Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiet 24 tinh chat hoa hoc cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 28 trang )

Môn: Hóa học
Lớp: 9/4


? Em hãy kể tên một vài loại vật dụng gia đình;
dụng cụ lao động, máy móc; đồ trang sức, … được
làm bằng kim loại.




Vì sao kim loại lại
có nhiều ứng dụng
thế nhỉ?


Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI


Oxit bazơ

Muối + H2
? (1)
+ +oxi

(2)
+ ?axit

KIM LOẠI
+ ? (4)



Muối

+ ? (3)
+ muối
Muối + kim loại mới


Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I – Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:



Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I – Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Nhiều kim loại như Al,
0
t
Vd: 3Fe + 2O2
Fe3O4 Zn, Cu, ... phản ứng với
0
t
2Cu + O2
2CuO oxi tạo thành các oxit
Al2O3, ZnO, CuO, ...



Kim loại bị gỉ sét


 Sơn, mạ những
đồ dùng bằng sắt
để chống gỉ sét.


Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I – Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Nhiều kim loại như Al,
0
t
Vd: 3Fe + 2O2
Fe3O4 Zn, Cu, ... phản ứng với
0
t
2Cu + O2
2CuO oxi tạo thành các oxit
Al2O3, ZnO, CuO, ...
2. Tác dụng với phi kim khác:


Natri cháy trong khí clo


Tiết 22:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I – Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Nhiều kim loại như Al,
0
t
Vd: 3Fe + 2O2
Fe3O4 Zn, Cu, ... phản ứng với
0
t
2Cu + O2
2CuO oxi tạo thành các oxit
Al2O3, ZnO, CuO, ...
2. Tác dụng với phi kim khác:
Ở nhiệt độ cao, đồng,
0
t
magie, sắt, nhôm, …
Vd: 2Na + Cl2
2NaCl
phản ứng với lưu huỳnh
t0
2Al + 3S
Al2S3
tạo thành muối CuS,
* Kết luận:
MgS, FeS, Al2S3, ...
- Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, ...) + oxi  oxit.
- Ở nhiệt độ cao, kim loại + nhiều phi kim khác  muối.



Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II – Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Một số kim loại + dd axit (H2SO4 loãng, HCl, …)  muối + H2
Vd: Fe + H2SO4(loãng)
2 Al + 6 HCl

FeSO4 + H2
2AlCl3 + 3H2

Lưu ý: Hầu hết các kim loại phản ứng được với dung
dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng tạo thành muối nhưng
không giải phóng khí hiđro.


Thường
dùng các
dụng cụ bằng
thủy tinh
hoặc nhựa
tốt để chứa
dd axit.


Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III – Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:



BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Viết PTHH –
Hiện tượng
Nhận xét và giải thích
Phản ứng Có chất rắn màu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag
của đồng xám bám vào
Đồng đẩy bạc ra khỏi muối
với dung dây đồng, dung
Ta nói: Đồng hoạt động hóa
dịch bạc dịch từ không
nitrat
màu chuyển dần học mạnh hơn bạc.
sang màu xanh.
Thí
nghiệm

Phản ứng
của kẽm
với dung
dịch đồng
sunfat

Có chất rắn màu
đỏ bám vào dây
kẽm, màu xanh
của dung dịch
nhạt dần, kẽm
tan dần.

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

Kẽm đẩy đồng ra khỏi muối
Ta nói: Kẽm hoạt động hóa
học mạnh hơn đồng.



BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Viết PTHH –
Hiện tượng
Nhận xét và giải thích
Phản ứng Có chất rắn màu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag
của đồng xám bám vào
Đồng đẩy bạc ra khỏi muối
với dung dây đồng, dung
Ta nói: Đồng hoạt động hóa
dịch bạc dịch từ không
nitrat
màu chuyển dần học mạnh hơn bạc.
sang màu xanh.
Thí
nghiệm

Phản ứng
của kẽm
với dung
dịch đồng
sunfat

Có chất rắn màu
đỏ bám vào dây

kẽm, màu xanh
của dung dịch
nhạt dần, kẽm
tan dần.

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
Kẽm đẩy đồng ra khỏi muối
Ta nói: Kẽm hoạt động hóa
học mạnh hơn đồng.


Tiết 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III – Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Vd: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe
* Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ
Na, K, Ca, …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu
hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim
loại mới.


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Oxit bazơ

Muối + H2
? (1)
+ +oxi


+ ?axit
(2)

KIM LOẠI
? (4)
++phi
kim
khác (có t0)
Muối

+ ? (3)
+ muối
Muối + kim loại mới


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
?

? + ?
+ +O?2 (1)

(2)
+ ?HCl

Zn/Mg
+S
?

+ ? (3)2

+ CuCl

? + ?


DẶN DÒ
- Học bài và làm các bài tập còn lại trong Sgk.
- Xem trước bài Dãy hoạt động hóa học của kim lọai.


×