Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án Vật lí 9 chuẩn kiến thức, kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.65 KB, 68 trang )

Giáo án : Vật lí 9
Ngày soạn: 30/12/2014
Ngày dạy : 02/01/2015
Tuần 20

Năm học: 2014 - 2015

Bài 31
Tiết 36: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được cấu tạo của đinamô của xe đạp.
- Nắm được cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
- Nắm được thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức của bài để giản thích được một số hiện tượng đơn giản
trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài. tính nghiêm túc, chấp hành đúng
các quy tắc về an toàn trong sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. Rèn tinh thần
hợp tác trong nhóm.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm hình 31.2 và 31.3 (nếu có).
2. Học sinh
- Ôn lại kến thức đã học về đường sức từ, từ trường.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới


Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe
động ở Đi-na-mô xe đạp
đạp
- Gv: Y/c hs quan sát hình 31.1 SGk, chỉ
1. Cấu tạo
ra các bộ phận chính của đinamô
- Gồm 1 NC và một cuộn dây
- Hs quan sát hình và chỉ ra các bộ phận
chính
- Gv: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp
2. Hoạt động
phát sáng?
- Khi quay núm của điamô thì NC quay
- Hs: Đinamô xe đạp
theo => đèn sáng
Hoạt động 2: Dùng nam châm để tạo ra II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
dòng điện.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin Sgk và cho * Thí nghiệm 1:
biết các dụng cụ thí nghiệm
C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng
- Hs: Đọc thông tin, nêu tên các dụng cụ
điện cảm ứng khi:
- Gv: Bố trí thí nghiệm như hình 31.2. yêu + Di chuyển NC lại gần cuộn dây.
1



Giáo án : Vật lí 9
cầu Quan sát các hiện tượng trả lời các
câu hỏi C1, C2
- Gv: Qua đó rút ra nhận xét gì ?
- Hs: Nhận xét

- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin
- Hs: Nghiên cứu, quam sát và trả lời C3
- Gv: : Qua đó rút ra nhận xét gì ?
- Hs: Nhận xét

Năm học: 2014 - 2015
+ Di chuyển NC ra xa cuộn dây.
C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của
nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn
dây đó hoặc ngược lại.
2. Dùng nam châm điện
* Thí nghiệm 2:
C3: Dòng điện xuất hiện:
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
+ Trong khi đóng mạch điện của NC điện.
Nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện ở cuộn
dây dẫn kín trong thời gian đóng hay ngắt
mạch điện của nam châm điện, nghĩa là
trong thời gian dòng điên của nam châm
biến thiên


Hoạt động 3 Tìm hiểu hiện tượng cảm
ứng điện từ
- Gv thông báo cho HS hiện tượng cảm
ứng điện từ
- Gv: Qua TN1 và TN 2 em cho biết khi
nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
* Gv: Chốt lại kiến thức toàn bài

III. Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện
từ

Hoạt động 4. Vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời C4, C5
- Hs: Thảo luận trả lời

IV. Vận dụng
C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng
xuất hiện.
C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng
điện cảm ứng

Dòng điện xuất hiện trong trường hợp như
trên gọi là dòng điện cảm ứng, và hiện
tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng là
hiện tượng cảm ứng điện từ

3. Kiểm tra đánh giá
- Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ?
- Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì ?
Ngoài hai cách trong sgk, có thể nêu thêm các cách khác như cho NC điện chuyển

động, cho nam châm quay trước cuộn dây.
4. Dặn dò
- Học bài, đọc có thể em chưa biết
- BTVN: 31.2, 31.3, 31.4
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2


Giáo án : Vật lí 9
Năm học: 2014 - 2015
Ngày soạn:05/01/2015
Ngày dạy : 08/01/2015
Tuần 21 Bài 32
Tiết 37: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
- Nắm được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức của bài để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong kĩ
thuật và đời sống.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 32.1 SGK (nếu có).
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ.

III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
- Có trường hợp nào mà NC chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Sự biến đổi số đường sức I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên
từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
qua tiết diện của cuộn dây
- Gv: Y/c Hs đọc thông tin ở SGK
C1: + Số đường sức từ tăng.
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu
+ Số đường sức từ không đổi.
- Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 32.1 để + Số đường sức từ giảm.
trả lời C1
+ Số đường sức từ tăng.
- Gv: Từ đó rút ra nhận xét
* Nhận xét ( Sgk – 87 )
Hoạt động 2 Điều kiện xuất hiện dòng
II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
điện cảm ứng.
ứng.
- Gv: Khi đưa một cực của nam châm lại C2:
Thí nghiệm
Có dòng điện Số đường
gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn kín thì
cảm ứng hay sức từ

trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm
không?
xuyên qua
ứng. Vậy sự xuất hiện dòng điện cảm ứng
tiết diện S
có liên quan gì đến sự biến thiên số đường
có biến đổi
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
3


Giáo án : Vật lí 9
hay không?
- Gv: Yêu cầu HS làm C2.
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu

Năm học: 2014 - 2015
hay không?
Đưa nam
châm lại gần
cuộn dây
Để nam châm
nằm yên
Đưa nam
châm ra xa
cuộn dây






Không

Không





C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây biến thiên thì xuất hiện dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
Nhận xét 2 ( Sgk – 88)
C4: + Khi đóng mạch điện, cường độ dòng
- Gv: Yêu cầu hs trả lời C4
điện tăng từ 0 đến giá trị xác định, từ
- Hs: C4
trường của nam châm điện mạnh lên, số
+ Khi đóng mạch điện
đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên,
+ Khi ngắt mạch điện
số đường sức từ qua tiết diện S cũng tăng
lên, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Khi ngắt mạch của nam châm điện,
cường độ dòng điện chạy qua nam châm
giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi,
- Gv: Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra
số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm,
kết luận chung về điều kiện xuất hiện
số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn

dòng điện cảm ứng là gì?
dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm
- Hs: Nêu kết luận về điều kiện xuất hiện
ứng.
dòng điện cảm ứng.
Kết luận: SGK - 88
Hoạt động 3. Vận dụng
III. Vận dụng
C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, NC
- Gv: Hướng dẫn hs trả lời C5; C6
quay theo. Khi một cực của NC lại gần
cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện
dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra
xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6: Tương tự câu C5.
4. Kiểm tra đánh giá
- Nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, làm bài tập 32.1 đến 32.5
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
4
- Gv: Yêu cầu hs trả lời C3
- Hs: Trả lời


Giáo án : Vật lí 9

Ngày soạn:06/01/2015
Ngày dạy:09/01/2015
Tuần 21 Bài 33

Năm học: 2014 - 2015

Tiết 38

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân
phiên thay đổi
2. Kĩ năng
- Nhận biết dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại
đang làm giảm mà chuyển sang tăng.
- Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. Dòng điện xoay chiều là dòng
điện liên tục luân phiên đổi chiều.
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều
3. Thái độ
- Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, yêu thích môn học.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Chuẩn bị các dụng cụ trong hình 33.1; 33.2 (nếu có).
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng.

III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại điều kiện xuất hiện của dòng điện cảm ứng?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Chiều của dòng điện cảm I. Chiều của dòng điện cảm ứng
ứng.
1. Thí nghiệm
- Gv: Tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs
C1:- Khi đưa một cực của nam châm từ xa
quan và trả lời C1
vào gần đầu một cuộn dây thì số đường
- Hs: quan sát thí nghiệm trả lời C1
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
tăng, một đèn sáng.
- Khi đưa cực này của nam châm ra xa
cuộn dây thì số đường sức từ giảm, đèn
thứ 2 sáng.
- Gv: Từ đó có nhận xét gì mối quan hệ
Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi
5


Giáo án : Vật lí 9
giữa đường sức từ và chiều dòng điện cảm
ứng ?
- Hs: Trả lời
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk

- Gv: Giới thiệu khái niệm dòng điện xoay
chiều.
- Gv: liên hệ thực tế:
Dòng điện sinh hoạt trong gia đình là
dòng điện xoay chiều ( kí hiệu trên dụng
cụ là AC – xoay chiều: alte nating current;
DC – một chiều: Direet current )
Hoạt động 2. Cách tạo ra dòng điện
xoay chiều.
- Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 33.2 và
làm C2.

- Gv: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm
tra.
- Hs: Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 33.3 và
làm C3.
- Hs: Trả lời C3

- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận

Năm học: 2014 - 2015
chiều khi số đường sức từ đang tăng mà
chuyển sang giảm và ngược lại.
2. Kết luận ( Sgk – 90)
3. Dòng điện xoay chiều
Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi
gọi là dòng điện xoay chiều

III. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

1. Cho nam châm quay trước cuộn dây
dẫn kín
C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn
dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N của
nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức
từ xuyên qua S giảm. Khi nam châm quay
liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S
luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây kín là dòng điện xoay
chiều.
2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ
trường
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị
trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ
vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S giảm. Nếu cuộn dây
quay liên tục thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm. Vậy
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây là dòng điện xoay chiều.
3. Kết luận: SGK
III. Vận dụng
C4

Hoạt động 3 Vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs làm C4
4. Kiểm tra đánh giá
- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu hoạt động của đinamô xe đạp → Cho

biết máy đó có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập từ 33.1 đến 33. 4
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………...

6


Giáo án : Vật lí 9
Ngày soạn: 12/01/2015
Ngày dạy : 15/01/2015
Tuần 22

Bài 34

Năm học: 2014 - 2015

Tiết 39 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto
và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
2. Kĩ năng
- Quan sát, mô tả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK.
3. Thái độ
- Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, yêu thích môn học.
II. Phương tiện

1. Giáo viên
- Tranh Hình 34.1 ( Sgk – 93)
2. Học sinh
- Ôn tập các kiến thức về dòng điện xoay chiều
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp và cho biết máy đó có thể thắp sáng được loại
bóng đèn nào?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
I. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
động của máy phát điện xoay chiều
máy phát điện xoay chiều
- Gv: Thông báo: 2 loại máy phát điện
1. Quan sát
xoay chiều có cấu tạo như hình 34.1 và
C1: Các bộ phận chính là cuộn dây và
34.2.
nam châm.
- Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 34.1, 34.2 + Khác nhau: Một loại có nam châm quay
và mô hình, trả lời C1.
(rôto), cuộn dây đứng yên (stato); loại thứ
- Hs: Quan sát và trả lời C1; C2
2 có nam châm đứng yên (stato), cuộn dây
- Gv: Hai loại máy phát điện có cấu tạo
quay (rôto). Loại cuộn dây qua còn có

khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động
thêm bộ góp điện gồm vành khuyên và
của chúng có khác nhau không?
thanh quét
- Hs: Tuy hai loại máy phát điện có cấu
C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì
tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
7


Giáo án : Vật lí 9
động thì giống nhau.
- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận.
- Hs: Rút ra kết luận.

Năm học: 2014 - 2015
cuộn dây dẫn luôn phiên tăng, giảm.
2. Kết luận
- Các máy phát điện xoay chiều đều có hai
bộ phận cấu tạo chính là nam châm và
cuộn dây

Hoạt động 2. Máy phát điện xoay chiều
trong kĩ thuật.
- Gv: Yêu cầu hs nghiện cứu thông tin sgk
- Hs: Đọc thông tin
- Gv: Nêu những đặc điểm kĩ thuật của
máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
- Hs: Trả lời

- Gv: Yêu cầu nêu cachs làm quay máy
phát điện ?
- Hs: Trả lời

II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ
thuật.
1. Đặc tính kĩ thuật
- Cường độ dòng điện: 2000A
- U xoay chiều:25000V
- Tần số: 50Hz

Hoạt động 3 . Vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin trả lời
C3
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu

III. Vận dụng
C3: Đinamô xe đạp và máy phát điện ở
nhà máy điện
- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn
dây dẫn, khi một trong 2 bộ phận quay thì
xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích
thước nhỏ hơn → Công suất phát điện
nhỏ, hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở
đầu ra nhỏ hơn.

2. Cách làm quay máy phát điện.
- Có thể dùng máy nổ, tuabin nước, cánh
quạt gió…


4. Kiểm tra đánh giá
- Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận nào?
- Vì sao bắt buộc phải có 1 bộ phận quay thì máy mới phát điện?
- Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều?
5. Dặn dò
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập ở SBT từ 34.1 đến 34.4
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 35: “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều, đo cường độ và hiệu điện
thế xoay chiều”
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
8


Giáo án : Vật lí 9
Năm học: 2014 - 2015
Ngày soạn: 13/01/2015
Ngày dạy: 16/01/2015
Tuần 22 Bài 35 Tiết 40 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo
cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
2. Kĩ năng
- Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ.

3. Thái độ
- Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn. Hợp tác trong hoạt
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Bộ thí nghiệm hình 35.1 đến 35.5 ( Sgk )
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về dòng điện xoay chiều, các tác dụng của dòng điện.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều.
- Dòng điện 1 chiều có những tác dụng gì?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của
I. Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay
dòng điện xoay chiều
chiều
- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 35.1 trả lời C1: + Thí nghiệm 1: dòng điện có tác
C1
dụng nhiệt.
- Hs: Quan sát trả lời
+ Thí nghiệm 2: dòng điện xoay chiều có
- Gv: Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện
tác dụng quang.
xoay chiều còn có tác dụng gì?
+ Thí nghiệm 3: Dòng điện xoay chiều có
- Gv: thông báo dòng điện xc trong lưới
tác dụng từ.

điện sinh hoạt có HĐT 220 V nên td sinh * Kết luận: Dòng điện xoay chiều có tác
lý rất mạnh, gây nguy hiểm chết người
dụng nhiệt, tác dụng từ và tác dụng quang,
nên phải hết sức cẩn thận khi sử dụng.
tác dụng sinh lý...
Hoạt động 2 Tác dụng từ của dòng điện II. Tác dụng từ của dòng điện xoay
xoay chiều
chiều
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk
1. Thí nghiệm
9


Giáo án : Vật lí 9
- Hs: Đọc thông tin
- Gv: Đưa ra các dụng cụ tiến hành thí
nghiệm.
- Hs: Quan sát thí nghiệm và trả lời C2

Năm học: 2014 - 2015
C2: Trường hợp sử dụng dòng điện không
đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam
châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó
sẽ bị đẩy và ngược laị. Khi dòng điện
xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N
của thanh nam châm lần lượt bị hút, đẩy.
Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên
- Gv: Qua thí nghiệm trên có kết luận gì? đổi chiều.
- Hs: Đưa ra kết luận
2. Kết luận

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của
dòng điện tác dụng lên nam châm cũng
đổi chiều.
Hoạt động 3. Đo cường độ dòng điện và III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện
hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều thế của mạch điện xoay chiều
- Gv: Yêu cầu tìm hiểu các dụng cụ đo,
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện a, đổi chiều dòng điện thì chiều của kim
thế của dòng điện xoay chiều:
dụng cụ đo cũng thay đổi theo.
- Gv thực hiện các TN ở các mục a, b, c
b, ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ 0
của mục 1 và yêu cầu hs quan sát để rút ra c, đổi chiều của phích cắm thì ampe kế và
nhận xét.
vôn kế vẫn hoạt động
- Hs: Quan sát và rút ra nhận xét
2. Kết luận
- Gv: giới thiệu tiếp giá trị hiệu dụng cho - Để đo cường độ và hiệu điện thế của
hs nắm được
dòng xoay chiều người dùng vôn kế, ampe
kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~). GV
có thể dành thời gian giải thích kí hiệu.
Trên vôn kế và ampe kế đó 2 chốt nối
không cần có kí hiệu (+), (-).
Hoạt động 4. Vận dụng
IV. Vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời C3,C4 C3: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu
- Hs: Đọc, tìm hiểu trả lời
dụng của dòng điện xoay chiều tương
đương với hiệu điện thế của dòng điện

một chiều có cùng giá trị.
C4: Có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4. Kiểm tra đánh giá
- Dòng điện xoay chiều có những tác dung gì?
- Vôn kế và ampekế xoay chiều có kí hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào?
5. Dặn dò
- Học bài theo vở ghi. Làm bài tập ở SBT từ 35.1 đến 35.5
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Xem trước bài 36: “ Truyền tải điện năng đi xa”
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………...
............................................................................................................................................
10


Giáo án : Vật lí 9
Năm học: 2014 - 2015
Ngày soạn: 12/01/2015
Ngày dạy: 15/01/2015
Tuần 23
Bài 36
Tiết 41 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được công thức tính năng lượng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn.
- Nêu được cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức của bài để giải thích một số hiện tượng trong đời sống và
làm một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ

- Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dựng bài.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Đồ dùng dạy học, một số hình ảnh ( Nếu có )
2. Học sinh
- Ôn lại các tác dụng của dòng điện.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày tác dụng từ của dòng điện xoay chiều? Cách đo cường độ và hiệu điện thế
xoay chiều?
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Sự hao phí điện năng trên I. Sự hao phí điện năng trên đường dây
đường dây truyền tải điện
truyền tải điện
- Gv: Điện năng được vận chuyển từ nơi
1. Tính điện năng hao phí trên đường
sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng cách nào ? dây tải điện
- Gv: Khi vận chuyển như vậy có đảm bảo
đủ 100% năng lượng không ?
+ Công suất của dòng điện:
P
- Gv: Hao phí là bao nhiêu ? cách tính như
P = U.I → I =
(1)
U
thế nào ?
+ Công suất toả nhiệt (hao phí):

- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin và tìm ra
Phf = I2.R (2)
công thức tính công suất hao phí do tỏa
+ Từ (1) và (2) → Công suất hao phí do
nhiệt
- Hs: Nghiên cứu thông tin trả lời các câu
R.P 2
tỏa nhiệt: Phf = 2
hỏi
U
- Gv: Yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi 2. Cách làm giảm hao phí
C1, C2, C3
C1: Có hai cách làm giảm hao phí trên
11


Giáo án : Vật lí 9
- Hs: Nghiên cứu trả lời

Năm học: 2014 - 2015
đường dây truyền tải là cách làm giảm R
hoặc tăng U.
l
S

C2: Vì R = ρ . , chất làm dây đã chọn
trước và chiều dài đường dây không đổi,
vậy phải tăng S tức là dùng dây có tiết
diện lớn, có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng,
dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn. Tổn

phí để tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn
giá trị điện năng bị hao phí.
C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất
- Gv: Hãy đưa ra phương án tối ưu nhất để nhiều (tỉ lệ nghịch với U2). Phải chế tạo
máy tăng hiệu điện thế.
giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên
* Kết luận: Muốn giảm hao phí trên
đường dây tải ?
đường dây truyền tải cách đơn giản nhất là
- Hs: Lựa chọn phương án và trả lời
tăng hiệu điện thế.
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận đưa ra các
phương án và chọn phương án tối ưu nhất

Hoạt động 2 Vận dụng
- Gv: Hướng dẫn hs thảo luận và trả lời
C4, C5
- Hs: Suy nghĩ trả lời

II. Vận dụng
C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với
bình phương hiệu điện thế nên hiệu điện
thế tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm
52 = 25 lần.
C5: Phải xây dựng đường dây cao thế để
giảm hao phí trên đường dây truyền tải,
tiết kiệm, giảm bớt khó khăn vì dây dẫn
quá to, nặng

4. Kiểm tra đánh giá

- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện?
- Nêu công thức tínhđiện năng hao phí trên đường dây tải điện?
- Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện?
5. Dặn dò
- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập ở SBT
- Xem trước bài “ Máy biến thế ”

Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………
12


Giáo án : Vật lí 9
Ngày soạn:20/01/2015
Ngày dạy: 23/01/2015
Tuần 23 Bài 37
Tiết 42

Năm học: 2014 - 2015
MÁY BIẾN THẾ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây
khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung
- Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu
U1


n1

dụng theo công thức U = n .
2
2
- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà
không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng
trong kĩ thuật.
3. Thái độ
- Rèn luyện phương pháp tư duy suy diễn một cách lô gic trong phong cách học lí và
áp dụng kiến thức vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Chuẩn bị mô hình máy biến thế.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, truyền tải điện năng đi xa.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện, ta làm thế nào thì có lợi nhất?
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Cấu tạo và hoạt động của I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến
máy biến thế
thế:
- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin sgk và nêu 1. Cấu tạo: (SGK)

cấu tạo của máy biến thế
Cấu tạo của máy biến thế gồm hai bộ phận
- Hs: Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi chính:
- Gv: Số vòng dây của 2 cuộn giống hay
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau,
khác nhau?*
đặt cách điện với nhau
- Gv: Lõi sắt có cấu tạo ntn?
- Một lõi sắt (hay thép) pha silic chung
- Gv: Dòng điện từ cuộn dây này có sang
13


Giáo án : Vật lí 9
cuộn dây kia được không? Vì sao?
- Gv: Thông báo thêm lõi sắt gồm nhiều
lớp sắt silic ép cách điện với nhau mà
không phải là 1 thỏi đặc.

Năm học: 2014 - 2015

2. Nguyên tắc hoạt động
- Gv: Yêu cầu hs đọc và trả lời C1
C1: Có sáng. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ
- Hs: Quan sát thí nghiệm kiểm tra
tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện
xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành
một nam châm có từ trường biến thiên; số
đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết

diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó
cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng
làm cho đèn sáng.
- Gv: Yêu cầu hs đọc và trả lời C2
C2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu
điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây này
xuất hiện dòng điện xoay chiều. Từ trường
qua lõi sắt luôn phiên tăng giảm vì thế số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn thứ cấp luôn phiên tăng giảm. Kết
quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng
điện xoay chiều. Một dòng điện xoay
chiều phải do một hiệu điện thế gây ra.
Bởi vậy hai đầu cuộn dây thứ cấp có một
hiệu điện thế xoay chiều.
- Gv: Em có nhận xét gì về hiệu điện thế ở 3. Kết luận: (SGK)
cuộn thứ cấp
- Hs: Hiệu điện thế xoay chiều
Hoạt động 2 Tác dụng làm biến đổi hiệu II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế
điện thế của máy biến thế
của máy biến thế:
- Gv: Yêu cầu HS đọc và ghi lại số vòng
1. Quan sát
n1 và n2 của mô hình máy biến thế
Kết
U2
- Hs: Đọc và ghi lại số vòng n1 và n2 của
quả
U1
(V)

n1
n2
mô hình máy biến thế.
(V)
- Gv: Cho HS quan sát TN của GV đo U1
Lần TN
và U2.
1
- Hs: Quan sát và ghi lại kết quả.
2
- Gv: Yêu cầu HS làm C3.
3
C3: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây
của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của
các cuộn tương ứng.
14


Giáo án : Vật lí 9
- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận
- Hs: Kết luận

Năm học: 2014 - 2015
2. Kết luận
hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây
của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của
mỗi cuộn:
U1 n 1
=
U2 n2


Hoạt động 3. Tìm hiểu cách lắp đặt máy
biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
- Gv: : Mục đích của máy biến thế là phải
tăng hiệu điện thế lên hàng chục nghìn
vôn để giảm hao phí trên đường dây tải
điện, nhưng mạng điện trong gia đình chỉ
có hiệu điện thế 220V. Vậy ta phải làm
như thế nào để vừa giảm hao phí trên
đường dây tải điện, nhưng đảm bảo phù
hơp với hiệu điện thế của các dụng cụ
điện trong gia đình?

III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu
đường dây tải điện
- Dùng máy biến thế lặp ở đầu đường dây
tải điện tăng hiệu điện thế.
- Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy
biến thế hạ hiệu điện thế.

Hoạt động 4. Vận dụng

IV. Vận dụng

- Gv: Yêu cầu hs toám tắt và làm C4

C4:
U 1 n1
U n 6.4000
= ⇒ n2 = 2 1 =

≈ 109 ( vòng )
U 2 n2
U1
220

4. Kiểm tra đánh giá
- Em hãy nêu cấu tạo, nguyên tác hoạt động của máy biến thế ?
- Máy biến thế dùng để làm gì ?
- Muốn máy biến thế ở C4 trở thành máy tăng thế ta làm thế nào?
5. Dặn dò
- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập ở SBT từ 37.1 đến 37.4

Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
15


Giáo án : Vật lí 9
Ngày soạn:26/01/2015
Ngày dạy : 29,30 /01/ 2015
Tuần 24

Năm học: 2014 - 2015

Bài 39 Tiết 43 - 44 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ
điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế. Luyện tập thêm và vận
dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng
- Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ
- Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Thước thẳng, hệ thống các câu hỏi
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, đề cương ôn tập chương
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- ( Xen lẫn trong quá trình ôn tập )
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Tự kiểm tra nội dung các I. Tự kiểm tra
kiến thức của chương
1: ….lực từ …. kim nam châm
- Gv: Hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo
luận trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm 2:C
tra
- Hs: Hoạt động nhóm trả lời theo hướng
3: …trái ... đường sức từ ....ngón tay
dẫn
giữa ..ngón tay cái choãi ra 900…

4: D
5: …cảm ứng xoay chiều ..số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến
thiên.
6: Treo thanh nam châm bằng một sợi chỉ
mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm
16


Giáo án : Vật lí 9

Năm học: 2014 - 2015
nằm ngang.Đầu quay về hướng bắc địa lý
là cực bắc của thanh nam châm.
7. a.Quy tắc nắm tay phải để xác định
chỉều đường sức từ trong lòng ống dây.
(SGK/66).
b. Hình vẽ:

+ 8. Giống nhau: Có hai bộ phận chính là
nam châm và cuộn dây dẫn.
Khác nhau: Một loại có Rôto là cuộn
dây, một loại có Rôto là nam châm.
9. Hai bộ phận chính là nam châm và
khung dây dẫn.
- Khung quay được vì khi ta cho dòng
điện một chiều vào khung dây thì từ
trường của nam châm sẽ tác dụng lên
khung dây những lực điện từ làm cho
khung quay.

Hoạt động 2 vận dụng các kiến thức vào II. Vận dụng
làm bài tập
10. Cho hình vẽ
Xác định chiều của lực điện từ tác dụng
- Gv: Yêu cầu hs vẽ hình và xác định
lên điểm N của dây dẫn.
chiều của lực điện từ
N
K
- Gv: Máy biến thế có tác dụng gì?
- Gv: Công suất hao phí trên đường dây
tải điện có mối quan hệ như thế nào với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây ?
- Hs: Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu

+

-

+

11. a. Để vận tải điện năng đi xa người ta
phải dùng máy biến thế để giảm hao phí
do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
b. Giảm đi 1002 = 10000 lần.
c. n1 = 4400 vòng, n2 = 120 vòng,
17


Giáo án : Vật lí 9

điện thế
- Gv: Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế
và số vòng dây đặt ở mỗi cuộn?
U

n

1
1
- Hs: U = n
2
2

Năm học: 2014 - 2015
U 1 = 220V . U 2 = ?
U 1 n1
Vận dụng cụng thức U = n suy ra
2
2
U .n
220.120
U2 = 1 2 =
= 6V
n1
4400

- Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu 12

12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ
trường biến thiên, số đường sức từ xuyên

qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không
biến đổi nên trong cuộn này không xuất
hiện dòng điện cảm ứng.

- Gv: Nêu qui tắc tìm chiều đường sức từ
của nam châm vĩnh cửu và của nam châm
điện chạy bằng dòng điện một chiều.
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu 13
- Hs: Thảo luận trả lời

13. Trường hợp a. Khi khung dây quay
quanh trục PQ nằm ngang thỡ số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của khung
dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó
trong khung dây không xuất hiện dòng
điện cảm ứng

4. Kiểm tra đánh giá
P

N

S

Q
- Một khung dây đặt trong từ trường (như hình vẽ). Trường hợp nào dưới đây khung
dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều? Hãy giải thích vì sao?
a, Khung dây quay quanh trục PQ.
b, Khung dây quay quanh trục AB.
5 . Dặn dò

- Ôn toàn bộ kiến thức của chương
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Xem trước lại các kiến thức đã học và nắm vững các công thức trọng tâm.
- Đọc trước bài mới: “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? So sánh với hiện tượng phản xạ ánh sáng?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
18


Giáo án : Vật lí 9
Năm học: 2014 - 2015
Ngày soạn:02/02/2015
Ngày dạy: 05/02/2015
Tuần 25
Chương III. Quang học
Bài 40 Tiết 45
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền
của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ
ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi
hướng truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
3. Thái độ
- Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin.

II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Gương phẳng, bình nước, đũa, đèn.
2. Học sinh
- Tìm hiểu, nghiên cứu trước một số hiện tượng trong thực tế
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu chương và vào bài học
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hiện tượng khúc xạ ánh
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
sáng
1. Quan sát
- Gv: Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu để rút a. Ánh sáng đi từ S đến I truyền thẳng
ra nhận xét về đường truyền của ánh sáng. b. Ánh sáng đi từ I đến K truyền thẳng
- Hs: Quan sát hình 40.2 trả lời các câu
c. Ánh sáng đi từ S tới mặt phân cách rồi
hỏi.
từ mặt phân cách tới K bị gãy khúc tại I.
- Gv: Yêu cầu hs nhắc lại định luật truyến 2. Kết luận
thẳng của ánh sáng?
Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt
- Hs: Phát biểu
này sang môi trường trong suốt khác thì bị
- Gv: Khi từ môi trường nước sang môi
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi
trường không khí ánh sáng có truyến theo trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

đường thẳng nữa không?
- Gv: Giới thiệu hiện tượng khúc xạ.
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin mục 3 ở
3. Một vài khái niệm
19


Giáo án : Vật lí 9
sgk và trả lời:(*)
- SI gọi là gì ?
- IK gọi là gì ?
- Góc SIN gọi là góc gì?
- Góc KIN’ gọi là góc gì?
- Mặt phẳng tới?
- Gv: Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm và
trả lời các câu C1.
- Gv: yêu cầu hs thảo luận C2
- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận
- Gv: Yêu cầu làm C3
- Hs: Lên bảng làm C3
Hoạt động 2. Sự khúc xạ của tia sáng
khi truyền từ nước sang không khí
- Gv: Yêu cầu hs dự đoán
- Hs: Dự đoán
- Gv: yêu cầu hs làm thí nghiệm kiểm tra
- Hs: Tiến hành thí nghiệm và rút ra kết
luận

Hoạt động 3. Vận dụng
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời C7, C8


-

Năm học: 2014 - 2015
- SI là tia tới;- - IK là tia khúc xạ
- NN’ là đường pháp tuyến tại
điểm tới vuông góc với mặt phảng phân
cách giữa hai môi trường
·
·
- SIN
là góc tới (i); KIN
' là góc
khúc xạ(r)
- Mặt phẳng chứa tia tớ i SI và
pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
4. Thí nghiệm
C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C2: Phương án: Thay đổi hướng của tia
tới , quan sát góc khúc xạ, độ lớn góc
khúc xạ, góc tới.
5. Kết luận ( Sgk – 109)
C3
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền
từ nước sang không khí
1. Dự đoán
- Phương án thí nghiệm kiểm tra: đặt một
gương phẳng ở đáy bình nước để quan sát
hiện tượng khúc xạ khi tia sáng truyền từ

nước sang không khí.
2. Thí nghiệm kiểm tra

3. Kết luận
Khi ánh sáng truyền từ nước sang k2
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
III. Vận dụng
C7,C8

4. Kiểm tra đánh giá
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện
tượng phản xạ ánh sáng? So sánh góc khúc xạ và góc tới trong 2 trường hợp ánh sáng
truyền từ không khí sang nước và ngược lại?
5. Dặn dò
- Học bài, đọc bài thêm 41 quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. BTVN:40.1- 40.5
Rút kinh nghiệm giờ dạy:...................................................................................................
20


Giáo án : Vật lí 9
Ngày soạn:03/02/2015
Ngày dạy: 06/02/2015
Tuần 25
Bài 42 Tiết 46

Năm học: 2014 - 2015
THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với
trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải
thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế
3. Thái độ
- Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Bộ thí nghiệm hình 42.2 (nếu có). Một số thấu kính hội tụ
2. Học sinh
- Đọc trước bài, ôn tập kiến thức cũ.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường không khí ra môi trường nước ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Đặc điểm của thấu kính
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
hội tụ.
1. Thí nghiệm
- Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là
- Gv : Yêu cầu nêu các dụng cụ cần thiết
chum hội tụ.

- Hs : Quan sát thí nghiệm trả lời C1
C2: Các tía song song với nhau là chùm
- Gv: Thông báo: Tia sáng đi tới thấu kính tia tới. Các tia hội tụ với nhau là chùm tia
gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính ló.
gọi là tia ló
- Gv : Yêu cầu hs trả lời C2
- Gv : Yêu cầu hs quan sát thấu kính và trả 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
lời C3
Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt .
Phần rìa mỏng hơn phần giữa
Quy ước vẽ kí hiệu.
21


Giáo án : Vật lí 9

Hoạt động 2. Trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính
- Gv : Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm và
trả lời C4
- Gv : Thông báo có một tia tới vuông góc
với mặt thấu kính cho tia ló truyền thẳng
không đổi hướng. Tia này trùng với một
đường thẳng được gọi là trục chính ( ∆ )
của thấu kính.

Năm học: 2014 - 2015

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của thấu kính

1. Trục chính
C4: Trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia ở
giữa truyền thẳng, không bị đổi hướng
Tia này trùng với một đường thẳng được
gọi là trục chính ( ∆ ) của thấu kính.

Δ
- Gv : Thông báo về khái niệm quang 2. Quang tâm
tâm(Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua

O
1 điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng
tới điểm này đều truyền thẳng không đổi
hướng .Điểm O được gọi là quang tâm của
O: Quang tâm.
thấu kính)
- Gv : Yêu cầu hs quan sát lại thí nghiệm
3. Tiêu điểm
trả lời C5, C6
C5: Điểm hội tụ F của chùm tia tới song
song với trục chính của thấu kính, nằm
trên trục chính.
- Gv : Một chum tia tới song song với trục C6: Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại một
chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló điểm trên trục chính
hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. (điểm F’).
Điểm F gọi là tiêu điểm của thấu kính hội - Điểm F gọi là tiêu điểm của thấu kính
hội tụ và nằm khác phía với chum tia tới.
tụ và nằm khác phía với chum tia tới.
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F

và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách
đều quang tâm.
đều quang tâm.


F

O

F’

22


Giáo án : Vật lí 9

Năm học: 2014 - 2015



F

F/

O

- Gv làm thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua
tiêu điểm và tia sáng song song với trục
chín
- Gv: thông báo về khái niệm tiêu cự


4. Tiêu cự
* Tiêu cự : Khoảng cách từ quang tâm tới
mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự
của thấu kính .
OF =OF/ =f (f tiêu cự của thấu kính)

Hoạt động 3. Vận dụng
- Gv : yêu cầu hs thảo luận và làm C7, C8

III. Vận dụng
C7
S
F

- Hs : Lên bảng vẽ C7
- Hs : Thảo luận trả lời C8

O

F’

C8: TK hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần
giữa. Nếu chiếu 1 chùm tia sáng song
song với trục chính của TK hội tụ thì
chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu
kính.

4. Kiểm tra đánh giá
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đường truyền của một số tia sáng

đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ?
- Nêu khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT?
5. Dặn dò
- Đọc mục có thể em chưa biết
- Làm hết các bài tập của bài 42 /SBT
- Học thuộc phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy :
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
23


Giáo án : Vật lí 9
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 26 Bài 43

Năm học: 2014 - 2015
Tiết 47 ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm ảnh tạo bởi của một vật qua thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.
- Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm.
- Rèn kỹ năng tổng hợp thông tin thu thập được khi quan sát hiện tượng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái xây dụng bài.

II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm hình 43.2 (nếu có).
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về thấu kính hội tụ.
III. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của các tia sáng qua thấu kính hội tụ ?
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Đặc điểm của ảnh của một I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi
vật tạo bởi thấu kính hội tụ
thấu kính hội tụ
- Gv: Yêu cầu HS nêu ra mục đích của thí 1. Thí nghiệm
nghiệm, dụng cụ, cách tiến hành, và tiến
a, Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
hành thí nghiệm.
C1: Ảnh thật ngược chiều với vật.
- Hs: Trả lời
C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn, vẫn
- Gv: Yêu cầu quan sát thí nghiệm trả lời thu được ảnh của vật trên màn. Đó là ảnh
C1, C2, C3.
thật, ngược chiều với vật.
- Hs: Trả lời C1, C2, C3
b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự
C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở
sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa

thấu kính, không hứng được ảnh trên màn.
Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia
ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều và lớn
24


Giáo án : Vật lí 9
- Gv : Yêu cầu hs hoàn thành bảng 1
- Hs : Hoạt động nhóm hoàn thiện bảng
- Gv :- Một điểm sáng nằm ngay trên trục
chính ở rất xa thấu kínhcho ảnh tại tiêu
điểm của thấu kính
- Vật vuông góc với thấu kính thí ảnh
cũng vuông góc với thấu kính

Năm học: 2014 - 2015
hơn vật. Đó là ảnh ảo không hứng được
trên màn.
2. Ghi lại các nhận xét trên vào bảng 1
Bảng 1 ( bảng phụ)
* Chú ý ( Sgk – 117 )
F

O

F’

Hoạt động 2. Cách dựng ảnh

II. Cách dựng ảnh

1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi
thấu kính hội tụ
- Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
- Muốn vẽ ảnh của một điểm ta cần vẽ
- Gv :- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kinh đường truyền của 2 trong 3 tia sáng đặc
hội tụ như thế nào?
biệt
- Muốn vẽ ảnh của một vật ta cần vẽ C4
mấy đường truyền tia sáng đặc biệt ?
- Hs : trả lời
- Gv : yêu cầu hs làm C4
- Hs : lên bảng vẽ
- Gv : Yêu cầu hs đọc và làm C5
- Hs : Lên bảng vẽ theo hai trường hợp

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo
bởi thấu kính hội tụ
C5:

Hoạt động 3. Vận dụng
- Gv : Yêu cầu hs làm C6,C7
- Hs : lên bảng làm C6
- Gv : Dựa vào cặp tam giác đồng dạng

III. Vận dụng
C6
a, Vật ở ngoài tiêu cự
- Xét ∆ ABF ∆ OKF ta có:
25



×