Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

nhà máy xử lý nước cấp bắc thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 17 trang )

1. Mục đích

Thực tế dây chuyền sản xuất
Quan sát thực tế hệ thống thu gom, xử lý (so sánh thu gom và xử lý)
Nắm bắt tên thiết bị, công nhệ, hóa chất, phản ứng hóa học
Hiệu suất quá trình
Ưu nhượcđiểm
2. Báo cáo chi tiết các cơ sở
2.1.
Báo cáo thực nhà máy xử lý nước cấp Bắc Thăng Long
2.1.1. Địa chỉ, thời gian tham quan
Thời gian: 8h ngày 09 tháng 06 năm 2015
Địa chỉ:
2.1.2. Mô tả:
đặcđiểm hoạt động cơ sở (lĩnh vực hoạt động, công suất, các đặc điểm liên quan
tới môi trường)
Hiện trạng quan sát được
Nguồn phát sinh chất thải
Đặcđiểm dây chuyền công nghệ
Nhà máy xử lý nước Bắc Thăng Long nằm phía Tây Bắc Hà Nội thuộc chùm
khu đô thị Bắc Thăng Long – Vân Trì và là một trong tổng số 12 công ty nước sạch
Hà Nội hiện nay. Về cơ cấu tổ chức, nhà máy có 50 công nhân viên, 2 thành viên ban
Giám Đốc.
Quá trình sản xuất nhà máy gồm hai dây chuyền xử lý chính: dây chuyền xử lý
nước sạch với nguồn nước thô là nước ngầm và dây chuyền xử lý bùn cặn.
Mô tả chu trình xử lý nước tại nhà máy:
Hình 2.1. Sơ đồ dây chuyền xử lý nhà máy nước Bắc Thăng Long

Nước ngầm được khai thác từ 16 giếng nước với độ sâu từ 33 đến 55m đảm
bảo công suất thiết kế 50.000 m3/ngàyđêm. Tuy nhiên do mực nước ngầm suy giảm
công suất thực tế hiện nay tại nhà máy chỉđạt 26.000 m 3/ngàyđêm mặc dùđã


khoan thêm 2 giếng 17 và 18. . Nước thôi đượcđưa tớigiàn mưa (4 đơn nguyên)


kích thước mỗiđơn nguyên 12×20m, chiều cao giàn mưa 1,5m, có 1 sàn tung và 1
sàn thu (trên đó cólớp sỏi tiếp xúc để nitrat hóa). Nước từ giàn mưa qua sànđục lỗ
chảy xuống bể lắng tiếp xúc, sau đó theo mương dẫn chảy sang công trình xử lý
phía sau.
Nhằm tăng hiệu quả lắng, nước được bổ sung thêm NaOH (90 – 100 g/m 3tạo
pH tốiưu 8,5 – 9) và phèn PAC (2,2 – 2,3 g/m 3) tai bể trộn nhanh và chảy vào
mương ziczac. Bông cặn cuối bể ziczac kích thước lớn và không có hiện tượng vỡ
cặn xảy ra. Nước sau đó được dẫn vào 4 bể lắng với chiều cao lắng 6m. Hiệu quả xử
lý sắt sau bể lắngđạt 90 – 95%.
Những bông cặn không loại bỏ được trong bể lắng sẽđược xử lý trong bể lọc
(12 nguyên đơn) kích thước mỗi nguyên đơn 4×8m. Bể lọc cấu tạo gồm 3 lớp vật
liệu lọc: trên cùng 30cm than antraxit, 30 cm cát bọc Mn, 30 cm cát thạch anh, 30
cm; 20 cm sỏi đỡ và 50 cm hộp thu nước lọc. Chu kỳ rửa cặn từ 48 – 72h, thời gian
rửa từ 12 – 14 phút/lần.
Nước từ 12 bể lọc được theo mương chung dẫn về bể khử trùng với định
lượng clo sử dụng (2,5 g/m3) hai bể chứa tổng dung tích 10000 m3, chiều cao bể 5m
(3m lộ thiên).
Bùn cặn từ các công trình xử lý phía trước được thu về bể nén bùn, nước thu
hồi tuần hoàn lại bểđông keo tụ. Lượng bùn sau nén được bơm lên sân phơi bùn (7
nguyên đơn) với tổng diện tích mỗi nguyên đơn: 3808 m 2.
2.1.3. Đánh giá, thảo luận
Điểm đặc biệt của nhà máy xử lý nước bắc Thăng Long là tách riêng lắng lọc.
Dây chuyền xử lý bổ sung quá trình keo tụ tạo bông giúp tăng hiệu quả lắng,
giảmáp lực cho bể lọc. Chất lượng nước đầu ra đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước
01:2009/BYT.
Nhượcđiểm: do thiếu hụt nguồn nước ngầm nên nhà máy phải hoạt động
trong tình trạng thấp tải (50% so với công suất thiết kế) vì vậy thời gian lưu của

các thiết bị đều tăng gấp đôi. Trong một số bể nước không thể tự chảy hoặc không
đủáp lực vì vậy phải bổ sung máy bơm làm tăng chi phí vận hành, nhất là khi cấp
nước nửa lọc.
Thêm vàođó cấu tạo giàn mưa có 1 lớp sỏi 30cm nhằm khử nitrat tuy nhiên
thực tế vận hành cho thấy hiệu quả xử lý không cao, lớp sỏi quá dầy trong số lượng
lỗđục bên dưới không đảm bảo vì vậy nước thoát chậm. Thực tế nhà máy phải vun
½ diện tích lớp sỏi nhằmđảm bảo vận tốc nước chảy.
2.1.4. Đề xuất
2.2.
Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở
2.2.1. Địa chỉ, thời gian tham quan
Thời gian: 14h 09/06/2015
Địa chỉ:
2.2.2. Mô tả
Công suất xử lý: 180.000 – 200.000 m3/ngàyđêm. Nguồn nước thải: thu gom
từ hai hệ thống thu nước thải tại hạ lưu sông Kim Ngưu và sông Sét và chuyển đến
trạm bơm chính của nhà máy. Hệ thống nhận nước bao gồm trạm bơm chính và hai
công trình thu nước tại sông Sét (75000 m 3/ngày) và Sông Kim Ngưu (125000) và
hệ thống nước thải của khu đô thị Yên Sở. Trạm bơm chính được kết hợp với khâu


vớt rác bằng thiét bị cơ khí. Trạm bơm có tất cả 12 đầu bơm chia đều cho 2 sông,
trong đó có 4 bơm hoạt động và 2 bơm dự phòng

Mô tả chi tiết quá trình xử lý nước thải: NT qua song chắn rác thôhai
bểtáchcát và bùn loãng (chu kỳ vớt cát 2 – 3 ngày) trạm bơm chính. Tạiđây
nước được chảy qua song chắn rác tinh tách cặnvà khử mùi, sau đóđưa lênkhu
vực xử lý sơ bộ(4 bể tách cát và dầu mỡ chu kỳ gạt cát, dầu mỡ khoảng 2 – 3 h/lần)
sau đó nước đượcđưa vào kênh dẫn nước chung phân phối vào 8 bể SBR.
Thời gian lưu mỗi bể SBR là 4 giờ (4 pha: nạp nước, sục khí, lắng và xả nước,

thời gian thực hiễn mỗi pha là 1 giờ). Cấu tạo mỗi bể SBR: 2 ngăn selector để phân
phối nước và và khử nitrat, hệ thống sục khí dạng đĩa và bố trí hệ thốngđo tự động
với các chỉ tiêu quan trọng DO, pH…
30% nước tách ra từ các bể SBR được đem đi khử trùng phục vụ nhu cầu nhà
máy và nước chữa cháy. 70% còn lại xả ra hồ Yên Sở sau đó bơm xả ra sông Hồng.
Quá trình xử lý bùn: bùn từ các thiết bị đượcđưa về 4 bể chứa bùn sau đóđược
bơm (6 bơm bùn, 4 bơm hoạt động 2 dựa phòng) vềhệ thống băng tải cô đặc bùn(4
băng tải) (thêm polymer). . Bùnđã cô đặc được chứa trong 2 bể bùng cô đặctrước
khiđưa bề bể phân hủy bùn (2 nguyên đơn). Khí sinh ra từ quá trình phân hủy bùn
được dẫn sang bể chứa khí gas (2 nguyên đơn), gia nhiệt và tuần hoàn lại bể phân
hủy bùn để xử lý S.
Bùn sau khi phân hủy được bơm trở lại vào 2 bể chứa bùn sau phân hủy sau
đó đưa đến 4 máy vắt bùn ly tâm kết hợp vât liệu polymer để côđặc bùn sau đóđưa
ra bãi chôn lấp. ). Nước tách ra từ thiết bị vắt bùn ly tâm đượcđưa về bể FSBR
(hoạt động giống SBR nhưng kích thước nhỏ hơn) để quay vòng lại chu trình xử lý
2.2.3. Đánh giá, thảo luận
Nhà máy xử lý nước Yên Sở là một trong sốít cơ sở xử lý nước và xử lý bùn
triệt để. Quy trình xử lý tận dụng tốiđa quá trình tự động hóa. Theo đánh giá chung,
nhà máy xử lý mùi rất tốt (hệ thông khử mùi trước công trình xử lý sơ bộ, tại bể xử


lý sơ bộ và băng tảiép bùn). Bên cạnhđó việcáp dụng công nghệ SBR giúp giảm diện
tích nhà máy (không cần xây dựng bể lắng II).
Nhượcđiểm: SBR gồm nhiều bể hoạt động liên tục vì vậy yêu cầu kỹ thuật vận
hành cao. Chi phí khử trùng bằng UV khá tốn kém.
2.2.4. Đề xuất
Thay thế biện pháp khử trùng để giảm chi phí xử lý đồng thời nhanh chóng
hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải nhằmđáp ứng nguồn nước đầu vào cho nhà
máy thay thế nguồn nước lấy từ sông Kim Ngưu và sông Sét.
2.3.

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
2.3.1. Địa chỉ, thời gian tham quan
8h30 ngày 10 tháng 6 năm 2015
2.3.2. Mô tả
Công ty cổ phần nhiệtđiện Phả Lại hoạt động với hai dây chuyền sản xuất (dây
chuyền 1, dây chuyền 2), tổng công suất phátđiện là 66.202.264 MW/h. Trong đó
dây chuyền 1 sử dung công nghệ Liên Xô, dây chuyền 2 áp dụng công nghệ châu Âu.
Dây chuyền 2 chạy tự động hoàn toàn và có bổ sung hệ thống sử lý khí thải.
Sản phẩm đặc trưng của nhà máy làđiện, bên cạnhđó còn có một số sản phẩm
phụ khác như vật liệu xây dựng (tro bay). Sơ đồ quy trình sản xuất và xử lý chất
thải được thể hiện trong hình sau:

Theo sơ đồ trên nguồn thải của nhà máy chia làm ba dạng chính: nước thải,
khí thải và chất thải rắn.
Nước thải bao gồm nước dùng làm tác nhân dẫn nhiệt, nước rửa bề mặt và
nước thải sinh hoạt. Nước thải đầu ra có pH trong khoảng 8 – 9 và chứa một lượng
tro bụi nhấtđịnh vì vậy cần tiến hành các biện pháp lắng lọc, ổnđịnh. Nước thải
nhiễm dầu được xử lý theo hai công nghệ: vớt tách thông thường và công nghẹ tiếp
xúc bề mặt. Cụ thể: nước được bơm vào với lưu lượng thấp (7m 3/h) cấp vào các
tấm nhựa chồng xếp so le. Dầu bị lớp nhựa giữ lại tích tụ tới kích thước nhấtđịnh sẽ
nổi lên  vớt. Tất cả nước thải sau đó được thu về lọc than, lọc cát sau đóđưa vào
hồ sinh học để tái sử dụng. Riêng nước thải sinh hoạt được xử lý bằng công nghệ
aerotank thổi khí liên tục.


Chất thải rắn chủ yếu là tro xỉ. Theo tính toán cử 100kg than có 30kg tro,
lượng tro xỉ tạo thành khoảng 40kg (bao gồm lượng than cháy không hoàn toàn).
Nguồn phát tán chất thải rắn: xỉđáy lò và tro trong khói lò (9/10 là tro bay). Cả hai
dây chuyền đều sử dụng lọc bụi tĩnhđiện để thu hồi tro bay, tùy thuộc vàođơn đặt
hàngmà tro bay được thu gom dạng khô hoặc bổ sung độẩm trước khi xuất khỏi

nhà máy. Lượng tro bay này được tái sử dụng trong sản xuất xi măng, gạchđỏ.
Dây chuyền hai có bổ sung hệ thống xử lý khí (FGD): đávôi và bùn được nghiền
mịn phun vàođỉnh tháp hấp phụ, khí chứa SO x phảnứng với vôi tạo CaSO 3 sau đó
được cấp thêm oxi để tạo thành CaSO4 (thạch cao). Bên cạnhđó trong quá trình đốt
than nhà máy tiến hành biện pháp nhằm hạn chế lượng khí NO x tạo thanh: phân
vùng buồng đốt theo nhiệt độ, vùng có nhiệt độ cao nhất cấpít không khí khi đóoxi
ưu tiên phản ứng với than trước, cấp dư không khí cho vùng có nhiệt độ thấp hơn,
ởđiều kiện nhiệt độ tháp O2 không phảnứng tạo NOx.
Chất thải rắn của nhà máy chủ yếu là tro bay được thu hồi và sử dụng làm
thương phẩm bán lại cho cácđơn vị khai thác khác. Hàm lượng thạch cao không
lớn vì vậy chưa cóđơn vị tới thu mua tại chỗ.
Riêng dây chuyền công nghệ 1 khí thải sau khi qua lọc bụi tĩnhđiện sẽ xả thẳng
ra ngoài môi trường.
2.3.3. Đánh giá, thảo luận
Công nghệ xử lý khí nhà máy tương đối hiệnđại nhất là dây chuyền 2. Khí thải
được xử lýđảm bảo trước khi xả ra môi trường. Trong quá trình vận hành hệ thống
xử lý khí nhà máy thiết kế đườngống dự phòng trong trường hợp tháp hấp phụ xảy
ra sự cố hoặc cần bảo trì sửa chữa khí thải có thể thoát trực tiếp ra ngoài môi
trường. Vấn đề nước thải và chất thải rắn được nhà máy xử lý và tái sử dụng triệt
để, tiết kiệm nhằm hạn chế tốiđa tác động tiêu cực tới môi trường.
2.3.4. Đề xuất
Hệ thống xử lý chất thải nhà máy tương đối hoàn chỉnh và hiệnđại tuy nhiên
cầnbổ sung hệ thống sử lý khí cho dây chuyền 1 đểđảm bảo yêu cầu về môi trường.
Tuy nhiên việc thực hiện là rất khó khăn do nhà máyđãđi vào hoạt độngổnđịnh
trong thời gian dài, vì vậy quỹ đất để xây dựng hệ thống xử lý khí là không còn.
Thêm vàođó chi phí xây dựng hệ thống xử lý khí rất cao (10% tổng chi phí đầu tư
cả dây chuyền sản xuất).
2.4.
Khu liên hợp xử lý rác thải Vân Đình
2.4.1. Địa chỉ, thời gian tham quan

2.4.2. Mô tả

Bãi chôn lấp Vân Đình được xây dựng nhằm xử lý chất thải rắn trong phạm vi
huyệnỨng Hòa. BCL xây dựng với tổng diện tích 5,3 ha với 6 ô chôn lấp và 2 ô sử
dụng làm hồ chứa nước rỉ rác, chiều sâu chôn lấp rác 5m.Hiện cả 6 ô đều tiến hành
chôn lấp rác, BCL đang có kế hoạch mở rộng thêm diện tích đểđảm bảo nhu cầu xử
lý. Cấu tạo lớp lótđáy chỉ gồm 1 lớp vải HDPEdày 3mm; không có hệ thống thu gom
khí tạm thời. Quy trình vận hành BCL gồm các công đoạn: vận chuyển rác, chôn lấp,
thu và xử lý nước rỉ rác. Cụ thể:
Việc thu gom vận chuyển rác thải sử dụng 3 loại xe: xe cuốn ép rác thải vào
thùng kín, xe kéo và xe con 2,5 tấn. Quy trình chôn lấp rác: đổ rác trực tiếp từ xe thu


gom, trường hợp chiều cao rác cao sẽ sử dụng máy xúc bánh xích để phân phối rác
vàoô chôn lấp. Rác được che bằng vải bạt thay vì sử dụng đất phủ bề mặt. quá trình
chôn lấp rác có bổ sung hóa chất EM, thuốc diệt ruồi và vôi bột.
Nước rỉ rác được bơm hút thường xuyên về hồ chứa trước khi sang công đoạn
xử lý tiếp theo do hệ thống thu gom nước rỉ rác hoạt động không hiệu quả (thường
xuyên rắc nghẽn, BCL phải sử dụng tình thế là dùng lưới mắt cáo chắn rác tuy
nhiên phương pháp này không hiệu quả khi mà tất cả cácô chôn lấp đều có rác). Hệ
thống xử lý nước rỉ rác: hồ chứa bể khử amoniac  lắng đợt 1 ozon hóa keo
tụổnđịnh hồ chứa nguồn xả với công suất thiết kế 50 m 3/ngàyđêm và công
suất thực tế 26 m3/ngàyđêm vào mùa kiệt và 40 – 50 m 3/ngày vào mùa mưa. Thời
gian xử lý 4,5 h/mẻ.
2.4.3. Đánh giá, thảo luận
Quá trình vận hành BCL không hiệu quả: không có thiết bị san, ủi rác, không
có hệ thống thu khí, hệ thống thu gom nước rác không hoạt động. Ngoài ra lớp
lótđáy thiết kế sơ sài chỉ bao gồm 1 lớp vải HDPE vì vậy việc rò rỉ nước rỉ rác là
không tránh khỏi. Nguyên nhân hệ thống thu gom nước rác không hoạt động được
giải thích do lực đẩy của nước ngầm. Do đó có thể thấy quá trình quy hoạch lựa

chọn vị trí BCL chưa thực sự hợp lý, chiều sâu chôn lấp rácđạt 5m trong khi chiều
sâu mực nước ngầm nông dẫn đến việc gia cốđáy gặp khó khăn đồng thời quá trình
san, ủi rác không thể thực hiện vì sẽ làm tăng lượng nước ngầm xâm nhập vào bãi
rác.
Thêm vàođó quy trình xử lý nước rỉ rác không đảm bảo, hệ thống hoạtđộng
giánđoạn (8 tiếng/ngày vào giờ hành chính). Việc sắp xếp dây chuyền xử lý không
theo thứ tự gây khó khăn cho việc quan sát và phân phối nước qua các bể.
Hệ thống thu khí chỉ được xây dựng tại khu vực nhữngô chôn lấpđãđóng cửa,
hoàn toàn không có hệ thống kiểmđịnh rò rỉ nước thải.
Hệ thống mương thu nước mưa là rãnh đất xẻ tạm bợ vì vậy sẽ xảy ra hiện
tượng ngấm nước rỉ rác xuống tầng đất sau.
Quá trình thực tập cũng cho thấy cán bộ vận hànhở BCL có trình độ kỹ thuật
chưa cao, không nắm rõ quy trình xử lý cũng như thiết kế BCL.
2.4.4. Đề xuất
Quy trình chôn lấp rác cũng như quy trình xử lý nước rác cần tiến hành
nghiêm ngặt hơn cũng như tập huấn nâng cao trình độ vận hành của cán bộ
BCL.Tính toán phương pháp xử lý khác thay thế việc tiếp tục mở rộng quy mô BCL
do rác thải khu vực chứaít thành phần hữu cơ, chủ yếu là bao ni lông vì vậy thời
gian phân hủy chậm sẽ là sứcép đối với vấn đề sử dụng đất do đất chủ yếuở khu vực
là đất nông nghiệp.
2.5.
Nhà máy xử lý nước thải công nghiệp Thành Nam KCN Thành Phú
2.5.1. Địa chỉ, thời gian tham quan
2.5.2. Mô tả
2.5.3. Đánh giá, thảo luận
2.5.4. Đề xuất
Bể thu gom – Bể điều hòa – Bể phản ứng – Bể lắng sơ cấp ly tâm—Selecter –
AE – Lắng đợt II – bể kiểm tra – Hồ xử lý triệt để.



-

BTG:Tập trung nước thải của các nhà máy về. Công trình gồm 5 bơm, 2 bơm dự

-

phòng, 3 bơm hoạt động luân phiên chu kì 1 bơm/h.
BĐH: V = 50.000 m3, dưới bể điều hòa có 2 máy khuấy chìm hoạt động luân phiên
1máy/h để trộn đều nước thải, trung hòa….Bơm nước từ BTT sang gồm 4 bơm, 1

-

bơm dự phòng, 3 bơm hoat động luân phiên 1 bơm/ h.
Bể phản ứng: châm hóa chất: PAC, polimer chỉ trong trường hợp nước quá bẩn,
NaOH, H2SO4 trong những trường hợp pH sai khác lớn so với giá trị 7.5
Sử dụng bơm để vận chuyển nước từ bể gom lần lươt sang đến bể phản ứng,
còn từ bể phản ứng đến các công trình tiếp theo hoàn toàn tự chảy.

-

Bể lắng sơ cấp: 1 bể lắng ly tâm, có hệ thống cào bùn được bơm vào hố trung tâm,

-

thu và chuyển thẳng ra sân phơi bùn.
Selecter: V = 2000 m3, phân hủy thiếu khí, máy khấy trộn chìm từ đáy lên ( luân
phiên 2 máy làm việc chu kì 1h), tự chảy độc lập sang 2 bể AE riêng biệt.
Hiện tại nhà máy xử lý nước chủ yếu của nhà máy phân đạm nên hàm lượng
Nito caotập trung nuôi cấy chủng vi sinh phân hủy Nito.
Mục đích nước phải qua bể Selecter trước là để phân hủy yếm khí các nito

trước khi nước thải dược chuyển và AE, vì nếu không có selecter thì sau khi bùn
được tập trung về lắng II sẽ xảy ra quá trình phân hủy yếm khí làm đẩy khí ( NO 3- ->
N2) ngược lên gây xáo trộn cặn  không lắng hiệu quả.

-

AE: V = 2800 m3x 2 bể, bể hiếu khí có 6 ống bơm cấp khí ngầm (2 máy làm việc 1 ca
với chu kì 1h luân phiên) 1 phần bùn được tuần hoàn lại Selecter để nuôi vi sinh, 1

-

phần nước tự chảy sang 2 bể thứ cấp 1 và thứ cấp 2. Hai bể AE không thông nhau.
Lắng II: có 2 bể. Đáy bể xảy ra quá trình phân hủy yếm khíKhó khăn trong vận
hành là phải đảm bảo NO3- vào bể thấp. Quá trình Nitorat hóa và khử Nitorat diễn
ra liên tiếp (NH3 -> NO3- -> N2). Thanh gạt bùn thu váng bùn chết trên bề mặt bể và
gạt bùn về hố trung tâm bơm về bể Selecter (4 máy bơm bùn hoạt động luân phiên
2 máy/h) và bể phân hủy bùn.
Vào thời điểm hiện tại nhà máy đang thiếu bùn vi sinh nên toàn bộ lượng bùn
sau lắng II sẽ được tuần hoàn hoàn toàn trở lại selecter, bể phân hủy bùn không
hoạt động.
So sánh vs Yên Sở:
G: cùng bơm tuần hoàn lại bùn từ hiếu khí sang yếm khí, cùng sử dụng bể phân hủy
bùn.


K: - Nam Thành: khuấy trộn ở đáy bể selecter
Yên Sở: vách bể selecter lơ lửng, có thể sục khí nhỏ hoặc không sục khí tạo môi
-

trường yếm khí.

Bể lọc cát: 5 bể với vật liệu là cát thạch anh và than hoạt tính, lấy nước từ bể kiếm
tra, qua lọc nhanh, châm Giaven rồi chuyển theo mương dẫn hở đưa nước sang hồ
hoàn thiện. Rửa ngược bằng nước.
Hồ xử lý triệt để: bao gồm cả chức năng khử trùng theo nguyên tắc: trong môi
trường nồng độ oxi cao, do sự phát triển của tảo (tạo DO) cùng với ánh sáng trực
tiếp của MT (UV) sẽ tiêu diệt triệt để vi khuẩn, mầm bệnh còn sót lại. Hồ nông, <
1.5m, đáy có lớp cách nước để chống thấm xuống đất
2.6.
Trạm Xử lý nước thải bệnh viện Nhi
2.6.1. Địa chỉ, thời gian tham quan
2.6.2. Mô tả
2.6.3. Đánh giá, thảo luận
2.6.4. Đề xuất









3. Kết luận

Nhận xét chung
Nhận xét từng cơ sở
Bài học kinh nghiệm
Cảm nhận của sinh viên





×