Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đề thi thử đại học môn hóa có đáp án và lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 27 trang )

Mùa thi 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề thi chính thức
(Đề thi có 4 trang)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
----------o0o----------

Câu 1: Đun nóng mạnh 23 gam etanol với 100 gam dung dịch H2SO4 98% sau một thời gian thu được
dung dịch H2SO4 80% và hỗn hợp khí X chỉ gồm các chất hữu cơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng loại nước).
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được m gam H2O. Trị số của m là:
A) 4,5
B) 5,4
C) 18
D) Tất cả sai
Câu 2: Đốt cháy V(lit) hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 hiđrocacbon tạo thành 4,4gam CO2 và 1,8 gam H2O.
Cho biết 2 hiđrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng và thuộc dãy đồng đẳng nào (chỉ xét các dãy
đồng đẳng đã học trong chương trình):
A) Cùng dãy đồng đẳng anken hoặc xicloankan
B) Khác dãy đồng đẳng: ankan và ankin (số mol bằng nhau)
C) Khác dãy đồng đẳng: ankan và ankađien (số mol bằng nhau)
D) Tất cả đều đúng.
Câu 3: Cho 0,896 lit (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho qua dd Br2 dư (dung môi CCl4), lượng Br2 phản ứng là 5,6 g.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2 gam CO2.
Tìm CTPT 2 hiđrocacbon:
A) C4H8 và C2H2.
C) CH4 và một hiđrocacbon không no.


B) C2H2 và C2H4.
D) Tất cả đều sai.
Câu 4: Trong phản ứng clo hóa nhờ xúc tác FeCl3, khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí khác nhau
trong các phân tử biphenyl và benzen như sau:

Tốc độ monoclo hóa biphenyl và benzen hơn kém nhau bao nhiêu lần và nếu thu được 10 gam 2clobiphenyl, thì sẽ thu được bao nhiêu gam 4-clobiphenyl? :
A) 430 và 15,8
C) 1050 và 525
B) 1050 và 10
D) 1050 và 20
Câu 5: Các aminoaxit phản ứng với nhau tạo thành các polipetit, có bao nhiêu đipeptit mạch hở và mạch
vòng tạo thành từ alanin và glixin:
A) 2.
B) 4.
C) 6.
D) 7
Câu 6: Đốt cháy m gam rượu đơn chức phải dùng hết 20,16 lit O2 ở đktc thì thu được hỗn hợp khí CO2 và
H2O, trong đó khối lượng của nước ít hơn khối lượng CO2 là 12 gam. Xác định CTPT của rượu và tính m:
A) C2H5OH và m = 9,2 gam;
C) C3H7OH và m = 12 gam;
B) C3H5OH và m = 8,7 gam.
D) C4H9OH và m = 11,1 gam
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ở điều kiện thường?
A) NH3
B) C3H8
C) (CH3)2O
D) CH4
Câu 8: Cho 22,4 gam Fe vào dung dịch chứa 1,2mol HNO3 đặc, nóng (giả thiết NO là sản phẩm khử duy
nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A) 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,1 mol Fe(NO3)2.

C) 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol Fe(NO3)2.
B) 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,1 mol Fe dư.
D) 0,1mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol Fe(NO3)2.
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 1


Mùa thi 2009

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 10,65 gam hỗn hợp A gồm 2 oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ bằng dung dịch
HCl, sau đó cô cạn và điện phân hoàn toàn hỗn hợp muối khan thì thu được m gam hỗn hợp B gồm 2 kim
loại ở catot và 3,36 lit khí (đktc) ở anot. Trị số của m là:
A) 8,25.
B) 5,325.
C) 5,28.
D) 5,235.
Câu 10: Chia 16,5 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ ra 2 phần bằng nhau. Phần 1
trộn thêm 1,37 gam kim loại Ba thì thu được hỗn hợp có % số mol Ba là 23,07%. Phần 2 cho tác dụng với
H2O dư thì thu được 3,36 lit khí (đktc). Hai kim loại là:
A) Na và Ca.
B) Li và Ba.
C) K và Ba.
D) Na và Mg
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1gam đơn chất X cần vừa đủ 0,7lit oxi (đktc). X là:
A) Cacbon.
B) Magie.
C) Lưu huỳnh.

D) Sắt.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn mẫu hợp kim Ba – Na vào nước thu được 1lit dung dịch A. Để trung hòa
100ml dung dịch A cần 0,3lit dung dịch H2SO4 , pH = 0,69897, đồng thời thu được 4,66 gam kết tủa khan.
% khối lượng Na trong hợp kim là:
A) 13,475.
B) 12,475.
C) 13,375.
D) 14,375
Câu 13: m gam hỗn hợp bột nhôm và sắt (có tỉ lệ số mol 1:3) tan hoàn toàn trong 1,20 lit dung dịch HNO3
1M thu được dung dịch A và 6,72 lit khí NO (đktc) và là sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch A không đổi
màu khi lắc với bột đồng kim loại. Giá trị của m là :
A) 19,5.
B) 12,45.
C) 11.
D) 13,9.
Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, số orbital chứa 1 eletron độc thân, và số orbital trống của nguyên tử Fe lần
lượt là:
A) 6 và 3.
B) 5 và 15.
C) 4 và 15.
D) 3 và 12.
Câu 15: Có 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 đến 6, mỗi ống đựng một dung dịch riêng biệt trong các
dung dịch sau (không theo thứ tự): Na2NO3 , CuCl2 , Na2SO4 , K2CO3 , Ba(NO3)2 , CaCl2.
Khi trộn các dd: 1 với 3; 1 với 6; 2 với 3; 2 với 6; và 4 với 6, đều tạo kết tủa. Cho AgNO 3 tác dụng với
dung dịch số 2 cũng cho kết tủa. Số thứ tự của các ống Na2NO3, CuCl2, Na2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2, CaCl2,
tương ứng là:
A) 1 – 2 – 3 – 6 – 5 – 4;
C) 5 – 3 – 4 – 6 – 2 – 1;
B) 5 – 4 – 3 – 6 – 1 – 2;
D) 1 – 3 – 5 – 6 – 2 – 4.

Câu 16: Hỗn hợp A gồm FexOy và M2O3 (M là kim loại có hóa trị không đổi), có số mol tương ứng là a và
b (a=1,6b). Cho hỗn hợp A tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư, thu được 179,2 lit khí SO2 (đktc) và hỗn
hợp muối, có khối lượng nhiều gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy. Khối lượng của hhA là:
A) 4,732 gam.
B) 3,472gam.
C) 5,345gam.
D) 5,675gam.
Câu 17: Cho a mol nguyên tử kim loại M tan vừa hết trong dung dịch chứa a mol H 2SO4 đặc nóng, thu
được 1,56 gam muối và b mol khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). b mol khí này bị hấp thụ hoàn toàn bởi
45ml dung dịch NaOH 0,2M tạo thành 0,608gam muối. Khối lượng mol nguyên tử của M là:
A) 56
B) 64
C) 65
D) 108.
Câu 18: Hỗn hợp A gồm N2 và H2, có tỉ khối so với H2 là 3,6. Dẫn A đi chậm qua xúc tác Ni ở 5000C,
phản ứng đạt tới cân bằng, thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 4,5. Hằng số cân bằng K có giá trị
là:
A) 3,2.
B) 2,8.
C) 0,5.
D) 2,5
Câu 19: Nguyên tử, ion có bán kính lớn nhất trong số nguyên tử ion: Ar , Ca2+ , S2– , Cl– là:
A) Ca2+.
B) Ar.
C) S2–.
D) Cl–.
Câu 20: Năng lượng ion hóa thứ hai của Ca tương ứng với quá trình nào sau đây?
A) 2Ca  2Ca+ + 2e.
C) Ca  Ca2+ + 2e.
B) Ca+  Ca2+ + 1e.

D) Ca2+ + 2e  Ca
Câu 21: Cho 0,1mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai muối có
khối lượng lần lượt là 10,408g và 15,816g. Số chức axit của hai axit trên lần lượt là:
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 2


Mùa thi 2009

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

A) 3 và 3
B) 2 và 3
C) 1 và 2
D) 2 và 1
Câu 22: Cần bao nhiêu electron để cân bằng nửa phản ứng oxi hoá CH3CH2OH  CH3COOH?
A) 1.
B) 2.
C) 3.
D)4.
Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân triclobenzen (C6H3Cl3)?
A) 1.
B) 2.
C) 3.
D) 4
Câu 24: Sản phẩm hữu cơ nào tạo ra khi oxi hóa nhẹ rượu bậc hai?
A) Axit.
B) Anđehit.
C) Ete.

D) Xeton
Câu 25: Hợp chất có công thức NH2CH2CH2CH2COOH, được xếp vào loại hợp chất nào?
A) Amin.
B) Aminoaxit.
C) Axit nucleic.
D) Axit béo
Câu 26: Sản phẩm chính của phản ứng giữa CH3CH = CH2 với HCl là:
A) CH3CHClCH3.
C) CH3CHClCH2Cl
B) CH3 CH2CH2Cl.
D) CH2ClCH = CH2
Câu 27: Dầu thực vật và mỡ động vật, được tạo ra do sự kết hợp của axit béo với:
A) Etylenglycol.
C) Glyxerol.
B) Glucozơ.
D) Phenol.
Câu 28: Khi sắp xếp các liên kết cacbon–oxi trong: CH3OH, CH2O và CHO2– theo thứ tự tăng dần độ dài
liên kết, sẽ là dãy nào?
A) CH3OH < CH2O < CHO2–
C) CHO2 – < CH3OH < CH2O.
B) CH2O < CH3OH < CHO2–
D) CH2O < CHO2– < CH3OH.
Câu 29: 100lit cabon đioxit (đo ở 740mmHg và 500C) là sản phẩm của sự đốt cháy hoàn toàn pentan:
2C5H12 + 16O2  10CO2 + 12H2O
Khối lượng pentan đã phản ứng là bao nhiêu?
A) 342 g
B) 265 g
C) 60.4 g
D) 53.0 g
Câu 30: Dung dịch 0,1M với dung môi nước nào có thay đổi điểm đông đặc ít nhất so với nước nguyên

chất?
A) HC2H3O2
B) HCl
C) CaCl2
D) AlCl3
Câu 31: Có các chất (I) CH2=CHCl, (II) cis CHCl=CHCl, (III) trans CHCl=CHCl. Chất nào không phân
cực?
A) (I).
B) (I) và (II).
C) (III)
D)(I),(II),và (III)
Câu 32: Nhôm có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Trung bình có bao nhiêu nguyên tử Al trong một
ô mạng đơn vị?
A) 4.
B) 8.
C) 12
D) 14
Câu 33: Oxit sắt từ bị cacbon monoxit khử thành sắt với hiệu suất 88%. Nếu thu được 5,0kg Fe, thì khối
lượng oxit sắt từ là bao nhiêu?
A) 6.1 kg
B) 6.9 kg
C) 7.9 kg
D) 18 kg.
Câu 34: Dãy nào có kích thước các ion tăng dần?
A) F– < S2– < Al3+ < Mg2+
C) Mg2+ < F– < Al3+ < S2–
B) F– < S2– < Mg2+< Al3+
D) Al3+< Mg2+< F– < S2–
Câu 35: Có bao nhiêu liên kết pi () trong axit trans – butenđioic
A) 1

B) 2
C) 3
D) 4
Câu 36: Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime sinh học. Con người có thể tiêu hóa được tinh bột, nhưng
không tiêu hóa được xenlulozơ. Nguyên nhân chính của sự khác nhau này là do sự khác nhau về:
A) Tính đồng nhất của các monome trong hai polime.
B) Số đơn vị monome.
C) Sự định hướng các liên kết nối các monome.
D) Phần trăm cacbon trong hai polime.
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 3


Mùa thi 2009

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 37: Trong môi trường nào phản ứng thủy phân este, sẽ là không thuận nghịch?
A) Môi trường kiềm.
C) Môi trường axit.
B) Môi trường trung tính.
D) Môi trường có pH<7
Câu 38: Phần trăm khối lượng canxi trong một loại thạch cao sống bằng
A) 24,54%.
B) 27,58.
C) 23,25.
D) 25,97
Câu 39: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với bạc oxit trong dung dịch NH3, thấy có bạc kim loại
tách ra. Tính khối lượng Ag thu được và khối lượng phức bạc trong dung dịch NH3 đã phản ứng.

A) 21,6gam và 31,8 gam.
B) 23,2gam và 28,4 gam.
C) 21,6 gam và 28,4 gam.
D) 23,8 gam và 31,4 gam.
Câu 40: Tại sao phải chưng cất nước đường ở áp suất thấp?
A) Đường tan vô hạn trong nước nóng.
C) Nhiệt độ sôi của đường cao.
B) Nhiệt độ sôi của đường thấp.
D) Đỡ tốn nhiệt năng.
Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng
muối khan là: (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A) 8,9 gam.
B) 15,7 gam.
C) 16,5 gam.
D) 14,3 gam.
Câu 42: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A) 6.
B) 5.
C) 3.
D) 4.
Câu 43: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A) C15H31COOH và C17H35COOH.
C) C17H31COOH và C17H33COOH.
B) C17H33COOH và C17H35COOH.
D) C17H33COOH và C15H31COOH.
Câu 44: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A) 3,28 gam.
B) 10,4 gam.
C) 8,56 gam.
D) 8,2 gam.
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 4,1865gam “đá đồng - là hỗn hợp CuS và FeS” bằng dung dịch HNO3 đặc
nóng dư, sau đó thêm BaCl2 dư vào thu được 10,5030 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng đồng trong mẫu:
A) 45,54.
B) 54,54.
C) 54,45
D) 55,44
Câu 46: Hai miếng kim loại Al và Mg có thể tích bằng nhau, đem hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 dư,
thấy thể tích khí thoát ra do miếng Al phản ứng lớn gấp đôi thể tích khí thoát ra do miếng Mg phản ứng.
Biết khối lượng riêng (D) của Al là 2,7g/cm3. Khối lượng riêng của Mg là:
A) 1,35.
B) 1,80.
C) 1,65.
D) 1,75.
Câu 47: Khi lưu hóa cao su thiên nhiên, thu được cao su lưu hóa có chứa 19,04% khối lượng là lưu huỳnh.
Hỏi có bao nhiêu mắt xích isopren kết hợp với một nhóm đisunfua?
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Câu 48: Nitro halogen nào có độ bền nhiệt thấp nhất?
A) NF3
B) NCl3
C) NBr3
D) NI3
2+

Câu 49: Có bao nhiêu electron độc thân trong ion Co ở trạng thái cơ bản?
A) 1
B) 3
C) 5
D) 7
Câu 50: Dung dịch bão hòa Fe(OH)2 có pH = 8,67. Tích số tan của Fe(OH)2 là bao nhiêu?
( Cho Fe(OH)2 ⇋ Fe2+ + 2OH– )
A) 5.10–6.
B) 2.10–11.
C) 1.10–16.
D) 5.10–17

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 4


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 2
(HD chỉ mang tính gợi ý, chưa hẳn đã là cách tối ưu nhất)
Câu 1:
Quá trình biến hóa của etanol:
C2H5OH  H2O + X
Áp dụng tính bảo toàn số mol hiđro ta có:

(1) ; X + O2  H2O


(2)

23
3
 6  3(mol)  nH2O   1,5(mol);
46
2
ë (1) n-íc làm gi¶m nång ®é axit.
98
22,5
 100  80  mH2O  22,5  nH2O 
 1,25(mol).
100  mH2O
18

nH 

Vậy số mol H2O thuộc (2) sinh ra phải là 1,5 – 1,25 = 0,25 ; m = 0,25 . 18 = 4,5(gam)  Đáp án A
Câu 2:
Vì tỉ lệ C:H = 1:2 nên công thức phân tử tổng quát của 2 hiđrocacbon đều có dạng CnH2n

Đáp án D.
Câu 3:
5,6
0,035
Sè mol A  0,04; nBr2 

160

 0,035  n 


0,02

 1,75

Suy ra có một chất có số liên kết pi > 1,75. Đối chiếu với đáp án thì đó là C2H2.
Số nguyên tử: Chất còn lại là C4H8

Đáp án A.
Câu 4:
Gọi khả năng phản ứng monoclo hóa tương đối của biphenyl và benzen là kbi và kbe.
Phân tử biphenyl có 2 nguyên tử H ở vị trí 4 và 4 nguyên tử H ở vị trí 2, còn benzen có 6 nguyên tử H
như nhau, nên ta có: kbi  (2  790)  (4  250)  430 Tốc độ monoclo hóa biphenyl hơn benzen 430 lần.
6 1

k be

1

m 2  790

 m  15,8(gam)
10 4  250

Gọi số gam 4-clobiphenyl tạo ra là m, ta có:
Câu 5:
H2N

O
CH


C

H

H2N

O
C

HN

CH

OH

Gly-Gly

HN

H

O

CH
C

CH

O


N
H

H
N

H3C

OH

CH
CH3

Ala-Ala

H
N

H

C

Ala-Ala

H

C

O


C

H3C

CH

Gly-Gly

O

O

H3C

Ala-Gly

C

CH

CH

C

CH

O

N

H

C

HN

O

NH
C

CH
H

O
C

Gly-Ala

O

CH3

O

H

 Đáp án A.

NH


CH

O
CH

NH2H3C

C

C
H2N

OH

Ala-Gly

NH

CH

O
CH

CH3

H

C
OH


Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 1


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 6:
Nếu số mol H2O bằng số mol CO2 thì khối lượng nước ít hơn khối lượng CO2 là: (44 –18) = 26.
Vì khối lượng H2O chỉ ít hơn khối lượng CO2 là 12, nên suy ra nH O  nCO
 rượu đơn chức đem đốt là no mạch hở và có công thức (CnH2n+1OH)
Phương trình phản ứng cháy:
CnH2n+1OH + 1,5n O2  nCO2 + (n + 1) H2O.
x (mol)
1,5nx
nx
(n + 1)x
Ta có hệ: n  20,16  0,9(mol)  1,5nx = 0,9
 O
22,4

 CTPT của rượu là C3H7OH.
44nx - 18x(n + 1) = 12

 m = 0,2.60 = 12(gam) 
Đáp án C.
 x = 0,2, n = 3

Câu 7:
CH4 (xem lại SGK)
Câu 8:
Fe  NO3   4H 
 Fe3  NO  2H2O
Dung dịch thu được có:
0,3  1,2 (mol)
3
2
0,1 mol (NO3)3 và 0,3 mol Fe(NO3)2  Đáp án D.
Fe  2Fe 
 3Fe
2

2

2

0,1  0,2

0,3

Câu 9:
Số mol nguyên tử oxi trong oxit bằng số mol phân tử clo thoát ra ở anốt vì có cùng số mol điện tích âm.
m = 10,65 – 16.(3,36/22,4) = 8,25

Đáp án A.
Câu 10:
Nếu kim loại kiềm thổ trong hỗn hợp không phải Ba thì tổng số mol 2 kim loại trong mỗi phần là:
n


1,37 : 137
1,37
 100 
 0,03346
23,07
137

Gäi sè mol kim lo¹i kiÒm và kiÒm thæ lÇn l-ît là x,y.
Ta có hÖ:
 x  y  0,03346

3,36

 x  2y  22,4  2  0,3


Giải hệ này thu được y < 0, nên vô lí  kim loại kiềm thổ là Ba. Lúc này ta có hệ:
 y  0,01
 x  y  0,01  100  23,07

 x  2y  0,3
 xM  137y  8,25



 Giải hệ được M = 7 Kim loại kiềm là Li  Đáp án B

Câu 11:
G.


1
0,7
n 
 4  X  8n  n  4; X  32
X
22,4

Câu 12:

 X là lưu huỳnh (S)



Đáp án C.

Ba + 2HOH  Ba(OH)2 + H2
x mol
x mol  OH- = 2x mol
2Na + 2HOH  2NaOH + H2
y mol
y mol  OH- = y mol

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 2


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)


Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Phản ứng trung hoà OH– + H+ = HOH;
Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + SO42- BaSO4
nOH  nH  0,06(mol)

4,66
 0,02(mol)
233
 x  0,02, y  0,02.
0,02  23
%Na 
 100  14,375
0,02  (137  23)

nBa2   nBaSO4 

Câu 13:



Đáp án D

Dung dịch A không đổi màu khi lắc với bột Cu, chứng tỏ dd A không dư HNO3 và không có ion
Fe , tức là nhôm, sắt phản ứng với dd HNO3 tạo Fe2+ theo phương trình ion sau:
Al + NO3– + 4H+  Al3+ + NO + 2H2O.
Fe + NO3– + 4H+  Fe3+ + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe3+  3 Fe2+.
Áp dụng bảo toàn số mol nitơ trong phản ứng và gọi số mol Al, Fe có trong m gam hỗn hợp là x,
6,72

3x ta có:
3+

nNO 

 0,3; nFe(NO3 )2  3x; nAl(NO3 )3  x;
22,4
 3x  6x  0,3  1,2  9x  0,9  x  0,1

m  0,1 27  3.56   19,5  gam 



Đáp án A.

Câu 14:
Cấu hình electron của Fe: [Ar] 3d6 4s2. Biểu diễn dưới dạng các orbital:

4f
4d
4p

3d


Đáp án C



Đáp án B


4s
Câu 15:

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 3


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)
Câu 16:

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

0,1792
 0,008mol
22,4
2Fe x Oy  6x  2y  H2SO4  xFe2  SO4 3   3x  2y  SO2   6x  2y  H2O

nSO2 

M2O3  3 H2SO4  M2  SO4 3  3H2O

1

 2

Số mol: Fe3+ = ax (mol); M3+ = 2b (mol);
1
Số mol SO42– tạo muối được xác định theo qui luật trung hòa điện tích: nSO   3ax  6b 

2
Khối lượng muối nhiều gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy.
400.0,5ax + (2M + 288)b = 1,356.400.0,5ax hay b(2M + 288) = 71,2ax.
Biện luận: Vì sắt chỉ tạo 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 nên x =1,2,3.
Khi x = 1, M < 0;
x = 2, M < 0,
x = 3, M = 170,88 – 144 = 26,88 là Al.
Vậy hỗn hợp là Fe3O4 và Al2O3.
2
4

a
 3x  2y   0,008 và x  3, y  4 ta có a  0,016.
2
Khèi l-îng hçn hîp m  0,016.232  0,01.102  4,732(gam)
Tõ 1  :



Đáp án A

Câu 17:
SO42– + 2e + 4H+  SO2+ 2H2O (1)
SO2  Na2SO3 , NaHSO3.
nNaOH = 0,045 x 0,2 = 0,009 (mol)
Gọi số mol Na2SO3, NaHSO3 lần lượt là x, y (x hoặc y có thể bằng không).
Ta có hệ phương trình sau:
Quá trình khử:

2x  y  0,009

 x  0,004 ; y  0,001

126x  104y  0,608
 nSO2  0,005

 2

Theo (1) ta có : nH  4.nSO2 hay nH2SO4  2.nSO2

Tức là cứ 2mol gốc SO42– phản ứng thì có 1mol tạo muối, 1mol bị khử.
Khối lượng M trong muối là:
mM = 1,56 – (0,005 x 96) = 1,08.

Câu 18:

ne(Mcho)  ne(SO2 nhËn)  2.0,05  0,1(mol)
4
1,08
 n  0,1  M  108 là phù hîp.
Ta có:

M

Đáp án D

N2 + 3H2  2NH3
Gọi số mol N2, H2 có trong trong 1mol hỗn hợp A là a, b tương ứng:
28a  2b
 2  3,6  7,2  b  4a.
ab

nA  5a ; a  0,2 ; b  0,8

MA 

N2  3H2  2NH3
a
x

4a
 3x

0
 2x

 a  x   4a  3x   0  2x 
nB  5a  2x

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 4


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)
MB 

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

7,2  5a
 4,5  2  9  x  0,5a
5a  2x


NH3 
K
3
N2  H2 
2



(2x)2
1

3
(a  x).(4a  3x)
7,8125a 2

K không phụ thuộc vào nồng độ.
Tính cho 1mol hỗn hợp A thì a = 0,2 và K = 3,2.



Đáp án A

Câu 19:
Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố là 20Ca. 16S, 17Cl. 18Ar.
Quy luật biến thiên bán kính là: Trong một chu kỳ theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên
tử giảm dần. Đối với một nguyên tố thì bán kính cation < bán kính nguyên tử trung hòa < bán kính
anion.
Nguyên tử ở chu kì lớn sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tử ở chu kỳ bé. Ca ở chu kỳ 4, ba nguyên tố còn
lại ở chu kỳ 3, suy ra bán kính của Ca2+ lớn nhất.


Đáp án A
Câu 20:
Ca+  Ca2+ + 1e.

Đáp án B
Câu 21:
H3PO2 + nKOH  Kn(H3-nPO2) + nHOH (1)
0,1mol  0,1mol
 66 + 38n = 104,08  n = 1
H3PO3 là axit 1 chức có công thức cấu tạo:
Tương tự như trên ta cũng tìm được: MKnH

3 nPO3



 158,16 và n  2.



H3PO3 là axit 2 chức có công thức cấu tạo:
Câu 22:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử C:

1

Đáp án C
3


4e
CH3  CH2  OH 
 CH3  COOH



Đáp án C



Đáp án C



Đáp án D

Câu 23:

Câu 24:
Xeton (xem SGK)
Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:

Aminoaxit

Đáp án B
Theo qui tắc cộng Maccopnhicop thì H cộng hợp vào nguyên tử cacbon bậc thấp, Cl cộng hợp
vào nguyên tử cacbon bậc cao.


Đáp án A
Theo định nghĩa chất béo là este của axit béo cao cấp với glyxerol (hay Glyxerin)

Đáp án C

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 5


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 28:
Từ cấu tạo
Độ dài của liên kết đơn lớn hơn của liên kết đôi, anion HCOO- có sự cộng hưởng của liên kết pi, nên
độ dài của 2 liên kết cacbon-oxi như nhau và dài hơn liên kết đôi, đồng thời ngắn hơn liên kết đơn.

Đáp án D
Câu 29:
100 x 740
nCO2 

 3,676
760 x 0,082 x 323
1
 mpen tan  x 3,676 x 72  52,93  53  gam 
5




Đáp án D

Câu 30:
Dựa vào định luật Raul: T = k.C
Dung dịch nào có nồng độ molan bé sẽ có sự thay đổi bé. Các chất hữu cơ thường ít điện li, nên nồng
độ mol bằng độ molan. Chất điện li càng nhiều ion thì độ molan càng lớn hơn độ mol.  Đáp án A
Câu 31:
Cộng các véc tơ lưỡng cực điện, chỉ có trans CHCl=CHCl là có véc tơ tổng bằng không vì 2 véc tơ
lưỡng cực điện cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược hướng nhau.

Đáp án C
Câu 32:
Mỗi nguyên tử ở đỉnh đóng góp cho 8 ô mạng. Như vậy mỗi đỉnh có 1/8, nguyên tử.
Nguyên tử ở tâm mặt đóng góp 2 ô mạng, vậy là ở tâm của mỗi mặt chỉ có 1/2 nguyên tử.
Trung bình một ô mạng cơ sở f.c.c có 8x 1  6x 1  4(ng.t)

Đáp án A
8
2
Câu 33:



Đáp án C

Câu 34:
Dựa vào cấu hình electron:
Al3+ 1s22s22p6;

Mg2+: 1s22s22p6;
F-: 1s22s22p6;
S2-: 1s22s22p63s23p6.
Ion S2- có 3 lớp electron nên bán kính lớn hơn các ion chỉ có 2 lớp electron.
Ion âm có bán kính lớn hơn ion dương có cùng cấu hình electron.
Ion dương có điện tích cao sẽ có bán kính bé hơn ion dương cùng cấu hình nhưng có điện tích bé.

Đáp án D
Câu 35:
 2x  2  y
Công thức tính số liên kết pi (), đối với hợp chất CxHyOz là: a 
2

Axit trans – butenđioic C4H4O4, có số liên kết pi:

 2  4  2  4  3
a
2


Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Đáp án C
Trang 6


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai


Câu 36:
Sự định hướng các liên kết nối các monome.



Đáp án C

Môi trường kiềm.



Đáp án A

Câu 37:
Câu 38:
CaSO4.2H2O thạch cao sống M = 172. %Ca = (40 : 172).100 = 23,25 
Đáp án C
*Chú ý:
2CaSO4.H2O thạch cao nung nhỏ lửa M = 290.
CaSO4 thạch cao khan M = 136.
Câu 39:
Phản ứng xảy ra:
C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
18
 0,1(mol)  nAg  0,2(mol)  mAg  0,2.108  21,6(gam)
180

m[Ag(NH3 )2 ]OH = 0,2.159 = 31,8(gam)
nC6H12O6 


Đáp án A

Câu 40:
Độ tan của đường tăng nhanh theo nhiệt độ, mà nhiệt độ sôi sẽ giảm khi áp suất giảm. Do đó nếu ở áp
suất cao nhiệt độ sôi sẽ cao như thế thì không cô đặc được nước đường

Đáp án A
Câu 41:
Hỗn hợp Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên có tính ba zơ.
Với C2H7NO2 có 2 đồng phân CH3COONH4 (muối amoni) và HCOOH3NCH3 (muối amin).
CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + H2O + NH3 
HCOONH3CH3 + NaOH  HCOONa + H2O + CH3NH2.
Gọi số mol NH3, CH3NH2 là x, y tương ứng ta có hệ:
4,48

 x  y  22,4  0,2

17x  31y  13,75  2  27,5
 x  y

Giải ra ta có x = 0,05; y =0,15
m2 muối = 0,05 . 82 + 0,15 . 68 = 14,3 (gam).


Đáp án D

Câu 42:
Phương trình phản ứng clo hoá:

–[C2H3Cl]k– + Cl2  C2kH3k–1Clk+1 + HCl

35,5  (k  1)

Đáp án C
%Cl 
 100  63,69  k  3
62,5k  34,5

Câu 43:
Đặt công thức chung của 2 axit là RCOOH este là (RCOO)3C3H5.
Phản ứng thuỷ phân hoàn toàn có dạng:
(RCOO)3C3H5 + 3HOH  3RCOOH + C3H5(OH)3
46x
 0,5(mol)  nEste  0,5(mol)
92
Khèi l-îng phân tö trung bình cña este:
444
888  41
Meste 
 888  R 
 44  238,33
0,5
3
nGlixerol 

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 7


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)


Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

 Có 1 axit có gốc hiđrocacbon có khối lượng > 238,333
Trong các gốc trên chỉ có C17H35 = 239 là thoả mãn  Loại được đáp án C và D.
Vì 2 axit sinh ra từ cùng một este 3 chức nên số mol của 1 axit sẽ gấp đôi số mol của axit còn lại.
TH1:
C17H35 = 239 có số mol gấp đôi số mol gốc R, ta có:
(2.239 + R) : 3 = 238,33. Tìm được R = 237. Đáp án B đúng.
TH2:
Ta có (2.R + 239) : 3 = 238,33.
Tìm được R = 238.
Không có gốc hiđrocacbon hoá trị I nào có phân tử khối là số chẵn nên loại

Đáp án B
Câu 44:
nNaOH  0,2  0,2  0,04(mol); nCH3COOC2H5 

8,8
 0,1(mol)
88

CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Dung dịch gồm muối và este dư. Cô cạn H2O, este bay hơi, chỉ còn muối. Khối lượng chất rắn khan là
khối lượng muối bằng 0,04.82 = 3,28(gam).

Đáp án A
Câu 45:

Đáp án A

Câu 46:
M
27
 10(cm3 )
Thể tích 1mol Al: V   V 
D

2,7

Giả sử thể tích mỗi miếng kim loại đều là 10cm3.
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
1 mol
1,5 mol
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
0,75 mol
1,5/2 = 0,75 (mol)
DMg 

m
0,75  24
 DMg 
 1,80(g / cm3 )
V
10



Đáp án B




Đáp án D

Câu 47:
Gọi số mắt xích C5H8 liên kết với một nhóm đisunfua (– S – S –) là n.

 C5H8  n  S2  C5nH8nS2 %S 

2  32
 100  19,04  n  4
68n  64

Câu 48:
Liên kết cộng hóa trị X–N dài dần và kém bền dần từ F đến I, vì kích thước AO p liên kết của halogen
tăng dần, dẫn đến mật độ xen phủ thưa thớt dần.
Sự xen phủ của các AO:


Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Đáp án D

Trang 8


Mùa tuyển sinh 2009 (HD đề 02)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 49:


7 2
[Ar]3d 4s 
27Co

27Co

2+

+ 2e
[Ar]3d + 2e
7

Có 3e độc thân.



Đáp án B



Đáp án D

Câu 50:
pH = 8,67 suy ra [H+] = 10–8,67  [OH–] =10–5,33 = 4,67.10–6
Fe(OH)2 ⇋ Fe2+ + 2OH–
a /2
a
TFe(OH)2 = [Fe2+ ][OH- ]2 = 4a3 thay a = 4,67.10-6
TFe(OH)2 = 5.10-17


Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 9


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề thi chính thức
(Đề thi có 4 trang)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
----------o0o----------

Câu 1: Cho các chất sau: FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, FeO dãy có hàm lượng sắt theo thứ tự tăng dần:
A) FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, FeO
B) FeO, FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3
C) Fe2(SO4)3, FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, FeO
D) Fe2(SO4)3, FeS2, Fe2O3, FeS, Fe3O4, FeO
Câu 2: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu
được dung dịch X có:
A) pH>7
B) pH<7
C) pH=7
D) pH=14
Câu 3: Trong phương trình phản ứng :
aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4

dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
(các hệ số a, b, c … là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là:
A) 13
B) 10
C) 15
D) 18
Câu 4: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau:
Ca3(PO4)2
H3PO4
Ca(H2PO4)2
Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên là
bao nhiêu ? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% .
A) 392 kg
B) 520 kg
C) 600 kg
D) 700 kg
Câu 5: Cho lần lượt 23,2g Fe3O4 và 5,6g Fe vào một dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu
cần lấy để hòa tan các chất rắn trên là:
A) 2 lit
B) 1,6 lit.
C) 2,5 lit.
D) 1,5 lit.
Câu 6: Cho 30,4(g) hỗn hợp gồm glixerol (glixerin) và một ancol no, đơn chức phản ứng với Natri dư thấy
thoát ra 8,96 lit khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hòa tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Công
thức của ancol chưa biết là:
A) CH3OH
B) C2H5OH
C) C3H7OH
D) C4H9OH
Câu 7: Cho 15g một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng,

cô cạn dung dịch thu được 22,5 g chất rắn khan, Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A) CH3COOH
B) C2H5COOH
C) C3H7COOH
D) HCOOH
Câu 8: Oxi hóa 4g rượu đơn chức X bằng O2 (xúc tác, to) thu được 5,6g hỗn hợp Y gồm anđehit, rượu dư và
nước. Tên của X và hiệu suất phản ứng là:
A) metanol; 75%.
B) etanol; 75%.
C) propanol-1; 80%
D) metanol; 80%.
Câu 9: Đốt 0,1 mol chất béo người ta thu được khí CO2 và H2O với số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,6
mol. Hỏi 1 mol chất béo đó có thể cộng hợp tối đa với bao nhiêu mol Br2 ?
A) 2.
B) 3.
C) 4.
D) 5.
Câu 10: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện I=5A cho
đến khi ở 2 điện cực nước cũng điện phân thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6g
CuO và ở anôt của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là:
A) 5,97.
B) 4,8.
C) 4,95.
D) 3,875
Câu 11: Cho 3 khí H2 (0,33 mol), O2 (0,15 mol), Cl2 (0,03 mol) vào bình kín và gây nổ. Nồng độ % của chất
trong dung dịch thu được sau khi gây nổ là (biết các phản ứng diễn ra hoàn toàn) :
A) 32,65%.
B) 57,46%.
C) 45,68%.
D) 28,85%.

Câu 12: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm: C17H35COOH, C17H33COOH , C17H31COOH thì
có thể tạo ra tối đa bao nhiêu este 3 lần este?
A) 9.
B) 15.
C) 12.
D) 18.
Câu 13: Cho 16,25 gam FeCl3 vào dung dịch Na2S dư thì thu được kết tủa X. Khối lượng của kết tủa X là:
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 1


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

A) 10,4g.
B) 3,2g.
C) 1,6g.
D) 4g.
Câu 14: Để tác dụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92g KOH. Khối lượng muối thu
được sau phản ứng là:
A) 98,25g.
B) 103,178g.
C) 108,265g.
D) 110,324g.
Câu 15: Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M đến phản
ứng hoàn toàn thì thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa
hết ion Cu2+ trong dung dịch X?
A) 2 lit.

B) 1,5 lit.
C) 4 lit.
D) 2,5 lit.
Câu 16: Sau khi ozon hóa, thể tích oxi giảm 10ml. Thể tích ozon hình thành là:
A) 10ml.
B) 20ml.
C) 15ml.
D) 12ml.
Câu 17: Thêm từ từ một dung dịch HCl 0,2M vào 500ml dung dịch Na2CO3 và KHCO3. Với thể tích dung
dịch HCl thêm vào là 0,5 lit thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lit của dung dịch HCl
thì hết bọt thoát ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu là:
A) CM(Na2CO3)=0,1M ; CM(KHCO3)=0,14M
C) CM(Na2CO3)=0,24M ; CM(KHCO3)=0,2M
B) CM(Na2CO3)=0,12M ; CM(KHCO3)=0,12M
D) CM(Na2CO3)=0,2M ; CM(KHCO3)=0,08M
Câu 18: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) là 140 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 44 hạt. Số
khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều
hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M:
A) M(Z=20).
B) M(Z=19).
C) M(Z=12).
D) M(Z=11)
Câu 19: Có 1g hợp kim Cu-Al được xử lý bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hòa
tan bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung nóng, khối lượng chất rắn thu được sau khi
nung là 0,4g. Đồng trong hợp kim chiếm :
A) 68%.
B) 32%
C) 40%.
D) 60%.
Câu 20: Hòa tan m gam A (FeO và Fe2O3) bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với

a mol CO/to được n gam chất rắn B, hòa tan B trong HNO3 được 0,034 mol NO. Giá trị a là:
A) 0,024mol.
B) 0,03mol.
C) 0,036mol.
D) 0,04mol.
Câu 21: Lấy giả thiết câu 20, với n=4,784 g, thì khối lượng m của hỗn hợp A là:
A) 5,36 g
B) 7,32 g
C) 5,52 g
D) 7,58 g
Câu 22: Cho Na dư tác dụng với m (g) dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng thấy

maxit. Vậy

nồng độ C của dung dịch axit là?
A) 30%.
B) 20%.
C) 15%.
D) 25%.
Câu 23: Dẫn hỗn hợp CO, H2 qua Fe3O4, CuO nung một thời gian, Dẫn sản phẩm khí hơi qua dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng phần dung dịch không đổi. Tỉ lệ CO và H2 phản ứng là:
A)
B) .
C) .
D) Không tính được
Câu 24: Cho 2 este đơn no đồng phân A, B tác dụng với NaOH vừa đủ thu dược 14,2g hh B gồm 2 muối và 2
rượu. Nung B trong O2 dư thu được CO2, H2O và 5,3 g Na2CO3 (các pư xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử
của A, B là?
A) C5H10O2
B) C3H6O2

C) C4H8O2
D) C6H12O2
Câu 25: Hòa tan 11,7g hỗn hợp Al, Mg với dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 10,5g so với
dung dịch đầu và tạo lượng muối là:
A) 54,3 g
B) 55,4 g
C) 56,7 g
D) 58,2 g
Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn
toàn với dung dịch chứa 44,1g HNO3; sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 5,6 lit khí Y gồm NO và
NO2 (ở đktc). Giá trị của m là:
A) 40,5.
B) 50,4.
C) 50,2
D) 50
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 2


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 27: Một este có CTPT C4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y, X là công thức cấu tạo nào để Y cho
phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất:
A) HCOO-CH=CH-CH3.
C) CH3COO-CH=CH2.
B) HCOO-CH2-CH=CH2.
D) CH2=CH-COO-CH3.

Câu 28: Một hidrocacbon A có CTTN (CH)n ; n<7. Cho 0,01 mol A tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 2,92g kết tủa. Vậy:
A) Có 2 công thức cấu tạo thích hợp
C) Công thức phân tử là C4H4.
B) Có 2 công thức phân tử tương ứng
D) Công thức phân tử là C2H2.
Câu 29: Đun 9,2g glixeril và 9g CH3COOH có xúc tác thu được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại
nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá trị của m là:
A) 8,76 g
B) 9,64 g
C) 7,54 g
D) 6,54 g
Câu 30: Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm Hidrocacbon X và H2 với Ni xúc tác. Thực hiện phản ứng cộng
thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B, được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. X là ?
A) C2H4
B) C3H4
C) C2H2
D) C3H6
Câu 31: Hỗn hợp khí A gồm hidrocacbon X và H2 nung nóng có Ni, thu được khí B duy nhất. Đốt cháy
0,1mol B tạo ra 0,3mol CO2. Biết VA=3VB (đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X sẽ là?
A) C2H4.
B) C3H4.
C) C5H8
D) C3H6
Câu 32: Một hỗn hợp X gồm một ankin và H2 có V=8,96 lit (đkc) và mX=5,6g. Cho hỗn hợp X qua Ni nung
nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối d y/x =2. Số mol H2 phản ứng và khối lượng công
thức phân tử của ankin là?
A) 0,2mol H2 ; 5,2g C3H4.
C) 0,6mol H2 ; 5,2g C2H2
B) 0,2mol H2 ; 5,2g C2H2.

D) 0,3molH2;2gC3H4
Câu 33: Khối lượng các gốc glyxyl chiếm 50% khối lượng tơ tằm. Khối lượng glyxyl mà các con tằm cần có
để tạo nên 2,5 kg tơ là?
A) 1644,7 g
B) 1250 g
C) 1378,2 g
D) 1876,7 g.
Câu 34: Khi cho 178kg chất béo trung bình, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản
ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là?
A) 61,2 g
B) 183,6 g
C) 122,4g
D) Trị số khác
Câu 35: Hòa tan một ôxit của kim loại hóa trị (II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, người ta thu
được một dung dịch muôi có nồng độ 11,765%. Công thức của ôxit là:
A) CuO
B) BaO
C) MgO
D) ZnO
Câu 36: Cho hỗn hợp bột 0,24g Mg và 0,56g Fe vào V(ml) dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Sau khi phản ứng
xong thu được 0,84 g kim loại. Tính V:
A) 10ml
B) ko đủ dữ kiện.
C) 200ml
D) 100ml
Câu 37: Liên kết cộng hóa trị có những đặc điểm sau?
A) Có tính định hướng.
C) Không có tính bão hòa.
B) Có tính bão hòa.
D) Cả A và B đều đúng.

Câu 38: Cho 19,4g hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 1 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Y và 3,2g chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y khi tác dụng với
NH3 thu được m(g) kết tủa. m có giá trị là:
A) 27g.
B) 90g.
C) 45g.
D) Kết quả khác.
Câu 39: Este X có đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Chọn phát biểu không đúng:
A) Chất X thuộc loại este no, đơn chức
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 3


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

B) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
C) Chất Y tan vô hạn trong nước.
D) Đốt cháy hoàn toàn 1mol X sinh ra sản phầm gồm 2mol CO2 và 2mol H2O.
Câu 40: Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đkc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dd Br2 0,5M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7g. Công thức phân
tử của 2 hidrocacbon là:
A) C2H2 và C4H6
B) C2H2 và C4H8

C) C3H4 và C4H8.
D) C2H2 và C3H8
Câu 41: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, khối lượng chất rắn tron bình giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với Hidro là 15,5. Giá trị
của m là:
A) 0,92 gam.
B) 0,32 gam.
C) 0,64 gam.
D) 0,46 gam.
Câu 42: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V(lit) khí (đkc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.
Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là:
A) V=22,4(a-b)
B) V=11,2(a-b)
C) 11,2(a+b)
D) 22,4(a+b)
Câu 43: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí
NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A) 13,32g
B) 5,92g
C) 8,88g
D) 13,92g
Câu 44: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- TN1: Cho m(g) bột Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- TN2: Cho m(g) bột Fe (dư) vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V 1
so với V2 là:
A) V1=V2.
B) V1=10V2.

C) V1=2V2.
D) V1=0,65V2.
Câu 45: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu
cơ đơn chức Y và các chất vô vơ. Khối lượng phân tử theo (đvC) của Y là:
A) 85.
B) 68.
C) 45
D) 46
Câu 46: Ba chất hữu cơ mạch hở X,Y,Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X,Z đều phản
ứng với nước brom; X,Y,Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác
dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X,Y,Z lần lượt là:
A) C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH
C) (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH
B) C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO,
D) CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO
Câu 47: Cho 9,12 g hh: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A) 9,75
B) 4,875
C) 19,5
D) 6,5
Câu 48: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5(l) ancol etylic 46 o là (biết
hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) :
A) 3,24 kg
B) 5 kg
C) 6,25 kg
D) 4,5 kg
Câu 49: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp
khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là ( biết sau các phản

ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể):
A) a=2b
B) a=5b
C) a=0,5b
D) a=b
Câu 50: Thể tích HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và
0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)
A) 0,8 lit.
B) 1 lit.
C) 0,6 lit.
D) 1,2 lit.

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 4


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề thi chính thức
(Đề thi có 4 trang)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
----------o0o----------

Câu 1: Cho các chất sau: FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, FeO dãy có hàm lượng sắt theo thứ tự tăng dần:
A) FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, FeO

B) FeO, FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3
C) Fe2(SO4)3, FeS2, FeS, Fe2O3, Fe3O4, FeO
D) Fe2(SO4)3, FeS2, Fe2O3, FeS, Fe3O4, FeO
Câu 2: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu
được dung dịch X có:
A) pH>7
B) pH<7
C) pH=7
D) pH=14
Câu 3: Trong phương trình phản ứng :
aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4
dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
(các hệ số a, b, c … là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là:
A) 13
B) 10
C) 15
D) 18
Câu 4: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau:
Ca3(PO4)2
H3PO4
Ca(H2PO4)2
Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên là
bao nhiêu ? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% .
A) 392 kg
B) 520 kg
C) 600 kg
D) 700 kg
Câu 5: Cho lần lượt 23,2g Fe3O4 và 5,6g Fe vào một dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu
cần lấy để hòa tan các chất rắn trên là:
A) 2 lit

B) 1,6 lit.
C) 2,5 lit.
D) 1,5 lit.
Câu 6: Cho 30,4(g) hỗn hợp gồm glixerol (glixerin) và một ancol no, đơn chức phản ứng với Natri dư thấy
thoát ra 8,96 lit khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hòa tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Công
thức của ancol chưa biết là:
A) CH3OH
B) C2H5OH
C) C3H7OH
D) C4H9OH
Câu 7: Cho 15g một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng,
cô cạn dung dịch thu được 22,5 g chất rắn khan, Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A) CH3COOH
B) C2H5COOH
C) C3H7COOH
D) HCOOH
Câu 8: Oxi hóa 4g rượu đơn chức X bằng O2 (xúc tác, to) thu được 5,6g hỗn hợp Y gồm anđehit, rượu dư và
nước. Tên của X và hiệu suất phản ứng là:
A) metanol; 75%.
B) etanol; 75%.
C) propanol-1; 80%
D) metanol; 80%.
Câu 9: Đốt 0,1 mol chất béo người ta thu được khí CO2 và H2O với số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,6
mol. Hỏi 1 mol chất béo đó có thể cộng hợp tối đa với bao nhiêu mol Br2 ?
A) 2.
B) 3.
C) 4.
D) 5.
Câu 10: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện I=5A cho
đến khi ở 2 điện cực nước cũng điện phân thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6g

CuO và ở anôt của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là:
A) 5,97.
B) 4,8.
C) 4,95.
D) 3,875
Câu 11: Cho 3 khí H2 (0,33 mol), O2 (0,15 mol), Cl2 (0,03 mol) vào bình kín và gây nổ. Nồng độ % của chất
trong dung dịch thu được sau khi gây nổ là (biết các phản ứng diễn ra hoàn toàn) :
A) 32,65%.
B) 57,46%.
C) 45,68%.
D) 28,85%.
Câu 12: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm: C17H35COOH, C17H33COOH , C17H31COOH thì
có thể tạo ra tối đa bao nhiêu este 3 lần este?
A) 9.
B) 15.
C) 12.
D) 18.
Câu 13: Cho 16,25 gam FeCl3 vào dung dịch Na2S dư thì thu được kết tủa X. Khối lượng của kết tủa X là:
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 1


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

A) 10,4g.
B) 3,2g.
C) 1,6g.

D) 4g.
Câu 14: Để tác dụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92g KOH. Khối lượng muối thu
được sau phản ứng là:
A) 98,25g.
B) 103,178g.
C) 108,265g.
D) 110,324g.
Câu 15: Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M đến phản
ứng hoàn toàn thì thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa
hết ion Cu2+ trong dung dịch X?
A) 2 lit.
B) 1,5 lit.
C) 4 lit.
D) 2,5 lit.
Câu 16: Sau khi ozon hóa, thể tích oxi giảm 10ml. Thể tích ozon hình thành là:
A) 10ml.
B) 20ml.
C) 15ml.
D) 12ml.
Câu 17: Thêm từ từ một dung dịch HCl 0,2M vào 500ml dung dịch Na2CO3 và KHCO3. Với thể tích dung
dịch HCl thêm vào là 0,5 lit thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lit của dung dịch HCl
thì hết bọt thoát ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu là:
A) CM(Na2CO3)=0,1M ; CM(KHCO3)=0,14M
C) CM(Na2CO3)=0,24M ; CM(KHCO3)=0,2M
B) CM(Na2CO3)=0,12M ; CM(KHCO3)=0,12M
D) CM(Na2CO3)=0,2M ; CM(KHCO3)=0,08M
Câu 18: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) là 140 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 44 hạt. Số
khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều
hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M:
A) M(Z=20).

B) M(Z=19).
C) M(Z=12).
D) M(Z=11)
Câu 19: Có 1g hợp kim Cu-Al được xử lý bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hòa
tan bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung nóng, khối lượng chất rắn thu được sau khi
nung là 0,4g. Đồng trong hợp kim chiếm :
A) 68%.
B) 32%
C) 40%.
D) 60%.
Câu 20: Hòa tan m gam A (FeO và Fe2O3) bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với
a mol CO/to được n gam chất rắn B, hòa tan B trong HNO3 được 0,034 mol NO. Giá trị a là:
A) 0,024mol.
B) 0,03mol.
C) 0,036mol.
D) 0,04mol.
Câu 21: Lấy giả thiết câu 20, với n=4,784 g, thì khối lượng m của hỗn hợp A là:
A) 5,36 g
B) 7,32 g
C) 5,52 g
D) 7,58 g
Câu 22: Cho Na dư tác dụng với m (g) dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng thấy

maxit. Vậy

nồng độ C của dung dịch axit là?
A) 30%.
B) 20%.
C) 15%.
D) 25%.

Câu 23: Dẫn hỗn hợp CO, H2 qua Fe3O4, CuO nung một thời gian, Dẫn sản phẩm khí hơi qua dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng phần dung dịch không đổi. Tỉ lệ CO và H2 phản ứng là:
A)
B) .
C) .
D) Không tính được
Câu 24: Cho 2 este đơn no đồng phân A, B tác dụng với NaOH vừa đủ thu dược 14,2g hh B gồm 2 muối và 2
rượu. Nung B trong O2 dư thu được CO2, H2O và 5,3 g Na2CO3 (các pư xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử
của A, B là?
A) C5H10O2
B) C3H6O2
C) C4H8O2
D) C6H12O2
Câu 25: Hòa tan 11,7g hỗn hợp Al, Mg với dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 10,5g so với
dung dịch đầu và tạo lượng muối là:
A) 54,3 g
B) 55,4 g
C) 56,7 g
D) 58,2 g
Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn
toàn với dung dịch chứa 44,1g HNO3; sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 5,6 lit khí Y gồm NO và
NO2 (ở đktc). Giá trị của m là:
A) 40,5.
B) 50,4.
C) 50,2
D) 50
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 2



Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 27: Một este có CTPT C4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y, X là công thức cấu tạo nào để Y cho
phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất:
A) HCOO-CH=CH-CH3.
C) CH3COO-CH=CH2.
B) HCOO-CH2-CH=CH2.
D) CH2=CH-COO-CH3.
Câu 28: Một hidrocacbon A có CTTN (CH)n ; n<7. Cho 0,01 mol A tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 2,92g kết tủa. Vậy:
A) Có 2 công thức cấu tạo thích hợp
C) Công thức phân tử là C4H4.
B) Có 2 công thức phân tử tương ứng
D) Công thức phân tử là C2H2.
Câu 29: Đun 9,2g glixeril và 9g CH3COOH có xúc tác thu được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại
nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá trị của m là:
A) 8,76 g
B) 9,64 g
C) 7,54 g
D) 6,54 g
Câu 30: Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm Hidrocacbon X và H2 với Ni xúc tác. Thực hiện phản ứng cộng
thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B, được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. X là ?
A) C2H4
B) C3H4
C) C2H2
D) C3H6
Câu 31: Hỗn hợp khí A gồm hidrocacbon X và H2 nung nóng có Ni, thu được khí B duy nhất. Đốt cháy

0,1mol B tạo ra 0,3mol CO2. Biết VA=3VB (đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X sẽ là?
A) C2H4.
B) C3H4.
C) C5H8
D) C3H6
Câu 32: Một hỗn hợp X gồm một ankin và H2 có V=8,96 lit (đkc) và mX=5,6g. Cho hỗn hợp X qua Ni nung
nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối d y/x =2. Số mol H2 phản ứng và khối lượng công
thức phân tử của ankin là?
A) 0,2mol H2 ; 5,2g C3H4.
C) 0,6mol H2 ; 5,2g C2H2
B) 0,2mol H2 ; 5,2g C2H2.
D) 0,3molH2;2gC3H4
Câu 33: Khối lượng các gốc glyxyl chiếm 50% khối lượng tơ tằm. Khối lượng glyxyl mà các con tằm cần có
để tạo nên 2,5 kg tơ là?
A) 1644,7 g
B) 1250 g
C) 1378,2 g
D) 1876,7 g.
Câu 34: Khi cho 178kg chất béo trung bình, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản
ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là?
A) 61,2 g
B) 183,6 g
C) 122,4g
D) Trị số khác
Câu 35: Hòa tan một ôxit của kim loại hóa trị (II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, người ta thu
được một dung dịch muôi có nồng độ 11,765%. Công thức của ôxit là:
A) CuO
B) BaO
C) MgO
D) ZnO

Câu 36: Cho hỗn hợp bột 0,24g Mg và 0,56g Fe vào V(ml) dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Sau khi phản ứng
xong thu được 0,84 g kim loại. Tính V:
A) 10ml
B) ko đủ dữ kiện.
C) 200ml
D) 100ml
Câu 37: Liên kết cộng hóa trị có những đặc điểm sau?
A) Có tính định hướng.
C) Không có tính bão hòa.
B) Có tính bão hòa.
D) Cả A và B đều đúng.
Câu 38: Cho 19,4g hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 1 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Y và 3,2g chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y khi tác dụng với
NH3 thu được m(g) kết tủa. m có giá trị là:
A) 27g.
B) 90g.
C) 45g.
D) Kết quả khác.
Câu 39: Este X có đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Chọn phát biểu không đúng:
A) Chất X thuộc loại este no, đơn chức
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 3


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)


Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

B) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
C) Chất Y tan vô hạn trong nước.
D) Đốt cháy hoàn toàn 1mol X sinh ra sản phầm gồm 2mol CO2 và 2mol H2O.
Câu 40: Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đkc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dd Br2 0,5M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7g. Công thức phân
tử của 2 hidrocacbon là:
A) C2H2 và C4H6
B) C2H2 và C4H8
C) C3H4 và C4H8.
D) C2H2 và C3H8
Câu 41: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, khối lượng chất rắn tron bình giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với Hidro là 15,5. Giá trị
của m là:
A) 0,92 gam.
B) 0,32 gam.
C) 0,64 gam.
D) 0,46 gam.
Câu 42: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V(lit) khí (đkc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.
Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là:
A) V=22,4(a-b)
B) V=11,2(a-b)
C) 11,2(a+b)
D) 22,4(a+b)
Câu 43: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí
NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:


A) 13,32g
B) 5,92g
C) 8,88g
D) 13,92g
Câu 44: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- TN1: Cho m(g) bột Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- TN2: Cho m(g) bột Fe (dư) vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V 1
so với V2 là:
A) V1=V2.
B) V1=10V2.
C) V1=2V2.
D) V1=0,65V2.
Câu 45: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu
cơ đơn chức Y và các chất vô vơ. Khối lượng phân tử theo (đvC) của Y là:
A) 85.
B) 68.
C) 45
D) 46
Câu 46: Ba chất hữu cơ mạch hở X,Y,Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X,Z đều phản
ứng với nước brom; X,Y,Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác
dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X,Y,Z lần lượt là:
A) C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH
C) (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH
B) C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO,
D) CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO
Câu 47: Cho 9,12 g hh: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A) 9,75
B) 4,875

C) 19,5
D) 6,5
Câu 48: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5(l) ancol etylic 46 o là (biết
hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) :
A) 3,24 kg
B) 5 kg
C) 6,25 kg
D) 4,5 kg
Câu 49: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp
khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là ( biết sau các phản
ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể):
A) a=2b
B) a=5b
C) a=0,5b
D) a=b
Câu 50: Thể tích HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và
0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)
A) 0,8 lit.
B) 1 lit.
C) 0,6 lit.
D) 1,2 lit.

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 4


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đề thi chính thức
(Đề thi có 4 trang)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài:90 phút
----------o0o----------

Câu 1: Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, Ba(NO3)2 , NaHSO4 , KHSO4 có số mol bằng nhau vào trong nước. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có:
A) pH=14
B) pH<7
C) pH>7
D) pH=7
Câu 2: Đốt cháy 6,45 gam một este X đơn chức được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 4,05 gam H2O. Mặt khác cho
12,9 gam X tác dụng với lượng KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 21,3 gam muối khan Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch axit loãng thu được chất Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là:
A)
B)

C) C2H5COOCH=CH2

D) CH3COOCH=CH2

Câu 3: Biết rằng mạng tinh thể KCl cũng có cấu trúc hình lập phương giống mạng tinh thể NaCl. Số phân tử
KCl nguyên vẹn có trong một ô mạng tinh thể KCl là:
A) 14
B) 13
C) 6

D) 4
Câu 4: Trong tự nhiên Clo là hỗn hợp 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Cho H = 1, O = 16, nguyên tử khối trung bình
của Clo là 35,5. Thành phần % về khối lượng 37Cl có trong HClO4 là:
A) 9,20 %
B) 25,00 %
C) 35,32 %
D) 75,00 %
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lit (đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn
vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M ; thu được 8,865 gam kết tủa. CTPT của X là:
A) C3H4
B) C4H6
C) C5H8
D) C3H4 và C5H8
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng:
A) C2H5Cl là este
B) Không tồn tại este HCOOCH=CH2 vì ancol CH2 = CH – OH không tồn tại
C) Không thể tạo este phenyl axetat từ phản ứng trực tiếp giữa phenol và axit axetic
D) Để thu được poli(vinyl ancol) chỉ cần thực hiện phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
Câu 7: Cho 24 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu
cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là:
A) 4,48 lit và 1,2 lit
B) 5,6 lit và 1,2 lit
C) 4,48 lit và 1,6 lit
D) 5,6 lit và 1,6 lit
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử C3H8O tác dụng với CuO dư
(t0C) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO 3/NH3
dư thu được 21,6 gam Ag. Nếu đun nóng hỗn hợp 3 chất trên với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 34,5 gam
hỗn hợp 4 ete và 4,5 gam H2O. Thành phần % khối lượng ancol bậc 2 có trong X là :
A) 30,7%.

B) 15,38%.
C) 46,15%
D) 61,54%.
8 1
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: [Khí hiếm] (n-1) d n
Nguyên tố X có thể là:
A) Kim loại nhóm IA (kim loại kiềm).
C) Kim loại nhóm VIB (Cr, Mo, W)
B) Kim loại nhóm IB (Cu, Ag hoặc Au)
D) Kim loại nhóm IA, IB hoặc VIB
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 1


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 10: Cho m gam ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit H 2. Oxi hóa m gam ancol này
một thời gian, sản phẩm thu được (gồm andehit, axit, ancol dư và H2O) lại cho tác dụng với Na dư thấy thoát
ra 4,48 lit H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Hiệu suất chuyển hóa ancol thành axit là :
A) 25 %
B) 33,33%
C) 66,67%
D) 75%
Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là:
A) Xuất hiện kết tủa màu trắng.
B) Xuất hiện kết tủa màu xanh.
C) Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt.

D) Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh.
Câu 12: Tơ nitron được sản xuất từ propan qua các giai đoạn như sau:
CH3–CH2–CH3  CH2=CH–CH3  CH2=CH–CN  Tơ nitron
3
Từ 1000 m khí thiên nhiên (đktc) có chứa 11% propan về thể tích, tổng hợp được 1,6 tấn nitron. Nếu coi hiệu
suất của mỗi giai đoạn phản ứng là như nhau thì hiệu suất của mỗi giai đoạn là:
A) 85%
B) 61,5%
C) 67,6%
D) 87,8%
Câu 13: Nhận xét nào dưới đây về NaHCO3 là không đúng?
-

A) NaHCO3 là muối axit
C) ion HCO3 trong muối có tính lưỡng tính
B) NaHCO3 không bị nhiệt phân
D) Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7
Câu 14: Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 9 gam hỗn hợp bột sắt X. Hòa
tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng, dư thấy thoát ra 1,68 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở
đktc). Giá trị của m là:
A) 6,72
B) 7,14
C) 7,56
D) 8,4
Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi dẫn từ từ H2S vào dung dịch FeCl3 là:
A) Tạo thành kết tủa màu đen
B) Tạo thành kết tủa màu vàng, dung dịch chuyển dần sang màu lục nhạt
C) Tạo kết tủa màu trắng, dung dịch chuyển dần sang màu lục nhạt
D) Không có hiện tượng gì.
Câu 16: Hỗn hợp X có C2H5OH , C2H5COOH , CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt

cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lit CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực
hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là:
A) 8,64
B) 9,72
C) 6,48
D) 10,8
Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây được viết đúng:
A) Ca(OH)2 + 2NaHCO3  Ca(HCO3)2 + 2NaOH
B) Ca(OH)2 + 2NaHCO3  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
C) 2NaOH + Ca(HCO3)2  Ca(OH)2 + Na2CO3 + H2O
D) 2NaOH + Ca(HCO3)2  Ca(OH)2 + 2NaHCO3
Câu 18: Cho 4,69 gam hỗn hợp Fe2O3 , ZnO , NiO tác dụng vừa đủ với 70 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng
muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A) 7,42 gam
B) 8,68 gam
C) 7,56 gam
D) 8,54 gam
Câu 19: Nhận xét nào sau đây là chưa chính xác:
A) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n+2
B) Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử Hiđro luôn là số chẵn
C) Các hiđrocacbon có số nguyên tử C nhỏ hơn 5 thì có trạng thái khí ở điều kiện thường.
D) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
Câu 20: Hòa tan 4,32 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) bằng 288 ml dung dịch HNO 3 2M thấy tạo thành
sản phẩm khử X duy nhất. Nhiệt phân hoàn toàn lượng muối tạo thành, thu được 8,16 gam oxit. Kim loại M
và sản phẩm khử X lần lượt là:
A) Al và NH4NO3
B) Mg và NH4NO3
C) Al và N2
D) Mg và N2
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166


Trang 2


Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A) Nguyên tố crom thuộc chu kỳ 4, nhóm IB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1.
B) Nguyên tử khối crom là 51,996 ; có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối.
C) Khác với kim loại nhóm A, crom có thể tạo liên kết bằng electron của cả phân lớp 4s và 3d.
D) Trong hợp chất, crom có các số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6
Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O không tác dụng được với Na
và NaOH ?
A) 4
B) 5
C) 6
D) 7
Câu 23: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M ; H2SO4 0,2M ; H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2
0,2M . Giá trị của V là:
A) 200
B) 333,3
C) 600
D) 1000
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Toluen
X
Y

Z
T
Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của T là :
A) C6H5 – COOH
C) C6H5 – COONH4
B) p – CH3 – C6H4 – COONH4
D) p – HOOC – C6H4 – COONH4
Câu 25: Một mẫu glucozo có chứa 3% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được 2 lit etanol
46o . Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml. Khối lượng mẫu glucozo đã dùng là:
A) 3,299 kg
B) 3,275 kg
C) 3,270 kg
D) 3,200 kg
Câu 26: Cho 4 axit: CH3COOH (X); Cl2CHCOOH (Y); ClCH2COOH (Z) ; BrCH2COOH (T). Chiều tăng dần
lực axit của các axit trên là:
A) X,Z,T,Y.
B) X,T,Z,Y.
C) Y,Z,T,X
D) T,Z,Y,X
Câu 27: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2 . Cho dung dịch X hấp thụ 0,08 mol CO2 được 2b mol kết tủa,
nhưng nếu dùng 0,10 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là:
A) 0,07 và 0,04
B) 0,07 và 0,02
C) 0,06 và 0,04
D) 0,06 và 0,02
Câu 28: Cho phản ứng điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
Trong phản ứng trên HCl đóng vai trò nào :
A) Chất khử
C) Axit.

B) Môi trường
D) Môi trường và chất khử.
Câu 29: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH. Số trieste tối
đa có thể tạo thành là:
A) 16
B) 9
C) 18
D) 12
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Hidrocacbon X thu được 16,8 lit khí CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O.
Số đồng phân của X là:
A) 9
B) 11
C) 10
D) 12
Câu 31: Cho các chất sau:
C6H5NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) ; (C2H5)2NH2 (3) ; NaOH (4) ; NH3 (1)
Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là:
A) (1), (5), (2), (3), (4)
C) (1), (2), (5), (3), (4)
B) (1), (5), (3), (2), (4)
D) (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp α-amino axit no (đều chứa một chức cacboxyl và một chức amino) tác dụng với
110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần dùng 140
ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 amino axit trên và cho tất cả sản phẩm cháy qua bình
NaOH dư thì khối lượng của bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết khi đốt cháy nitơ tạo thành ở dạng đơn chất.
Tên gọi của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn là:
Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 3



Mùa tuyển sinh 2009 (Đề 03)

Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai

A) alanin
B) Glysin
C) Valin
D) Lysin
Câu 33: Các công thức mạch vòng của phân tử glucozo (α-glucozơ và β-glucozơ) khác nhau chủ yếu:
A) về vị trí của nhóm OH
B) về vị trí của nhóm andehyt trong mạch Cacbon
C) về vị trí tương đối của các nhóm OH ở nguyên tử C số 1 trên mặt phẳng vòng của phân tử.
D) về khả năng phản ứng.
Câu 34: Trong công nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình phản ứng:
2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc)
2HCl + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI:
A) Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI
B) Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.
C) Do HBr và HI sinh ra là chất độc.
D) Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Câu 35: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?
A) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
B) CaO + CO2  CaCO3
C) Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O
D) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Câu 36: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hóa trị II, đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng
dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Để hòa tan 2,4 gam M thì cần dùng chưa đến 250 ml dung

dịch HCl 1M. M là kim loại nào dưới đây?
A) Ca
B) Mg
C) Ba
D) Zn
Câu 37: Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỷ lệ a = nCO2 : nH2O biến đổi như thế nào?
A) 0,4 ≤ a ≤ 1,2
C) 0,4 ≤ a < 1
B) 0,8 < a < 2,5
D) 0,75 < a < 1
Câu 38: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì :
A) Độ điện li tăng
C) Độ điện li tăng 2 lần
B) Độ điện li giảm
D) Độ điện li giảm 2 lần.
Câu 39: Hòa tan 2,32 gam một oxit sắt dạng FexOy trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng). Sau phản ứng thu
được 0,112 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit FexOy là:
A) FeO
B) Fe3O4.
C) Fe2O3.
D) FeO hay Fe3O4
Câu 40: Đầu thế kỷ XIX người ta sản xuất Natri sunphat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối
ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất chóng hỏng và cây
cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống cao tới 300 mét nhưng tác hại
của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khi khí hậu ẩm. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên là:
A) trong khí thải có H2SO4
C) trong khí thải có HCl.
B) trong khí thải có NaCl
D) trong khí thải có Na2SO4.
Câu 41: Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ X là C2H8O3N2. Đun nóng 10,8 gam X với dung dịch

NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Khi cô cạn Y thu được phần bay hơi có chứa một hợp chất hữu cơ Z có
2 nguyên tử C trong phân tử và còn lại a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A) 8,5 gam.
B) 6,8 gam.
C) 9,8 gam.
D) 8,2 gam.
Câu 42: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X khô (H2, CO, CO2). Cho X qua dung dịch
Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí Y khô (H2, CO). Một lượng khí Y tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo
thành 1,26 gam nước. Thành phần % thể tích CO2 trong X là:
A) 20%
B) 30,12%
C) 29,16%
D) 11,11%
Câu 43: Liên kết hidro chủ yếu trong hỗn hợp metanol – nước theo tỉ lệ mol 1:1 là:

Copyright  2009 – – Điện thoại : 0973980166

Trang 4


×