Na; Fe; Al; Cu.

(1) Điện phân dung dịch CuSO 4 bằng điện cực trơ.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2 .
(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.

(4) Đun nóng hỗn hợp gồm Al và CuO ở nhiệt độ cao.
(5) Cho hỗn hợp gồm Fe3 O4 và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu được Cu là.
A. 5
B. 3
Câu 90. Thực hiện các thí nghiệm sau

C. 4

D. 2

C. 4

D. 2

(1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(2) Cho KMnO 4 vào dung dịch HCl.
(3) Cho KClO 3 vào dung dịch HCl.
(4) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
(5) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch HCl.
(6) Cho bột Fe vào dung dịch HCl.
Số trường hợp thu được khí Cl2 là.
A. 5

B. 3

Câu 91. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân AgNO 3 .
(2) Cho Fe vào dung dịch CuCl2 .
(3) Cho dung dịch Fe(NO 3 )2 vào dung dịch AgNO 3 .

(4) Thổi dòng khí CO dư qua ống sứ chứa Fe3 O4 nung nóng.
(5) Điện phân nóng chảy NaCl.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 .
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là.
A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 92. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân AgNO 3 rắn.
(2) Nung nóng NaCl tinh thể với H2 SO 4 (đặc).
(3) Hòa tan urê trong dung dịch HCl loãng dư.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc )-Nhóm N3

(4) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 .
(5) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH loãng dư.
(6) Cho Na2 S vào dung dịch Fe(NO 3 )3 .
(7) Cho dung dịch NH4 Cl vào dung dịch NaAlO 2 .
(8) Cho CaC 2 rắn vào dung dịch KOH loãng dư.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là.

A. 6
Câu 93: Cho các phản ứng sau:

B. 7.

C. 4.

D. 5.

C. 7.

D. 8.

1. H2 O2 + KMnO 4 + H2 SO4 →
2. Ag + O 3 →
3. KI + H2 O + O3 →
4. Nhiệt phân Cu(NO 3 )2 .
5. Điện phân dung dịch H2 SO4 .
6. Điện phân dung dịch CuCl2 .
7. Nhiệt phân dung dịch KClO 3 .
8. C6 H5NH2 + HNO2 →
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O 2 :
A. 5.
B. 6.
Câu 94: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO 4 )3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 )2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO 4 ;
(e) Nhiệt phân Hg(NO 3 )2 ;

(g) Đốt Ag2 S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO 3 )2 với các điện cực trơ .
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn :
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 12 -



×