Chủ đề:
Phương Tiện và Luật Lệ Giao
thông.
( Thời gian thực hiện 4 tuần).
I. Kiến thức:
- Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng.
- Đặc điểm các phương tiện giao thông.
- Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Làm quen với 1 số luật lệ và ATGT đường bộ.
II. Kỹ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT và nhũng người điều khiển, phục
vụ.
- Phân loại các PTGT theo nơi hoạt động.
- Mô tả, mô phỏng các PTGT, cách điều khiển người phục vụ.
- Thực hành 1 số luật lệ và ATGT đường bộ.
III. Thái độ:
- Chấp hành luật lệ và ATGT.
- Có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ
và ATGT.
- Qúy trọng người điều khiển, phục vụ trên các PTGT.
- Có ý thức ban đầu về nghề giao thông.
IV. Tích hợp các chuyên đề:
* Chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cháu biết giữ vệ sinh đường phố.
- Không xả và vức rác bữa bãi trên đường, ở các nơi công cộng.
- Không vức xác động vật ra đường, xuống sông.
* Chuyên đề giáo dục an toàn giao thông:
- Cháu biết một số luật giao thông cơ bản.
- Khi tham gia đi bộ trên đường các cháu phải đi đúng phần đường dành cho người
đi bộ.
- Cháu biết các trẻ nhỏ khi tham gia giao thông phải đi cùng với người lớn không
tự ý đi bộ qua đường một mình…
- Khi ngồi trên xe, trên tàu các cháu phải ngồi ngay ngắn không được đùa giỡn, thò
tay thò đầu ra ngoài…
Trang 1
Mạng nội dung
Trang 2
Đặc điểm 1 số PTGT.
- Cấu tạo, màu sắc,
kích thước.
- Âm thanh, tốc
độ, nhiên liệu.
- Nơi hoạt động.
Các loại PTGT.
- Đường bộ: xe đạp, xe
máy, xe ô tô,…
- Đường thủy: thuyền, tàu
thủy, canô,…
- Đường hàng không:
máy bay.
Người điều khiển và
phục vụ PTGT.
- Tài xề, lái tàu.
- Kỹ sư.
- Người soát vé.
- Cảnh sát giao thông, coi
tàu,…
- Tiếp viên.
Công dụng của
PTGT.
- Vận chuyển người và
hàng hóa.
- Tác dụng của luật lệ
giao thông: đảm bảo an
toàn.
Luật lệ giao
thông.
- Đi bộ.
- Đi tàu xe.
- Không gây
cản trở trên
đường.
Phương tiện và
luật lệ giao
thông.
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PT & LL GIAO THÔNG
Trang 3
TDCK: MTXQ: TH:
LQVH:
LQVT:
GDAN:
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
( Thực hiện từ 15 - 19.03.2010)
Ngày Hoạt động Nội dung
Thứ 2
15.03.201
0
MTXQ
NHĐ
- Một số phương tiện giao thông đường bộ.
Thực hành chải răng.
Thứ 3
16.03.201
0
TH - Dán xe ô tô khách.
- Tích hợp: Trò chuyện về ích lợi của các
loại xe.
Thứ 4
17.03.201
0
LQVH - Thơ: Chiếc cầu mới.
Thứ 5
18.032010
GDAN - Hát vận động: Em đi qua ngã tư đường phố.
- TCAN: Hát theo tín hiệu.
- Nghe: Anh phi công ơi.
Thứ 6
19.03.201
0
LQCV
BTLNT
- Làm quen chữ p-q.
- Lý thuyết: Pha sữa bột.
Hoạt
động
góc
- Góc thiên nhiên – KH: Đổ nước vào chai.
- Góc xây dựng: Xạy bến xe, bến tàu.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán các PTGT, hát các bài hát chủ
điểm.
- Góc học tập: Chơi đomino PTGT, thực hiện học phẩm.
- Góc phân vai: Bán các loại xe bán vé.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Vẽ các phương tiện giao thông đường bộ.
- Dạy thơ: “ Chiếc cầu mới”.
- Làm tinh khí cầu.
- Dạy hát “ Đường em đi”.
- Dạy viết chữ p-q, ôn bài hát “ Em đi qua ngã tư đường
phố”.
Trang 4
SOẠN TRỊ CHƠI
1. Trò chơi: Đổi số.
- Chuẩn bị: Các ơ số.
- Luật chơi: Nghe và nhận ra ký hiệu số, phản xạ, chuyển đổi vị trí chính xác.
- Cách chơi: Viết trên sân nhiều con số mỗi con số khoanh tròn lại to hơn 2 bàn
chân trẻ, số lượng số ít hơn số trẻ là 1.
- Cho các trẻ bước vào con số mình chọn, 1 trẻ ở ngồi gọi to: Các bạn có số 1, 5
đổi chỗ). Khi trẻ hơ xong trẻ phải cùng chạy vào con số nào trống , những bạn có
số vừa gọi khơng nhanh chân đổi sẽ bị ra ngồi và gọi tiếp các số khác.
- Lúc đầu gọi 2 số, sau tăng lên 3- 5 số, rồi tất cả các số.
2. Trò chơi: Đi theo số.
- Chuẩn bị: Các số rỗng to vẽ trên sân.
- Cách chơi: - Vẽ các con số rỗng từ 0 đến 9, các con số dai khoảng 1m, bề rộng
chữ khoảng 30 cm
Nhóm 1 : cho trẻ ra chọn số đọc tên con số mình chọn, rồi cho trẻ chọn điểm bắt
đầu của con số(nếu trẻ chọn sai nhờ bạn giúp). Khi có hiệu lệnh , trẻ bắt đầu bước
và đếm nhẩm xem bước bao nhiêu bước chân thì hết con số, sau đó cho trẻ ra cầm
phấn viết chữ số tương ứng vào cột số của mình .
Nhóm 2: tương tự nhưng trẻ sẽ nhảy lò cò
Nhóm 3: bật
Nhóm 4: ngồi bước.
Sau đó cơ cho 4 trẻ ở 4 nhóm có cùng số 0 nhưng vận động khác nhau ra so sánh
xem vận động nào được thực hiện nhiều nhất, vận động nào thực hiện ít nhất..
tương tự các con số còn lại.
SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Góc phân vai: Bán các loại xe- bán vé.
* u cầu:
Biết tên xe, tác dụng xe. Bán thách giá-biết trả giá.
- Biêt được một số tuyến xe chạy. Mức tiền của một số loại vé.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng các góc chơi, các loại phương tiện giao thơng.
* Tiến hành:
- Cơ giới thiệu các góc chơi, trò chuyện với cháu về các loại xe trong cửa hàng, xe
nào dùng để làm gì? Giá bao nhiêu tiền?
Trang 5
- Bán xe, quan sát cửa hàng. Rủ bạn cùng chơi.
- Biết cấu tạo các loại xe.
- Tác dụng các tuyến xe chạy.
- Dạy cháu giao tiếp với các bạn khi chơi, cơ quan sát các góc chơi.
- Nhận xét các góc chơi, giáo dục cháu chơi lần sau.
2/ Góc xây dựng lắp ghép: Xây bến xe, bến tàu.
* u cầu:
- Cháu biết xây bến xe.
- Xếp vị trí các loại xe đúng nơi quy định, gọn gàng.
* Chuẩn bị: Đồ chơi góc.
* Tiến hành:
- Cơ giới thiệu các góc chơi, giáo dục cháu khi chơi ở các góc.
- Rủ bạn cùng chơi, phân vai chơi.
- Xây hàng rào, cổng, xếp xe, các loại PTGT chở khách theo trật tự, xây phòng vé.
- Nhận xét các góc chơi
3/ Góc học tập: Chơi cờ Đơminơ, thực hiện học phẩm.
* u cầu:
- Cháu biết cách chơi cờ, biết luật chơi và sử dụng đươc kisdmart.
- Cháu biết giúp bạn khi chơi, khi chơi xong các cháu biết cất dọn đồ chơi ngăn
nắp.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
* Tiến hành:
- Cơ cho cháu quan sát đơminơ về các phương tiện và các biển báo. Cơ giới thiệu
lại cách chơi.
- Hướng dẫn các cháu thực hiện học phẩm đúng u cầu.
- Cho các cháu về vị trí chơi.
- Kết thúc: nhận xét tuyên dương tùy hoạt động của các cháu.
4/ Góc nghệ thuật: cắt dán PTGT bằng vật liệu thiên nhiên. Hát vận động về
chủ điểm.
* u cầu:
- Cắt, dán, xé, chọn ảnh, hát vận động đúng nhịp.
- Cháu chơi ngoan có sự sáng tao khi chơi.
* Chuẩn bị:
- Các ngun vật liệu tạo hình do cháu tự sưu tầm.
* Tiến hành:
- Trò chuyện với cháu về các loại phương tiện giao thơng.
- Giới thiệu một số cách cắt dán PTGT, hoặc làm các phượng tiện từ các ngun
vật liệu khác.
- Cho trẻ em tranh, ảnh, cắt dán làm album. Cắt hình khối, dán phương tiện giao
thơng.
- Hát vận động theo sự hướng dẫn của cơ.
Trang 6
SOẠN HOẠT ĐỘNG CHÍNH
- Cháu về các góc chơi và thỏa thuận cách chơi.
- Nhận xét các góc chơi, nhận xét sản phẩm chơi.
5/ Goùc thieân nhieân: Đổ nước vào chai.
* Yêu cầu:
- Cháu co kỷ thuật cho nước vào chai một cách gọn gàng.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
* Tiến hành:
- Giúp các cháu chọn góc chơi.
- Chia đội chơi thành 02 nhóm, cô hướng dẫn cháu cho nước vào chai sao cho
nước không tràn ra ngoài.
- 02 nhóm tự tổ chức thi đua, cô làm trọng tài.
- So sánh kết quả, nhận xét.
- Quan sát so sánh, nhận xét đưa ra kết luận.
- Nhận xét góc chơi.
Thứ 2, ngày 15.03.2010.
ĐÓN TRẺ.
- Trò chuyện với cháu về loại phương tiện mà cháu đi học?
- Khi đi tàu xuồng hoặc đi xe máy thì các cháu phải ngồi như thế nào cho an
toàn.
- Giáo dục an toàn giao thông cho các cháu khi tham gia giao thông.
HOẠT ĐỘNG: MTXQ.
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ PHỔ BIẾN.
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe
tải..Trẻ biết được nơi hoạt động của các PTGT trên.
- Trẻ biết các loại xe đó (xe máy, xe ô tô…) được gọi chung là PTGT đường bộ.
- Giáo dục trẻ ngồi trên xe ngay ngắn, không đùa giỡn, biết nhường chỗ cho người
già khi đi xe đò.
- Rèn luyện kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. Phát triển khả năng quan sát và
ngôn ngữ cho trẻ.
Trang 7