Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Chủ đề gia đình lớp ghép 4 độ tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.23 KB, 24 trang )

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2016
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để
có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện chủ đề gia đình: Ngôi nhà của bé.
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết trong GĐ có ông bà, bố mẹ và các con biết công việc của mẹ ở nhà nấu
cơm, giặt giũ chăm sóc bé. Biết về ngôi nhà mình đang ở và một số kiểu nhà khác
trong làng xóm nơi trẻ ở.
b, Chuẩn bị:
- Một số câu hỏi gợi ý để trao đổi cùng trẻ.
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô gợi hỏi trẻ đẻ trẻ trả lời: Trong GĐ có rất nhiều đồ dùng để ăn, để uống đó là
những gì, chất liệu, mầu sắc, cách giữ gìn...
=> Giáo dục trẻ: Biết kính trọng và yêu quý những người trong gia đình, biết trân
trọng ngôi nhà mình đang ở.
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục: - Đi bước dồn ngang.
- Trò chơi: Ai nhanh nhất.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 4,5 tuổi: đi tự nhiên vui tươi, khi đi mắt nhìn thẳng về phía trước đầu không cúi,
biết cách đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thê dục. Trẻ biết tập bài tập phát triển
chung nhịp nhàng theo động tác.


- Trẻ 2, 3 tuổi: biết cách đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thê dục khi có sự giúp
đỡ của cô, biết tập các động tác bài tập phát triển chung cùng cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khéo léo, sự khoẻ khoắn. Cho đôi bàn chân trẻ.
- Phát triển tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
- Giáo dục trẻ chăm thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
4. Yêu cầu cần đạt: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, xắc xô, vạch kẻ, 2 ghế thể dục, 5 vòng thể dục.
- Quần áo cô và trẻ phù hợp với bài tập.
1


III. Nội dung tích hợp:
- PTNT: Toán, MTXQ
- PTTM: âm nhạc
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Trò chuyện cùng trẻ trước khi ra sân
Hoạt động 2: Bé tập thể thao.
a. Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn, đi
kiễng gót chân, đi bằng ghót chân, chạy nhanh,
chạy chậm.
b. Trọng động
- Cho trẻ đứng theo đội hình vòng tròn.
* Bài tập phát triển chung:

- ĐT tay: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao.
- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao ra phía
trước)
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước,
tay chạm ngón chân.
- ĐT bật: Bật tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản.
- Trẻ đứng theo đội hình 2 hàng ngang đối diện
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: “Đi bước
dồn ngang” trên ghế thể dục.
Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích.
+ Lần 2: Phân tích động tác.
- 2 tiếng xắc xô đứng vào vạch chuẩn bị 2 tay
chống xuống sàn.
- 1 tiếng xắc xô trẻ bước một chân nhẹ nhàng lên
ghế thể dục chân sau bước lên tiếp, đi bước dôn
trước (Dồn ngang).
+ Lần 3: Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu.
Trẻ thực hiện:
- Cô cho lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý động viên
khuyến khích trẻ kịp thời
- Cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua. 3-4 lần
- Cô hỏi trẻ tên vận động
- Củng cố
+ Cô mời 2 trẻ yếu lên thực hiện
+ Cô mời 2 trẻ tập tốt hơn lên thực hiện cho cả
lớp xem.
* Trò chơi: Ai nhanh nhất


Hoạt động của trẻ

Trẻ khởi động theo yêu cầu của


Trẻ tập bài tập phát triển chung
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
3 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
Trẻ đứng theo đội hình 2 hàng
ngang đối diện

Trẻ chú ý quan sát xem cô làm
mẫu và ghi nhớ cách thực hiện

2 trẻ khá thực hiện
Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên thực
hiện
Trẻ trả lời
Trẻ yếu lên tập
Trẻ khá lên tập

2


- Luật chơi: Mỗi lượt chơi những chú thỏ nao
nhanh chân nhảy vào chuồng là thắng cuộc, mỗi
chuồng chỉ được một chú thỏ nhảy vào.

- Cách chơi: Mỗi lượt chơi có từ 3-5 chiếc vòng
làm chuồng thỏ, số thỏ sẽ nhiều hơn số chuồng,
khi cô vỗ xắc sô nhẹ nhàng trẻ đi vòng quanh
những chuồng thỏ, khi cô gõ xắc xô mạnh và dồn
dập các chú thỏ nhanh chân nhảy vào chuồng và
đứng im trong chuồng.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân 1 - 2
vòng và làm chim bay.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” nhẹ
nhàng giúp cô cất đồ dùng vào nơi quy định.

Trẻ chú ý lắng nghe cô nói luật
chơi và cách chơi và ghi nhớ.

Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
Trẻ đi nhẹ nhang 1-2 vòng.
Trẻ đọc thơ và cùng cô cất đồ
dùng.

Nhận xét: ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
*Trò chơi chuyển tiết: “Nu na nu nống”
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: Dán ngôi nhà (mẫu).

I. Môc ®Ých:
1. KiÕn thøc:

- Trẻ 4, 5 tuổi: biết dán các mảnh giấy màu có sẵn gép thành một ngôi nhà. Biết vẽ và
tô màu một số chi tiết xung quanh ngôi nhà để trang trí cho bức tranh thêm sinh động.
- Trẻ 2, 3 tuổi: biết chọn các mảnh giấy màu cắt săn và dán thành ngôi nhà theo
hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ.
- Củng cố kỹ năng bố cục bức tranh cho cân đối.
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú học bài, giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm.
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
4. Yêu cầu cần đạt: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II Chuẩn bị:
1. Đồ dung của cô: - Tranh mẫu dán hình ngôi nhà.
- Rổ đựng các mảnh giấy màu, hồ dán, bút sáp, que chỉ, loa.
2. Đồ dung của trẻ: - Vở tạo hình, giấy A4, bút chì, bút màu.
- Hồ dán, khăn lau tay.
III. Nội dung tích hợp: - PTTM: Âm nhạc, - PTNT: MTXQ
IV. Cách tiến hành:
3


Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Tập trung chú ý của trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ miêu tả xung quanh ngôi nhà của
bé có đặc điểm gì?
- Đúng rồi! ngôi nhà của bé ở thật nên thơ, xung
quanh có đàn chim sẻ hàng ngày hát líu lo, có đầm
sen,……

- Thế ngôi nhà cua các con thì sao? Bạn nào kể
nhà của các con ở là nhà gì? Xung quanh ngôi nhà
có đặc điểm gì?
- Các con biết không trong mỗi chúng ta ai cũng
có một ngôi nhà - đó là nơi để chúng ta ở có cha
mẹ, anh chị em yêu thương nhau, giúp đỡ, chăm
sóc cho nhau dù đi đâu xa ta cũng nhớ về ngôi nhà
của mình.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trò chuyện
- Các con xem cô có tranh dán gì đây?
- À! đây là tranh dán ngôi nhà của bé, ngoài ngôi
nhà ra cô còn vẽ gì xung quanh nhà nữa?
- Thế bạn nào biết cô dán ngôi nhà gồm có gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời………

- Gọi vài cháu trả lời…….

- Tranh dán ngôi nhà của bé
- Cây xanh, đường đi, mây….

- Mái nhà, khung nhà, cửa ra
vào, cửa sổ….
- Các con xem khung nhà giống hình gì? Và có - Trẻ trả lời……….
màu gì?
- Gọi vài trẻ trả lời……..
- Còn mái nhà hình gì? Và có màu gì?
- Thế cửa ra vào và cửa sổ có màu gì và giống

hình gì?
- Các con có thích xé dán ngôi nhà của mình
không? Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “Bé khéo
tay xé dán ngôi nhà của bé” Các con có đồng ý
không?
Hoạt động 3: Cô làm mẫu
- Trước khi vào hội thi, các con xem cô làm mẫu - Vâng ạ
trước nhé!
- Trẻ chú ý quan sát lên bảng
- Cô vừa xé dán vừa phân tích:
+ Cô chọn tờ giấy màu vàng để dán phần xem cô làm mẫu.
khung nhà trước, khung nhà có dạng hình chữ
nhật gồm 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. Cô giải thích
tương tự.
+ Dán xong khung nhà cô dán tới gì nữa?
Cô dán mái nhà có dạng hình tam giác.
+ Dán xong mái nhà cô xé đến gì nào?
Tiếp theo cô xé cửa ra vào và cửa sổ, tiếp tục cô
4


dán cửa ra vào có dạng hình chữ nhật, cửa sổ có
dạng hình vuông nhỏ…
+ Trước khi dán cô chọn các mảnh giấy có các
dạng hình khác nhau xếp ra để ghép thành một
ngôi nhà, sau đó lần lượt lật mặt sau để bôi hô và
dán vào bài, khi dán cô dán dán vào giữa trang
giấy. Sau khi dán xong cô dung bút chì vẽ them
cây xanh, cây hoa, đường đi và đám mây ở phía
trên, vẽ xong cô tô màu cho các chi tiết cô vừa vẽ

them để bức tranh dán ngôi nhà them sinh động.
- Muốn dán được ngôi nhà con dán những gì?

- Gọi 2-3 trẻ trả lời….
- Mái nhà, khung nhà, cửa ra
vào, cửa sổ…. Khung nhà có
dạng hình chữ nhật…

- Hình chữ hình nhật, hình tam
giác, hình vuông.
- Xếp các hình ra trước.
- Trước khi dán các con phải làm gì?
- Dán đều, dùng tay miết cho
- Khi dán các con phải làm như thế nào?
thẳng…
- Vẽ mây, cây xanh, đường
- Ngoài ngôi nhà ra con còn muốn vẽ thêm gì đi….
nữa?
- Ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng
- Khi ngồi vẽ con ngồi như thế nào? Cầm bút tay phải, điều khiển bút bằng 3
bằng tay nào? Và cầm bằng mấy ngón tay?
ngón tay.
- Trẻ hứng thú thực hiện theo
- Trẻ vào bàn ngồi xé dán (cô mở băng cho trẻ hướng dẫn của cô.
nghe trong khi trẻ xé dán.)
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng
- Trẻ chọn sản phẩm đẹp, cô
Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm
- Trẻ đem sản phẩm lên bàn cho cả lớp xem chung chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận
- Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì xét và cô chọn sản phẩm chưa

hoàn chỉnh để bổ sung.
sao thích?
- Trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng
*Kết thúc: Bạn nào chưa xé dán xong thì mình về
góc tạo hình xé dán thêm cho hoàn chỉnh nhe!

Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

Nhận xét: ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Hoạt động có chủ đích: “Quan sát ngôi nhà”
* Trò chơi vận động: “Có bao nhiêu đồ vật”
* Chơi tự do: Vẽ tự do
I- Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của ngôi nhà, biết được các bộ phận và tác dụng của
các bộ phận trên ngôi nhà, Biết được ích lợi của ngôi nhà, biết giữ gìn vệ sinh cho
ngôi nhà, không vẽ bậy lên tường nhà.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi,
- Hoạt động có nề nếp.
5


II- Chuẩn bị:
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành:
- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đã chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “Quan sát ngôi nhà”

- Mời 2-3 trẻ nhận xét, cả lớp nhận xét,
- Ngôi nhà có tường, cửa ra vào, cửa sổ, mái ngói...
=> Cô chốt lại toàn bộ ngôi nhà.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà.
2. TCVĐ: “Có bao nhiêu đồ vật”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-> 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. chơi tự do: Vẽ tự do.
- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt.
D. Làm quen tiếng Việt: Nhà, bếp, quét.
1. Yêu cầu:
- Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ Nhà, Bếp, Quét.
2. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh liên quan để cung cấp từ cho trẻ.
3. Phương pháp:
- Cô sử dụng tranh, ảnh ngôi nhà, nhà bếp, bé đang quét nhà để cung cấp các từ “Nhà,
Bếp, Quét” cho trẻ, khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác
đi nhắc lại nhiều lần.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Thể dục sáng”
2. Làm quen kiến thức: Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, biết nguyên vật liệu xây nên ngôi nhà.
b. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, về một số kiểu nhà quen thuộc.
c. Phương pháp:

- Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang ở và một số kiểu nhà quen thuộc mà trẻ
biết.
3. Nêu gương - trả trẻ.

6


Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2016
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để
có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện chủ đề gia đình: Ngôi nhà của bé.
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết trong GĐ có ông bà, bố mẹ và các con biết công việc của mẹ ở nhà nấu
cơm, giặt giũ chăm sóc bé. Biết về ngôi nhà mình đang ở và một số kiểu nhà khác
trong làng xóm nơi trẻ ở.
b, Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh về một số kiểu nhà, một số câu hỏi gợi ý để trao đổi cùng trẻ.
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô gợi hỏi trẻ đẻ trẻ trả lời: Về ngôi nhà trẻ đang ở, và trò chuyện về một số kiểu
nhà mà trẻ biết.
=> Giáo dục trẻ: Biết kính trọng và yêu quý những người trong gia đình, biết trân
trọng ngôi nhà mình đang ở.
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức

MTXQ: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 4, 5 tuổi: biết kể về ngôi nhà của mình. Trẻ biết nguyên vật liệu xây nên ngôi
nhà. Trẻ biết phân biệt, so sánh nhà một tầng, nhà nhiều tầng.
- Trẻ 2, 3 tuổi: biết kể về ngôi nhà của mình, biết nhà của mình đang ở là kiểu nhà
một tầng hay nhà hai tầng.
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện kĩ năng nhớ,quan sát cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Thông qua bài học trẻ biết yêu quý và bảo vê ngôi nhà của mình.
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô.
- Bài hát “nhà của tôi”của tác giả Thu Hiền.
- Máy tính, mô hình nhà 1 tầng mái ngói, nhà 1 tầng mái bằng, nhà nhiều tầng.
2.Đồ dùng của trẻ.
- Lô tô nhà 1 tầng mái ngói, nhà 1 tầng mái bằng, nhà nhiều tầng đủ cho mỗi trẻ.
III. Nội dung tích hợp:
- PTTM: Âm nhạc
7


- PTNT: Toán.
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoath động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” sáng tác Thu
Hiền.

+ Cô vừa cùng các con hát bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà:
+ Sau khi tan trường về bố mẹ đón các con về
đâu?
+ Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì ở đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngôi nhà bé.
a. Trò chuyện ngôi nhà gia đình bé.
- Ai cũng có ngôi nhà của mình bạn nào có thể kể
cho cô và cả lớp nghe về nhà của mình?
+ Nhà con là nhà kiểu gì? (nhà mái ngói,nhà mái
bằng, hay nhà cao tầng…).
+ Nhà con sơn màu gì?
+ Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng
nào?
+ Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ?
+ Xung quanh nhà có những gì?
=> Cô chốt lại nội dung: Các con ạ! Mỗi ai trong
chúng ta đều được sống hạnh phúc trong ngôi
nhà của mình.Ở đó các con được mọi người trong
gia đình quan tâm, thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ
các con lên người.
- Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không?
- Các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà của
mình?
=> Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không
vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ những công
việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau,…
b. Giới thiệu các kiểu nhà.
* Quan sát ngôi nhà 1 tầng mái ngói.

- Các con có nhận xét gì về ngôi nhà?
+ Ngôi nhà có kiểu gì?
+ Mái ngói có màu gì?
+ Ngôi nhà sơn màu gì?
+ Mái nhà có dạng hình gì?
+ Thân nhà giống hình gì?

Hoạt động của trẻ

- Bài hát “Nhà của tôi”.
- Tình cảm yêu quý của bạn nhỏ
với ngôi nhà của mình.
- Là nơi gia đình sinh sống, sinh
hoạt ăn, ngủ, xem ti vi…
- Một số trẻ kể về ngôi nhà của
mình.

- Trẻ kể về ngôi nhà trẻ đang ở.
- Trẻ trả lời cô theo trí nhớ của
trẻ.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Có ạ!
- Quét nhà, không vẽ bẩn lên
tường.

- Ngôi nhà kiểu mái ngói ạ!
- Màu đỏ.
- Sơn màu vàng ạ!

- Hình tam giác.
- Hình chữ nhật.
- Có 1 cửa ra vào.
8


+ Có mấy cửa ra vào?
+ Bao nhiêu cửa sổ?
+ Ngôi nhà đựoc làm từ nguyên vật liệu nào?
+Ai xây nên ngôi nhà?
- Nhà mái ngói thường có nhiều ở đâu?
=> Cô chốt lại: Đây là ngôi nhà một tầng, có mái
ngói màu đỏ, mái nhà có dạng giống hình tam
giác, thân nhà hình chữ nhật, có 1 cửa ra vào và 2
cửa sổ hình vuông. Nhà mái ngói này có rất
nhiều ở nông thôn.Ở thành phố có ít nhà mái
ngói hơn.
- Cô giới thiệu các kiểu nhà mái ngói khác.
- Cô yêu cầu trẻ chọn lô tô ngôi nhà mái ngói?
* Quan sát ngôi nhà 1 tầng mái bằng.
Cho trẻ đưa ra những lời nhận xét của mình.
- Con thấy ngôi nhà này có đặc điểm gì?
+ Ngôi nhà sơn màu gì?
+ Có mấy cửa ra vào? Bao nhiêu cửa sổ?
+ Ngôi nhà có hình gì?
+ Phía trên ngôi nhà có đặc điểm gì?
+ Hàng lan can có tác dụng gì?
=>Cô chốt lại: Đây là ngôi nhà 1 tầng mái bằng,
sơn màu hồng, có 1 cửa ra vào, 2 cửa sổ. Phía
trên trần nhà có lan can có tác dụng để chắn khỏi

bị ngã và làm đẹp ngôi nhà. Kiểu nhà này có cả ở
nông thôn và thành phố.
- Yêu cầu trẻ chọn lô tô nhà mái bằng.
*Quan sát nhà nhiều tầng.
- Các con quan sát thấy ngôi nhà này có mấy
tầng?
- Ngôi nhà được sơn màu gì?
- Thân nhà có hình gì?
- Từ tầng 1 muốn lên tầng 2 phải làm như thế
nào?
=> Cô chốt lại:Đây là ngôi nhà 2 tầng có nhiều
phòng, thân nhà có dạng hình chữ nhật, các cửa
sổ có dạng hình vuông. Ngày nay để tiết kiệm
diện tích thì cả thành phố và nông thôn dều xây
nhà 2-3 tầng để ở.
- Cô giới thiệu các kiểu nhà nhiều tầng khác: nhà
chung cư, biệt thự…
c. So sánh các kiểu nhà.
* Nhà 1 tầng mái ngói và nhà 1 tầng mái bằng.
- Các con có nhận xét 2 ngôi nhà có điểm gì

- Có 2 cửa sổ.
- Gạch, đá, cát, xi măng, thép,…
- Bác thợ xây.
- Ở nông thôn.
- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chọn lô tô nhà mái ngói.
- Trẻ nhận xét.

- Màu hồng.
- 1 cửa ra vào, có 2 cửa sổ.
- Hình chữ nhật.
- Có trần nhà và lan can.
- Tránh bị ngã.
- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ chọn lôtô nhà mái bằng.
- Nhà 2 tầng ạ!
- Màu hồng ạ!
- Hình chữ nhật.
- Phải đi bằng cầu thang.

9


giống và khác nhau?
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:

=> Cô chốt lại:Hai ngôi nhà giống nhau đều là
nhà 1 tầng, có cửa sổ, cửa ra vào,…Còn khác
nhau: nhà 1 tầng có mái ngói màu đỏ không có
lan can,sơn màu vàng.Nhà mái bằng không có
mái ngói,có lan can, sơn màu hồng.
*Nhà 1 tầng mái ngói và nhà nhiều tầng.
- Các con có nhận xét gì về 2 ngôi nhà?
- Vì sao con biết?
- Các con có nhận xét gì về đặc điểm giống và
khác nhau giữa 2 ngôi nhà?

- Giống nhau:
- Khác nhau:

- Đều là nhà 1 tầng, có cửa ra
vào, và cửa sổ.
- Nhà 1 tầng có mái ngói màu
đỏ, sơn màu vàng, không có lan
can.Còn nhà mái bằng có lan can
và có trần nhưng không có mái
ngói.

- Nhà nhiều tầng cao hơn nhà
mái ngói.
- Vì nhà nhiều tầng có phần nhô
cao hơn.
- Đều là nhà để ở, có cửa sổ, cửa
ra vào…
- Nhà mái ngói thấp hơn không
có lan can.Còn ngôi nhà nhiều
tầng cao hơn có lan can.

=> Cô chốt lại: Hai ngôi nhà gióng nhau đều là
nhà dùng để ở, còn khác nhau: ngôi nhà 1 tầng
mái ngói thấp hơn, không có lan can. Ngôi nhà
nhiều tầng cao hơn, có lan can, không có mái
ngói.
Hoạt động 3. Chơi trò chơi.
*TC1: “ Nhà nào biến mất”.
- Cách chơi: Trên màn hình có bức tranh các kiểu - Chú ý lắng nghe.
nhà các con sẽ cùng hướng lên màn hình quan sát

xem ngôi nhà nào biến mất nhé!
- Luật chơi: bạn nào đoán đúng ngôi nhà biến
mất sẽ được cả lớp thưởng một tràng pháo tay.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hứng thú chơi.
TC2 “ Về đúng nhà của mình”.
Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi:
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô hình các - Chú ý lắng nghe.
kiểu nhà tương ứng với 3 bức tranh. Cô cùng trẻ
vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh
“về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà giống
10


hình ảnh trên lô tô.
- Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động 4. Kết thúc.
Mỗi chúng ta đều sống trong ngôi nhà yêu
thương, hạnh phúc cùng với ông bà, bố mẹ của
mình.Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ ngôi
nhà của gia đình mình các con nhớ chưa nào!
- Cho trẻ ra chơi.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Vâng ạ!

Nhận xét: ……………………………………………………………………..


…………………………………………………………………….................
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Hoạt động có chủ đích: “Quan sát ngôi nhà”
* Trò chơi vận động: “Có bao nhiêu đồ vật”
* Chơi tự do: Vẽ tự do
I- Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của ngôi nhà, biết được các bộ phận và tác dụng của
các bộ phận trên ngôi nhà, Biết được ích lợi của ngôi nhà, biết giữ gìn vệ sinh cho
ngôi nhà, không vẽ bậy lên tường nhà.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi,
- Hoạt động có nề nếp.
II- Chuẩn bị:
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành:
- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đã chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “Quan sát ngôi nhà”
- Mời 2-3 trẻ nhận xét, cả lớp nhận xét,
- Ngôi nhà có tường, cửa ra vào, cửa sổ, mái ngói...
=> Cô chốt lại toàn bộ ngôi nhà.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà.
2. TCVĐ: “Có bao nhiêu đồ vật”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-> 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. chơi tự do: Vẽ tự do.
- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt.

D. Làm quen tiếng Việt: Bát, thìa, đĩa
1. Yêu cầu:
- Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Bát, Thìa, Đĩa.
11


2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng ăn uông bằng vật thật: bát, thìa, đĩa để cung cấp từ cho trẻ.
3. Phương pháp:
- Cô trò chuyện với trẻ về công dụng và chất liệu của cái bát, thìa, đĩa, đồng thời cung
cấp cho trẻ các từ: Bát, Thìa, Đĩa. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ
và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Thể dục sáng”
2. Làm quen kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và sắp xếp theo quy tắc 1:1:1.
a. Yêu cầu:
- Nhận biết 1 số quy tắc đơn giản: 1:1:1, biết sắp xếp đồ dùng theo quy luật đó. Trẻ
biết suy luận logic để tìm ra quy luật của dãy đối tượng, nêu lên quy tắc sắp xếp của
đối tượng.
b. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 1 cốc, 1 bát, 1 đĩa.
c. Phương pháp:
- Dạy trẻ nhận biết 1 số quy tắc đơn giản: 1:1:1, biết sắp xếp đồ dùng theo quy luật
đó. Trẻ biết suy luận logic để tìm ra quy luật của dãy đối tượng, nêu lên quy tắc sắp
xếp của đối tượng.
3. Nêu gương - trả trẻ.

.............................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2016
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để
có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện chủ đề gia đình: Ngôi nhà của bé.
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết kể về một số kiểu nhà, biết một số vật liệu để xây nên ngôi nhà.
b, Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, về một số kiểu nhà và một số loại vật liệu để xây nhà.
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện với trẻ về một số kiểu nhà và một số vật liệu cơ
bản để xây nên ngôi nhà.
=> Giáo dục trẻ: Biết quý trọng và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình.
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Toán: Dạy trẻ nhận biết và sắp xếp theo quy tắc 1:1:1.
12


I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 4, 5 tuổi: Nhận biết 1 số quy tắc đơn giản: 1:1:1, biết sắp xếp đồ dùng theo quy
luật đó. Trẻ biết suy luận logic để tìm ra quy luật của dãy đối tượng, nêu lên quy tắc
sắp xếp của đối tượng.
- Trẻ 2, 3 tuổi: nhận biết nhóm đồ dùng được xếp theo quy tắc và tập xếp đồ dùng

theo quy luật theo hướng dẫn của cô.
- TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng.
2. Kĩ năng.
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp đối tượng theo quy tắc cho trước.
- Trẻ biết chơi một số trò chơi mà cô đưa ra.
3. Giáo dục:
- Chú ý lắng nghe cô giảng.
- Trẻ yêu thích môn học làm quen với toán.Trẻ hứng thú, sôi nổi tham gia vào các trò
chơi.
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dung của cô.
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 1 cốc, 1 bát, 1 đĩa.
- Hoa, quà, xắc xô, thẻ số từ 1-6.
2. Đồ dung của trẻ.
- 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 3 cây hoa nhỏ hơn của cô.
III. Nội dung tích hợp:
- PTNT: MTXQ
- PTTC: thể dục.
IV. Cách tiến hành.
Hoạt động của Cô giáo
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài.
- Cho trẻ hát bài “Ba ngọn nến lung linh”
- Trẻ hứng thú hát.
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia - Trẻ kể về các thành viên trong
đình và một số đồ dùng trong gia đình.
gia đình trẻ và một số đồ dùng
trong gia đình.
=> Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng - Trẻ chú ý lắng nghe.

những người thân trong gia đình và biết giữ gìn
cẩn thân khi sử dụng những đồ dùng trong gia
đình.
Hoạt động 2: Bé học toán.
a, Ôn quy tắc sáp xếp 1:1.
- Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Bé tài năng”
+ Để tổ chức trò chơi cô chia lớp ra làm 3 đội
13


chi.
+ Cỏch chi: Cỏc bn tham gia trũ chi nay cú
nhim v chy qua cỏc chng ngi vt lờn sp
xp dựng theo quy tc cho trc, mi bn
lờn ch c ly 1 dựng nu bn trc xp
sai bn sau cú quyn xp li, bn trc v n
ch, bn sau mi c xut phỏt.
+ Lut chi: i no xp c nhiu dựng
ỳng i ú s c thng 3 bụng hoa, i
xp th 2 c 2 bụng hoa, i cui cựng c
1 bụng hoa. Thi gian chi sau khi kt thỳc mt
bn nhc.
- Cụ t chc cho cỏc i thi ua, sau khi kt
thỳc trũ chi cho tr m kt qu ca cỏc i v
tng hoa cho cỏc i thi.
b, Quy tc sp xp 1:1:1.
Trờn mn hỡnh cụ s cú 1 dóy cỏc dựng c
sp xp theo 1 quy lut nht nh, nhim v ca
cỏc i l quan sỏt v tr li nhng cõu hi m
ban t chc a ra, tỡm ra c quy lut ca

dóy, thi gian suy ngh l 5 giõy, cỏc i lc
xc xụ ginh quyn tr li, i trc tr li
cha ỳng i khỏc lc xc xụ tr li tip,
mi 1 cõu tr li ỳng c tng 1 cnh hoa.
- Cụ iu khin tr chi:
+ Trên màn hình có những loại đồ dùng nào?
+ Thứ tự của các đồ dùng?
+ Số lợng của từng loại?
+ Các con có nhận xét gì về dãy đồ dùng trên?
Cô kết luận: Quy luật trên có 3 đối tợng
trong 1 chu kỳ đó là: Cốc, bát, đĩa. Số lợng của
cốc là 1, số lợng của bát là 1 và số lợng của đĩa
là 1. Cứ 1 cốc đến 1 bát rồi đến 1 đĩa, 1 cốc, 1
bát, 1 đĩa... nh vậy gọi là quy tắc sắp xếp 1:1:1.
- Quy tắc sắp xếp trên là quy tắc sắp xếp gì hả
cả lớp mình?
+ Vừa rồi các con đã rất xuất sắc vợt qua phần
thi lý thuyết, bây giờ chúng ta cùng bớc sang
phần thi thực hành nhé!
- ở phần thi này các con sẽ cùng các thành viên
trong tổ tạo thành quy tắc sắp xếp 1:1:1 theo
yêu cầu cho trớc của cô, đội nào sắp xếp đúng
và nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Cô nói yêu cầu, trẻ thực hiện cô đi kiểm tra và

- Tr chỳ ý lng nghe cụ núi cỏch
chi, lut chi.

- Tr hng thỳ tham gia vo trũ
chi, bit cỏch chi

- Tr chỳ ý lng nghe.

- Tr tr li cụ

- Gi l xp quy tc 1:1:1

- Tr thc hin theo yờu cu ca
14


söa sai cho trÎ.
c, Ôn luyện quy tắc xếp 1:1:1.
- Trò chơi 1:
+ Cách chơi: Các đội chơi cùng hướng lên bảng
xem hình ảnh nào phù hợp với quy luật của dãy
và suy nghĩ 5 giây cho mỗi câu hỏi để tìm ra
đáp án đúng nhất.
+ Luật chơi: Mỗi câu trả lời đúng của mỗi đội
được tặng 1 bông hoa đội nào dành được nhiều
bông hoa đội đó sẽ thắng cuộc.
+ Cô tổ chức trò chơi, động viên trẻ chơi.
- Trò chơi 2:
+ Cách chơi: các bạn chơi sẽ hóa thân vào vai
những người mẫu nhí tạo dáng đứng theo quy
tắc sắp xếp cho trước. Các bạn ở các đội chơi đi
vòng quanh lớp theo nhạc khi có hiệu lệnh “tạo
dáng, tạo dáng” các bạn của các đội đứng về
hàng tạo dáng theo yêu cầu.
+ Luật chơi: đội nào có nhiều người mẫu đứng
tạo dáng đúng hơn đội đó được thưởng 1 bông

hoa.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho trẻ đếm số hoa của các đội chơi và công
bố kết quả trao giải thưởng.
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.

cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Cả lớp cùng kiểm tra kết quả của
các đội chơi.
- Trẻ cùng cô cất đồ dùng, đc vào
nơi quy định.

Nhận xét: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Hoạt động có chủ đích: “Quan sát ngôi nhà”
* Trò chơi vận động: “Có bao nhiêu đồ vật”
* Chơi tự do: Vẽ tự do
I- Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của ngôi nhà, biết được các bộ phận và tác dụng của
các bộ phận trên ngôi nhà, Biết được ích lợi của ngôi nhà, biết giữ gìn vệ sinh cho
ngôi nhà, không vẽ bậy lên tường nhà.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi,

- Hoạt động có nề nếp.
II- Chuẩn bị:
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành:
15


- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đã chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “Quan sát ngôi nhà”
- Mời 2-3 trẻ nhận xét, cả lớp nhận xét,
- Ngôi nhà có tường, cửa ra vào, cửa sổ, mái ngói...
=> Cô chốt lại toàn bộ ngôi nhà.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà.
2. TCVĐ: “Có bao nhiêu đồ vật”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-> 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. chơi tự do: Vẽ tự do.
- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt.
D. Làm quen tiếng Việt: Cầm, Xúc, Nồi
1. Yêu cầu:
- Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Cầm, xúc, nồi.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi để cung cấp từ cho trẻ.
3. Phương pháp:
- Cô sử dụng đồ chơi và các hành động để cung cấp cho trẻ các từ “Cầm”, “Xúc”,

“Nồi”. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại
nhiều lần.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Ồ sao bé không lắc”
2. Làm quen kiến thức: Thơ “Ba cô gái”
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả, nhớ các nhân vật trong chuyện. Trẻ hiểu nội dung
chuyện, nhận ra tính cách của các nhân vật trong chuyện
b. Chuẩn bị:
- Bộ tranh minh hoạ cho bài chuyện.
c. Phương pháp:
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện, tính cách các
nhân vật trong chuyện. Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng những người thân
trong gia đình.
3. Nêu gương - trả trẻ.
................................................................................................
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
16


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để
có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện chủ đề gia đình: Ngôi nhà của bé.
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết kể tên một số kiểu nhà và biết kể về một số loại vật liệu đề xây nhà.

b, Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các kiểu nhà và các vật liệu xây dựng.
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện với trẻ về về các kiểu nhà và các vật liệu xây
dựng.
=> Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình.
3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Văn học: Chuyện “Ba cô gái”
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ 4, 5 tuổi hiểu nội dung câu truyện, biết tính cách của các nhân vật trong chuyện.
Trẻ nhớ được một số lời thoại trong chuyện. Biết kể chuyện cùng cô và kể chuyện
theo tranh sáng tạo.
- Trẻ 2, 3 tuổi: Nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, biết kể chuyện cùng cô.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ.
- Trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo.
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện.
- Thước chỉ
III. Nội dung tích hợp:
- PTTM: Âm nhạc
- Toán, mtxq

- DGBVMT
IV. Các bước tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Họat động 1: Ổn định, trò chuyện
- Hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát
=> Cô chốt lại+ GD trẻ
Hoạt đông 2: Nội dung dạy trẻ
a. Cô kể mẫu
17


- Lần 1: kể diễn cảm+ tranh minh họa
=> Nội dung: chuyện kể về 1 người đàn bà
nghèo sinh được 3 cô con gái. Một hôm bà bị
ốm, bà đó nhờ súc con mang thư đến cho 3 cô
con gái, nhưng cô con gái cả và cô 2 không yêu
thương mẹ nên đó khụng được sống hạnh phúc,
chỉ có cô con gái út hiền lành, chăm chỉ, yêu
thương mẹ thương mẹ thật sự nên được sống
lâu, hưởng cs hạnh phúc và được mọi người
quý mến
b. Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện kể về những ai?
(1-2 trẻ+cả lớp)
- Mẹ bị ốm đó dặn sóc con ntn?
(1-2 trẻ+cả lớp)

- Đến nhà chị cả sóc gọi ntn?
- Chị cả trả lời ra sao?
(1-2 trẻ+cả lớp)
- Sóc giận giữ nói với chi cả ntn?
- Đến nhà chị hai sóc đã nói gì?
- Chị hai trả lời ntn?
(1-2 trẻ+cả lớp)
- Sóc đã nói gì với chị hai?
- Đến nhà cô út sóc gọi ntn?
(1-2 trẻ+cả lớp)
- Qua câu truyện này, các con học tập ai? Con
học tập cô út ntn?
=> Cô chốt lại+ gd trẻ biết yêu thương, chăm
sóc những người thân khi ốm đau
c. Kể lần 2: Kể chuyện cùng cô
- Cô làm người dẫn truyện, từng tổ kể theo vai
d. Kể lần 3: Đóng kịch
- Cho 4 trẻ lên đóng kịch.
Hoạt động 3: kết thúc
- Hát “ Cả nhà thương nhau”

- Trẻ lắng nghe cô kể, và quan sát
tranh
- Trẻ lắng nghe

- Câu chuyện “ba cô gái”
- Kể về mẹ và 3 cô con gái
- “Sóc con.... thăm ta”
- “Chị cả... về thăm mẹ chị ngay”
- “Ôi mẹ chị …..mẹ được”

- “Thương mẹ….suốt đời”
- “Chị hai.. về thăm mẹ chị ngay”
- “Mẹ chị ốm….thăm me được”
- “Thương mẹ….giăng tơ”
- “Chi út ơi…..”
- Trẻ trả lời.

- Trẻ kể chuyện cùng cô
- Trẻ đóng kịch
- Cả lớp hát

Nhận xét: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Hoạt động có chủ đích: “Quan sát cây cảnh”
* Trò chơi vận động: “Thỏ tìm chuồng”
* Chơi tự do: Nhặt lá rơi
I- Yêu cầu:
18


- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của cây rau cải, rễ, gốc, thân, lá, màu sắc của cây...
Biết được ích lợi của cây, cách chăm sóc và bảo vệ.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi,
- Hoạt động có nề nếp.
II- Chuẩn bị :
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành :
- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đã chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “ Quan sát cây cảnh”
- Cô gợi hỏi trẻ lớp mình đang đứng quanh cái gì?
- Cây cảnh này có những đặc điểm gì nhiều?
- Thân cây mầu gì?
- Trồng cảnh để làm gì?
- Muốn cây lớn nhanh tươi tốt các con phải làm gì?
- Ngoài cây cảnh này ra các con còn biết những loại cây hoa gì nhiều?
=> Cô chốt lại toàn bộ cây cảnh: đúng rồi cây rau cải có phần thân, lá, cuống, trồng
cây để làm cảnh và để cho không khí trong lành nữa đấy. Vì vây chúng ta phải biết
yêu thương, chăm sóc cho cây luôn tươi tốt để cây nở hoa thật đẹp các con nhớ chưa?
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, nhổ cỏ cho cây…
2. TCVĐ: “Thỏ tìm chuồng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-> 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do: Nhặt lá rơi.
- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt.
D. Làm quen tiếng Việt: Chăn, Màn, Chiếu
1. Yêu cầu:
- Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Chăn, Màn, Chiếu.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, hình ảnh để cung cấp từ cho trẻ.
3. Phương pháp:
- Cô sử dụng đồ dùng, hình ảnh để cung cấp cho trẻ các từ “Chăn”, “Màn”, “Chiếu”.
Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều
lần.
E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)

G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Thể dục sáng”
2. Làm quen kiến thức: Hát “Nhà của tôi”
a. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát tự nhiên, biết vận động minh họa theo bài hát.
19


b. Chuẩn bị:
- Loa, phách, xắc xô.
c. Phương pháp:
- Cô dạy trẻ thuộc bài hát, cho trẻ hát vận động minh họa bài hát cùng cô.
3. Nêu gương - trả trẻ.
…………………………………………………………….
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015
A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để
có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trò chuyện chủ đề gia đình: Ngôi nhà của bé.
a, Yêu cầu:
- Trẻ biết một số vạt liệu để xây nhà và muốn xây được nhà phải có công nhân xây
dựng.
b, Chuẩn bị:
- Tranh ảnh các chú công nhân xây dựng đang làm việc.
c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ
- Cô cho trẻ quan sát tranh trò chuyện với trẻ về các vật liệu cần thiết để xây dựng nhà
cửa và công việc của các chú công nhân xây dựng.

3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần)
4. Điểm danh:
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc: Dạy hát “Nhà của tôi”
Nghe hát: “Bàn tay mẹ”
Trò chơi: “Thi ai nhanh”
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trẻ 4, 5 tuổi: hát đúng lời đúng nhạc. Thể hiện niềm vui qua bài hát. Hứng thú, tích
cực hưởng ứng tiết học. Hứng thu nghe cô hát, hưởng ứng hát múa cùng cô.
- Trẻ 2, 3 tuổi: hứng thú khi tập hát cùng cô, thích nghe cô hát, thích tham gia chơi trò
chơi âm nhạc cùng các bạn.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng nghe âm nhạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng biểu diễn tự tin cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương ngôi nhà của mình, biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà
sạch sẽ.
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, loa.
20


- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách trẻ.
- Vòng thể dục 4-5 chiếc.
III. Nội dung tích hợp:
- PTNT: Toán, MTXQ.
IV. Cách tiến Hành:

Hoạt động cô
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”
- Chúng mình cùng nhìn lên bảng có gì đây?
- Đây là ngôi nhà gì?
- Còn đây là ngôi nhà gì?
- Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe về ngôi
nhà của mình?
=> Các con ạ! Mỗi người chúng ta ai cũng có
một ngôi nhà, ngôi nhà đó rất gần gũi yêu
thương và trong ngôi nhà đó còn có những
người than yêu của chúng ta nữa đấy.
Hoạt động 2: Hát về ngôi nhà của bé
Bài hát “Ngôi nhà của tôi” của nhạc sỹ Thu
Hiền đã nói lên điều đó!
* Dạy hát
- Cô hát 1 lần: Vui vẽ, tự nhiên
- Giới thiệu nội dung bài hát
Bài hát nói về niềm vui, tự hào của bạn nhỏ về
nhà mình “ngôi nhà đó rất gần gủi yêu thương,
ngôi nhà đó chính là nhà của tôi”
- Cô hát lần 2: Làm điệu bộ
- Nào các con cùng hát về ngôi nhà của mình
nhé. Trẻ hát và về chỗ
- Hát lại lần 2: Vui vẽ tự tin.
- Thi đua từng tổ, nhóm, cá nhân. Cô động viên
và chú ý sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3: Nghe hát: “Bàn tay mẹ”
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Bàn tay mẹ” của
nhạc sỹ

- Cô hát 1 lần: thể hiện tình cảm yêu thương,
ấm áp của cha mẹ dành cho con.
- Cô hát lần 2: Thể hiện điệu bộ minh hoạ
- Bài hát này rất hay và được mọi người yêu
thích
- Mời các con nghe qua băng nhạc
- Cô mở băng các lớp múa hát theo.
3. Hoạt động 3: Bé chơi trò chơi
- Trò chơi: Ai nhanh nhất

Hoạt động trẻ
- Có tranh ngôi nhà
- Nhà một tầng.
- Nhà 2 tầng.
- 2 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý lên cô
- Cả lớp hát cùng cô
- Trẻ hát tự nhiên.

- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Trẻ chú ý lên cô
- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng theo
giai điệu của bài hát.

21



+ Cách chơi: Cô có rất nhiều vòng tròn các bạn - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói cách
chơi vừa đi vừa hát khi có hiêu lệnh của cô mỗi chơi, luật chơi.
bạn nhảy thật nhanh vào trong vòng đứng.
+ Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được một bạn, ai
chậm chân không tìm được vòng là thua cuộc
nhảy lò cò một vòng quanh lớp.
+ Cô tổ chức chơi, cho trẻ chơi 3 -4 lần
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
+ Cô động viên cho trẻ chơi vui vẻ.
Kết thúc:
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Ngôi nhà của - Cả lớp hát.
tôi”
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ dung vào nơi quy
- Trẻ cùng cô cất đồ dùng
định.
Nhận xét: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
*Trò chơi chuyển tiết: Chồng nụ, chồng hoa.
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chữ cái: Tập tô chữ u, ư.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được chữ u,ư, phát âm đúng, chuẩn chữ cái, nhận biết chữ qua hình
ảnh và đọc câu thơ cùng cô.Tô màu lá cây, bông hoa có chứa chữ cái u, ư.
- Gọi tên và nối với chữ u ư có trong các từ.
- Biết tô màu cho chữ in rỗng, tô khéo léo, không tô ta ngoài.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách đặt vở khi tập tô chữ cái u , ư.
- Rèn kỹ năng phối hợp mắt tay nhịp nhàng cho trẻ.

3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú học bài, thích tập tô chữ e,ê. tô màu các hình ảnh.
- Giáo dục trẻ học tập có nề nếp
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt được mục tiêu bài học
II . Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô: - tranh tô mẫu của cô , thẻ chữ u, ư.
- Đồ dùng của trẻ: Bút chì , bút màu, vở tập tô
III. Nội dung tích hợp:
- PTTM: Âm nhạc,
- PTNN: Văn học
- Giáo dục bảo vệ môi trường
IV.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài " Bé quét nhà ''
- Trẻ hát vui tươi
- Trò chuyện về chủ đề "Gia đình sống chung 1
- Trẻ cùng cô trò chuyện
ngôi nhà".
22


=>Cô chốt lại giáo dục trẻ qua chủ đề
Hoạt động 2: Dạy trẻ tập tô chữ cái
a.Tập tô chữ u:
- Cho trẻ chơi trò chơi ( trốn cô)
* Cô treo tranh và cho trẻ nhận xét tranh có hình
ảnh gì ?
- Cho trẻ đọc các từ: “Cái Tủ lạnh”.

- Cho trẻ phát âm chữ u và đọc các câu thơ.
- Cô cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ “Cái
Tủ lạnh".
- Cô cho trẻ đọc bài đồng giao và khoanh tròn chữ
u trong bài đồng giao..
- Trẻ khoanh tròn xong cô cho trẻ gọi tên các hình
vẽ và tô màu chữ e in rỗng. Sau khi tô xong chữ u
in rỗng cô cho trẻ nối các hình ảnh có chứa chữ u.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ u in rỗng và hướng
dẫn trẻ tô.
* Cô tô mẫu chữ u
- Cô tô mẫu kết hợp phân tích
+ Cô tô chữ u in rỗng, tô phần rỗng không tô ra
ngoài, tô nét móc bên trái, sau đó tô nét thẳng bên
phải, tô từng nét. tô nhẹ nhàng cẩn thận sao cho
kín chữ, không chờm ra ngoài.
- Tô 2 chữ tiếp theo cô vừa tô vừa phân tích cách
tô ( Viết thế nào tô như thế)
* Trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở,
cách mở vở
(nếu trẻ nói chưa đúng cô nhắc lại)
- Khi trẻ tô cô bao quát và sửa sai tư thế ngồi và
cách cầm bút cho trẻ
b.Tập tô chữ ư.
- Hướng dẫn tương tự chữ ư ( Thêm dấu móc)
- Trẻ thực hiện tương tự như cô
Hoạt động 3 : Nhận xét :
- Cô công nhận sản phẩm của trẻ
- Cô chọn một số bài đẹp lên cho cả lớp xem

- Gọi 2 - 3 trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét một số bài tô chưa đẹp và khuyến
khích động viên trẻ lần sau tô tốt hơn.
* Kết thúc: cho trẻ đọc bài đồng giao: "Đi cầu đi
quán" và cất đồ dùng

- Hình ảnh: “Cái Tủ lạnh.
- Trẻ phát âm và đọc thơ cùng

- Trẻ tìm chữ và phát âm chữ u.
- Trẻ tìm và tô theo y/c của cô
- Trẻ tô và nối chữ u với các
hình ảnh.

- Trẻ chú ý xem cô tô và biết
cách tô

- Trẻ nói đúng cách cầm bút, tư
thế ngồi và hứng thú tô

- Trẻ biết nhận xét bài bạn
- Cả lớp đọc và nhẹ nhàng cất
đồ dùng
23


Nhận xét: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * Hoạt động có chủ đích: “Quan sát cây cảnh”

* Trò chơi vận động: “Thỏ tìm chuồng”
* Chơi tự do: Nhặt lá rơi
I- Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên nêu đặc điểm của cây rau cải, rễ, gốc, thân, lá, màu sắc của cây...
Biết được ích lợi của cây, cách chăm sóc và bảo vệ.
- Biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi,
- Hoạt động có nề nếp.
II- Chuẩn bị :
- Địa điểm sân sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III- Tiến hành :
- Nhắc nhở nề nếp, giao nhiệm vụ cho trẻ trước khi ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đến địa điểm đã chuẩn bị.
1. Giới thiệu nội dung có mục đích: “ Quan sát cây cảnh”
- Cô gợi hỏi trẻ lớp mình đang đứng quanh cái gì?
- Cây cảnh này có những đặc điểm gì nhiều?
- Thân cây mầu gì?
- Trồng cảnh để làm gì?
- Muốn cây lớn nhanh tươi tốt các con phải làm gì?
- Ngoài cây cảnh này ra các con còn biết những loại cây hoa gì nhiều?
=> Cô chốt lại toàn bộ cây cảnh: đúng rồi cây rau cải có phần thân, lá, cuống, trồng
cây để làm cảnh và để cho không khí trong lành nữa đấy. Vì vây chúng ta phải biết
yêu thương, chăm sóc cho cây luôn tươi tốt để cây nở hoa thật đẹp các con nhớ chưa?
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, nhổ cỏ cho cây…
2. TCVĐ: “Thỏ tìm chuồng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-> 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do: Nhặt lá rơi.

- Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt.
D. Làm quen tiếng Việt: Ôn các từ trong tuần
E. HOẠT ĐỘNG GÓC:
(Thực hiện theo kế hoạch tuần)
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Thể dục sáng”
2. Biểu diễn văn nghệ.
3. Nêu gương - trả trẻ.

24



×