Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số đề trắc nghiệm địa lý - HAY - BẢN WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.5 KB, 36 trang )

Trường THPT Chuyên
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU


ĐỀ THI DIỄN TẬP TN THPT
Môn thi: Địa lý
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
(Đề thi có 01 trang)

A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu 1(3,0 điểm):
Dựa vào Át-lát ĐLVN và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và ý nghĩa tự nhiên của
vị trí địa lí nước ta.
Câu 2 (2,0 điểm):
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta năm 1999 và 2005
(Đơn vị : %)
Năm
1999
2005
Từ 0 – 14 tuổi
33,5
27,0
Từ 15 đến 59 tuổi
58,4
64,0
Từ 60 tuổi trở lên
8,1
9,0
a)Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999 - 2005.
b)Nêu các chiến lược phát triển dân số nước ta.


Câu III (3,0 điểm):

Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta
(Đơn vị: %)
Ngành
Năm

Trồng trọt

Chăn nuôi

Dịch vụ nông nghiệp

1990
79,3
17,9
2,8
2008
71,4
27,1
1,5
a)Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta.
b)Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giữa năm 1990 và 2008.
B.PHẦN RIÊNG (TỰ CHỌN): (2,0 điểm)
Học sinh chỉ làm một trong hai câu (IVa hoặc IVb)
Câu IVa:
Dựa vào Át-lát ĐLVN và kiến thức đã học, hãy:
a)Kể tên các nhà máy thủy điện trên các sông sau đây của vùng kinh tế Tây Nguyên: Xê Xan, Xrê Pốc, Đồng
Nai.

b)Cho biết ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên.
Câu IVb:
Thế nào gọi là khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Nó được thể hiện trong công nghiệp, nông nghiệp của vùng
kinh tế Đông Nam Bộ nước ta như thế nào? Hết./.
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Át-lát Địa lý Việt Nam của NXB Giáo Dục để làm bài.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
1
*Đặc điểm vị trí địa lí:
(3đ) -Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm khu vực Đông
Nam Á
-Là cầu nối giữa lục địa Á- Âu với TBD, trong khu vực có nền kinh tế phát triển
năng động trên thế giới.
-Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ và hàng không quốc tế

Điểm
0,25
0,25


quan trọng.
*Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí:
-Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc. Do đó thiên nhiên nước ta
mang đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, nằm trong khu vực chịu
ảnh hưởng của chế độ gió mùa Châu Á, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt.
-Giáp biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, nên chịu ảnh hưởng sâu sắc
của Biển Đông, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt, không như một số nước cùng vĩ độ ở
Tây Nam Á và Tây Phi.

-Nằm trong vành đai sinh khoáng Châu Á – Thái Bình Dương, nơi gặp gỡ của nhiều
luồng di cư động-thực vật nên có nguồn tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong
phú.
-Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các
miền tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa đồng bằng với miền núi,
ven biển và hải đảo.
-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai.
a)Nhận xét:
2
(2đ) +Nhóm dưới tuổi lao động giảm (dẫn chứng)
+Nhóm trong tuổi lao động tăng (dẫn chứng)
+Nhóm quá tuổi lao động tăng (dẫn chứng)
b)Chiến lược phát triển dân số:
-Kiềm chế tốc độ tăng DS, tuyên truyền chính sách DS&KHHGĐ;
-Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng;
-Chuyển dịch cơ cấu DS nông thôn và thành thị;
-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động;
-Đầu tư phát triển công nghiệp ở nông thôn và miền núi.
3
a)Vẽ biểu đồ:
(3đ) -Vẽ 2 hình tròn có bán kinh khác nhau.
-Vẽ đúng, có ghi số liệu, ký hiệu, chú giải, tên biểu đồ.
-Vẽ sai hoặc thiếu, mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm.
-Nếu vẽ 2 hình tròn bán kính bằng nhau mà đúng các chi tiết khác, trừ bớt 0,5 điểm.
b)Nhận xét và giải thích:
-Nhận xét:
+Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, từ 79,3% (1990) xuống còn % (2008), giảm 7,9%.
+Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, từ 17,9% (1990) lên 27,1% (2008), tăng 9,2%.
+Tỉ trọng ngành dịch vụ giảm, từ 2,8% (1990) xuống còn 1,5% (2008), giảm 1,3%.
-Giải thích:

Sự chuyển dịch cơ cấu như trên phù hợp với định hướng về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế và nội bộ ngành nông nghiệp nước ta trong quá trình CNH, HĐH đất
nước.
4a
Nhà máy thủy điện
Sông
Ý nghĩa
(2đ)
Đã xây dựng
Đang xây dựng

Xan
Xrê
Pốc

Yaly, Xêxan
3, Xêxan 3A
Đrây-Hling

Đồng
Nai

Đa Nhim

Xêxan 4.
Buôn Kuôp, Buôn Tua
Srah, XrêPốc 3, XrêPôc
4, Đức Xuyên.
Đại Ninh, Đồng Nai 3,
Đồng Nai 4.


-Phát triển ngành công nghiệp
năng lượng.
-Cung cấp năng lượng cho nhà
máy luyện nhôm.
-Cung cấp nước tưới vào mùa
khô, tiêu nước mùa mưa.
-Phát triển DL, nuôi trồng TS.

4b -Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở
(2đ) đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự
nhiên và KT-XH, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải
quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
-Xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW), thuỷ điện
Thác Mơ trên sông Bé (150MW), Cần Đơn trên sông Bé…
-Đường dây 500 kV, đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng.
-Thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông nghiệp của vùng: Thuỷ lợi Dầu
Tiếng, thuỷ lợi Phước Hòa, cấp nước cho sản xuất...
-Xây dựng các công trình thuỷ điện góp một phần nước tưới vào mùa khô…
-----------Hết-----------

0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,75
1,25


1,25

0,25
0,25
0,25

1,0
Các
nhà
máy:
1,0đ;

nghĩa:
1,0đ

0,5
0,5
0,25
0,5
0,25


SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT Lai Vung 2

ĐỀ TN THPT NĂM HỌC
Môn THI: Địa lí
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990-2005.
(Đơn vị: %)
Năm
1985
1992
1995
1999
2005
Nhập khẩu
53,4
49,6
59,9
50,4
53,1
Xuất khẩu
46,6
50,4
40,1
49,6
46,9
1/Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990-2005.
2/Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Câu II (3,0 điểm)
Dựa vào Átlat địa lý Việt Nam (trang 9) và kiến thức đã học hãy:
1/Nhận xét biểu đồ khí hậu Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
2/Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân sinh ra tính nhiệt đới?

Câu III (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
(Đơn vị: tỉ đồng)
Ngành
2000
2005
Nông nghiệp
129140,5
183342,4
Lâm nghiệp
7673,9
9496,2
Thủy sản
26498,9
63549,2
Tổng số
163313,3
256387,8
1/Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2000 và 2005.
2/Nhận xét?
II.PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh chọn câu IVa hoặc IVb
Câu IVa: Theo chương trình chuẩn
Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam, nhận xét sự phân bố dân cư nước ta. Nguyên nhân sự phân bố không đều?
Câu IVb: Theo chương trình nâng cao
Dựa vào bảng số liệu sau:
Tình hình phát triển rừng ở nước ta từ năm 1943 - 2005
Tổng diện tích rừng (triệu
Rừng tự nhiên
Rừng trồng

Độ che phủ
Năm
ha)
(triệu ha)
(triệu ha)
(%)
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
Nhận xét và giải thích biến động diện tích rừng nước ta giai đọan 1943 – 2005.HẾT./.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TNTHPT NĂM HỌC 2011-2012
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8.0 điểm)
Câu I: (3.0đ)


1/Vẽ biểu đồ miền: đẹp, chính xác, có chú thích, tên biểu đồ 1.5đ (thiếu mỗi ý trừ 0.25đ)
2/Nhận xét và giải thích: 1.5đ

*Nhận xét: 0.5đ
-Nhập khẩu luôn cao hơn xuất khẩu → là nước nhập siêu.
-Cán cân ngày càng tiến tới cân đối. Năm 1999 xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. (dẫn chứng số liệu) .
*Giải thích: 1,0đ
-Còn nhập siêu là do nước ta đang phát triển và nhập chủ yếu là máy móc, thiết bị và KHKT. Xuất chủ yếu là
nguyên liệu, khoáng sản và sản phẩm nông nghiệp.
-Cán cân ngày càng cân đối do nước ta đang từng bước công nghiệp và hiện đại hóa đất nước.
Câu II: (3.0đ)
1/*Đặc điểm biểu đồ khí hậu Hà Nội: (0,5đ)
-Mưa nhiều từ tháng 7-9 (từ 300 – 350mm), thấp nhất 15mm tháng 1 và 2
-Nhiệt độ cao nhất 290C tháng 6-7, thấp nhất 17-180C tháng 1 và 12
*Đặc điểm biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh : (0,5đ)
-Mưa nhiều từ tháng 6-9 (từ 300 – 320mmm), thấp nhất 10mm tháng 2
-Nhiệt độ cao nhất 29oC tháng 4, thấp nhất 26oC tháng 1 và 12
2/*Biểu hiện của tính chất nhiệt đới (1.0đ)
-Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm
-Nhiệt độ trung bình > 200C
-Tổng số giờ nắng:1400-3000 giờ/năm
-Tổng lượng nhiệt hoạt động:8000-100000C
*Nguyên nhân: (1.0đ)
-Do nằm hòan tòan trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc
-Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong một năm
-Càng vào nam càng gần xích đạo
Câu III: (2.0đ)
1/Tính tỉ trọng (1.5đ)
(Đơn vị: %)
Ngành
2000
2005
Nông nghiệp

79.1
71.5
Lâm nghiệp
4.7
3.7
Thủy sản
16.2
24.8
Tổng số
100
100
*Nhận xét: Nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn và giảm 79.1% còn 71.1%. Lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ và
giảm; thủy sản tăng (0.5đ)
II.PHẦN RIÊNG (2.0 điểm)
Câu Va:
*Phân bố dân cư không đều:
+Giữa đồng bằng với đồi núi: Khoảng 75% dân số tập trung ở vùng đồng bằng (ĐBS Hồng là 1.225
người/km2), dân số ở trung du miền núi chỉ chiếm 25% (Tây Bắc là 69 người/km2). (1.0đ)
+Giữa thành thị với nông thôn: Nông thôn chiếm 73,1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số. (0.5đ)
*Nguyên nhân: Điều kiện tự nhiên, Lịch sử quá trình định cư, Trình độ phát triển KT – XH… (0.5đ)
Câu Vb:
*Nhận xét:
-Tổng diện tích rừng giai đọan 1943-1983 giảm, 1983-2005 tăng. (0.5đ)
-Diện tích rừng tự nhiên và tỷ lệ che phủ cũng ảnh hưởng theo. (0.25đ)
-Diện tích rừng trồng tăng nhanh
(0.25đ)
*Giải thích:
-Giai đoạn đầu diện tích rừng trồng và tỷ lệ che phủ giảm là do nạn phá rừng, cháy rừng, chiến tranh…(0.5đ)
-Thời gian sau tăng là có nhiều biện pháp trồng lại rừng…(0.5đ).
Hết


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP
Địa Lí – Lớp 12

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học :

Môn thi :


CÂU

âu I

Thời gian : 60 phút ( khơng kể thời gian phát đề )
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8,0 điểm )
Câu I ( 3 điểm ) Dựa vào Atlat và kiến thức đã học giải thích vì sao cây cơng nghiệp lại được
phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Câu II ( 2 điểm ):Dựa vào Atlat hãy chứng minh Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh khai
thác, chế biến khống sản và thuỷ điện.
Câu III (3 điểm ): Cho bảng số liệu sau :
Cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của nước ta
Đơn vị : %
Vùng
1995
2005
Cả nước
100
100

Trong đó:
- Đồng bằng sơng Hồng
20,4
17,3
- Đồng bằng sơng Cửu Long
51,4
53,9
- Các vùng còn lại
28,2
28,8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ về sản lượng lúa cả năm cảu nước ta và cơ cấu của
nó phân theo vùng năm 1995 và năm 2005
b. Nhận xét và giải thích về quy mơ và cơ cấu sản lượng lúa của nước ta ?
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN ( 2 điểm )
Câu IV.a : Theo chương trình chuẩn ( 2 điểm )
Trình bày cơ cấu ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta ?
Câu IV.b: Theo chương nâng cao ( 2 điểm )
Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triện cây cơng nghiệp ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
----- Hết-----

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM
NỘI DUNG
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm )
Dựa vào Atlat và kiến thức đã học giải thích vì sao cây cơng nghiệp lại
được phát triển mạnh trong những năm gần đây.

ĐIỂM
3,0


- Nước ta có tiềm năng to lớn về phát triển cây cơng nghiệp, nhất là cây
cơng nghiệp lâu năm ở miền núi, trung du và cao ngun.

0,25

+ Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp. .

0,5

+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện cho các cây cơng nghiệp nhiệt
đới phát triển mạnh. .

0,5

+ Nguồn nước dồi dào, nhiều giống sinh vật bản địa có đặc tính tốt. .

0,25

- Nguồn lao động dồi dào đáp ứng nhu cầu cần nhiều lao động trong việc
trồng và chế biến sản phẩm cây cơng nghiệp. .

0,25

- Trong những năm gần đây, việc đảm bảo về lương thực đã giúp cho diện
tích trồng cây cơng nghiệp được ổn định. .

0,25


âu II


u III

aâu
V.a

- Nhà nước đã có nhiều chính sách, chủ trương đẩy mạnh phát triển cây
công nghiêp. .

0,25

-Sự hoàn thiện dần công nghệ chế biến và nâng cao năng lực của các cơ sở
chế biến sản phẩm cây công nghiệp. .

0,25

-Việc xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp đã qua chế biến được đẩy
mạnh. .

0,25

-Nước ta đẩy mạnh hội nhập, cùng với việc gia nhập WTO, làm cho thị
trường ngoài nước đựơc mở rộng. .

0,25

Dựa vào Atlat hãy chứng minh Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh
khai thác, chế biến khoáng sản

2,0


Năng lượng:
Than : tập trung chủ yếu ở Đông Bắc.Vùng than Quảng Ninh là vùng than
lớn bậc nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á.hiện nay sản lượng khai
thác hơn 30 triệu tấn/ năm.
Dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu.
Kim loại:
Tây Bắc: Đồng, niken, đất hiếm
Tây Bắc : Sắt, kẽm – chì, đồng, vàng thiếc, bôxit
Phi kim loại : apatit khai thác : 600 nghìn tấn quặng/ năm.
VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn
Có chú giải và tên biểu đồ
Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ
Nếu thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm
Nhận xét:

1,0

-Đồng bằng sông cửu Long chiếm tỉ trọng lớn và tỉ trọng ngày càng tăng
( dẫn chứng )
-Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nhỏ hơn với xu hướng ngày càng giảm.
( dẫn chứng )
Giải thích
- Đồng bằng sông Cửu Long tăng diện tích gieo trồng lúa nên có tỉ
trọng lớn và tăng.
- Đồng bằng sông Hồng diện tích lúa lại giảm do quá trình công
nghiệp hóa và đô thị hóa.
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN ( 2 điểm )


0,25

0,5
0,5
2,0

0,25
0,25
0,25

Câu IV.a : Theo chương trình chuẩn ( 2 điểm )
Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
của nước ta ?
Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát, đường mía, chè, cà phê, rượu bia,
nước ngọt và các sản phẩm khác.
Chế biến sản phẩm chăn nuôi: sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản
phẩm từ thịt

1,0

Chế biến thủy hải sản: nước mắm, muối, tôm, cá, sản phẩm khác

0,5

0,5


aõu
V.a


Cõu IV.b: Theo chng nõng cao ( 2 im )
Trỡnh by nhng thun li v khú khn v iu kin t nhiờn i vi vic
phỏt trin cõy cụng nghip Trung du v min nỳi Bc B.
-

Cú cỏc cao nguyờn v vựng trung du.
t vng, t feralit trờn ỏ vụi, t phự sa c, t phự sa cỏc
thung lng sụng.
Khớ hu nhit i m giú mựa, cú mựa ụng lnh nht nc ta v
khớ hu cú s phõn húa theo cao.

0,25
0,25

-

Thun li : phỏt trin cõy cụng nghip nhit i v cn nhit

0,5

-

Khú khn: Hin tng nhiu ng thi tit, thiu nc v mựa
ụng.

0,5

-

0,25

0,25

S GIO DC V O TO
THI TT NGHIP THPT
NG THP
Nm hc :
Mn thi : a Lớ Lp 12
Thi gian : 90 phỳt ( khụng k thi gian phỏt )
I. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH ( 8,0 im )
Cõu I ( 3 im )
1. Nờu ý ngha ca v trớ a lớ Vit Nam v mt t nhiờn ?
2.Nờu túm tt phm vi vựng bin nc ta ?
3. Cho baỷng soỏ lieọu sau:
a im
Nhit trung
Nhit trung bỡnh Nhit trung
0
bỡnh nm ( 0C )
bỡnh thỏng I ( C ) thỏng VII ( 0C )
Lng Sn
13,3
27,0
21,2
H Ni
16,4
28,9
23,5
Hu
19,7
29,4

25,1
Nng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhn
23,0
29,7
26,8
TP.H Chớ Minh
25,8
27,1
27,1
Hóy tớnh biờn nhit trung bỡnh gia thỏng I v thỏng VII ti cỏc a im trờn
Nhn xột v s thay i nhit t Bc vo Nam ?
Caõu 2: (2 ủieồm) Trỡnh by c cu ngnh cụng nghip ch bin lng thc, thc phm ca
nc ta ?
Cõu 3:cho bng s liu sau :
C cu kinh t theo ngnh BSH ( n v %)


Năm

Tổng số

1990
20009

100
100


Nông lâm
ngư
45,6
25,1

Công nghiệp
xây dựng
22,7
29,9

Dịch vụ
31,7
45,0

a.Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng trong hai năm 1990 và 2009
b.Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm)
Câu IV.a : Theo chương trình chuẩn (2 điểm)
Trình bày thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta ?
Câu IV.b: Theo chương nâng cao (2 điểm)
Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triện cây công nghiệp ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
----- Hết ----ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM
NỘI DUNG
ĐIỂM
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm )
1. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên ?
3,0
Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa


0,25

- Nằm hoàn toàn ở vùng nội chí tuyến bắc bán cầu nên nền nhiệt độ cao

0,25

- Chịu ảnh hưởng của gió tín phong và gió mùa nên có hai mùa (khô và mưa)
rõ rệt
- Biển Đông (ấm, kín) có lượng ẩm phong phú: thực vật quanh năm xanh tốt,
không khô hạn như các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi

0,25

* Tài nguyên khoáng sản và động thực vật vô cùng phong phú
* Tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa các miền

0,25

* Nằm trong vùng có nhiều thiên tai

0,25

2.Nêu tóm tắt phạm vi vùng biển nước ta ?

0,25

Tiếp giáp các nước : Trung Quốc, Philippin, Malayxia, Indonexia, Brunei,
Singapore, Thái Lan, Campuchia.(1 điểm)


0,5

Diện tích khoảng 1 triệu km2 .(1 điểm)

0,25

Bao gồm 5 bộ phận : nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáo lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa. .(1 điểm)

0,25


3.Tính biên độ nhiệt trung bình giữa tháng I và tháng VII
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẳng
Quy Nhơn
TP.Hồ Chí Minh

0,5

Biên độ nhiệt trung bình
năm ( 0c)
13,7
12,5
9,7
7,8
6,7

1,3

Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam từ 13,7 0c ở Lạng Sơn và 1,30c ở TPHCM

I

2,0
Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của
nước ta ?
Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát, đường mía, chè, cà phê, rượu bia, nước
ngọt và các sản phẩm khác.
Chế biến sản phẩm chăn nuôi: sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ
thịt

Chế biến thủy hải sản: nước mắm, muối, tôm, cá, sản phẩm khác
I
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn
Có chú giải và tên biểu đồ
Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ
Nếu thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm
Nhận xét:

1,0
0,5
0,5
2,0

Giảm tỉ trọng củ khu vực Nông - Lâm – Ngư nghiệp từ 45% xuống còn 25,1%

0,25


Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng từ 22,7% lên 29,9 %
Tăng tỉ nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ Từ 31,7 % lên 45 %
Gần đây dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất

0,25
0,25
0,25

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN ( 2 điểm )
Câu IV.a : Theo chương trình chuẩn ( 2 điểm )
Trình bày thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta ?

2,0

Thế mạnh :
- Số lượng : năm 2005 có 42,53 triệu lao động ( 51,2% dân số cả nước )
- Mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động

0,5
0,25

Chất lượng :
Lao động cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất
Lao động có chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng

0,25
0,25

Hạn chế :

Lao động có trình độ cao còn ít ( cán bộ quản lí, công nhân lành nghề )
Lao động thiếu tác phong công nghiệp
Năng suất lao động chưa cao

0,25
0,25
0,25


Câu IV.b: Theo chương nâng cao ( 2 điểm )
Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triện
cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-

Có các cao nguyên và vùng trung du.
Đất đỏ vàng, đất feralit trên đá vôi, đất phù sa cổ, đất phù sa ở các thung lũng
sông.
Khí hậu nhiết đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước ta và khí hậu có
sự phân hóa theo độ cao.

0,25
0,25

-

Thuận lợi : phát triển cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt

0,5

-


Khó khăn: Hiện tượng nhiễu động thời tiết, thiếu nước về mùa đông.

0,5

-

Ở GD& ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2

0,25
0,25

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tư do – Hanh phúc

MÔN THI: ĐỊA LÝ
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
1. cho Bảng: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình năm (0C)
1 (0 C)
Lạng Sơn
13,3
21,2
Hà Nội
16,4
23,5

Huế
19,7
25,1
Đà Nẵng
21,3
25,7
Tp Hồ Chí Minh
25,8
27,1
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ trung bình năm
Giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1.
2. Nêu đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Nêu đặc điểm ngành công nghiệp trọng điểm
2. Kể tên các di sản tự nhiên, văn hóa (vật thể) của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên, văn hóa thế giới. các di sản đó thuộc tỉnh, thành phố nào?
Câu 3: (3,0 điểm)
Bảng: diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975-2008
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
1975
1985
1995
2000
2008
Cây công nghiệp lâu năm
172,8
470,3
902,3
1451,3

1885,8
1. Tính tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm.
(lấy năm 1975 = 100%)
2. Vẽ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm.
3. Tại sao diện tích cây công nghiệp phát triển mạnh trong thời gian gần đây? ý nghĩa của việc phát triển
cây công nghiệp:
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu 4a hoặc 4b
Câu 4a: Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
Tại sao Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất đồng bằng sông Hồng?
Câu 4b: Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)
Tại sao phải đặt ra vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên biển của nước ta?


-----------------hết----------------Thí sinh được sử dụng Át Lát khi làm bài.

Ở GD& ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tư do – Hanh phúc
ĐÁP ÁN THI TNTHPT
MÔN THI: ĐỊA LÝ

CÂU
1:

(3,0
điểm)


2:
(3,0
điểm)

NỘI DUNG
I.PHẦN CHUNG
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ
trung bình năm
- Nhiệt độ trung bình tháng 1 thấp, tăng dần từ bắc vào nam
(dẫn chứng). từ Huế trở ra nhiệt độ trung bình dưới 200C.
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 200C, tăng dần từ bắc vào
nam (dẫn chứng).
Giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1: nhiệt độ thấp do
đây là thời kỳ mùa đông, từ Huế trở ra nhiệt độ dưới 20 0C do chịu
tác động gió mùa đông bắc. từ Đà Nẵng trở vào không chịu tác động
gió mùa đông bắc nên nhiệt trung bình trên 200C
Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hoá nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô
thị thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng.
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
Đặc điểm ngành công nghiệp trong điểm:
- Có thế mạnh khai thác lâu dài.
- Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
- Có tác động đến sự phát triển các nganh kinh tế khác.
Các di sản tự nhiên:
- Vịnh hạ long( Quảng Ninh)
- Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình)
Các di sản văn hóa:
- Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế)

- Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn ( Quảng Nam)

BIỂU
ĐIỂM

0,5
0,5
1,0

0,5
0,25
0,25
1,0

1,0

1. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp 0,5
lâu năm. Đơn vị %
Năm
1975
1985
1995
2000
2008
Cây CN 100
272,2
522,2
839,8
1091,3
lâu năm

2. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn: chính xác, thẩm mỹ, có đầy 1,0
đủ tên biểu đồ, số liệu, khoảng cách năm. Thiếu 1 trong các
chi tiết (trừ 0,25 điểm)
3. Diện tích cây công nghiệp tăng thời gian gần đây do hình 0,5
thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Ý nghĩa việc phát triển cây công nghiệp:
0,5
- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và môi trường.


- Góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện định canh , định
cư.
- Xuất khẩu thu ngoại tệ.
(2,0 II. PHẦN RIÊNG
điểm) Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất đồng bằng sông Hồng
vì:
- Là thủ đô, vị trí địa lí thuận lợi
- Nằm trong vùng trọng điểm lương thực thực phẩm
- Lao động đông có trình độ chuyên môn KHKT cao
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển mạnh
- Thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước
Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)
Đặt ra vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên biển của nước ta vì:
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng
+ Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
+ Khai thác tài nguyên khoáng sản biển
+ GTVT biển
+ Du lịch biển

- Môi trường biển là không chia cắt được
- Môi trường đảo có sự biệt lập nhất định, nên rất nhạy cảm
trước sự tác động của con người
- Khai thác tổng hợp mang lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội
và đảm bảo n ninh quốc phòng.

Ở GD& ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2

0,25
0,25

0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tư do – Hanh phúc

MÔN THI: ĐỊA LÝ
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu 1: (3,0 điểm)
1. cho Bảng: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình năm (0C)
1 (0 C)
Lạng Sơn
13,3
21,2
Hà Nội
16,4
23,5
Huế
19,7
25,1
Đà Nẵng
21,3
25,7
Tp Hồ Chí Minh
25,8
27,1
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ trung bình năm
Giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1.
2. Nêu đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta.
Câu 2: (2,0 điểm)
3. Nêu đặc điểm ngành công nghiệp trọng điểm
4. Kể tên các di sản tự nhiên, văn hóa (vật thể) của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên, văn hóa thế giới. các di sản đó thuộc tỉnh, thành phố nào?
Câu 3: (3,0 điểm)
Bảng: diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975-2008
(Đơn vị: nghìn ha)

Năm
1975
1985
1995
2000
2008
Cây công nghiệp lâu năm
172,8
470,3
902,3
1451,3
1885,8
4. Tính tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm.
(lấy năm 1975 = 100%)
5. Vẽ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm.


6. Tại sao diện tích cây công nghiệp phát triển mạnh trong thời gian gần đây? ý nghĩa của việc phát triển
cây công nghiệp:
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu 4a hoặc 4b
Câu 4a: Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
Tại sao Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất đồng bằng sông Hồng?
Câu 4b: Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)
Tại sao phải đặt ra vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên biển của nước ta?
-----------------hết----------------Thí sinh được sử dụng Át Lát khi làm bài.

Ở GD& ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tư do – Hanh phúc
ĐÁP ÁN THI TNTHPT
NĂM HỌC
MÔN THI: ĐỊA LÝ

CÂU
1:

(3,0
điểm)

2:
(3,0
điểm)

NỘI DUNG
I.PHẦN CHUNG
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ
trung bình năm
- Nhiệt độ trung bình tháng 1 thấp, tăng dần từ bắc vào nam
(dẫn chứng), từ Huế trở ra nhiệt độ trung bình dưới 200C.
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 200C, tăng dần từ bắc vào
nam (dẫn chứng).
Giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng 1: nhiệt độ thấp do
đây là thời kỳ mùa đông, từ Huế trở ra nhiệt độ dưới 20 0C do chịu
tác động gió mùa đông bắc. từ Đà Nẵng trở vào không chịu tác động
gió mùa đông bắc nên nhiệt trung bình trên 200C
Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hoá nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô

thị thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng.
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
Đặc điểm ngành công nghiệp trong điểm:
- Có thế mạnh khai thác lâu dài.
- Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
- Có tác động đến sự phát triển các nganh kinh tế khác.
Các di sản tự nhiên:
- Vịnh hạ long( Quảng Ninh)
- Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình)
Các di sản văn hóa:
- Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế)
- Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn ( Quảng Nam)

BIỂU
ĐIỂM

0,5
0,5
1,0

0,5
0,25
0,25
0.75

1,0
1.25

4. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp 0,5

lâu năm. Đơn vị %
Năm
1975
1985
1995
2000
2008
Cây CN 100
272,2
522,2
839,8
1091,3
lâu năm


5. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn: chính xác, thẩm mỹ, có đầy
đủ tên biểu đồ, số liệu, khoảng cách năm. Thiếu 1 trong các
chi tiết (trừ 0,25 điểm)
6. Diện tích cây công nghiệp tăng thời gian gần đây do hình
thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Ý nghĩa việc phát triển cây công nghiệp:
- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện định canh , định
cư.
- Xuất khẩu thu ngoại tệ.
(2,0 II. PHẦN RIÊNG
điểm) Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm)
Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất đồng bằng sông Hồng
vì:
- Là thủ đô, vị trí địa lí thuận lợi

- Nằm trong vùng trọng điểm lương thực thực phẩm
- Lao động đông có trình độ chuyên môn KHKT cao
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển mạnh
- Thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước
Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)
Đặt ra vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên biển của nước ta vì:
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng
+ Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
+ Khai thác tài nguyên khoáng sản biển
+ GTVT biển
+ Du lịch biển
- Môi trường biển là không chia cắt được
- Môi trường đảo có sự biệt lập nhất định, nên rất nhạy cảm
trước sự tác động của con người
- Khai thác tổng hợp mang lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội
và đảm bảo n ninh quốc phòng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP

1,0
0,5
0,5
0,25
0,25

0,5
0,25
0,5
0,25

0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5

KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
NĂM HỌC
________________________________________________

____________________________

Đề
(Đề thi gồm có: 01 trang)

ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8,0 điểm)
Câu I: (2,0 điểm)
1. Vì sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng ?
Nêu ví dụ minh họa.
2. Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay.
Câu II: (3,0 điểm)
1. Sản xuất lương thực nước ta có vai trò quan trọng như thế nào ?
2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta và giải thích sự
phân bố của chúng.

Câu III: (3,0 điểm)
1. Tại sao ĐBSH là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước.
2. Dựa vào bảng số liệu sau:
Diện tích cây công nghiệp nước ta (đơn vị: nghìn ha)
199
Năm
0
1995 2000 2004
Cây công nghiệp hàng năm
542 717 778 851


145
Cây công nghiệp lâu năm
657 902
1
1536
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990-2004
b. Nhận xét sự thay đổi trên.
II. PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm) (Thí sinh được chọn một trong hai câu sau)
Câu IV:
a. Tại sao công nghiệp chế biến LT-TP lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.
Câu IV:
b. Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế
của vùng Bắc Trung Bộ?HẾT.
Lưu ý: thí sinh được sử dụng Atlat Địa Lí Viêt Nam
Trả lời
Câu hỏi

Câu I

(2 điểm)

Câu II
(3 điểm)

Nội dung
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm)
1-Nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, nhưng quy
mô dân số vẫn tiếp tục tăng
- Do quy mô dân số nước ta lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, nên tỉ lệ
gia tăng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng .
- Ví dụ: với quy mô dân số 70 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số 1,5%, thì mổi
năm dân số tăng 1,05 triệu người. Nhưng nếu quy mô dân số là 84 triệu người,
tỷ lệ gia tăng dân số là 1,31%, thì mổi năm dân số tăng thêm 1,10 triệu người.
2-Một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân
ở nước ta
- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất.
- Xu hướng: giảm tỷ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp (còn 57,3% - 2005);
tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng (lên 18,2%) và tỷ trọng dịch vụ
cũng tăng nhưng còn chậm (24,5%).
1-Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:
+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, tạo
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và làm nguồn hàng xuất khẩu
+ Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển nền nông nghiệp tự cung, tự cấp
sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn.
2-Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta
- Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà, công suất 1920 MW, thuộc tỉnh Hòa Bình.
- Thủy điện Yaly trên sông Xê-xan, công suất 720 MW, thuộc tỉnh Gia Lai.
- Thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai, công suất 400 MW, thuộc tỉnh Đồng
Nai.

- Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi trên sông La Ngà, công suất 470 MW, thuộc
tỉnh Bình Thuận.
- Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà, công suất 2400 MW,
thuộc tỉnh Hòa Bình.
* Giải thích:
- Các nhà máy thủy điện đều phân bố ở trên các con sông có độ dốc lớn, nguồn
nước dồi dào.
- Sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu tập trung ở 3 hệ thống
sông lớn:
+ Hệ thống sông Hồng và sông Đà.
+ Hệ thống sông Xê-xan, Xrê-pôk.
+ Hệ thống sông Đồng Nai.

Điểm

0.5 đ
0.5 đ

0.5 đ
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

Câu III
(3 điểm)

1-Nơi tập trung đông dân cư, vì:
-ĐKTN thuận lợi: ĐBSH là đồng bằng lớn thứ 2 sau ĐBSCL, khí hậu nhiệt đới

0,25 đ


Câu hỏi

Nội dung
gió mùa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp & cư trú.
-Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
-Tập trung nhiều TTCN & đô thị dày đặc.
-Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động.
2-Vẽ biểu đồ hình cột
a. Biểu đồ hình cột
tỉ lệ chính xác, đẹp, tên biểu đồ và chú thích đầy đủ. Thiếu mỗi phần trừ 0,25
điểm.
b. Nhận xét
-Từ 1990-2004 Diện tích cây công nghiệp tăng đều qua các năm.
-Cụ thể:
+ Cây công nghiệp hàng năm tăng (dẫn chứng số liệu)
+ Cây công nghiệp lâu năm tăng (dẫn chứng số liệu)
=> Diện tích cây công nghiệp lâu năm luôn lớn hơn diện tích cây công nghiệp
hàng năm (dẫn chứng số liệu)


Điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

1,0 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

II. PHẦN RIÊNG: (2 điểm)
Câu IVa
a/ Thế mạnh lâu dài:
(2 điểm)
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú: dẫn chứng lương thực, chăn nuôi, thuỷ 0,5 đ
sản…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.Cơ sở vật chất kỹ thuật được 0,5 đ
chú trọng đầu tư.
b/ Mang lại hiệu quả cao:
- Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng lại thu hồi vốn nhanh.
- Chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị sản lượng công nghiệp cả nước và giá trị 0.25 đ
xuất khẩu.
- Giải quyết nhiều việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động.
0.25 đ
c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.
0.25 đ
- Đẩy mạnh phát triển các ngành ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí… 0.25 đ

Câu IVb
- BTB là vùng giàu TNTN có điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH. Tuy nhiên 0.5 đ
(2 điểm)
do hạn chế về điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu năng lượng, GTVT chậm phát
triển.
- Phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối của vùng,
giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống QL 1 và đường sắt Thống 0.5 đ
Nhất.
- Phát triển các tuyến đường ngang, và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm
năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công lao 0.5 đ
động hoàn chỉnh hơn.
- Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay tạo điều kiên thu hút đầu tư, hình thành
các khu công nghiệp, khu chế xuất…
0.25 đ
Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu,
quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH.
0.25 đ

SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II.


Môn: Địa Lý
Lớp: 12( Chương trình cơ bản )
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề ).

Câu 1: Trình bày những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với sự phát triển kinh tế-xã
hội nước ta. ( 2 điểm)
Câu 2: Tại sao công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?( 1 điểm)
Câu 3: Phân tích thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện đối với sự phát triển kinh tế-xã

hội của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.(4 điểm)
Câu 4: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế.(3 điểm)
(Đơn vị: %)
Năm
Thành phần kinh tế

1996

2005

Nhà nước
49.6
25.1
Ngoài Nhà nước
23.9
31.2
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
26.5
43.7
a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành kinh tế của nước ta năm
1996 và năm 2005.
b. Nhận xét.
- Hết –

Câu

1

2


HƯỚNG DẪN
Nội dung
* Những ảnh hưởng:
- Tích cực:
+ Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương, các vùng trong
nước.
+ Tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn, sử dụng lao động chuyên
môn kĩ thuật…
+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập.
- Tiêu cực: Qúa trình đô thị hóa nảy sinh hậu quả như: ô nhiễm môi trường, an
ninh trật tự xã hội…
- Vì:
+ Ngành có nguồn nguyên, nhiên liệu phong phú với trữ lượng lớn.( Dẫn
chứng)
+ Ngành mang lại giá trị sản xuất lớn cho quốc gia.( Dẫn chứng)
+ Ngành có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.( Dẫn
chứng)

Thang
điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25


3

- Thế mạnh khoáng sản:
+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta. Với nhiều loại: Than,
sắt, thiếc, chì-kẽm, đồng, apatit…
+ Vùng có một số mỏ khoáng sản lớn: đồng-niken( Sơn La), đất hiếm(Lai
Châu), sắt(Yên Bái), kẽm-chì(Bắc Kạn), bôxit(Cao Bằng).
+ Hiện nay các mỏ khoáng sản đang khai thác đáng chú ý là: Than ở Quảng
Ninh khai thác hơn 30 triệu tấn/năm. Apatit( Lào Cai) khai thác khoảng 600
nghìn tấn/năm và sản xuất khoảng 1000 tấn thiếc/ năm.
 Là nguồn nguyên liệu phong phú cho sự phát triển công nghiệp của vùng.

0,5
0,75
0,75
0,5


4

- Thế mạnh thủy điện:
+ Tiềm năng thủy điện khá lớn: sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện
cả nước( Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu KW) .
+ Hiện nay vùng có nhiều nhà máy thủy điện đã và đang khai thác: Thác Bà,
Hòa Bình, Tuyên Quang, Sơn La.
 Tạo ra động lực cho sự phát triển của vùng. Đặc biệt là việc khai thác và
chế biến khoáng sản.
a. – Vẽ 2 biểu đồ tròn thể hiện hai năm( Các biểu đồ khác không cho điểm)
- Biểu đồ phải chính xác, khoa học và mĩ thuật( thiếu tên biểu đồ, chú giải mỗi
chi tiết trừ 0,25 điểm)

b. Nhận xét:
- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành kinh tế của nước ta có sự
thay đổi giữa năm 1996 so với năm 2005:
+ Giảm tỉ trọng sản xuất công nghiệp ở khu vực Nhà nước: (dẫn chứng số
liệu)
+ Tăng tỉ trọng sản xuất công nghiệp ở thành phần kinh tế Ngoài nhà nước và
Khu vực có vốn đầu tư nức ngoài. (dẫn chứng số liệu)

Tổng
cộng
Sở GD & ĐT Đồng Tháp
Trường THPT Trần Văn Năng

0,5
0,5
0,5
2,0

0,5
0,5
10,0

KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Môn thi: Địa lí khối: 12
Thời gian làm bài: 60phút
Ngày thi: / /2012

(Đề thi gồm 01. trang)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8.0 điểm )
Câu I ( 3 điểm )

1 .Vì sao nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí ?
2. Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn của cả nước. Dựa vào Atlat và
kiến thức đã học:
a. Nêu tên và sự phân bố của các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
b. Trình bày điều kiện thuận lợi về tự nhiên để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây
công nghiệp lớn thứ 2 của cả nước.
Câu II : (3.0 điểm ) Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng
sản nhất nước ta . Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên
khoáng sản của vùng ?
Câu III : (2.0 điểm ) Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long (tạ/ha)
Năm
1985 1995 2005
Đồng bằng Sông Hồng
29,4 44,4 54,4
Đồng bằng Sông Cửu
30,5 40,2 50,3
Long
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên.
b. Nhận xét và giải thích về năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên?
B . PHẦN RIÊNG : ( 2,0 điểm ) Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm riêng câu cho chương
trình đó ( Câu IV. a hoặc IV. b )
Câu IVa .Theo chương trình chuẩn ( 2 điểm )
Dựa vào ÁtLát địa lí Việt Nam ( trang công nghiệp chung ) và kiến thức đã học, nhận xét sự phân
hóa công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta ?
Câu IV b .Theo chương trình nâng cao ( 2 điểm )
Cho bảng số liệu sau :
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NĂM 2005



Loại
Cả nước
Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng sản lượng thuỷ sản ( tấn )
3465915
1845821
Sản lượng cá biển khai thác ( nghìn tấn )
1367,5
529,1
Sản lượng cá nuôi ( tấn )
971179
652262
Sản lượng tôm nuôi ( tấn )
327194
265716
a. Nhận xét về vai trò của Đồng bằng Sông Cửu Long trong việc sản xuất thuỷ sản ở nước ta?
b. Giải thích vì sao ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long ?
( Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lý Việt nam để làm bài )
--------Hết --------HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Câu I 1. Mật độ dân số trung bình ở nước ta 254 người/ km 2 ( năm 2006), phân
3điểm bố chưa hợp lí giữa các vùng.
+ Giữa đồng bằng với trung du và miền núi
. Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước (ĐB sông Hồng là
1.225 người/km2), trung du và miền núi chỉ chiếm 25% dân số cả nước
(Tây Bắc là 69 người/km2).
+ Giữa thành thị và thành thị
. Tỉ trọng dân nông thôn chiếm 73,1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân
số.

2 a. - Nêu tên: Cà phê, cao su, tiêu, chè
- Phân bố:
+ Cà phê: Đắklắk, Đắknông, Gia Lai, Kom Tum.
+ Cao su: Đắklắk, Đắknông, Gia Lai, Kom Tum.
+ Tiêu: Đắklắk, Gia Lai.
+ Chè: Lâm Đồng, Gia Lai.
b. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên:
- Đất badan có tấng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, thuận lợi hình
thành vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn.
- Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và khô kéo dài. Do ảnh hưởng
của độ cao nên trên các cao nguyên trên 100m có khí hậu mát mẻ  Tây
Nguyên có thể trồng cả cây nhiệt đới và cận nhiệt (chè).
Câu II
: 3,0
điểm

1. Trung Du và miền núi Bắc Bộ: là vùng giàu tài nguyên khoáng sản
nhất nước ta, Có cả khoáng sản năng lượng , khoáng sản kim loại và
khoáng sản phi kim loại
- Khu Đông Bắc :
+ Vùng than Quảng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất lượng
than tốt nhất Đông Nam Á . Hiện nay sản lượng khai thác đã vượt mức
10 triệu tấn / năm . Nguồn than khai thác được chủ yếu dùng làm
nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu .
+ Mỏ kim loại như : sắt ở Yên Bái , thiếc và bôxít ở Cao Bằng , chì –
kẻm Chợ Điền
( Bắc Cạn ) , đồng – vàng ( Lào Cai ) , thiếc Tĩnh Túc ( Cao Bằng
sản xuất khoảng 1000 tấn / năm ) .
+ Các khoáng sản phi kim loại đáng kể có apatít ( Lào Cai ) . Mỗi
năm khai thác 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân .)

- Khu Tây Bắc : Có một số lớn như mỏ đồng – niken ( Sơn La ) , đất
hiếm ( Lai Châu ) .
2. Thuận lợi và khó khăn về khai thác thế mạnh về tài nguyên
khoáng sản của vùng .

Điểm

0,5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

0,25

0,5

0,5

0,25
0,25


-


Thuận lợi :
+ Trong vùng có một số loại khoáng sản quan trọng , trữ lượng lớn .
+ Trên một diện tích nhất định tập trung nhiều loai khoáng sản nên
việc khai thác và chế biến khoáng sản trên quan điểm tổng hợp là một
thế mạnh mà không phải vùng nào cũng có .
-Khó khăn : đa số các quặng khoáng sản nằm sâu trong lòng đất, việc
khai thác các mỏ đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao .
Câu
III
2 điểm

Câu
IV a.
2 điểm

IV b.
2 điểm

a. Vẽ đúng, đủ, đẹp. Thiếu hoặc sai mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm.
b. Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Cả 2 đều tăng (dẫn chứng).
- ĐBSH tăng nhanh sau đó giảm chậm (dẫn chứng).
- ĐBSCL tăng liên tục (dẫn chứng).
- Năng suất DBSH cao hơn ĐBSCL (dẫn chứng).
* Giải thích
- Trình độ thâm canh ĐBSH cao hơn.
- Năng suất lúa ĐBSH giảm là do thiên tai, đất bạc màu,...
- Năng suất ĐBSCL tăng do thuỷ lợi, chuyển đổi mùa vụ, sử dụng giống
năng suất cao,...

- Nước ta có sự phân hóa về lãnh thổ công nghiệp , hoạt động công
nghiệp chủ yếu tập trung ở một số khu vực .
+ Ở Bắc Bộ , đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận : Tập trung công
nghiệp cao nhất nước, với các trung tâm như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ
Long, Nam Định, ....
+ Ở Nam Bộ nổi lên một số trung tâm lớn như thành phố Hồ Chí Minh
, Biên Hòa , Thủ Dầu Một .
+ Dọc Duyên hải miền Trung, ngoài Đà Nẵng là trung tâm quan trọng
nhất còn có một số trung tâm nằm ven biển ( Vinh , Quy Nhơn , Nha
Trang …) .
- Các khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên có mức độ phân bố công
nghiệp rất thấp , chỉ có các điểm công nghiệp .

0,25
0,5
0,5
1

0,5

0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0, 25

a. Nhận xét:
1
Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò quan trọng nhất trong việc sản

xuất thuỷ sản ở nước ta: Chiếm 53,2% tổng sản lượng thuỷ sản, 38,7 %
sản lượng cá biển khai thác, 67,2% sản lượng cá nuôi, 81,2% sản lượng
tôm nuôi của cả nước.
b. Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long có ngành thuỷ sản phát triển
mạnh vì:
-Có nhiều thuận lợi về tự nhiên: vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi
tôm, nhiều hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày, có gần nửa triệu ha 0,5
diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản nước ngọpt, nước lợ, ...
-Là vùng được chú trọng đầu tư, khuyến khích các thành phần kinh tế
0,25
phát triển ngành thuỷ sản.
-Thị trường xuất khẩu thuỷ sản mở rộng.
0, 25

SỞ GD - ĐT ĐỒNG THÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011-2012
Môn thi : Địa lí
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 8,0 điểm )
Câu I. ( 3 điểm )
.Phân biệt địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc ?
Câu II. ( 2 đ )
Cho bảng số liệu sau :
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và năm 2005
Năm


1999

2005

Nhóm tuổi
Từ 0 đến 14
Từ 15 đến 59
Từ 60 tuổi trở lên

33,5
58,4
8,1

27,0
64,0
9,0

a.Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và 2005
b. Nhận xét sự biến đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi từ năm 1999 đến năm 2005.
Câu III. ( 3 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy cho biết :
1.Tên các loại cây công nghiệp lâu năm ở : Trung du miền núi Bắc bộ , Tây nguyên và Đông nam bộ ?
2.Tên các nhà máy điện có công suất trên 1000 MW và dưới 1000 MW ở nước ta ?
II. PHẦN TỰ CHỌN : ( 2 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu ( IV .a hoặc IV.b )
Câu IV.a :
Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất
nước ?
Câu IV.b :

Cho biết nơi phân bố của các vườn quốc gia ở Đông Nam Bộ ? Ý nghĩa trong việc bảo vệ rừng ở đây ?
Hết
****************************
ĐÁP ÁN
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 8 điểm )
Câu I. ( 3 điểm )
1. Phân biệt địa hình vùng Đông Bắc và Tây Bắc :
a. Vùng Tây bắc : ( 1,5 đ )
- Phạm vi : Nằm giữa sông Hồng và sông Cả ( 0,25 đ )
- Đặc điểm chung : ( 1,25 đ )
+ Địa hình cao nhất nước ( 0,25 đ )
+ Có 3 dãy núi lớn : phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ , phía tây là núi trung bình dọc biên
giới Việt – Lào , ở giữa là dãy núi xen các sơn nguyên , cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu .
Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông ( Sông Đà, sông Mã, …)
( 0,75 đ )
+ Các dãy núi có hướng : Tây bắc – Đông nam ( 0,25 đ )
b. Vùng núi Đông bắc : ( 1,5 đ )
-Phạm vi : Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn : sông Gâm , Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều
, chụm đầu ở Tam Đảo , mở về phía Bắc và phía Đông ( 0,5 đ )
- Đặc điểm chung : ( 1,0 đ )
+ Những vùng núi cao chủ yếu tập trung ở phía bắc giáp biên giới Việt –Trung ; trung tâm là vùng đồi
thấp ( 500- 600m ). ( 0,75 đ )
+ Các dãy núi có hướng vòng cung . ( 0,25 đ )
Câu II : ( 2 đ )


a.Vẽ biểu đồ tròn : 2 hình tròn có bán kính bằng nhau , nếu học sinh vẽ 2 hình tròn có bán kính khác
nhau thì hình tròn năm 2005 có bán kính lớn hơn hình tròn năm 1999; có tên biểu đồ , chú giải , có số
liệu , ( 1,5 đ )
b.Nhận xét : ( 0,5 đ )

- Từ năm 1999-2005, cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta có sự thay đổi :
+ Nhóm tuổi từ 0-14 tuổi giảm ( dẫn chứng )
+ Nhóm tuổi từ 15-59 tuổi tăng ( dẫn chứng )
+Nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng ( dẫn chứng )
-Cơ cấu dân số nước ta đang có xu hướng thay đổi từ nước có kết cấu dân số trẻ sang nước có kết cấu
dân số già .
Câu III: ( 3 điểm )
1. Tên các cây công nghiệp lâu năm ở : ( 0,75 đ )
-Trung du miền núi bắc bộ : chè, hồi , quế, sơn, trẩu
0,25 đ
-Tây Nguyên : cà phê, cao su, hồ tiêu, chè
0,25 đ
-Đông Nam Bộ : cao su, cà phê, hồ tiêu, điều
0,25 đ
2. Tên các nhà máy điện có công suất : ( 2,25 đ )
* Trên 1000 MW : ( 0,5 đ )
- Nhiệt điện : Phả lại, Phú Mĩ.
- Thủy điện : Hòa Bình
* Dưới 1000 MW : ( 1,75 đ )
- Nhiệt điện : Uông Bí, Ninh Bình, Bà Rịa , Phú Lâm , Na Dương , Trà Nóc ( 0,5 đ )
- Thủy điện : Thác Bà, YaLi, Đa Nhim , Trị An, Hàm Thuận, Thác Mơ, Đrây H’Linh, Sông Hinh, Nậm
Mu , Cần Đơn. ( 1,25 đ )
Câu IV.a
Giải thích : ( 2 đ )
Đồng bằng song Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao
nhất nước là do tác động của nhiều nhân tố :
- Vị trí địa lí thuận lợi
( 0,25 đ )
- Có nguồn nguyên liệu dồi dào
( 0,25 đ )

- Tài nguyên khoáng sản phong phú
( 0,25 đ )
- Dân cư đông , thị trường tiêu thụ rộng lớn , nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn kĩ
thuật
( 0,5 đ )
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật tốt , có thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế lớn nhất nước .
( 0,5 đ )
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
( 0,25đ )
Câu IV.b ( 2,0 điểm )
- Phân bố các vườn quốc gia thuộc Đông Nam Bộ : ( 1 đ )
+Cát Tiên ( Đồng Nai )
0,25 đ
+ Bù Gia Mập ( Bình Phước )
0,25 đ
+Lò Gò Sa Mat ( Tây Ninh )
0,25 đ
+ Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ( T/ P. Hồ Chí Minh )
0,25 đ
- Ý nghĩa trong việc bảo vệ rừng ở Đông Nam Bộ : ( 1 đ )
+ Cung cấp gỗ ( dân dụng , củi, … ) , nguyên liệu cho Liên Hiệp giấy Đồng Nai ( 0,5 đ)
+ Bảo vệ rừng ở thượng lưu các sông lớn ở đây là bảo vệ môi sinh , du lịch ( hoặc học sinh ghi : bảo vệ
hồ chứa nước , bảo vệ mạch nước ngầm …vẫn cho đủ điểm ) ( 0,5 đ )
Hết
-



Lưu ý :
Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn chấm đủ điểm .

Sau khi cộng điểm toàn bài , làm tròn đến 0,5 0 điểm ( lẻ 0,25 d8ie63m làm tròn thành 0,50 điểm , lẻ
0,75 điểm làm tròn thành 1,0 điểm )

TRƯỜNG THPT TAM NÔNG
TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TỐT NGHIỆP THPT 2012
MÔN THI: ĐỊA LÍ
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)


I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH:(8 điểm)
Câu I: (2 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, chè, hồ tiêu.
2.Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và cây cao su
ở nước ta.
Câu II:(3điểm)
1. Tính chất nhiệt đới ở nước ta được biểu hiện như thế nào? Vì sao có tính chất đó?
2. Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta.
Câu III: (3 điểm) Cho bảng số liệu :
Diện tích cây công nghiệp hằng năm và lâu năm ở nước ta qua các năm
(đơn vị : nghìn ha)
Năm
1975
1985
1995
2005
Cây công nghiệp hằng năm
210

600
716
861
Cây công nghiệp lâu năm
172
470
902
1633
1. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện diện tích cây công nghiệp hằng năm và lâu năm của nước ta,
giai đoạn 1975 – 2005.
2. Nhận xét sự biến động về diện tích cây công nghiệp lâu năm và hằng năm của nước ta, giai
đoạn 1975 – 2005.
II.PHẦN RIÊNG-PHẦN TỰ CHỌN:(2 điểm)
Thí sinh được chọn một trong hai câu (câu IVA hoặc IVA)
Câu IVA. (2,0 điểm): Dựa vào Atlat địa lí 12 Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Xác định vị trí của các tuyến quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh.
2. Nêu ý nghĩa của từng tuyến trên.
Câu IVB. (2,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí 12 Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
1. Kể tên các nhà máy thủy điện và nhiệt điện ở trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Giải thích vì sao khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ công nghiệp còn hạn chế .
(Thí sinh được sử dụng át lát Địa Lí Việt Nam để làm bài)
Hết

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ ĐỀ XUẤT TÔT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 12
Đề 2:
Câu
Câu I
(2 điểm)


Nội dung

Điểm

1. Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà 1điểm
phê, chè, hồ tiêu.
- Cao su: ĐNB, TN,BTB
- Cà phê: TN, ĐNB,BTB
- Hồ tiêu: TN, ĐNB,ĐBSCL
- Chè: TDMNBB, TN,BTB
2. Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau 1điểm


trong phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta
- Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất là khí hậu.
- Chè là cây ưa khí hậu mát mẻ (có yếu tố cận nhiệt), cao su là
cây ưa khí hậu nóng (nhiệt đới nóng, cận xích đạo..)
Câu 2
(3,0
điểm)

Câu 3
(3,0
điểm)

4
(2,0điểm)

1. Biểu hiện và nguyên nhân:


-Biểu hiện:
+ Hằng năm nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn,
trong năm đều có 2 lần MT qua thiên đỉnh
+ Nhiệt độ trung bình năm cao ( trên 20 0C) vượt tiêu chuẩn
khí hậu nhiệt đới. Tổng số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giơ
̀/năm, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
-Nguyên nhân: Do nước ta có vị trí nằm trong vùng nội chí
tuyến
2. Thế mạnh và hạn chế;
Những thế mạnh của nguồn lao động nước ta:
-Nguồn lao động nước ta dồi dào:
+Năm 2005, số dân hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53
triệu người (51,2 % tổng số dân)
+Với mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước
ta có thêm hơn 1 triệu lao động.
-Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm
sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ.
-Chất lượng lao động ngày càng nâng cao.
Những mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta.
-Người lao động nước ta còn thiếu tác phong công nghiệp.
-So với yêu cầu hiện nay, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật,
công nhân có tay nghề còn thiếu.

1.Vẽ biểu đồ cột: yêu cầu:
-Chính xác,đẹp,có chú thích,tên biểu đồ.
-Thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25đ
2 .Nhận xét:
-Cây công nghiệp hàng năm tăng liên tục (số liệu)
-Cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục (số liệu)


1điểm
0,5đ

0,5đ
2điểm
1,5đ

0,5đ

2,0đ
1,0đ

IVA
2điểm
1. Xác định vị trí của các tuyến quốc lộ 1, đường Hồ Chí 1,0đ
Minh
- Quốc lộ 1chạy suốt từ cửa khẩu Hữu Nghị ( Lạng Sơn) đến
Năm Căn ( Cà Mau).
- Đường Hồ Chí Minh: chạy từ Hà Nội qua trường sơn Bắc,
trường sơn Nam về Đông Nam Bộ.
2. Ý nghĩa từng tuyến:
1,0
-Quốc lộ 1: Là tuyến đường xương sống của hệ thống đường
bộ nước ta, đi qua 6/7 vùng kinh tế nối các trung tâm kinh tế lớn.
-Đường Hồ Chí Minh: có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh
tế- xã hội phía tây của nước


IVB

2điểm
1. Nhà máy nhiệt điện và thủy điện ở Trung du- miền núi
Bắc Bộ:
1,0đ
- Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí ( Quảng Ninh)- 150 MW;
Uông Bí mở rộng – 300MW; Cao Ngạn( Thái Nguyên) – 116
MW; NA Dương( Lạng Sơn) – 110 MW; đang xây dựng nhà
máy nhiệt điện Cẩm Phả( Quảng Ninh) – 600 MW.
- Nhà máy thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW);
Hoà Bình trên sông Đà ( 1920 MW) ; Hiện đang xây dựng
nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông Đà ( 2400MW) Tuyên
Quang trên sông Gâm( 342MW)….
2. Ở trung du và miền núi nước ta công nghiệp
phát triển còn hạn chế, vì:
1,0đ
- Thiếu lao động có kĩ thuật.
- Kết cấu hạ tầng, đặc biệt giao thông vận tải chưa
phát triển.
- Vị trí địa lí ,địa hình ít thuận lợi.
- Tài nguyên khoáng sản khó khai thác.

SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THCS VÀ THPT HOÀ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2
Năm học:
Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 12
Thời gian: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8 điểm )
Câu I: (3 điểm)
Trình bày các thế mạnh, hiện trạng sản xuất và phân bố cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
Câu II: (2 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ, NĂM 2005
( Đơn vị: nghìn con )
Cả nước
TD và MN Bắc Bộ Tây Nguyên
Trâu

2922,2

1679,5

71,9

Bò

5540,7

899,8

616,9

1. Tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, của Trung du và miền núi Bắc Bộ
và Tây Nguyên.
2. Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, trong khi đó Tây Nguyên
thì ngược lại.
Câu III: (3 điểm)

Cho bảng số liệu sau:
LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI
GIAI ĐOẠN 1995 – 2004


×