Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra phần liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.92 KB, 3 trang )

Câu 1. Trong phân tử HCl, liên kết được tạo thành do:
A. sự xen phủ trục giữa obitan 1s của hiđro với obitan chứa 1 electron độc thân của phân lớp 3p.
B. sự xen phủ trục giữa obitan 1s của hiđro với obitan chứa 1 electron độc thân của phân lớp 3d.
C. sự xen phủ bên giữa obitan 1s của hiđro với obitan chứa 1 electron độc thân của phân lớp 3p
D. tương tác tĩnh điện trái dấu của H
+
và Cl
-
.
Câu 2. Trong phân tử CO
2
, nguyên tử cacbon liên kết với 2 nguyên tử oxi bằng:
A. Lực hút tĩnh điện giữa ion C
4+
và ion O
2-
.
B. một cặp electron dùng chung giữa một nguyên tử cacbon với mỗi nguyên tử oxi.
C. Hai cặp electron dùng chung giữa một nguyên tử cacbon với mỗi nguyên tử oxi.
D. Một liên kết đôi với một oxi và liên kết cho nhận với oxi còn lại.
Câu 4. Trong các hợp chất cộng hóa trị, loại liên kết nào sau đây bền nhất:
A. liên kết đơn B. liên kết đôi C. liên kết ba D. không xác định.
Câu 5. Cho biết:
17
Cl;
1
H ;
8
O. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của clo trong phân tử HClO
4
có bao nhiêu electron:


A. 7 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 6. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực:
A. CF
4
B. CO
2
C. H
2
O D. H
2
O
2
Câu 7. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận.
A. CO B. N
2
O
3
C. C
2
H
4
D. H
2
O
2

Câu 8. Cho F(Z=9). Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng:
A. Trong phân tử F
2
, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cho nhận

B. Trong phân tử F
2
, các nguyên tử liên kết với nhau bằng sự xen phủ trục của 2 obitan 2p
C. Trong phân tử F
2
, các nguyên tử liên kết với nhau bằng sự xen phủ trục của 1 obitan 2p và 1 obitan 2s.
D. Trong phân tử F
2
, các nguyên tử liên kết với nhau bằng sự xen phủ trục của 2 obitan 3p .
Câu 9. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của N trong phân tử NH
3
có bao nhiêu electron?
A. 8 B. 10 C. 18 D. không xác định
Câu 10. Phân tử nào cho dưới đây chỉ chứa liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. F
2
O B. F
2
O
2
C. F
2
D. cả A, B, C.
Câu 11. Trong phân tử HNO
3
, nitơ có hoá trị mấy ?
A .III B. IV C. V D. VI
Câu 12. Trong phân tử N
2
, hai nguyên tử nitơ liên kết vói nhau bằng mấy cặp electron chung:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Trong phân tử CO, 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng mấy cặp electron chung?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Nguyên nhân nào gây nên hiện tượng đa hoá trị của lưu huỳnh:
A. do cacbon có 6 electron độc thân.
B. do các electron từ phân lớp 3s, 3p chuyển sang obitan trống của phân lớp 3d
C. do các electron từ lớp trong có thể chuyển ra lớp ngoài.
D. do nó cần 2 electron để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm.
Câu 15. Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành:
A. giữa các phi kim với nhau.
B. giữa các kim loại với nhau.
C. giữa các nguyên tử khác nhau bằng các cặp electron chung.
D. giữa 2 nguyên tử bằng các cặp electron chung.
Câu 16. Liên kết giữa C và Cl trong phân tử CCl
4
thuộc loại liên kết nào?
A. cộng hoá trị có cực B. cộng hoá trị không cực C. phối trí D. ion
Câu 17. Cho biết độ âm điện của F(3,98); O ( 3,44); N (3,04); C(2,5) và H(2,2) Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng
với sự tăng đần độ phân cực của liên kết?
A. O-H < N-H < F-H < C-H. B. O-H < N-H < F-H < C-H.
C. C-H < O-H < N-H < F-H D. C-H < N-H < O-H < F-H.
Câu 18.Phân tử XY
4
có tổng số hạt mang điện là 10. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của X có bao nhiêu electron?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 19. Cho 2 nguyên tố
7
N,
1
H. Hãy cho biết trong phân tử N

2
H
4
, lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nitơ có bao
nhiêu electron?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20. Cho Mg (Z= 12) Hãy cho biết cấu hình electron của ion Mg
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p

6
D. 1s
2
2s
2
2p
5

Câu 21. Cho Mn (Z= 25). Hãy cho biết cấu hình electron của ion Mn
2+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
3
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
D. đáp án khác.
Câu 22. Cho cấu hình electron sau: 1s
2
2s
2
2p
6
. Hãy cho biết cấu hình electron trên ứng với phần tử nào sau đây:
A.

10
Ne B.
12
Mg
2+
C.
7
N
3-
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 23. Trong ion XO
-
3
, oxi chiếm 57,485% về khối lượng. Hãy lựa chọn công thức phù hợp của XO
-
3
.
A. NO
-
3
B. PO
-
3
C. BrO
-
3
D. ClO
-
3
.

Câu 24. Cho Zn(Z=30). Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với ion Zn
2+
.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
C. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
D. Cả A và B.
Câu 25 . Ion Ni
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
. Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng của Mn.
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
8
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
Câu 26. Một kim loại M có số khối A=55. Tổng số các hạt cơ bản trong ion M
2+
là 79. Hãy cho biết M là kim loại
nào trong số các kim loại sau:
A.
55
24
Cr B.
55

25
Mn C.
55
26
Fe D.
55
27
Co
Câu 27. Một ion X
2-
có tổng số hạt là 50. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X
là:
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 28. Ion X
2+
có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
. Ion Y
-
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
. Hãy cho
biết trong hợp chất tạo bởi giữa ion X
2+
và Y
-
có tổng số hạt electron là bao nhiêu?
A. 28 B. 38 C. 46 D. đáp án khác.
Câu 29. Cho biết: N(Z=7) và H(Z=1). Hãy cho biết trong ion NH
+
4
ó bao nhiêu hạt mang điện?
A. 11 B. 20 C. 21 D. 22
Câu 30. Cho biết: Mg (Z=12) và O (Z=8). Hãy cho biết, số hạt mang điện của Mg trong phân tử MgO là là bao
nhiêu?
A. 12 B. 22 C. 24 D. 26
Câu 31. Cho các ion sau:
12
Mg
2+
,
13
Al
3+
,
11
Na
+

. Hãy sắp xếp các ion đó theo chiểu tăng dần bán kính của
ion.
A.
12
Mg
2+
<
13
Al
3+
<
11
Na
+
B.
13
Al
3+
<
12
Mg
2+
<
11
Na
+

C.
13
Al

3+
<
11
Na
+
<
12
Mg
2+
D. cả 3 ion có bán kính bằng nhau.
Câu 32. Một hợp chất ion A tạo từ ion M
+
và X
-
. Tổng số hạt mang trong phân tử A là 86. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của ion X
-
nhiều hơn của ion M
+
là 14 hạt. Hãy lựa chọn
cấu hình electron đúng của M

là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
5s
1
B. 1s
2
2s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
1

Câu 33. Một hợp chất ion A tạo từ ion M
2+
và X
2-
. Tổng số hạt mang trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X
2-
ít hơn của ion M
2+
là 4 hạt. Hãy cho
biết trong ion M
2+
có bao nhiêu hạt mang điện ?
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
Câu 34. Nguyên tố X tạo ra hợp chất oxit cao nhất trong đó X có số oxi hoá +7. Hãy cho biết công thức đúng của
hợp chất khí của X với hiđro.
A. XH
4
B. XH
3
C. XH
2
D. XH
Câu 35. Cho biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là .... 3d

5
4s
2
. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của
Y.
A. 7 B. 25 + C. 25 D. 80
Câu 36. Nguyên tử G có tổng sô hạt là 75, hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng với tính chất của G.
A. G là kim loại B. G là phi kim C. G là á kim D. G là khí hiếm
Câu 37. Cho biết cấu hình electron của Cf [Rn] 5f
10
7s
2
. Với Rn là một nguyên tố khí hiếm. Hãy cho biết trong
nguyên tử của nguyên tố Cf có bao nhiêu electron độc thân?
A. 10 B. 4 C. 3 D. 12
Câu 38. Nguyên tố X có cấu hình electron là .... 3d
5
4s
1
. Hãy cho biết công thức nào đúng với oxit cao nhất của
X.
A. XO
3
B. X
2
O
5
C. XO
6
D. X

2
O
7
Câu 39. Oxit cao nhất của Y có dạng YO
3
. Oxit cao nhất của X có dạng X
2
O
5
. X, Y có cùng số lớp electron. Hãy
cho biết kết luận nào sau đây đúng.
A. tính kim loại của X > Y B. bán kính của Y > của X.
C. năng lượng ion hoá thứ nhất của Y > X D. độ âm điện của X > Y.
Câu 40. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số khối của X < 36. Hãy cho biết hiđroxit của X ứng với công
thức nào sau đây?
A. R(OH)
2
B. H
2
RO
3
C. H
2
RO
4
D. HRO
4
Câu 8. Sự sắp xếp nào sau đây đúng đúng với chiều giảm dần tính khử:
A. K > Na > Mg > Be B. Be > Mg> K> Na C. Mg> Be> Na>K D. K >Na>Mg>Be
Câu 41. Chất nào sau đây có tính bazơ lớn nhất.

A. Mg(OH)
2
B. NaOH C. Al(OH)
3
D. B(OH)
3
Câu 42. Nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hoá thứ nhất (I
1
) nhỏ nhất?
A. Be(Z=4) B. B (Z=5) C. C (Z=6) D. N(Z=7)
Câu 43. Cho các giá trị về độ âm điện: Li ( 1,0 ); C ( 2,2) ; H ( 2,1); O ( 3,5) và Al ( 1,5) . Hãy cho biết trong số
các chất sau đây, chất nào chứa liên kết cộng hoá trị kém phân cực nhất?
A. Li
2
O B. CH
4
C. Al
4
C
3
D. không chất nào.
Câu 44. Anion X
2-
có cấu hình electron:...3s
2
3p
6
. Hãy cho biết, trong các phản ứng oxi hoá khử, ion đó đóng vai
trò gì?
A. tính khử B. tính oxi hoá C. tính lưỡng tính D. trơ.

Câu 45. Nguyên tố X tạo ra oxit cao nhất có công thức là XO
3
. Trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Hãy cho
biết % X trong hợp chất khí của X với hiđro.
A. 81% B. 87% C. 91% D. 94%
Câu 46. Theo định luật tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố biến đổi theo chiều tăng của:
A. Số khối B. điện tích hạt nhân C. hoá trị D. điện tích ion.
Câu 47. Lớp M của nguyên tử nguyên tố X có 5 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X là:
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 48. Nguyên tử X có có 3 electron thuộc phân lớp ngoài cùng của lớp L. Hãy cho biết X thuộc nhóm nào?
A. IIIA B. VA C. VIIA D. cả IIIA và
IIIB.
Câu 49.Nguyên tử Y có cấu hình electron:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Hãy cho biết số oxi hoá đặc trưng của Y trong các
hợp chất?
A. -6 B. +1 C. +2 D. thuộc khoảng từ -6 đến +2
Câu 50. Ion X
3+
có cấu hình electron là : 1s

2
2s
2
2p
6
. Ion Y
-
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Hãy cho
biết trong hợp chất tạo bởi giữa ion X
3+
và Y
-
có tổng số hạt electron là bao nhiêu?
A. 28 B. 48 C. 54 D. 64

×