Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phân tích tính toán trục theo độ bền mỏi và dao động? Tại sao phải tínhtheo hai chỉ tiêu này ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.12 KB, 5 trang )

Nhóm
-

Dương Văn Minh
Nguyễn Văn Khánh
Trần xuân Khanh

Câu 17: Phân tích tính toán trục theo độ bền mỏi và dao động? Tại sao phải tính
theo hai chỉ tiêu này?
Câu 18: Công dụng, phân loại của ổ lăn? Phân tích ưu nhược điểm của ổ lăn so
với ổ trượt?

Bài làm :
câu 18 :
- Công dụng: ổ lăn dùng để đỡ trục và giảm ma sát giữa phần quay
và không quay. Cấu tạo ổ lăn gồm : con lăn, vòng trong, vòng ngoài,
vòng cách.

- Phân loại : ổ lăn được chia làm nhiều loại mỗi 1 cách chia cho ta tên gọi
của các loại ổ lăn khác nhau.
1.
2.
3.
4.
5.

Theo dạng con lăn : ổ bi . ổ đũa
Theo khản năng chịu lực : ổ đỡ , ổ chặn, ổ đỡ chặn
Theo số dãy con lăn : một dãy , hai dãy
Theo đường kính ngoài : đặc biệt nhẹ , rất nhẹ , trung bình nhẹ , nặng ,…
Theo chiều rộng : ổ hẹp , ổ bình thường , ổ rộng , ổ rất rộng,…



• Ưu điểm của ổ lăn so với ổ trượt :
+ Ma sát nhỏ
+ Kích thước chiều rộng nhỏ
+ Mức độ tiêu chuẩn hóa cao, giá thành rẻ.

• Nhược điểm của ổ lăn so với ổ trượt:


+ Kích thước hướng kính lớn
+ Lắp ghép tương đối khó khăn
+ Làm việc có nhiều tiếng ồn, khả năng giảm chấn kém.

Câu 17 :
Việc tính trục thông thường được tiến hành theo 03 bước:
Tính toán sơ bộ xác định đường kính trục theo moment xoắn
Phát thảo sơ bộ kết cấu trục, xác định các điểm tựa cũng như điểm đặt lực
(quá trình xác định kích thước trục theo chiều dài), sau đó tiến hành tính toán
để xác định tiết diện nguy hiểm và tính chính xác đường kính trục
Tính kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
1.

Tính sơ bộ đk trục









2.

Dưới tác dụng của moment xoắn T
= , trong trục sinh ra ứng suất xoắn
τ= =
Trong đó - : moment cản xoắn (mm3 )
- d: đường kính trục (mm)
Theo điều kiển bền τ ≤ [ τ] = 0,5 [].
TÍnh đc đường kính trục
d ≥ mm
Trong đó [σ] – Ứng suất uốn cho phép

Tính chính xác đường trục


3.

Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn

PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN TRỤC THEO DAO ĐỘNG




Trong thực tế, việc xác định chính xác
biên độ dao động của một chi tiết máy
là rất khó khăn.
Do đó, việc tính toán đủ chỉ tiêu chịu
dao động được thay thế bằng việc tìm

các biện pháp để hạn chế dao động của
chi tiết máy.












Các biện pháp hạn chế dao động của
chi tiết máy, có thể kể đến là:
- Triệt tiêu các nguồn gay dao động :
băng cách cân bằng máy, hạn chế sử
dụng các quy luật chuyển động qua lại
trong máy, cách biệt máy với các
nguồn rung động xung quanh.
- Cho chi tiết máy làm việc với số vòng
quay khác xa với số vòng quay tới hạn
(ứng với tần số riêng ) để tránh cộng
hưởng.
- Thay đổi tính chất động lực học của
hệ thống, để làm thay đổi tần số riêng .
- Dùng các thiết bị giảm

*. LÝ DO DÚNG 2 CHỈ TIÊU


Tính toán trục theo độ bền vì
Độ bền là chỉ tiêu quan trọng nhất của chi
tiết máy. Nếu chi tiết máy không đủ bền nó sẽ
bị
hỏng do gẫy, vỡ, đứt ,cong, vênh, mòn, dập,
rỗ bề mặt, vv…
Chi tiết máy không còn tiếp tục làm việc
được nữa ,nó mất khả năng làm việc


Tính toán trục theo dao động vì
. Trong kết cấu của máy, mỗi chi tiết máy là
một hệ dao động có tần số giao động riêng .
Nếu chi tiết máy giao động quá mức độ cho
phép, sẽ gây nên rung lắc giảm độ chính xác
làm việc của chi tiết máy và các chi tiết máy
khác.
Đồng thời gây nên tải trọng phụ, làm cho chi
tiết biến dạng lớn, có thể dẫn đến phá hỏng
chi tiết máy.
Hoặc gây tiếng ồn lớn, tiếng ồn khó chịu.



×