Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ 1 LIÊN kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.47 KB, 3 trang )

NNN+NTHV (Thừa Thiên Huế)

[2016]

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC (Số 1)
Thời gian: 60 phút.
I/ TỰ LUẬN (4 đ)
Câu 1: Biểu diển công thức electron và công thức cấu tạo của P2O5; HClO4; H3PO4; H3PO3; Na2SO4;
Al2(SO4)3.
Câu 2: Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CH4 , C2H4. Vẽ hình biểu diễn sự tạo thành liên kết của
các phân tử?
II/ TRẮC NGHIỆM (6 đ)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử
B. Ở thể rắn, NaCl
tồn tại dưới dạng tinh thể nguyên tử
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
D. Kim cương có cấu
trúc tinh thể phân tử
Câu 2: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3
B. H2O, HF, H2S.
C. HCl, O3, H2S
D. HF, Cl2, H2O
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có
cấu hình 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết :
A. Kim loại
B. Cộng hóa trị
C. ion
D. cho
nhận


Câu 4: Nước có nhiệt độ sôi cao hơn các chất khác có công thức H2X (X là phi kim) là do
A. trong nước tồn tại ion H3O+.
B. phân tử nước có
liên kết cộng hóa trị.
C. oxi có độ âm điện lớn hơn X.
D. trong nước có liên
kết hiđro.
Câu 5: Sự tương tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử với một nguyên tố âm điện của phân tử khác dẫn
đến tạo thành
A. liên kết hiđro giữa các phân tử.
B. liên kết cho –
nhận.
C. liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. liên kết ion.
Câu 6: Phân tử H2O có góc liên kết HOH là 104,5O do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá
A. sp.
B. sp2.
C. sp3
D. Không
xác định
Câu 7: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là
A. hợp chất phức tạp.
B. hợp chất cộng hóa
trị.
C. hợp chất không điện li
.
D. hợp chất trung hoà
điện.
1 (Thầy Nghĩa: 0961552525 - 0915601146)



NNN+NTHV (Thừa Thiên Huế)

[2016]

Câu 8: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cac bon là
A. 90O.
B. 120O.
C.
104O30/.
D. 109O28/.
Câu 9: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF.
B. H2O ; SiO2 ;
CH3COOH.
C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3.
D. N2 ; HNO3 ;
NaNO3.
Câu 10: Sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị
A. kéo dãn.
B. phân cực.
C. rút ngắn.
D. mang điện.
Câu 11: Hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là
A. 0, -3, -2, -3, +5.
B. 0, 3, 2, 3, 5.
C. 2, 3, 0, 4,
5.
D. 3, 3, 3, 4, 4.
Câu 12: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi

A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại.
B. tính dẫn điện.
C. các electron chuyển động tự do.
D. ánh kim.
Câu 13: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chứa các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần?
A. NaBr; NaCl; KBr; LiF.
B. CO2 ; SiO2; ZnO; CaO.
C. CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O.
D. FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2.
Câu 14: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính
A. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
B. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
D. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 15 : Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm những chất chỉ có liên kết cộng hoá trị trong phân tử?
A. H2S, SO2, NaCl , CaO , CO2.
B. H2S, SO2, NH3,
HBr, H2SO4, CO2.
C. H2S, CaO, NH3, H2SO4, CO2.
D. NaCl, NH3, HBr,
H2SO4, CO2, H2S.
Câu 16; Cho tinh thể các chất sau: iod (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5). Tinh thể
nguyên tử là:
A. (1), (2), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (2),
(5).
D. (3), 4).
Câu 17: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeH2 tương ứng là
A. tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.

B. tứ diện, tam giác,
gấp khúc, thẳng.
C. tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.
D. tứ diện, thẳng, tam
giác, gấp khúc.
2 (Thầy Nghĩa: 0961552525 - 0915601146)


NNN+NTHV (Thừa Thiên Huế)

[2016]

Câu 18: Chọn câu sai:
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B. Điện hóa trị bằng

C. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.

D. Cộng hóa trị có

số cặp electron dùng chung.
trong hợp chất cộng hóa trị.
Câu 19: Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống)
của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là
A. liên kết cộng hóa trị không cực.
B. liên kết cho –
nhận.
C. liên kết cộng hóa trị có cực.
D. liên kết hiđro.

Câu 20: Trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong các công thức CH4 , C2H6, C2H4 , C2H2 lần lượt là:
A. sp3, sp3 , sp2, sp2
B. sp3, sp3 , sp2, sp
C. sp3, sp2 , sp2, sp
D. sp3, sp3 , sp, sp2.
ĐÁP ÁN:
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

3 (Thầy Nghĩa: 0961552525 - 0915601146)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×