Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tài liệu đào tạo thực tập tại công ty chứng khoán phần (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.7 KB, 11 trang )

SẢN PHẨM SỨC MUA ỨNG TRƯỚC

www.mbs.com.vn

Bloomberg: MBSV<GO>


Mục tiêu
 Hiểu sản phẩm
 Nắm rõ các bước thực hiện
 Xác định khách hàng mục tiêu
 Xây dựng kế hoạch triển khai bán hàng


I

Định nghĩa và quy định chung

II

Mô tả sản phẩm

III

Ưu điểm, hạn chế

IV Công thức và ví dụ
V

Thảo luận



I. Định nghĩa và quy định chung
 Định nghĩa:
 Cung cấp sức mua cho KH căn cứ vào tiền bán chứng khoán
chưa về trong 3 ngày giao dịch T (hiện tại), T+1 (qua 1 ngày
GD), T+2 (qua 2 ngày GD)
 KH phải trả phí khi khách hàng sử dụng quá số dư tiền mặt hiện
có trên TKGDCK.

 Quy định chung:
 Không áp dụng sức mua theo nhóm tài khoản
 Không áp dụng với các giao dịch thỏa thuận thời gian thanh
toán T+1
 TK sử dụng dv SMUT: 005C xxx xxx 1


II. Mô tả sản phẩm
1. Sức mua = Số dư tiền mặt có thể rút + số tiền có thể ứng trong 3
ngày giao dịch T(hiện tại), T+1 (qua 1 ngày GD), T+2 (qua 2 ngày
GD)
2. Cuối ngày khi EOD, hệ thống xác định Số tiền KH mua vượt số tiền
mặt trong tài khoản.
3. Căn cứ vào số tiền KH mua vượt số tiền mặt trong tài khoản để tính
phí sử dụng dịch vụ.
4. Đến ngày thanh toán, hệ thống tự động sinh bút toán thu phí sử
dụng dịch vụ.


III. Ưu điểm
1. Chớp thời cơ đầu tư kịp thời: không phải ứng tiền để mua

2. Đơn giản về thủ tục: Chỉ cần đăng ký dịch vụ 1 lần đầu tiên
3. KH chỉ mất phí dịch vụ = phí ứng trước 1 ngày thay vì mất phí
ứng trước 3 ngày (giao dịch T0), 2 ngày (giao dịch T1), 1 ngày
(giao dịch T2) hoặc nhiều hơn 3 ngày nếu có ngày nghỉ.
4. Không cần phải thực hiện bất cứ thao tác nào, phần mềm tự
động hỗ trợ thu phí sử dụng dịch vụ vào ngày thanh toán.


III. Hạn chế

1. Không áp dụng sức mua theo nhóm tài khoản
2. Không được sử dụng sức mua này để mua các giao dịch
thỏa thuận
3. Trường hợp KH muốn ứng để rút tiền thì KH sẽ phải chịu
phí ứng cho cả số tiền đã sử dụng sức mua.


III. Công thức
1.

Công thức tính sức mua:

SM= S + GB/(1+n)
Trong đó:
S: Số dư tiền mặt có thể giao dịch (Bao gồm cả ký quỹ)
GB: Số tiền có thể ứng trong 3 ngày giao dịch T, T+1, T+2.
n: tỷ lệ phí thu sử dụng dịch vụ (tương đương phí ứng trước)
2.

Xác định số tiền KH đã sử dụng: (khi EOD hệ thống cuối ngày)


T = GM – S1 - PS
Trong đó:

GM: Giá trị mua CK khớp trong ngày + Phí mua
S1: Số dư đầu ngày bao gồm cả số dư ký quỹ (Nếu S1<0 thì gán
S1=0)
PS: Phát sinh trong ngày =Tổng phát sinh có – tổng phát sinh nợ


III. Ví dụ
3.

Xác định số tiền phí sử dụng dịch vụ:
P = T * n (Nếu T>0, nếu T<0 thì gán T=0)
4. Ví dụ:
Ngày 09/05/2011 (T+0), tài khoản 000001 có số dư tiền mặt có thể rút
đầu ngày = 4.619.200
Xác định sức mua:
+ Bán 1K BVS *16.700 = 16.700.000, phí bán = 33.400, thuế TNCN
= 16.700, phí chuyển khoản bán CK = 500
+ Sức mua:
 SM= 4.619.200 + (16.700.000- 33.400-16.700-500)/(1+0.07%)=
+ Sức mua ứng trước sau khi khớp lệnh:
Mua 1K KLS * 9.600= 9.600.000, phí mua =19.200
SM = (4.619.200-9.600.000-19.200)+ {(16.700.000- 33.400-16.700500)}/(1+0.07%)


III. Ví dụ
-


Mua 1K KLS *9.300= 9.300.000, phí mua = 18.600
SM = (4.619.200-9.600.000-19.200-9.300.000-18.600) +
{(16.700.000- 33.400-16.700-500) }/(1+0.07%) = 2.319.153
b. Xác đinh số tiền đã sử dụng: Xác định khi EOD hệ thống
T = (9.600.000 + 19.200) + ( 9.300.000+18.600) – 4.619.200 =
14.318.600
c. Xác định số phí sử dụng dịch vụ: Xác định khi EOD hệ thống
P = {(9.600.000 + 19.200) + ( 9.300.000+18.600) – 4.619.200} *
0.07%=10.023
Ngày 10/05/2011
KH mua 100 KLS giá 9.700 = 970.000, phí mua 1.940
SM = -14.318.600-970.000-1.940 +{(16.700.000- 33.400-16.700500)}/(1+0.07%)
Trong ngày KH nộp 10.000.000 vào tài khoản
Số tiền đã sử dụng dịch vụ: = 970.000 +1.940 -0 -10.000.000 = 0


MBS

Thảo luận



×